Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
894,3 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** NGUYỄN THỊ HOÀI THU MSSV: 0855040083 QUYỀN TƢ HỮU RUỘNG ĐẤT TRONG PHÁP LUẬT NHÀ LÊ (THẾ KỶ XV) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2008 - 2012 Người hướng dẫn: Th.S TRẦN QUANG TRUNG TP.HCM – Năm 2012 MỤC LỤC Lời mở đầu Chƣơng I: Những vấn đề lý luận quyền tƣ hữu ruộng đất thời Lê sơ (thế kỷ XV) 1.1 Khái quát quyền tƣ hữu ruộng đất lịch sử phong kiến thời Lê sơ (thế kỷ XV) 1.1.1 Quan niệm quyền sở hữu quyền tư hữu ruộng đất 1.1.2 Chủ thể quyền tư hữu ruộng đất 1.1.3 Ruộng đất – đối tượng đặc biệt quyền tư hữu 1.2 Sự tác động trạng thái kinh tế - xã hội thời Lê sơ (thế kỷ XV) đến sách pháp luật quyền tƣ hữu ruộng đất 1.3 Quyền tƣ hữu ruộng đất lịch sử phong kiến Việt Nam (giai đoạn từ năm 938 – 1407) 13 Chƣơng II: Thực bảo vệ quyền tƣ hữu ruộng đất dƣới thời Lê sơ (thế kỷ XV) - Những giá trị cần tham khảo 19 2.1 Căn c ác lập, chấm d t quyền tƣ hữu ruộng đất 19 2.1.1 Căn c c p qu ền tư hữu ruộng đất 19 2.1.2 Căn c chấm d t quyền tư hữu ruộng đất 21 2.2 Các hình th c thực quyền tƣ hữu ruộng đất 23 2.2.1 Thực quyền chiếm giữ - dụng ích 23 2.2.2 Thực quyền định đoạt 26 2.2.2.1 Thông qua giao dịch dân 26 2.2.2.2 Để lại thừa kế ruộng đất 33 2.2.3 C c trường hợp hạn chế quyền chủ sở hữu ruộng đất tư hữu 36 2.3 Các quy định quản lý bảo vệ quyền tƣ hữu ruộng đất 38 2.3.1 Quản ý nhà nước ĩnh vực ruộng đất 38 2.3.2 Bảo vệ quyền tư hữu ruộng đất pháp lu t hình 41 2.3.3 Bảo vệ quyền tư hữu ruộng đất thông qua pháp lu t tố tụng 43 2.4 Những giá trị cần tham khảo quyền tƣ hữu ruộng đất thời Lê sơ 46 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong ã hội tiền tư bản, ruộng đất tư iệu sản uất chủ ếu, quan hệ sở hữu ruộng đất mối quan hệ mang tính tảng M c cho rằng, quan hệ sở hữu c c tư iệu sản uất chủ ếu, có ruộng đất à: “cái móng thầm kín tồn kết cấu xã hội, đó, hình thức trị mối quan hệ quyền tối cao phụ thuộc, tóm lại, hình thức đặc thù định nhà nước”1 Vì v , vấn đề sở hữu ruộng đất có ý nghĩa sống cịn kinh tế tồn ã hội Việt Nam nước nơng nghiệp âu đời nên ịch sử ph t triển đất nước gắn iền với kinh tế nông nghiệp mà cốt õi ruộng đất Sự chu ển biến quan hệ sở hữu ruộng đất àm biến chu ển ã hội Việt Nam phương diện Xuất ph t từ chất quan hệ sở hữu ruộng đất, đ nh gi qu trình hình thành, ph t triển ã hội Việt Nam Nghiên c u biến đổi c c quan hệ sở hữu ruộng đất ịch sử có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Khi tìm hiểu vấn đề sở hữu ruộng đất ịch sử phong kiến Việt Nam, bỏ qua ph p u t thời Lê sơ (thế kỷ XV) Với qu định mang tính hệ thống, vấn đề sở hữu ruộng đất qu định c ch chặt chẽ tương đối đầ đủ Đặc biệt, giai đoạn nà , ph t triển mạnh chế độ tư hữu ruộng đất nên ph p u t Lê sơ (thế kỷ XV) khơng ghi nh n mà cịn có qu định cho việc thực bảo vệ qu ền tư hữu ruộng đất c ch rõ ràng, cụ thể Việc nghiên c u qu ền tư hữu ruộng đất ph p u t thời Lê sơ (thế kỷ XV) giúp rút gi trị tiến cần tham khảo vấn đề đất đai nước ta na Từ bổ sung hồn thiện ph p u t đất đai, giải qu ết vấn đề ruộng đất, nông dân, nông nghiệp Trương Hữu Quýnh: “Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI – XVIII”, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2004, tr Xuất ph t từ cần thiết mặt khoa học thực tiễn đó, t c giả qu ết định chọn đề tài: “Quyền tư hữu ruộng đất pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV)” để àm khóa u n tốt nghiệp Tình hình nghiên c u Trước đâ có nhiều cơng trình nghiên c u vấn đề sở hữu ruộng đất ịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam, iệt kê số t c phẩm tiêu biểu sau: Đại Việt sử ký toàn thư Ngơ Sĩ Liên; Lịch triều hiến chương loại chí Phan Hu Chú; Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI – XVIII Trương Hữu Quýnh; Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ (thế kỷ XV) Phan Huy Lê; Quốc triều Hình luật – Lịch sử hình thành, nội dung giá trị Lê Thị Sơn (chủ biên), Tu nhiên, c c cơng trình nà đề c p đến qu ền tư hữu ruộng đất ph n t c phẩm, na chưa có cơng trình nghiên c u c ch có hệ thống, mang gi trị ịch sử - ph p ý Quyền tư hữu ruộng đất pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) Mục đích phạm vi nghiên c u đề tài Mục đích nghiên cứu: Thứ nhất: Phân tích kh i qu t chế độ sở hữu ruộng đất