Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH *** ĐẶNG HOA TRANG MSSV:0855040091 TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ TRONG PHÁP LUẬT NHÀ LÊ THẾ KỶ XV Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2008 – 2012 Người hướng dẫn: Ths Dương Hồng Thị Phi Phi TP.HCM – Năm 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ QUA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM 1.1 Khái quát trách nhiệm dân 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm dân 1.1.2 Phân loại trách nhiệm dân 11 1.1.3 Vai trò trách nhiệm dân pháp luật phong kiến việt nam 15 1.1.4 Vị trí trách nhiệm dân pháp luật phong kiến việt nam .17 1.2 Sự phát triển trách nhiệm dân qua triều đại phong kiến Việt Nam 20 1.2.1 Trách nhiệm dân pháp luật thời ngô – đinh – tiền lê 20 1.2.2 Trách nhiệm dân pháp luật thời lý – trần – hồ 21 1.2.3 Trách nhiệm dân pháp luật thời lê sơ nội chiến phân liệt 22 1.2.4 Trách nhiệm dân pháp luật thời nguyễn 28 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ TRONG PHÁP LUẬT NHÀ LÊ GIAI ĐOẠN 1428 – 1527 VÀ GIÁ TRỊ CÓ THỂ KẾ THỪA 32 2.1 Các làm phát sinh trách nhiệm dân pháp luật nhà Lê giai đoạn 1428 - 1527 32 2.1.1 Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật 32 2.1.2 Sự tổn thất thực tế 34 2.1.3 Lỗi người gây tổn thất .37 2.2 Các trƣờng hợp đặc biệt trách nhiệm dân .41 2.2.1 Trách nhiệm dân tổn thất lỗi người thứ ba gây 41 2.2.2 Trách nhiệm dân tổn thất loài vật gây .43 2.2.3 Trách nhiệm dân tổn thất đồ vật gây .45 2.3 Sự bồi thƣờng thiệt hại 46 2.3.1 Các xác định mức độ bồi thường 46 2.3.2 Các phương thức bồi thường thiệt hại 51 2.4 Các trƣờng hợp giảm nhẹ trách nhiệm dân miễn trách nhiệm dân 57 2.4.1 Trường hợp giảm nhẹ trách nhiệm dân .57 2.4.2 Trường hợp miễn trách nhiệm dân 59 2.5 Những giá trị kế thừa pháp luật nhà Lê kỷ XV trách nhiệm dân giai đoạn 60 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Lịch sử hồi thai chân lý, kháng cự với thời gian, dìm việc cũ, dấu tích thời xa xưa, gương soi đương đại, lời giáo huấn cho hệ sau” (Cervantes) Khơng phủ nhận vai trị to lớn lịch sử, lịch sử học kinh nghiệm cho phát triển bền vững tương lai Xã hội loài người ngày bước tảng mà ông cha xây dựng ngàn đời để gặt hái thành vĩ đại Chính lẽ đó, đường phát triển Nhà nước pháp luật đại thiếu vắng nghiên cứu cách nghiêm túc có hệ thống Nhà nước pháp luật lịch sử Cùng với phát triển kinh tế thị trường quan hệ dân trở nên phổ biến ngày phức tạp Việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân cần thiết Vì vậy, thơng qua pháp luật nói chung qui định trách nhiệm dân nói riêng Nhà nước hạn chế xâm hại đến quyền lợi công dân, đảm bảo tồn vận hành bình thường xã hội Hiện nay, trách nhiệm dân qui định thành chế định đầy đủ rõ ràng Tuy nhiên, thực tiễn việc áp dụng pháp luật gặp số khó khăn vướng mắc Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết chế định trách nhiệm dân để giải bất cập tồn tại, việc quan trọng cần thiết hết học hỏi kinh nghiệm lập pháp ông cha ta để có cách nhìn tổng qt, đầy đủ sâu sắc vấn đề Chính lý đó, tác giả xin chọn đề tài “Trách nhiệm dân pháp luật nhà Lê giai đoạn 1428 – 1527 (thế kỷ XV)” – giai đoạn phát triển rực rỡ pháp luật phong kiến Việt Nam để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Tác giả nghiên cứu đề tài nhằm mục đích Làm sáng tỏ phát triển trách nhiệm dân qua triều đại phong kiến Việt Nam, từ thấy trách nhiệm dân pháp luật nhà Lê kỷ XV so với triều đại trước qui định cụ thể, chặt chẽ tiến Phân tích làm bật giá trị kế thừa từ qui định trách nhiệm dân pháp luật nhà Lê kỷ XV để từ có hướng tiếp thu hoàn thiện hệ thống pháp luật đại Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nhà Lê giai đoạn 1428 – 1527 đạt nhiều thành tựu nhiều lĩnh vực khác nhau: kinh tế, xã hội, nông nghiệp, quan chế, hợp đồng, tuyển chọn quan lại…trong có pháp luật mà cụ thể qui định trách nhiệm dân Do đó, đề tài tác giả tìm hiểu “Những qui định pháp luật trách nhiệm dân sự” Phương pháp nghiên cứu: trình làm đề tài tác giả sử dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mác – Lênin làm tảng Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp sau: phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, đối chiếu so sánh Phạm vi nghiên cứu Triều đại nhà Lê trải qua hai giai đoạn: nhà Lê Sơ (1428 – 1527) nhà Lê Mạt hay gọi Lê Trung Hưng (1527 – 1787) Trong giai đoạn 1428 – 1527 xem giai đoạn phát triển cực thịnh pháp luật phong kiến, điển hình có Bộ Quốc triều hình luật chứa đựng yếu tố tiến gần với tư tưởng lập pháp đại việc điều