1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền con người trong pháp luật phong kiến việt nam

165 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƠ THỊ THU HỒI BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM Ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 9.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác Các số liệu, thông tin, tài liệu tham khảo luận án có xuất xứ rõ ràng, trích dẫn đầy đủ Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án Ngơ Thị Thu Hồi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CAT Công ước chống tra hình thức trừng phạt đối xử tàn bạo, vơ nhân đạo hay hạ nhục khác (Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment) GS.TS Giáo sư, tiến sĩ ICCPR Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (International Convenant on civil and Political Rights – ICCPR) KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất UDHR Tuyên ngôn giới quyền người, 1948 (Universal Declaration of Human Rights) XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 20 1.3 Những vấn đề đặt liên quan đến chủ đề luận án 23 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 27 2.1 Khái niệm, nội dung thuộc tính bảo đảm pháp lý quyền người 27 2.2 Đặc điểm bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam 37 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam 56 Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM 70 3.1 Thực trạng quy định quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam 70 3.2 Thực trạng quy định bảo vệ quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam 97 3.3 Thực trạng quy định nhằm hỗ trợ thực quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam 102 Chương GIÁ TRỊ ĐƯƠNG ĐẠI, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG KẾ THỪA, KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM 122 4.1 Giá trị đương đại phương hướng kế thừa ưu điểm pháp luật bảo đảm quyền người thời kỳ phong kiến Việt Nam 122 4.2 Những hạn chế pháp luật phong kiến Việt Nam việc bảo đảm quyền người học rút với việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người Việt Nam 134 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Quyền người thành tựu phát triển xã hội loài người, giá trị hệ giá trị nhân loại Mức độ tôn trọng bảo đảm quyền người trở thành tiêu chí quan trọng để đánh giá tiến xã hội Hiện nay, bối cảnh quốc gia giới mở rộng giao lưu, hợp tác nhiều mặt việc xây dựng văn hóa quyền người mang tính tồn cầu kèm với chế bảo đảm điều cần thiết có ý nghĩa lớn Tuy vậy, trình giao lưu, hội nhập cần khẳng định vấn đề có tính ngun tắc là: tất quyền người mang tính phổ biến đồng thời có tính đặc thù, nhấn mạnh “phải ln ln ghi nhớ ý nghĩa tính đặc thù dân tộc ”[114, tr.87] Đó điều hồn tồn đắn cần thiết nghiên cứu bảo đảm quyền người Việt Nam Quyền người sản phẩm mang tính lịch sử, biểu sắc thái khác với đặc thù, khác biệt truyền thống văn hóa, chế độ trị trình độ phát triển kinh tế quốc gia Pháp luật quy định quyền người phải giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc, “nhà làm luật vay mượn, pháp chế ngoại lai điều luật không phù hợp với khung cảnh xã hội nguyện vọng dân chúng.”[57, tr.7] Trong trình hội nhập với quốc tế khu vực, tiếp thu, vận dụng tinh hoa văn hóa trị pháp lí giới, học hỏi kinh nghiệm nước ngồi giữ sắc, cốt tinh, giá trị riêng có giúp cho tạo nên dấu ấn riêng để hòa nhập mà khơng hòa tan Cách thức mà cha ông ta hội nhập với khu vực quốc tế từ nhà nước pháp luật khứ học kinh nghiệm giúp vận dụng kế thừa bối cảnh Để góp phần giải nhiệm vụ đặt ra, việc nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn lập pháp cha ông để kế thừa đúc rút học bổ ích cho đất nước ngày hôm việc làm cần thiết "những trang Cổ luật Việt Nam trang sử vinh quang ghi chép sức sống dũng mãnh chế độ gia đình xã hội, phong tục lành mạnh dân tộc mà cần phải tìm hiểu"[58, tr.49] Trong đó, việc nghiên cứu, kế nối giá trị đương đại pháp luật phong kiến Việt Nam thời kỳ độc lập tự chủ chắn góp phần