ịch sử phong kiến Việt Nam Làm rõ vấn đề qu ền tư hữu ruộng đất thể thông qua c c qu định ph p u t nhà Lê sơ (thế kỷ XV) Thứ hai: Tìm hiểu gi trị tích cực ph p u t thời Lê sơ (thế kỷ XV) qu ền tư hữu ruộng đất để â dựng hệ thống ph p u t đất đai đại, điều kiện hướng đến việc sửa đối Hiến ph p 1992 Trong đó, nội dung ph p u t đất đai cần bổ sung hồn thiện theo hướng thích hợp Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên c u qu định ph p u t ruộng đất thời nhà Lê sơ (1428 – 1527) t p trung vào hai nội dung chính: c c hình th c thực biện ph p bảo vệ qu ền tư hữu ruộng đất Phƣơng pháp nghiên c u Để phục vụ cho việc nghiên c u đề tài, t c giả sử dụng phương ph p u n chủ nghĩa du v t biện ch ng, du v t ịch sử M c – Lênin kết hợp với phương ph p phân tích, tổng hợp, thống kê đối chiếu so s nh Bố cục đề tài Đề tài gồm ba phần: Lời nói đầu Phần nội dung gồm có chương: Chương I: Những vấn đề lý lu n quyền tư hữu ruộng đất thời Lê sơ (thế kỷ XV) Chương II: Thực bảo vệ quyền tư hữu ruộng đất thời Lê sơ (thế kỷ XV) – Những giá trị cần tham khảo Phần kết u n Quyền tư hữu ruộng đất pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) Chƣơng I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TƢ HỮU RUỘNG ĐẤT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV) 1.1 Khái quát quyền tƣ hữu ruộng đất lịch sử phong kiến thời Lê sơ (thế kỷ XV) 1.1.1 Quan niệm quyền sở hữu quyền tƣ hữu ruộng đất Quan niệm quyền sở hữu Con người – với tính c ch thực thể ã hội – tồn ph t triển có sở v t chất định Nga từ thời kỳ sơ khai ã hội oài người, ý th c ã hội, cộng đồng hạn chế người ngu ên thủ biết chiếm giữ hoa tự nhiên, chim thú săn bắt được, công cụ ao động giản đơn phục vụ cho nhu cầu Sở hữu thời kỳ nà hiểu việc chiếm giữ sản v t tự nhiên, thành ao động ã hội oài người Tu nhiên, thời kỳ bình minh ịch sử “chưa có phân biệt rõ rệt khái niệm “sở hữu” tư liệu sản xuất sức lao động”2 Gi o sư Vũ Văn Mẫu nh n ét: “khi cịn sống tình trạng ngư lạp hay du mục, quyền sở hữu loài người chưa bao gồm ruộng đất”3 Cho đến kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo, ruộng đất trở thành tư iệu sản uất chủ ếu tài sản cần thiết cư dân Sở hữu ruộng đất trở thành chế định trung tâm qu ền sở hữu ph p u t Việt Nam từ thời phong kiến Tuy nhiên, trước thời Lê sơ, c c s ch ph p u t iên quan đến qu ền sở hữu ruộng đất nhiều hạn chế Sang thời Lê sơ, c c qu ền tài sản nói chung, qu ền sở hữu ruộng đất nói riêng ph p u t qu định chặt chẽ, hồn thiện Nhà nước khơng ghi nh n mà qu định biện ph p để người dân thực bảo vệ qu ền sở hữu ruộng đất c ch có hiệu Lịch sử triết học, t p I, NXB Tư tưởng – Văn hóa, Hà Nội, năm 1992, tr 19 Vũ Văn Mẫu: “Cổ luật Việt Nam lược khảo” – Quyển th 2, NXB Sài Gòn, năm 1970, tr 135 SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thu Trang Quyền tư hữu ruộng đất pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) Mặc d đề c p nhiều đến vấn đề sở hữu ruộng đất, mặt ngôn ngữ ph p u t thời Lê sơ chưa đưa định nghĩa “qu ền sở hữu” Tuy nhiên, thông qua c c qu định ph p u t, chương Điền sản Bộ u t Hồng Đ c (BLHĐ), thu t ngữ “sở hữu” sử dụng Pháp u t bảo hộ qu ền sở hữu thơng qua c c qu định mang tính cấm đo n mà khơng phải chủ sở hữu khơng thực Nhìn chung vấn đề “sở hữu” phản nh trạng th i tài sản thuộc chủ thể4 Theo c c qu định trên, chủ thể coi chủ sở hữu tài sản có ba qu ền sau: Quyền chiếm giữ tài sản: Là qu ền nắm giữ, quản lý tài sản đó, thu t ngữ nà tương đương với thu t ngữ “chiếm hữu” ph p u t đại Chủ sở hữu đương nhiên có qu ền chiếm giữ tài sản Tu nhiên, số chủ thể kh c (không phải chủ sở hữu) chiếm giữ tài sản theo hai c ch: Thứ nhất, theo ý chí chủ sở hữu – thông qua c c giao dịch dân thuê, mượn, cầm cố, gửi giữ, Thứ hai, không theo ý chí chủ sở hữu chiếm giữ tài sản bị thất ạc, tài sản vô chủ, tài sản v t ch ng bị tạm giữ, Mặc d người kh c chiếm giữ tài sản theo phương th c ph p u t uôn công nh n qu ền chiếm giữ chủ sở hữu Quyền sử dụng tài sản (trong cổ lu t gọi quyền dụng ích): Đâ qu ền khai th c, hưởng hoa lợi, lợi ích từ việc sử dụng tài sản Tương tự qu ền chiếm giữ, ph p u t nhà Lê trao qu ền dụng ích cho chủ sở hữu Nếu chủ sở hữu khơng trực tiếp khai th c ợi ích từ tài sản ph p u t cho phép họ hưởng ợi ích việc chu ển giao qu ền dụng ích cho người kh c (thơng qua c c giao dịch dân