chỉnh quan hệ dân bao gồm trách nhiệm dân Do đó, đề tài nghiên cứu trách nhiệm dân phạm vi pháp luật nhà Lê giai đoạn 1428 – 1527, mà trước hết chủ yếu Bộ Quốc triều hình luật – Bộ luật điển hình kỹ thuật lập pháp giá trị nhân văn pháp luật phong kiến nhà Lê nói riêng, Việt Nam nói chung Bố cục đề tài Ngồi phần mục lục, lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Đề tài tập trung vào hai nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề chung trách nhiệm dân qua triều đại phong kiến Việt Nam; Chương 2: Nội dung trách nhiệm dân pháp luật nhà Lê giai đoạn 1428 - 1527 giá trị kế thừa CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ QUA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM 1.1 Khái quát trách nhiệm dân 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm dân Thuật ngữ “trách nhiệm” thuật ngữ quen thuộc sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực trị, đạo đức “trách nhiệm” hiểu bổn phận, vai trị Nó ln mang tính tích cực xuất phát từ ý thức người vị trí, vai trị gia đình xã hội Trong lĩnh vực pháp lý “trách nhiệm” hiểu theo hai nghĩa Nghĩa thứ hiểu nghĩa vụ mà pháp luật yêu cầu phải làm tương lai Nghĩa thứ hai hiểu hậu bất lợi mà chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu, phản ứng, lên án xã hội hành vi vi phạm pháp luật Và “trách nhiệm” “trách nhiệm pháp lý” hiểu theo nghĩa thứ hai Trách nhiệm pháp lý thể mối quan hệ đặc biệt Nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật, qui phạm pháp luật xác lập điều chỉnh Trong đó, chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế qui định chế tài qui phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý có liên quan mật thiết với cưỡng chế Nhà nước; vi phạm pháp luật xảy quan Nhà nước, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp có tính cưỡng chế khác biện pháp trách nhiệm pháp lý biện pháp có tính trừng phạt tức tước đoạt phạm vi quyền tự do, lợi ích chủ thể vi phạm pháp luật Vì vậy, định có hiệu lực quan Nhà nước ban hành phép truy cứu trách nhiệm pháp lý, điều có nghĩa Nhà nước chủ thể có thẩm quyền xác định cách thức đâu hành vi vi phạm pháp luật cần phải áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý nào1 Do đó, trách nhiệm pháp lý có đặc điểm sau: Thứ nhất, loại trách nhiệm pháp luật qui định Đây điểm khác biệt trách nhiệm pháp lý với loại trách nhiệm khác như: trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm trị,…; Thứ hai, áp dụng có hành vi vi phạm pháp luật áp dụng người có hành vi vi phạm đó; Thứ ba, hình thức cưỡng chế Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng; Thứ tư, mang đến hậu bất lợi cho người có hành vi vi phạm pháp luật2 Tóm lại, trách nhiệm pháp lý việc Nhà nước ý chí đơn phương mình, buộc chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế Nhà nước qui định phận chế tài qui phạm pháp luật ngành luật tương xứng xác định3 Căn vào mối quan hệ trách nhiệm pháp lý với ngành luật trách nhiệm pháp lý bao gồm: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm công vụ Như vậy, trách nhiệm dân loại trách nhiệm pháp lý giống loại trách nhiệm pháp lý khác mang tất đặc điểm chung trách nhiệm pháp lý Tuy nhiên, “luật dân ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể qui phạm pháp luật dân Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản có liên quan đến tài sản cá nhân, pháp nhân chủ thể khác, dựa nguyên tắc bình đẳng mặt pháp lý, quyền tự định đoạt, quyền khởi kiện Lê Minh Toàn (chủ biên)(2010), Pháp luật đại cương, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Trường đại học luật Hà Nội(2006), Giáo trình luật dân Việt Nam, tập 2, nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội, tr.45 Trường đại học luật TP.Hồ Chí Minh - khoa luật Hành - Nhà nước(2009 – 2010), Tập giảng lý luận nhà nước pháp luật, tr.89 dân trách nhiệm tài sản người tham gia quan hệ đó”4 hay nói cách khác luật dân ngành luật lĩnh vực luật tư hệ thống pháp luật Việt Nam Từ khái niệm luật dân thấy, đối tượng điều chỉnh luật dân quan hệ nhân thân quan hệ tài sản chủ thể bình đẳng với mặt pháp lý, tương ứng với quan hệ bình đẳng hai biện pháp điều chỉnh tự định đoạt thỏa thuận Chính tính đặc thù đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh đem lại cho trách nhiệm dân với tư cách chế định luật dân có đặc điểm riêng khác với loại trách nhiệm pháp lý lại: Thứ nhất, biện pháp cưỡng chế mang tính tài sản; Thứ hai, trách nhiệm người vi phạm trước người có quyền, lợi ích bị xâm phạm; Thứ ba, hình thành dựa thỏa thuận hợp pháp bên theo qui định pháp