tích cực, tạo điều kiện cho việc phát triển bền vững, nâng cao hiệu giáo dục, thực thi pháp luật, bảo đảm quyền người Việt Nam Đây việc làm thiết thực thể tâm thực thắng lợi Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng Sản Việt Nam, là: “Tiếp tục xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc” Xuất phát từ ý nghĩa, giá trị đó, nên nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam trở thành đối tượng nghiên cứu sớm nước ta Nhìn chung, cơng trình khoa học nhìn tổng quan phát triển nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, cơng trình chưa có điều kiện sâu nghiên cứu đặt trọng tâm vào việc tìm hiểu pháp luật thời kỳ với việc bảo đảm quyền người tổng thể thống gắn chặt với điều kiện trị - kinh tế - văn hóa xã hội mà đời để từ giá trị đương đại cổ luật vấn đề bảo đảm pháp lý quyền người Vì vậy, vấn đề cần làm sáng tỏ lí NCS định lựa chọn chủ đề Bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam để triển khai nghiên cứu quy mô luận án tiến sĩ luật học với mong muốn góp phần giải mã cách tồn diện có hệ thống nội dung liên quan đến chủ đề lựa chọn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát luận án nhằm xây dựng luận khoa học cho việc đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tiếp thu, kế thừa giá trị đương đại học kinh nghiệm bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu này, luận án tập trung vào giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống hóa nhận thức lý luận bảo đảm pháp lý quyền người nói chung Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo đảm pháp lý quyền người chế độ phong kiến Việt Nam yếu tố tác động đến bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Thứ hai, tìm hiểu, đưa ý kiến đánh giá thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Từ giá trị tiến bộ, nhân văn vị người đồng thời cho thấy hạn chế yếu tố thời đại, lịch sử đến vấn đề bảo đảm quyền người thời kỳ Thứ ba, đề xuất hệ thống giải pháp kế thừa giá trị bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam hạn chế giải pháp khắc phục hạn chế lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận bảo đảm pháp lý quyền người thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Có nhiều hình thức bảo đảm quyền người, nhiên khuôn khổ quy mô luận án tiến sĩ luật học, luận án giới hạn nghiên cứu mặt bảo đảm pháp lý Trên sở làm sáng tỏ khía cạnh lý luận, thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam đề xuất giải pháp kế thừa giá trị từ cổ luật vấn đề bảo đảm pháp lý quyền người Nội dung điều chỉnh pháp luật phong kiến Việt Nam bảo đảm quyền người phân tích qua luật pháp điển hóa qua triều đại phong kiến thời kỳ độc lập tự chủ dân tộc - Phạm vi không gian: Luận án triển khai nghiên cứu đánh giá phạm vi không gian lãnh thổ nhà nước phong kiến Đại Việt - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu nội dung điều chỉnh pháp luật phong kiến Việt Nam xây dựng thời kỳ nhà nước phong kiến độc lập tự chủ (giai đoạn 938 - 1885) tập trung nhiều giai đoạn triều Hậu Lê (1428 – 1789) giai đoạn phát triển rực rỡ nhiều phương diện, đặc biệt phương diện tổ chức máy nhà nước, xây dựng, thực thi, bảo vệ pháp luật bảo đảm quyền người Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận phương pháp luận Để bảo đảm tính khoa học tính trị kết nghiên cứu, luận án dựa sở lý luận sau: - Các quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quyền người - Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh nhân quyền có nguồn gốc từ truyền thống tương thân, tương yêu nước người Việt Nam; tư tưởng Người nhân quyền có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa Nho giáo Phật giáo phương Đơng - Quan điểm sách Đảng Nhà nước Việt Nam quyền người - Lý luận luật nhân quyền quốc tế quyền người - Lý thuyết xã hội học pháp luật Luật học so sánh 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý lịch sử, tiến hành nghiên cứu sử liệu, thư tịch, kết hợp nghiên cứu thông sử với lịch sử nhà nước pháp luật Ngồi có phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, lơgíc, liên ngành khoa học xã hội… - Hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, phương pháp lịch sử cụ thể sử dụng chủ yếu Chương phần nghiên cứu yếu tố tác động tạo nên nét đặc thù quyền người bảo đảm pháp lý quyền người xã hội truyền thống Việt Nam Các phương pháp lịch sử khác tiến hành nghiên cứu sử liệu, thư tịch lịch sử nhà nước pháp luật áp dụng để phân tích bối cảnh hình thành phát triển tư tưởng quyền người lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam; trạng thái quyền người cách thức bảo đảm pháp lý quyền người qua triều đại phong kiến Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu, phê phán sử liệu, thư tịch, kết hợp nghiên cứu thông sử sử dụng nhiều Chương để nêu bật biện pháp bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam thông qua điều luật cụ thể Điều giúp tác giả phân tích, lập luận, đánh giá vấn đề nhận định nhân văn, tiến mà luận án nghiên cứu - Các phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, lơgíc, liên ngành khoa học xã hội sử dụng xuyên suốt Luận án Tuy nhiên, phương pháp sử dụng chủ yếu Chương chương để khái quát vấn đề, kết luận vấn đề nghiên cứu làm sở cho việc nghiệm thu, đánh giá kết nghiên cứu Đóng góp mặt khoa học luận án Thứ nhất, luận án hệ thống hóa quan điểm khoa học mối quan hệ quyền người bảo đảm pháp lý quyền người cho thấy trạng thái vận động yếu tố thay đổi với vận động, phát triển xã hội qua thời kỳ Trên sở đó, luận án làm rõ vấn đề bảo đảm pháp lý quyền người bối cảnh cụ thể xã hội phong kiến Việt Nam Thứ hai, luận án đánh giá nội dung, thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Từ giá trị tiến bộ, nhân văn vượt thời đại pháp luật phong kiến Việt Nam đồng thời cho thấy mặt hạn chế, tồn yếu tố lịch sử quy định Thứ ba, luận án xác định quan điểm định hướng đề xuất hệ thống giải pháp có tính tồn diện để kế thừa giá trị đương đại học, kinh nghiệm lịch sử bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam đặt bối cảnh tồn cầu hóa xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về nhận thức lý luận: luận án góp phần vào việc luận giải sở lý luận thực tiễn nhằm xây dựng văn hóa quyền người Việt Nam vừa phù hợp với chuẩn mực quốc tế, vừa mang tính kế thừa từ văn hóa truyền thống dân tộc Về hồn thiện thể chế, sách: luận án xác lập sở khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật tiên tiến đậm đà sắc dân tộc hướng đến bảo đảm ngày tốt quyền người; thiết kế sách hợp lý để kết hợp hài hòa tính phổ biến tính đặc thù quyền người q trình tồn cầu hóa Về thực tiễn: đề tài cung cấp khuyến nghị cụ thể kế thừa, phát triển pháp luật nhân quyền Việt Nam Trên sở đóng góp nêu trên, thành cơng luận án có ý nghĩa thiết thực nhiệm vụ xây dựng văn hóa quyền người mang đậm màu sắc, truyền thống dân tộc Việt Nam Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nhà hoạch định sách, nhà lập pháp, nhà quản lý nhà hoạt động xã hội Luận án tham khảo hoạt động nghiên cứu đào tạo lĩnh vực khoa học trị khoa học pháp lý Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận bảo đảm pháp lý quyền người Chương 3: Thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Chương 4: Giá trị đương đại; học kinh nghiệm phương hướng kế thừa; khắc phục vấn đề bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam ... (1) Bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam bao gồm nội dung, đặc điểm gì? (2) Thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam nào? (3) Bảo đảm quyền người pháp luật phong. .. điểm pháp luật bảo đảm quyền người thời kỳ phong kiến Việt Nam 122 4.2 Những hạn chế pháp luật phong kiến Việt Nam việc bảo đảm quyền người học rút với việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền. .. đến bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam 56 Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM 70 3.1 Thực trạng quy định quyền người

Ngày đăng: 04/01/2020, 12:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w