cho thuê, cho mượn, cầm cố, ) Quyền định đoạt tài sản: Quyền định “số ph n” tài sản Theo pháp lu t đại quyền định đoạt biểu hai dạng5: Trần Quang Trung: “Nhận diện quyền dân Bộ luật Hồng Đức”, NXB Lao động TP.HCM, năm 2010, tr 78 Từ điển giải tích luật học – Trường Đ.H Lu t Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, năm 1999, tr 104 SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thu Trang Quyền tư hữu ruộng đất pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) Một là, qu ết định số ph n thực tế tài sản như: tiêu d ng hết, hủ bỏ tài sản từ bỏ qu ền sở hữu tài sản Hai là, qu ết định số ph n ph p ý tài sản việc chu ển nhượng qu ền sở hữu cho chủ thể kh c Tu nhiên, cổ u t Việt Nam nói chung, ph p u t thời Lê sơ nói riêng, khơng sử dụng thu t ngữ “định đoạt”, không đặt vấn đề qu ền định đoạt số ph n thực tế tài sản Ngược ại, qu ền chu ển nhượng tài sản ph p u t nhà Lê qu định kh chi tiết, rõ ràng tương đương với qu ền định đoạt số ph n ph p ý tài sản dân u t đại Như v , mặc d không th c đưa kh i niệm “qu ền sở hữu” thông qua việc qu định c c qu ền chủ sở hữu tài sản, kh i niệm “qu ền sở hữu” ph p u t thời Lê sơ hiểu sau: Quyền sở hữu quyền dân chủ quan (chiếm giữ, sử dụng, định đoạt – chuyển nhượng) chủ sở hữu sở quy định pháp luật Quan niệm quyền tƣ hữu (t c sở hữu tƣ nhân) ruộng đất Trong giai đoạn ịch sử tồn nhiều hình th c sở hữu kh c nhau, hình th c sở hữu có vai trị, vị trí kh c có chi phối kh c đời sống ã hội Việc nhà nước thừa nh n hình th c sở hữu phụ thuộc vào điều kiện kinh tế – ã hội, vào chất nhà nước nh n th c giai cấp thống trị Trong ph p u t phong kiến nói chung ph p u t thời Lê sơ nói riêng, có hai hình th c sở hữu: cơng hữu tư hữu (sở hữu tư nhân) Nếu hình th c công hữu đề c p đến sở hữu nhà nước, hình th c sở hữu tư nhân quy định sở hữu c nhân ã hội Sở hữu tư nhân hiểu sở hữu c nhân tư iệu sản uất, công cụ ao động tài sản phục vụ nhu cầu tiêu d ng hàng ngà SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thu Trang Quyền tư hữu ruộng đất pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) Như v , qu ền tư hữu ruộng đất qu ền sở hữu c nhân diện tích ruộng đất định; c nhân ấ trở thành chủ sở hữu có đủ ba qu ền chiếm giữ, sử dụng định đoạt phần ruộng đất Ăngghen viết: “Quyền sở hữu tự hồn tồn ruộng đất khơng có nghĩa chiếm hữu ruộng đất cách không điều kiện hay không bị hạn chế gì, mà cịn có nghĩa đem nhượng đi”6 Ha Trương Hữu Quýnh đề nghị quan niệm qu ền tư hữu ruộng đất: “Chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất giả định quyền tự sử dụng, chuyển nhượng nhân vật phận ruộng đất định”7 Từ c ch tiếp c n trên, cho rằng, quyền tư hữu ruộng đất quyền chủ quan (chiếm giữ, sử dụng, định đoạt – chuyển nhượng) m i cá nhân (chủ sở hữu) ruộng đất sở quy định pháp luật Khi nghiên c u qu ền tư hữu ruộng đất, làm rõ ba khía cạnh sau: Chủ thể quyền tư hữu ruộng đất Căn c xác l p sở pháp lý quyền tư hữu ruộng đất Các hình th c thực quyền tư hữu (chiếm giữ, sử dụng, định đoạt) chế ph p ý đảm bảo cho việc thực Qu ền tư hữu ruộng đất hình thành c ng với thừa nh n hoạt động trao đổi, mua b n đời sống dân Khi kinh tế hàng hóa ph t triển, ruộng đất trở thành đối tượng c c giao dịch dân sự, tạo điều kiện cho qu ền tư hữu ruộng đất mở rộng 1.1.2 Chủ thể quyền tƣ hữu ruộng đất Kh c với chủ thể qu ền công hữu nhà nước, chủ thể qu ền tư hữu c nhân cụ thể Ở c c triều đại phong kiến trước Lê sơ, ruộng đất tư t p Ăngghen: “Nguồn gốc gia đình,của chế độ tư hữu nhà nước”, NXB Sự th t, Hà Nội, năm 1961, tr 235 Trương Hữu Quýnh: “Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI – XVIII”, Sđd, tr 123 SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thu Trang Quyền tư hữu ruộng đất pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) bảo vệ ph p u t Sự kết hợp hai quan nà góp phần đ ng kể vào việc quản ý bảo vệ qu ền tư hữu ruộng đất c ch hiệu Các quan nhà nước khác: Ngồi Bộ Hộ có ch c việc quản ý ruộng đất, nhà Lê sơ thiết p c c quan mang tính hỗ trợ sau32: Sở đồn điền: đâ quan có ch c phụ trách việc thành l p quản ý c c đồn điền, làng mạc mới, góp phần tăng diện tích canh tác nơng nghiêp Ty tinh mễ: nhiệm vụ trông coi việc trồng lúa33 Hà đê t : ch c o việc đê điều, trị thủy, thủy lợi sản xuất nơng nghiệp34 Ở địa phương có Thừa ty quyền cấp đạo, chuyên ch c quản