luật; Thư tư, giải biện pháp tự hòa giải, thương lượng khởi kiện quan tư pháp dựa nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận tự định đoạt; Thứ năm, nhằm đền bù khơi phục lại quyền lợi ích bị xâm phạm5 Khác với trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm dân xác lập nên chế tài cụ thể, trừng phạt tinh thần mà biện pháp Nhà nước buộc người có hành vi vi phạm bồi thường tổn thất thực nghĩa vụ nhằm hỗ trợ người bị thiệt hại khơi phục lại tình trạng tài chính, sức khỏe ban đầu chưa có vi phạm Sở dĩ vì, trách nhiệm dân liên quan đến tài sản, lợi ích mà bên hướng tới quan hệ nghĩa vụ dân mang tính tài sản, việc vi phạm nghĩa vụ bên làm ảnh hưởng đến lợi ích bên trách nhiệm dân người vi phạm buộc phải thực nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại nhằm thỏa mãn Lê Minh Toàn (chủ biên)(2010), pháp luật đại cương, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, tr.159 Nguyễn Xuân Quang-Lê Nết-Hồ Thị Bích Hằng(2007), Luật dân Việt Nam, nhà xuất đại học quốc gia, Tp.Hồ Chí Minh, tr.398 quyền lợi đáng cho người bị thiệt hại, khắc phục hậu vật chất cho họ Mặt khác, xuất phát từ tính đặc thù luật dân sự, quan hệ mà trách nhiệm dân hướng đến quan hệ luật tư hai chủ thể độc lập có địa vị pháp lý ngang nhau, nên trường hợp vi phạm bên thường họ thỏa thuận, thương lượng tự định đoạt phương thức hòa giải trước hết chủ yếu Từ đặc điểm nêu rút khái niệm tổng quát trách nhiệm dân sau: Trách nhiệm dân loại trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản áp dụng người vi phạm pháp luật dân nhằm bù đắp tổn thất vật chất, tinh thần cho người bị thiệt hại6 Cũng nói thêm rằng, lịch sử pháp luật Việt Nam chế định trách nhiệm dân chế định xuất sớm Từ chỗ ý niệm sơ khai qui định rời rạc, hời hợt đến chiếm quan tâm nhà lập pháp trở thành chế định qui định đầy đủ, tồn diện mang tính hệ thống ngày ngày, trách nhiệm dân trải qua nhiều giai đoạn phát triển với đặc trưng riêng phụ thuộc vào quan điểm giai cấp, trình độ kỹ thuật lập pháp điều kiện kinh tế-xã hội thời kỳ Theo Vũ Văn Mẫu tiến trình ý niệm trách nhiệm dân trải qua bốn giai đoạn7: Giai đoạn “chế độ tư nhân phục cừu”: thời kỳ cổ đại, quan công quyền chưa tổ chức để xét đoán tất tranh chấp nhỏ lẻ cá nhân với xã hội nên quyền lợi bị xâm phạm, cá nhân tự giải cách trả thù kẻ gây thiệt hại Các biện pháp trả thù đa đạng tùy thuộc vào quốc gia, vùng miền có tự ý tước đoạt tài sản đối phương, có bắt đối phương thân nhân làm nô lệ; luật tục La Mã biện pháp trừng trị thường tập trung vào nhân thân kẻ vi phạm người Từ điển giải thích thuật ngữ luật học(1999), trường đại học luật Hà Nội, nhà xuất công an nhân dân, tr.128 Vũ Văn Mẫu(1968), Cổ luật Việt Nam lược khảo (quyển thứ nhất), nhà xuất Sài Gòn, tr.80-86 Trường đại học luật Hà Nội(2006), Giáo trình luật dân Việt Nam, tập 2, nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội, tr.253-254 http://vietlaw.vn/thuat-ngu.aspx?tag=C&page=16, truy cập lúc 31 phút ngày 29 tháng 57 người v n cày khơng đến hầu kiện phải bắt đến; hai bên tự xưng người cấy ruộng bắt gặt l a đem chứa vào nơi, đợi xử xong người gặt lúa trái phải trả gấp đơi số l a cho người kiện Nếu người tạm gặt lại kiện xử vậy.” Vì lúa nông sản nên tới mùa thu hoạch bỏ mặc để đợi đến lúc xử xong kiện xác định rõ ràng chủ cho gặt được, làm lúa bị hư hỏng gây thiệt hại cho nông dân Để khắc phục, điều luật cho phép người thường xuyên cày cấy ruộng phép tạm gặt lúa về, hai bên tự xưng người cày lúa gặt đem chứa vào nơi mà không đem Khi tranh chấp giải xong, phần lúa trả cho chủ thực kèm với phần lúa bồi thường người thua kiện, người thua kiện tranh giành tài sản khơng phải Như vậy, pháp luật triều Lê mà cụ thể Bộ Quốc triều hình luật dự liệu thêm hình thức bồi thường thiết thực phù hợp với hoàn cảnh sống nước ta Một đất nước nông, đất đai tư liệu quan trọng chủ yếu để tạo cải vật chất hiển nhiên tranh chấp chủ yếu xoay quanh vấn đề ruộng đất việc pháp luật qui định bồi thường sản vật có mảnh đất điều hợp lẽ dễ hiểu 2.4 Các trƣờng hợp giảm nhẹ trách nhiệm dân miễn trách nhiệm dân 2.4.1 Trường hợp giảm nhẹ trách nhiệm dân Bên cạnh điều luật qui định việc người phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm thân gắn liền với việc xác định lỗi cố ý hay vơ ý để tăng mức hình phạt bồi thường Quốc triều hình luật dự liệu vài kiện mà theo pháp luật đại gọi “sự kiện bất khả kháng” để xét giảm trách nhiệm dân cho đương “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước (bất tiên liệu) khắc phục (bất khả cưỡng) áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép”, Điều 