lý, cấp phát, thu hồi ruộng đất phạm vi quyền đạo C c quan nà có ch c bổ trợ cho Bộ Hộ việc quản ý ruộng đất, đưa kinh tế nông nghiệp ph t triển ổn định; đảm bảo đời sống v t chất người dân Qua đó, người dân có điều kiện tốt để thực qu ền tư hữu ruộng đất Th hai, thơng qua vi c ch ng nhận, ch ng th c nhà nư c Theo Quốc triều thư khế thể th c, đối tượng hợp đồng ruộng đất hợp đồng phải p văn có ch ng thực ã trưởng Ruộng đất tài sản quan trọng cư dân phong kiến nào, việc mua b n, cầm cố, trao đổi, ruộng đất thường dễ dàng àm ph t sinh tranh chấp Vì v , để hạn chế tranh chấp bảo vệ qu ền, ợi ích hợp ph p c c bên có tranh chấp ả ra, ph p Dẫn theo T p giảng Lịch sử Nhà nước pháp lu t Việt Nam, Sđd, tr 97 Ngô Sĩ Liên, Sdđ, tr 462 34 Văn Tạo, “Mười cải cách, đổi lịch sử Việt Nam”, NXB Đại học Sư phạm, năm 2006, tr 123 32 33 SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thu Trang 40 Quyền tư hữu ruộng đất pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) u t qu định việc ch ng thực để đảm bảo tính ph p ý tính “ ch ng c ” cho hợp đồng Việc ch ng thực nà có ý nghĩa quan trọng việc quản ý bảo vệ qu ền tư hữu ruộng đất, ruộng đất cơng bị cấm giao dịch (Điều 342 BLHĐ) Các qu định ch ng thực đặt đối tượng việc mua b n, trao đổi ruộng đất tư Việc ch ng thực giúp nhà nước kiểm nắm tình hình biến động ruộng đất, đảm bảo cho c c giao dịch dân ruộng đất không diễn c ch t tiện, ý chí c c bên tôn trọng thể c ch thống văn tự Bên cạnh đó, nhà nước Lê sơ thực s ch “hạn điền”, theo người qu ền sở hữu ruộng đất hạn m c định Việc ch ng thực giúp nhà nước ph t ngăn chặn kịp thời việc mua b n ruộng đất vượt qu hạn m c; qua bảo vệ qu ền tư hữu ruộng đất cho nông dân ao động 2.3.2 Bảo vệ quyền tƣ hữu ruộng đất pháp luật hình Nhà nước sử dụng nhiều cơng cụ kh c để bảo vệ qu ền tư hữu ruộng đất, ph p u t hình coi công cụ sắc bén hữu hiệu Bởi ph p u t hình có nhiều qu định tội phạm c c hành vi âm phạm qu ền tư hữu ruộng đất; đồng thời đặt c c hình phạt để ý, trừng trị hành vi phạm tội âm phạm qu ền sở hữu, qu ền tư hữu ruộng đất C c hành vi âm phạm qu ền tư hữu ruộng đất biểu nhiều dạng kh c Phụ thuộc vào m c độ ngu hiểm, h u thiệt hại, c c hành vi phải chịu tr ch nhiệm hình tương ng Có thể chia c c qu định bảo vệ qu ền tư hữu ruộng đất ph p u t Lê sơ thành hai nhóm: Một là, quy định hành vi phạm tội đối v i hành vi xâm phạm c n c xác lập, chấm d t quyền tư hữu ruộng đất Có thể nh n thấ nhiều c c p chấm d t qu ền tư hữu ruộng đất ch a đựng khả gâ tranh chấp nên cần qu định biện ph p ngăn chặn tranh chấp, bảo vệ kịp thời qu ền ợi ích hợp ph p chủ sở hữu Vì v , để bảo vệ qu ền tư hữu ruộng đất c ch hiệu SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thu Trang 41 Quyền tư hữu ruộng đất pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) quả, ph p u t nhà Lê sơ không bảo vệ c c qu ền chiếm giữ, sử dụng định đoạt mà bảo vệ c c p chấm d t qu ền tư hữu ruộng đất Điều 387, 384 BLHĐ qu định, chủ sở hữu cho người kh c thuê mướn để cà cấ , nhờ va cầm cố ruộng đất qu thời hạn khơng chuộc ại ruộng đất bị số ruộng đất cầm; người nh n cầm ruộng đất có qu ền không trả ại ph p u t thừa nh n chủ sở hữu ruộng đất đó; tr i u t bị đ nh 50 roi, biếm tư Qu định nà cho ta thấ , ph p u t Lê sơ coi thời hiệu vừa c c p, vừa c chấm d t qu ền tư hữu ruộng đất Việc c p qu ền tư hữu ruộng đất chủ thể nà đồng thời àm chấm d t qu ền chủ thể kia, điều dễ dàng dẫn đến tranh chấp Sự có mặt ph p u t trường hợp nà hạn chế c c tranh chấp qu ền tư hữu ruộng đất ph t sinh chấm d t thời hiệu Hai là, quy định hành vi phạm tội đối v i hành vi xâm phạm quyền chiếm giữ, s d ng định đoạt Trong nhóm này, BLHĐ iệt kê hàng oạt c c hành vi bị nghiêm cấm chế tài p dụng có vi phạm, cụ thể: Điều 357 qu định: “Nếu xâm chiếm bờ cõi ruộng đất nhổ b mốc giới người khác, hay tự lập mốc giới xử biếm” Chủ sở hữu để p mốc giới c định giới hạn diện tích ruộng đất mà có tồn qu ền chiếm giữ Việc nhổ bỏ mốc giới tự ý p mốc giới ruộng đất người kh c nhằm mục đích chiếm đoạt ruộng đất bị “ biếm” Đâ qu định nhằm nghiêm cấm việc âm ấn ruộng đất người kh c Bên cạnh đó, ph p u t ý nghiêm việc t điền tranh chiếm ruộng đất chủ (Điều 356) Mặc d ph p u t nhà Lê sơ bảo vệ ợi ích cho giai cấp địa chủ phong kiến, thể việc qu định khung hình phạt nh cho c c đối tượng phạm tội có địa vị ã hội Nhưng thông qua việc nghiêm cấm nhà qu ền quý chiếm đoạt ruộng đất ương dân (Điều 370) “các nhà làm luật triều Lê thể SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thu Trang 42 Quyền tư hữu ruộng đất pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) “phép nước” mà Lê Thánh Tông thường nhắc tới”35, bảo vệ qu ền tư hữu ruộng đất cho nơng dân Bên cạnh đó, Điều 336 thể th i độ bênh vực qu ền ợi ương dân trừng trị nghiêm khắc hành vi c qu ền chiếm đoạt ruộng đất mà chủ thể tội phạm tớ nhà cơng hầu (hoặc cơng chúa) Thêm vào đó, việc bảo vệ qu ền tư hữu ruộng đất bao gồm việc bảo vệ c c văn khế ký kết hợp ph p Điều 382, 383 qu định: “Bán trộm ruộng đất người khác xử biếm, trả lại tiền cho người mua phải trả thêm lần cho chủ đất Những ruộng đất đem cầm cố mà bán đứt cho người khác đánh 50 roi, biếm tư, truy hồi tiền trả người chủ cầm Ai bán ruộng đất mà lấn diện tích người khác xử tội Phải trả gấp đôi cho chủ đất bị lấn Cho làm văn tự khác ” Điều 355 qu định: “Người ức hiếp mua ruộng đất người khác biếm hai tư, cho lấy lại tiền mua” Nhìn chung, c c biện ph p chế tài hình qu định c c điều khoản chương Điền sản BLHĐ trở thành công cụ quan trọng để bảo vệ qu ền tư hữu ruộng đất Chính ẽ đó, thời Lê sơ, đời sống v t chất người dân ổn định, kinh tế ph t triển mạnh, ã hội đạt đến thời kỳ thịnh đạt ịch sử phong kiến Việt Nam 2.3.3 Bảo vệ quyền tƣ hữu ruộng đất thông qua pháp luật tố tụng Bên cạnh ph p u t hình sự, ph p u t tố tụng giữ vị trí quan trọng việc bảo vệ qu ền tư hữu ruộng đất Cơ chế bảo vệ qu ền tư hữu ruộng đất đường tố tụng thường uất ph t sở tranh chấp có hành vi cản trở người kh c thực qu ền tư hữu ruộng đất Ph p u t tố tụng bảo vệ qu ền tư hữu thông qua c c khía cạnh sau: Th nhất, b o đ m quyền kh i ki n cho chủ th quyền tư hữu ruộng đất Khi có tranh chấp quyền tư hữu ruộng đất, bên tự thỏa thu n với vụ việc giải thông qua đường tố tụng Lê Thị Sơn (chủ biên): “Quốc triều Hình luật – Lịch sử hình thành, nội dung giá trị”, Sđd, tr 454 35 SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thu Trang 43 Quyền tư hữu ruộng đất pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) Điều mang tính khả thi pháp lu t đảm bảo cho chủ thể quyền tư hữu ruộng đất có quyền khởi kiện Hay nói cách khác, cá nhân khơng thể tự bảo vệ quyền tư hữu ruộng đất nhờ đến can thiệp nhà nước Tuy nhiên bất c trường hợp nào, chủ thể có quyền khởi kiện Người khởi kiện phải người đặt giả thiết bị thiệt hại vụ tranh chấp Theo đó, qu ền tư hữu ruộng đất họ bị xâm phạm trái pháp lu t Theo Đoạn Lệ Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ “c c việc kiện ruộng đất, tạp tụng cho người bị hại khởi kiện quan huyện ”36 Người khởi kiện với tư c ch người bị thiệt hại qu định rõ chương Điền sản BLHĐ Họ người bị c hiếp để mua ruộng đất (Điều 355); người bị chiếm đoạt ruộng đất tr i ph p u t (Điều 336, 357, 370, ); trường hợp bên c c giao dịch dân không thực qu ền nghĩa vụ mình, âm hại đến qu ền tư hữu ruộng đất bên cịn ại người bị thiệt hại có qu ền khởi kiện (Điều 356, 384, ); c c trường hợp kh c mà ph p u t qu định Bên cạnh việc bảo đảm qu ền khởi kiện cho chủ thể qu ền tư hữu ruộng đất, ph p u t Lê sơ qu định hình th c để c c chủ thể thực qu ền nà Theo Điều 508 BLHĐ hình th c du để thể ý chí người khởi kiện đơn khởi kiện Đơn khởi kiện phải ghi rõ: nội dung vụ việc cầu người khởi kiện; ngà , thời điểm địa điểm ả tranh chấp; ngà , th ng viết đơn, ăn ta c nh n th t, khơng nói cịn nghi ngờ Nếu đơn khởi kiện khơng hợp ệ người àm đơn bị phạt 80 trượng, quan nh n đơn tr i ệ mà ét bị phạt 30 quan tiền Trong trường hợp người khởi kiện chữ họ nhờ người kh c viết hộ phải chịu tr ch nhiệm tính c thực nội dung (Điều 366 BLHĐ) Việc qu định qu ền khởi kiện cho chủ thể qu ền tư hữu ruộng đất có ý nghĩa ph p ý hết s c quan trọng Việc khởi kiện sở àm phát 36 T p giảng Lịch sử Nhà nước pháp lu t Việt Nam, Sđd, tr 190 SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thu Trang 44 Quyền tư hữu ruộng đất pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) sinh vụ n dân sự, sở để thiết p mối quan hệ đương với quan ét có thẩm qu ền; mở đầu cho việc bảo vệ qu ền tư hữu ruộng đất thông qua ph p u t tố tụng Th hai, quy định th i hạn xét x đối v i tranh chấp quyền tư hữu ruộng đất Khi nh n đơn khởi kiện hợp ệ từ người có qu ền khởi