161 Bộ luật Dân 2005 Đó cách định nghĩa dân luật đại, Quốc triều 58 hình luật phân tích ý niệm bất khả kháng không đưa khái niệm khái quát khiến người đọc nhận thấy rõ nội hàm kiện bất khả kháng thông qua việc qui định trường hợp cụ thể xem lầm lỡ Điều 499 Quốc triều hình luật có giải thích sau: “…tức tai mắt mắt không thấy biết hết, suy nghĩ không tới (bất tiên liệu), hay dở, vật nặng sức không làm chủ (bất khả cưỡng), trèo cao trợt chân, hay săn cầm th làm người khác bị thương, chết,…” Những người mà làm người khác bị thương hay chết trường hợp viện dẫn để chứng minh suy đoán pháp luật không để giảm tội Điểm đáng ý pháp luật triều Lê ý thức tính “bất tiên liệu” tính “bất khả cưỡng” trường hợp bất khả kháng lại không xây dựng hẳn ý niệm biệt lập kiện bất khả kháng để miễn hẳn trách nhiệm cho đương mà xếp chung trường hợp vào lầm lỗi vô ý giảm nhẹ trách nhiệm cho đương mà thơi Ngồi ra, cịn có nhiều điều luật khác Quốc triều hình luật thực chứng minh cho nội dung Chẳng hạn, Điều 553 qui định xử phạt nghiêm khắc tới 60 trượng với người vơ cớ phóng ngựa chạy phố phường, đường ngõ kinh thành, hay đám đơng người; làm bị thương hay chết người bị xử tội nhẹ tội đánh bị thương hay giết người bậc; làm bị thương hay chết súc vật phải đền theo giá, đưa nhiều tình để xét nhẹ tội: “…nếu việc cơng hay tư cần phải gấp mà phóng ngựa chạy, khơng phải tội; mà làm bị thương hay chết người xử theo tội lầm lỡ để xảy Nếu ngựa sợ hãi lịng lên, khơng thể ghìm để xảy việc làm bị thương, chết người, xử giảm nhẹ tội lầm lỡ hai bậc” Quan điểm xem xét lầm lỗi để giảm tội thể Điều 555 việc thi đấu võ nghệ lại bắn vào người: “Trong thi đấu võ nghệ lại nhằm vào người mà bắn, làm cho bị thương hay chết, xử nhẹ tội đánh bị thương chết người bậc; sai lầm xảy phải khép vào tội lầm lỡ” Hoặc Điều 557 dự liệu trường hợp lầm lỡ khác để giảm nhẹ tội cho đương sự: “Ở chợ chỗ đông người, mà cố ý làm cho người ta sợ hãi rối loạn lên, xử phạt 80 59 trượng Nếu làm người bị thương hay chết, xử tội nhẹ tội cố ý làm giết người hay làm bị thương bậc Nếu mà làm người ta của, xử tội đồ; cịn lầm lỡ làm kinh động đến người khác bị thương hay chết xử theo tội lầm lỡ” Những điều luật nói hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe người khác xảy trường hợp bất khả kháng nên giảm nhẹ trách nhiệm hình Như vậy, lĩnh vực hình nhà làm luật xét đến tính bất tiên liệu tính bất khả cưỡng hồn cảnh khách quan để qui mức hình phạt nhẹ nhàng phù hợp hơn, gián tiếp suy gây tổn hại cho người khác mặt tài sản chủ yếu vào Điều 499 Quốc triều hình luật để xét giảm trách nhiệm dân cho đương Những qui định thực thể tinh thần nhân ái, bao dung, khoan hồng pháp luật phong kiến trước tổn thất khó tránh khỏi, nằm ngồi dự tính khả khắc phục đương 2.4.2 Trường hợp miễn trách nhiệm dân Trường hợp tổn thất xảy hoàn toàn lỗi nạn nhân xem cớ mà đương viện dẫn để chứng minh suy đoán pháp luật nguyên nhân vụ việc khơng xác Tuy nhiên, pháp luật nhà Lê trường hợp lỗi nạn nhân, đương pháp luật khoan hồng giải thoát khỏi trách nhiệm bồi thường mà điều áp dụng số trường hợp đặc biệt sau Điều 582 Quốc triều hình luật sau tuyên bố trách nhiệm chủ sở hữu súc vật có tính ưa cắn, húc, đá người khác khiến người bị thương hay chết cịn nhắc đến ngoại lệ khác “…Người mướn đến trị bệnh cho súc vật hay vô cớ trêu trọc chúng, bị súc vật gây thương tích hay chết chủ khơng bị tội”.Như vậy, điều luật nêu hai khả cụ thể mà đương miễn trách nhiệm Trường hợp thứ miễn trách nhiệm cho chủ súc vật rủi ro xảy lúc nạn nhân hành nghề y, xem rủi ro nghề nghiệp theo luật gián tiếp yêu cầu người hành nghề y phải thận trọng chữa bệnh cho súc vật, không may bị tổn thiệt người chủ khơng phải tội 60 Trường hợp thứ hai lỗi nạn nhân gây tổn thiệt cho mình, tương tự chủ súc vật chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp Phải nói rằng, nhà lập pháp không nêu hẳn nguyên tắc tổng quát dân luật đại (Điều 617 Bộ luật dân 2005) mà dự liệu cách cụ thể trường hợp Điều hợp lý trình độ lập pháp thời chưa phát triển đến mức đưa khái niệm trừu tượng nguyên tắc mang tính tổng quát Pháp luật phong kiến xuất phát từ trường hợp, tai nạn thường xảy thực tế, việc giải chúng pháp luật qui định cách tỷ mỉ dự liệu sẵn sàng giải pháp định mà thẩm phán phải áp dụng gần máy móc 2.5 Những giá trị kế thừa pháp luật nhà Lê kỷ XV trách nhiệm dân giai đoạn Chính nhờ giá trị lập pháp mang tính vĩnh cửu mình, pháp luật nhà Lê trở thành điểm sáng tiến trình phát triển pháp luật Việt Nam, triều đại sau tôn sùng Thế nhưng, cho dù mệnh danh “hệ thống pháp luật phong kiến hồn chỉnh nhất” pháp luật triều Lê khó tránh khỏi hạn chế định dấu ấn lịch sử để lại Chẳng hạn: Pháp luật nhà Lê không phân biệt trách nhiệm dân hợp đồng trách nhiệm dân hợp đồng, hai loại trách nhiệm dân hoàn toàn khác nguồn gốc phát sinh trách nhiệm, phát sinh trách nhiệm, phương thức thực trách nhiệm yếu tố lỗi Bởi vậy, khơng thể đồng hai khía cạnh khác trách nhiệm dân để qui định cách chung chung, điều phá vỡ chất đặc trưng quan hệ hợp đồng xem quan hệ “tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận” Ngoài ra, trách nhiệm dân pháp luật nhà Lê kỷ XV cịn bị hình hóa Ở bối cảnh xã hội phong kiến có lẽ điều chấp nhận để gán ghép vào pháp luật dân chủ việc hình hóa trách nhiệm dân tạo cứng nhắc không cần thiết, có mặt cơng quyền nên mang tính chất định khung mà thôi, quyền lực nhà nước tham gia điều tiết sâu làm cho quan hệ 61 dân chất tự định đoạt đặc thù vốn có Vấn đề trách nhiệm bồi thường cha mẹ không phân biệt thành niên hay chưa hạn chế khác pháp luật nhà Lê Bởi vì, đến tuổi thành niên người có đủ chắn để điều chỉnh nhận thức hành vi hậu hành vi gây ra, họ phải tự chịu trách nhiệm hành vi thân mà khơng phải khác Trách nhiệm cha mẹ phải phân hóa mức độ khác dựa độ tuổi trưởng thành Có thế, pháp luật nói chung trách nhiệm dân nói riêng phát huy tác dụng giáo dục người ý thức tuân thủ pháp luật, bảo vệ tài sản xã hội, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp người khác, tránh tình trạng ỷ lại, sống vô trách nhiệm Thêm nữa, điều kiện làm phát sinh trách nhiệm dân không bao gồm mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại mà dựa suy đốn Có vẻ, thiếu vắng yếu tố nhân mối liên hệ hành vi hậu lại yếu tố có lợi cho nạn nhân Nhưng nói thêm suy đốn trường hợp thường mang tính chất cảm tính, chủ quan dễ gây nhầm lẫn việc xác định xác người phải chịu trách nhiệm dân sự, đâu hành vi gây thiệt hại; đặc biệt trường hợp hậu nhiều nguyên nhân nối tiếp gây ra; dẫn đến tình trạng người gây thiệt hại dễ thoái thác trách nhiệm Trên hạn chế tránh khỏi bối cảnh lịch sử đem lại, phù hợp với tình hình kinh tế-chính trị-xã hội nhà Lê, nên khơng thể phê phán mà nhìn nhận để hoàn thiện cho chế định trách nhiệm dân ngày Và cho dù, tồn số hạn chế định không đủ để phủ nhận tiến pháp luật nhà Lê đạt – tiến mà pháp luật đại cần phải kế thừa phát triển: Thứ nhất, nhận thức trách nhiệm dân đơn thuần, nhận thức việc tách trách nhiệm dân khỏi trách nhiệm hình khơng phải vấn đề xa lạ Nhà nước phong kiến triều Lê - thể tư lập pháp mang tính “tiên phong” nhà làm luật chế định bối cảnh xã hội đương thời 62 Như lý giải trên, quan hệ pháp luật thời kỳ phong kiến nhà làm luật hình hóa, nói cách khác cho dù quan hệ dân hay hành chính, nhân gia đình… qui định đan xen với chế tài hình Vấn đề luật cơng luật tư khơng có phân biệt rách rịi ngày Tuy, với điều kiện xã hội không thuận lợi cho tư pháp lý phát triển đến độ phân chia pháp luật theo ngành pháp luật nhà Lê trách nhiệm dân đưa điều luật qui định riêng mặt dân sự, khơng trọng mặt hình Điều 585 Quốc triều hình luật “Trâu hai nhà đánh chết hai nhà ăn thịt, sống hai nhà cày, trái luật xử phạt 80 trượng” Như vậy, tuân thủ theo qui định pháp luật đương khơng chịu hình phạt mà bị trâu để cày chung đãi thịt Đây thực sự khởi đầu cho nhận thức việc tách trách nhiệm dân khỏi trách nhiệm hình pháp luật đại Đứng từ góc độ pháp luật triều Lê đảm bảo tính “dự đốn” cao, tính “tiên phong” cho chế định trách nhiệm dân sau Chứng tỏ, “nhãn quan” nhà làm luật triều Lê tiến bộ, vượt xa thời đại Điều đáng học hỏi tư tưởng lập pháp bị bó hẹp bối cảnh xã hội bị tác động luồng tư tưởng tập quyền mang nặng màu sắc giai cấp, kỹ thuật lập pháp bị kìm kẹp khơng có hội học hỏi, giao lưu với nước giới mà luẩn quẩn với tư tưởng lập pháp phong kiến Trung Hoa; nhà lập pháp lại có “tầm nhìn xa trông rộng”, tiên liệu điều luật trách nhiệm túy dân giống tinh thần pháp luật đại Như vậy, thấy pháp luật ngày kế thừa tư pháp lý triều nhà Lê để hoàn thiện phát triển vượt bậc cha ông việc qui định rõ ràng luật công, luật tư hai luật khác Cùng với phân chia rạch ròi trách nhiệm dân với trách nhiệm hình khơng cịn bắt gặp điều luật bên cạnh chế tài hình cơng bồi thường mang chất tư Tuy nhiên, cho dù có phát triển pháp luật nhà Lê pháp luật đại chưa hệ thống pháp luật hoàn chỉnh tuyệt đối, 63 nên không tránh khỏi thiếu xót hạn chế định; chế định trách nhiệm dân khơng phải ngoại lệ Do đó, để hướng đến nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trách nhiệm nhà lập pháp phải