kiện tranh chấp cịn thời hạn kiện tụng chủ thể có thẩm qu ền có tr ch nhiệm thụ ý giải qu ết vụ n Để kịp thời bảo vệ qu ền sở hữu ruộng đất đương sự, tr nh trường hợp c c nha môn không ét ử, s ch nhiễu người khởi kiện, thông đồng với bị đơn để tư ợi, ph p u t Lê sơ qu định thời hạn n cụ thể Theo Điều 671 BLHĐ Đoạn Lệ 17 Bộ Quốc triều kh m tụng điều ệ thời hạn giải qu ết tranh chấp ruộng đất th ng Nếu “những quan xét án dùng dằng để việc q kỳ hạn khơng xét xử, bị tội theo luật định” Chính qu định nà cầu người khởi kiện phải ghi rõ ngà , th ng, năm đơn khởi kiện để àm mốc tính thời hạn ét Qu định nhằm nâng cao tr ch nhiệm quan giải qu ết tranh chấp, nhanh chóng ổn định c c quan hệ dân sự; bảo vệ khôi phục kịp thời qu ền tư hữu ruộng đất cho người dân Th a, nghiêm cấm vi c ên đương s đem ruộng đất đối tư ng v tranh chấp án cho nhà quyền quý Khi ruộng đất đối tượng vụ tranh chấp, quan có thẩm qu ền tiến hành điều tra, chưa đưa ph n qu ết cuối c ng bên đuối ý khơng phép b n ruộng đất cho nhà qu ền quý (Đoạn Lệ 17 Bộ Quốc triều kh m tụng điều ệ) Qu định nà nhằm bảo vệ ruộng đất cho chủ sở hữu thực sự, bênh vực qu ền ợi người nghèo Vì ruộng đất b n cho nhà qu ền quý họ dựa vào ực cướp đoạt n số ruộng đất đó, úc nà ph n qu ết nha mơn khơng cịn ý nghĩa thực tế Do đó, người b n ruộng đất chịu hình phạt, người mua khơng hỏi rõ thực hư bị phạt Th tư, đ m o ên tuân thủ phán quan c thẩm quyền Theo Điều 19, chương Điền sản Hồng Đ c thiện thư SVTH: Nguyễn Thị Hồi Thu Trang 45 Quyền tư hữu ruộng đất pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) “ruộng đất xử trả lại cho bên thắng kiện, mà bên thua kiện lại kiếm cớ cậy anh em đông, tranh chiếm ẩu đả cho phép trình báo để trị tội theo pháp luật” Như v , có ph n qu ết quan có thẩm qu ền cơng nh n qu ền tư hữu ruộng đất cho bên đương c c đương kh c phải tuân thủ ph n qu ết đó; t c phải tôn trọng qu ền tư hữu ruộng đất chủ thể ấ , không “ỷ mạnh hiếp ếu” để tranh chiếm ruộng đất Nhờ có qu định nà mà việc bảo vệ qu ền tư hữu ruộng đất thông qua ph p u t tố tụng mang tính khả thi, ph n qu ết quan nhà nước không tuân thủ tồn qu trình ét trước trở thành vô nghĩa Như v , ph p u t tố tụng đóng vai trị cơng cụ hữu hiệu nhà Lê sơ sử dụng để bảo vệ qu ền tư hữu ruộng đất người dân Ph p u t tố tụng bảo vệ, khôi phục kịp thời qu ền tư hữu ruộng đất cho chủ sở hữu mà cịn có t c dụng ngăn ngừa c c tranh chấp ph t sinh c c hành vi cản trở chủ sở hữu thực qu ền Thơng qua c c giai đoạn tố tụng, qu ền tư hữu ruộng đất bảo đảm thực hiệu 2.4 Những giá trị cần tham khảo quyền tƣ hữu ruộng đất thời Lê sơ Trong ịch sử phong kiến Việt Nam, tư tưởng công hữu, em vua người chúa đất tối cao tồn phổ biến kh bền vững37, tạo nên quan niệm “đất vua, ch a bụt” “đất vua, ch a àng” Tu nhiên, bước sang thời Lê sơ, tư tưởng nà bị ấn t ph t triển qu ền tư hữu ruộng đất Mặc d ph t triển dựa quan hệ sản uất phong kiến c c gi trị qu ền tư hữu ruộng đất thời Lê sơ thể tiến vượt b c Vì v , nghiên c u qu ền tư hữu ruộng đất thời Lê sơ hết s c cần thiết Qua đó, rút c c gi trị tiêu biểu kinh nghiệm quý b u cần tham khảo việc quản ý, sử dụng, bảo vệ đất đai; đồng thời hoàn thiện ph p u t đất đai nước ta na 37 Trương Hữu Quýnh: “Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI – XVIII”, Sđd, tr SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thu Trang 46 Quyền tư hữu ruộng đất pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) Một là, đ m o tính cơng khai, minh ạch sách ruộng đất Nhà Lê sơ tiến hành nhiều biện ph p khôi phục kinh tế, uất ph t từ việc phân bổ ại ruộng đất thơng qua c c s ch: “hạn điền”, quân điền, đồn điền, khẩn hoang, C c s ch ruộng đất nói chung qu ền tư hữu ruộng đất nói riêng thời Lê sơ thể nhiều điểm tiến minh bạch Nhà nước thống quản ý ruộng đất thông qua c c quan chu ên môn, đồng thời triển khai c c s ch ruộng đất qu định ph p u t Chính s ch ruộng đất cơng khai cho tầng ớp ã hội theo dõi, điều nà đảm bảo từ phía nhà nước Tr ch nhiệm quan ại quản ý ruộng đất xác định chi tiết ĩnh vực: đo đạc, đ nh gi ruộng đất, chia cấp, thu hồi đất, b o c o tình hình quản ý ruộng đất, Vì v , tình trạng tham nhũng ruộng đất n bị nghiêm trị Cụ thể, để chống ại hành vi tham nhũng, nga sau chiến thắng quân Minh, vua Lê Lợi ban chiếu chỉ: “Quan lại nước phải kê khai đầy đủ sản vật địa hạt