tiếp tục hồn thiện pháp luật nói chung chế định trách nhiệm dân nói riêng; điều quan trọng pháp luật phải thể tính “tiên phong”, tính “dự báo” tốt – Điều mà pháp luật nhà Lê bối xã hội phong kiến nhiều hạn chế, trình độ lập pháp cịn hạn hẹp làm Thứ hai, trách nhiệm dân pháp luật nhà Lê mang tính răn đe đủ sức ngăn chặn tình trạng tái diễn hành vi gây thiệt hại Đáng lý mặt nguyên tắc bồi thường trách nhiệm dân nhằm bù đắp tổn thất mức độ khôi phục lại tình trạng ban đầu tài sản cho nạn nhân pháp luật nhà Lê mức bồi thường lại mang tính hình phạt đơi cịn cao nhiều lần so với tổn thất thực tế; điều xuất phát từ tính hình trách nhiệm dân sự, mong muốn loại trừ hẳn hành vi vi phạm khỏi xã hội, triệt tiêu khả tái diễn hành vi Xem chừng điều vô lý không phù hợp với chất đền bù ngang giá vốn có trách nhiệm bồi thường dân sự, thử xem xét đến mức bồi thường mang tính trừng phạt giúp chế tài bồi thường mang tính răn đe nhiều Đây tính chất cần thiết chế định trách nhiệm dân ngày Tuy nhiên, điều không đồng nghĩa với việc phải hình hóa trách nhiệm dân để đạt tính răn đe mà việc cần làm phải điều chỉnh nguyên tắc bồi thường để đưa mức bồi thường gấp đơi, gấp ba, gấp nhiều lần cho đủ sức ngăn chặn thiệt hại xảy Theo qui định Điều 605 Bộ luật Dân 2005, gây thiệt hại cho nạn nhân người gây thiệt hại phải bồi thường theo nguyên tắc “toàn kịp thời” tức bồi thường ngang giá chí bồi thường phạm phải lỗi vơ ý mà khả kinh tế khơng có Mục tiêu mà nhà làm luật đại muốn hướng đến đưa vào pháp luật dân chế bồi thường công bằng, giúp nạn nhận khôi phục lại tình trạng ban đầu Thế pháp luật đại 64 không dự liệu mức bồi thường đủ khả răn đe ngăn chặn thiệt hại xảy Thực tiễn cho thấy, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng bỏ tiền bồi thường để đổi lấy khoản lợi nhuận lớn hơn, đặc biệt đền bù thiệt hại ngồi hợp đồng lĩnh vực mơi trường, đơn cử ví dụ sau: vụ “đầu độc” sơng Thị Vải cơng ty Vedan, cơng ty lợi nhuận trước mắt xây dựng hệ thống xử lý chất thải chất lượng d n đến hậu hàng tháng sông Thị Vải phải gánh chịu 44.800m3 chất thải lên men, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường cuốc sống hàng trăm cư dân xung quanh31 Như vậy, cho dù có bồi thường liệu mơi trường quay lại nguyên vẹn xưa hay không? Và trường hợp nạn nhân phải gánh chịu thiệt hại khu dân cư sinh sống xung quanh sơng Thị Vải mà tồn xã hội “Phịng bệnh chữa bệnh” điều tốt làm triệt tiêu khả khiến thiệt hại xảy có thiệt hại mà khơng khơi phục lại hồn tồn sức khỏe, mơi trường… Chẳng hạn Mỹ có loại bồi thường đặc biệt bồi thường mang tính răn đe (punitive damages) Trong hình thức bồi thường này, tòa án ấn định mức bồi thường lớn thiệt hại nhỏ, nhằm trừng phạt công ty sản xuất hàng hóa gây thiệt hại có tính nguy hiểm rộng cộng đồng Tuy nhiên, “con cá cá to” thông thường người bị thiệt hại ln mong muốn địi nhiều họ đáng hưởng việc áp dụng bồi thường trừng phạt lại khiến nhiều người cố tình chịu thiệt hại để bồi thường gấp nhiều lần Chính vậy, nhà khoa học pháp lý Mỹ mong muốn cải cách hình thức bồi thường tránh lạm dụng từ phía nạn nhân theo hướng khơng cho người bị thiệt hại hưởng toàn số tiền bồi thường, mà hưởng phần xứng đáng, phần lại xung quĩ Nhà nước32 Tinh thần hoàn toàn giống với nguyên tắc bội tang phần 31 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/278827/Vu-“giet”-song-thi-vai , theo Phương Anh, truy cập lúc 17 ngày 17/07/2008 32 Nguyễn Xuân Quang-Lê Nết-Nguyễn Hồ Bích Hằng(2007), Luật dân việt nam, nhà xuất đại học quốc gia tp.HCM 2007, tr509 65 qui định Điều 28 Quốc triều hình luật, theo người phạm tội nặng phải bồi thường gấp đơi, chí gấp năm chín lần nạn nhân khơng hưởng tồn số tiền bồi thường, mà phải trích khoản tiền bồi thường để chia sau: “…Phần trả gấp đôi cho chủ, chia 10 phần ình quan phần, ngục quan ba phần, nha lại, lính phần” Thiết nghĩ, chế định trách nhiệm dân pháp luật dân nước ta cần phải học hỏi kỹ thuật lập pháp nước giới sở tiếp thu tinh thần pháp lý truyền thống để cải tiến chỉnh sửa cho bên cạnh tính chất đền bù ngang giá mức bồi thường thiệt hại phải mang tính răn đe đủ để ngăn ngừa thiệt hại xảy Thứ ba, trách nhiệm dân pháp luật nhà Lê trọng đến phân biệt lỗi cố ý vô ý Đặc biệt, mức bồi thường s tăng cao người gây thiệt hại phạm phải lỗi cố ý giảm nhẹ vơ ý Trái ngược hồn tồn với pháp luật triều Lê, pháp luật đại, phân định lỗi cố ý vơ ý đóng vai trị đặc biệt quan trọng lĩnh vực hình định tội xem xét tình tiết tăng nặng giảm nhẹ lỗi thể tính nguy hiểm cho xã hội hành vi khả cải tạo người thực Về phương diện dân sự, xuất