mình, chiếm đoạt ruộng đất, tài sản dân bị xử lý nghiêm”38 Trong đó, tình trạng tham nhũng ruộng đất nước ta na ngà phổ biến C c khiếu nại, khiếu kiện t p thể chủ ếu ruộng đất (thu hồi đất, bồi thường, giải tỏa, t i định cư, ) diễn theo chiều hướng tiêu cực Điều nà uất ph t từ nhiều ngu ên nhân kh c nhau, thiếu minh bạch s ch ruộng đất, dẫn đến bng ỏng quản quản ý số quan hữu quan Bên cạnh đó, s ch ph p u t đất đai chồng chéo (giao đất, sử dụng đất, thu hồi đất, ); c c thủ thục hành đất đai cịn rườm rà tạo hội cho nhiều đối tượng t p trung tích tụ ruộng đất tr i phép Hình th c tham nhũng thường ợi dụng qu ền hạn, ch c vụ để chiếm ruộng đất, thơng đồng chia ch c đất đai nhiều c n bộ39 “Do đất đai ngày khan 38 Đại Việt sử ký toàn thư, t p II, NXB Văn hóa thơng tin, năm 2003, tr 459 Điển hình vụ tham nhũng đất đai ngu ên Bí thư Chủ tịch Ủ ban nhân dân thị ã Đồ Sơn - Hải Phòng nhiều quan ch c kh c thông qua giao đất t i định cư không đối tượng, không đủ tiêu chuẩn cho nhiều người thân 39 SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thu Trang 47 Quyền tư hữu ruộng đất pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) hội nhận khoản lợi lớn tay người có quyền cấp phát tạo “thừa thiếu” đáng tiếc”40 Điều nà gâ ảnh hưởng không nhỏ tới ph t triển kinh tế, nh n ét TS Vũ Trọng Khải, ngu ên Hiệu trưởng Trường C n quản ý nông nghiệp ph t triển nông thôn 2: “Rủi ro lớn nông nghiệp thời tiết, thị trường mà sách đất đai chưa rõ ràng, minh bạch”41 Như v tương ai, cần phải đảm bảo tính minh bạch, cơng khai công t c qu hoạch, giao đất, thu hồi, giải tỏa bồi thường đất Hai là, c s phân cấp rõ ràng vi c qu n lý ruộng đất Hệ thống qu ền thời Lê sơ gồm trung ương bốn cấp hành địa phương Việc quản ý ruộng đất bảo vệ qu ền tư hữu ruộng đất qu ền sử dụng đất cho người dân phân cấp c ch rõ ràng, cụ thể Trước hết, việc thống quản ý ruộng đất nước giao cho Bộ Hộ C c hoạt động mang tính chất nghiệp vụ như: kê khai, p sổ điền địa, phân bổ ruộng đất cho nông dân, giao cho c c quan hu ện, châu (Lệ 58 Thiên Nam dư hạ t p) C c cơng việc mang tính chất hành như: ch ng nh n, ch ng thực văn khế, chúc thư, c c giấ tờ iên quan đến ruộng đất ã trưởng đảm nhiệm Trong đó, việc phân cấp tr ch nhiệm cho c c quan hữu quan việc quản ý ruộng đất na chưa rõ ràng chồng chéo42 Điều nà dẫn đến việc đ n đẩ tr ch nhiệm, việc giải qu ết tranh chấp bị dâ dưa, kéo dài Số 40 http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/2009/8574/Nhung-bat-cap-trong-chinh-sachdat-dai-va-he-qua.aspx (ngày truy c p: 10/7/2012) 41 http://tintuc.xalo.vn/00771355156/Tang_cuong_tich_tu_ruong_dat.html (ngày truy c p: 10/7/2012) B o “ uatviet.org”, số ngà 30/8/2009 nêu thực trạng nà sau: nhiều qui định chung chung, không qui định rõ đất đai cần quản ý nào? Ví dụ, Lu t Đất đai năm 2003, phần “Tổ ch c quan quản ý đất đai” nêu “Cơ quan quản ý đất đai thành p thống từ Trung ương đến sở”, “Cơ quan quản ý đất đai cấp trực thuộc quan hành Nhà nước cấp đó”, “C n địa cấp ã, phường, thị trấn Ủ ban nhân dân hu ện, qu n, thị ã tương ng bổ nhiệm miễn nhiệm” Những qui định v mơ hồ qu ền hành t p trung hết vào ta số người c c cấp hành nhiệm kỳ àm việc Tu nhiên, họ chịu tr ch nhiệm qu ết định iên quan tới đất đai nhiệm kỳ àm việc h u từ sai phạm sau không bị ý dẫn tới tình trạng “biết sai àm” 42 SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thu Trang 48 Quyền tư hữu ruộng đất pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) vụ tranh chấp, khiếu nại, tố c o người dân, doanh nghiệp iên quan tới đất đai theo ngà tăng43 Điều đ ng ưu ý hầu hết c c khiếu kiện đất đai có iên quan tới nhà nước c c quan quản ý nhà nước đất đai gâ tâm ý thiếu tin c vào m hành c c cấp địa phương Vì v việc nâng cao tr ch nhiệm c c cấp qu ền việc bảo vệ qu ền ợi người sử dụng đất điều hết s c cần thiết Để àm điều đó, ph p u t cần phải có phân cấp cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ, qu ền hạn quan việc quản ý ruộng đất; đồng thời ý nghiêm minh c c chủ thể không thực tr ch nhiệm Ba là, đ m o cho nơng dân c đất s n xuất Mặc d c c s ch ruộng đất thời Lê sơ chưa hồn tồn cơng đ p ng nhu cầu người dân ao động sản uất, tích ũ tài sản tư hữu ruộng đất Nổi b t s ch khẩn hoang, vừa giúp người dân có ruộng đất; đồng thời giúp nhà nước giải qu ết tình trạng đất đai bị “bỏ hóa” Có thể