phát từ ngun tắc “đền bù tồn bộ” nhằm khơi phục lại trạng thái ban đầu cho nạn nhân nên trách nhiệm dân khơng quan tâm đến hình thức lỗi, lỗi sở để làm phát sinh trách nhiệm thước đo để xác định mức độ trách nhiệm Tuy nhiên nói trên, thực tế, có số chủ thể mà phần đơng doanh nghiệp cố tình thực hành vi gây thiệt hại sẵn sàng bỏ tiền bồi thường để đổi lấy lợi ích to tát Nhưng điều đáng nói đây, cho dù hành vi gây thiệt hại thực với lỗi cố ý hay vơ ý áp dụng hình thức bồi thường đền bù ngang giá Chính vậy, dường trách nhiệm bồi thường dân luật đại dần trở thành cớ để doanh nghiệp vịn vào tiếp tục gây thiệt hại mà khơng lo ngại “tơi gây thiệt hại tơi bồi 66 thường tơi làm pháp luật” mà hồn tồn tính phịng ngừa, tạo cho họ tính vơ trách nhiệm xã hội Trong đó, lỗi cố ý nhà lập pháp thời phong kiến lại nhận định tính nguy hiểm cho xã hội cao hết họ cần phải khắc khe với người gây thiệt hại với lỗi cố ý Thông thường, trường hợp này, mức bồi thường tăng lên cao: gấp hai, gấp ba chí gấp bội lần so với tổn thất nhằm ngăn chặn hành vi gây thiệt hại tiếp diễn, nhìn vào người gây thiệt hại cảm thấy e ngại mà có trách nhiệm hành động Thiết nghĩ, ưu điểm mà pháp luật đại cần học hỏi, trách nhiệm dân đại cần có phân biệt hình thức lỗi nguyên tắc bồi thường, đưa mức bồi thường mang tính trừng phạt lỗi cố ý đền bù ngang giá lỗi vô ý (trừ trường hợp qui định Khoản Điều 605 Bộ luật Dân 2005) nhằm tránh thiệt thòi cho người thiệt hại đạt tính phịng ngừa cao Có thể nói, qui định Bộ Quốc triều hình luật dân nói chung trách nhiệm dân nói riêng xác lập xây dựng quan hệ sản xuất phong kiến cách hàng trăm năm, giá trị nhân văn vượt thời gian khơng gian thể ưu điểm Chỉ có lịch sử dạy cho ta học kinh nghiệm đắt giá Do đó, muốn pháp luật trở thành trụ cột điều tiết hành xử người, công cụ cốt lõi để Nhà nước quản lý xã hội hết cần phải “gạn đục, khơi trong” đề cao vai trò to lớn lịch sử lập pháp, chắt lọc qui phạm tiến bộ, phân tích đánh giá mặt hạn chế để hồn thiện mặt pháp lý thực tiễn áp dụng cho hệ thống pháp luật đại 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chế định trách nhiệm dân pháp luật nhà Lê, chủ yếu tập trung Bộ Quốc triều hình luật khơng bật với dự liệu mang tinh thần dân luật đại như: phát sinh trách nhiệm dân gồm: hành vi trái pháp luật, hậu quả, mối quan hệ nhân hành vi hậu quả, yếu tố lỗi người gây thiệt hại; có qui định trường hợp bất khả kháng; miễn giảm trách nhiệm dân sự; trách nhiệm bồi thường lỗi người thứ ba hay đồ vật, loài vật gây ra,… Mà nữa, nội dung chứa đựng điều luật qui định vấn đề phù hợp với hoàn cảnh sống người dân kinh tế đậm chất nông nghiệp nước ta lúc như: qui định bồi thường nơng sản có mảnh đất tranh chấp, qui định việc chia thịt trâu ăn chia trâu để cày, qui định trách nhiệm bồi thường đồ vật gây xoay quanh cơng trình kiến trúc kiên cố,… Tuy nhiên, điều đáng lưu tâm bối cảnh xã hội phong kiến khơng có nhiều hội cho kỹ thuật lập pháp phát triển trách nhiệm dân pháp luật nhà Lê mang giá trị thời đại mà pháp luật kế thừa để xây dựng chế định trách nhiệm dân hồn thiện 68 KẾT LUẬN Thơng qua việc kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu tham khảo, học hỏi từ nhiều sử liệu, sách, tạp chí cơng trình nghiên cứu khoa học khác nhau, đề tài rút hai vấn đề cốt lõi sau: Phân tích trách nhiệm dân nhằm đối chiếu nhận diện điều luật cổ luật qui định trách nhiệm dân Cũng sơ lược trách nhiệm dân qua triều đại phong kiến Từ đó, thấy rõ qui định trách nhiệm dân pháp luật nhà Lê qui định tiến cả, xứng đáng tảng pháp lý mà pháp luật đại cần quan tâm nghiên cứu, học hỏi Phân tích nội dung chế định trách nhiệm dân pháp luật nhà Lê Từ đó, rút giá trị mà dân luật đại kế thừa, gồm: Các nhà lập pháp phải có “tầm nhìn xa trơng rộng” dự liệu xu hướng phát triển hành vi vi phạm pháp luật tương lai, tức pháp luật phải thể tính “tiên phong”, tính “dự báo trước”; Mức bồi thường phải mang tính răn đe đủ để phịng ngừa thiệt hại xảy ngăn chặn tái diễn hành vi vi phạm qui định trách nhiệm dân sự; Cần phân biệt hình thức lỗi nguyên tắc bồi thường dân sự, với lỗi cố ý phải bồi thường nặng mức bình thường bồi thường ngang giá lỗi vô ý (trừ trường hợp qui định Khoản Điều 605 Bộ luật dân 2005) Những giá trị đương đại pháp luật nhà Lê cần tham khảo phát huy công xây dựng Nhà nước pháp quyền, dân chủ tiến Có thế, hội nhập với giới sắc dân tộc pháp lý Việt Nam bảo tồn suốt chiều dài lịch sử Hy vọng đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho khóa luận sau Tuy nhiên, giới hạn cho phép, đề tài nhiều thiếu xót, mong nhận góp ý từ q thầy bạn để đề tài có hội khắc phục hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Bộ luật dân (2008), nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Quang Thắng (phiên âm, dịch nghĩa) – Nguyễn Văn Tài (hiệu đính), Lê triều hình luật (Luật hình triều Lê), nhà xuất văn hóa – thơng tin Danh mục tài liệu tham khảo Bùi Xn Đính, Vua Lê Thánh Tơng pháp luật, tạp chí Nhà nước – pháp luật (số 9/1997); Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam suy ng m, nhà xuất tư pháp, Hà Nội; Đại Việt sử ký toàn thư (1993), tập II, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội; Đỗ Đức Hồng, Một số ghi nhận nội dung Bộ luật Hồng Đức, tạp chí Nhà Nước – Pháp luật (số 6/2005); Đinh Gia Trinh (1968), Sơ khảo lược sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội; Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XV – XVIII, người dịch Nguyễn Quang Ngọc, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội; Giáo trình luật dân Việt Nam (2006), tập 2, trường Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội; Giáo trình lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam (2006), trường Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội; Luật xã hội Việt Nam từ kỷ XVII – XVIII (1994), nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội; 10 Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật – lịch sử hình thành, nội dung giá trị, nhà xuất khoa hoc xã hội, Hà Nội; 11 Phan Huy Lê (1959), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, nhà xuất giáo dục, Hà Nội; 12 Lương Ninh (2005), Lịch sử Việt Nam giản yếu, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội; 13 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tư tưởng trị nho giáo từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội; 14 Nguyễn Minh Tuấn, Nét độc đáo qui phạm pháp luật luật Hồng Đức, tạp chí nghiên cứu pháp luật (số 33 tháng 3/2008); 15 Nguyễn Xuân Quang – Lê Nết – Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật dân Việt Nam, nhà xuất đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh; 16 Nguyễn Quang Ngọc (2008), Tiến trình lịch sử Việt Nam, nhà xuất giáo dục, Hà Nội; 17 Nguyễn Văn Nam (2010), Lịch sử Việt Nam, nhà xuất thời đại; 18 Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV – Pháp thuộc (2007), nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội; 19 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập II; 20 Phạm Thị Ngọc Huyên (2000), Tính nhân văn pháp luật nhà Lê kỷ XV, đặc san khoa học pháp lý; 21 Phạm Thị Ngọc Huyên (chủ biên) (2011), Quyền người pháp luật dân nhà Lê kỷ XV, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường; 22 Trần Quốc Vương – Hà Văn Tuấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, nhà xuất giáo dục, Hà Nội; 23 Trần Trọng Hưu, Một số suy nghĩ Quốc triều hình luật, tạp chí Nhà nước – Pháp luật (số 4/1992); 24 Triệu Quốc Mạnh, Pháp luật dân luật đại cương, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh,Tp Hồ Chí Minh; 25 Trương Hữu Quýnh – Phan Đại Doãn – Nguyễn Cảnh Minh (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, nhà xuất giáo dục, Hà Nội; 26 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (1999), trường Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội; 27 Vũ Văn Mẫu (1971), Cổ luật Việt Nam lược khảo, Sài Gòn; 28 Vũ văn mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử, Sài Gòn; 29 Vũ Thị Phụng, Một số chế định dân pháp luật phong kiến Việt Nam, tạp chí luật học (số 6/1996); 30 Vũ Thị Phụng, Những luật cổ Việt Nam số giá trị đương đại, trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, đại học quốc gia, Hà Nội; 31 Vũ thị Phụng (1990), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam từ nguồn gốc đến trước cách mạng tháng tám – 1945, nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội; 32 http://vietlaw.vn/thuat-ngu.aspx?tag=C&page=16; 33 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/278827/Vu-“giet”-song-thi-vai ... luật tương xứng xác định3 Căn vào mối quan hệ trách nhiệm pháp lý với ngành luật trách nhiệm pháp lý bao gồm: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luật. .. thấy trách nhiệm dân pháp luật nhà Lê kỷ XV so với triều đại trước qui định cụ thể, chặt chẽ tiến 2 Phân tích làm bật giá trị kế thừa từ qui định trách nhiệm dân pháp luật nhà Lê kỷ XV để... 1.2.1 Trách nhiệm dân pháp luật thời ngô – đinh – tiền lê 20 1.2.2 Trách nhiệm dân pháp luật thời lý – trần – hồ 21 1.2.3 Trách nhiệm dân pháp luật thời lê sơ nội chiến phân liệt 22 1.2.4 Trách