thấ thực trạng na nước ta nơng dân thiếu đất sản uất, diện tích đất khơng đưa vào sử dụng, đất bỏ trống kh ớn Tu nhiên, người dân ại khơng có c ch tiếp c n với quỹ đất bị “bỏ hoang” Từ quan tâm nà , nhà nước cần phải có s ch giao đất bị bỏ hóa, di dân khai khẩn đất hoang; đảm bảo công để ruộng đất phải thuộc người chủ ng đ ng ốn là, cần c s phân h a đối tư ng hành vi chiếm đoạt tài s n Đối tượng hành vi chiếm đoạt tài sản ruộng đất c c tài sản kh c Tu nhiên với tính c ch tư iệu sản uất quan trọng kinh tế nông nghiệp, chiếm đoạt ruộng đất gâ ảnh hưởng đến nhu cầu ao động sản uất ã hội ph t triển kinh tế Ý th c vai trò - ý Theo b o “ uatviet.org”, số ngà 30/8/2009 số đơn có nội dung tranh chấp, khiếu nại, tố c o đất đai năm 2003 5.211 ượt, sau Lu t Đất đai ban hành đến năm 2005, số đơn khiếu kiện tăng ên gần gấp đôi 10.500 ượt th ng đầu năm 2006 7.130 ượt Nhiều vụ khiếu kiện số người tham gia ên tới hàng nghìn gâ bất ổn ã hội khó giải qu ết 43 SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thu Trang 49 Quyền tư hữu ruộng đất pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) nghĩa ruộng đất, ph p u t Lê sơ có phân hóa đối tượng hành vi chiếm đoạt tài sản để qu định tr ch nhiệm ph p ý tương ng Theo đó, đối tượng hành vi chiếm đoạt ruộng đất bị ý nghiêm minh Cụ thể, hành vi chiếm đoạt ruộng đất bị ý theo chương Điền sản BLHĐ; đối tượng c c tài sản kh c ph p u t có phân biệt ý Như v , c ý hành vi chiếm đoạt tài sản “không dựa vào “lượng” (tức giá trị tài sản) mà dựa vào “chất” (ý nghĩa vai trò tài sản) đời sống xã hội”44 Bộ u t Hình hành qu định c c hành vi chiếm đoạt tài sản thành chương riêng (chương XIV: C c tội âm phạm sở hữu) Tu nhiên, c c điều u t đề c p đến ếu tố “ ượng” tài sản tình tiết định tội (Điều 137, 138, 138, 140 Bộ u t Hình sự) Ví dụ: theo Điều 139, hành vi ừa đảo chiếm đoạt tài sản có gi trị từ hai triệu đồng trở ên bị ý hình Ngồi ra, gi trị tài sản coi ếu tố định khung, có nghĩa tài sản bị chiếm đoạt có giá trị ớn khung hình phạt nặng Như v , c c nhà àm u t bỏ qua ếu tố “chất” tài sản sản việc c định tính chất ngu hiểm hành vi chiếm đoạt Hơn nữa, nước ta na nước nơng nghiệp, nói nơng dân ao động ruộng đất tất Vì v , nên coi hành vi chiếm đoạt tư iệu sản uất tình tiết tăng nặng tình tiết định khung nhóm hành vi chiếm đoạt tài sản 44 Trần Quang Trung: “Nhận diện quyền dân Bộ luật Hồng Đức”, Sđd, tr 169 SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thu Trang 50 KẾT LUẬN Đặc trưng chế độ sở hữu ruộng đất nước ta tồn song song hai hình th c sở hữu: sở hữu nhà nước sở hữu tư nhân Tu nhiên, phải bước sang kỷ XV qu ền tư hữu ruộng đất có điều kiện để phát triển mạnh mẽ, nhà Lê sơ phải thừa nh n mà cịn có nhiều biện ph p bảo vệ qu ền tư hữu ruộng đất Chính điều nà kéo theo ph t triển c c định chế ph p ý qu ền tư hữu, khung ph p u t cho c c giao dịch dân sự, thừa kế ruộng đất Như biết, “Lịch sử thầy dạy sống”, v việc nghiên c u ph p u t nhà Lê sơ qu ền tư hữu ruộng đất rút nhiều học kinh nghiệm quý b u việc giải qu ết c c vấn đề ruộng đất na Trong chương I, t c giả àm rõ c c vấn đề ý u n qu ền tư hữu ruộng đất, ph t triển qu ền tư hữu ruộng đất ịch sử phong kiến Việt Nam (giai đoạn trước Lê sơ) Từ đó, thấ vai trị qu ền tư hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp Trong chương II, t c giả ần ượt tìm hiểu c c vấn đề: c àm ph t sinh, chấm d t qu ền tư hữu ruộng đất; c c hình th c thực bảo vệ qu ền tư hữu ruộng đất Từ việc nghiên c u c c nội dung trên, thấ qu ền tư hữu ruộng đất thời Lê sơ để ại nhiều gi trị mang tính thời tham khảo giai đoạn na Tóm ại, ph p u t Lê sơ (thế kỷ XV) đạt đến đỉnh cao trình độ p ph p Việc tham khảo gi trị tiêu biểu qu ền tư hữu ruộng đất thời Lê sơ góp phần hoàn thiện ph p u t đất đai đại; đồng thời nâng cao hiệu công t c quản ý, phân phối sử dụng ruộng đất, đặc biệt bảo vệ qu ền ợi người sử dụng đất; đ p ng nhu cầu tư iệu sản uất cho tồn ã hội Do khả cịn hạn chế, việc nghiên c u khóa u n khơng tr nh khỏi thiếu sót, t c giả mong nh n c c ý kiến đóng góp thầ c c bạn để khóa u n hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn pháp luật Bộ lu t Dân năm 2005; Bộ lu t Hình 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009); Bộ lu t Hồng Đ c (Quốc triều Hình lu t) – NXB Tp.Hồ Chí Minh, 2003; C c văn pháp lu t nhà Lê (thế kỷ XV – XVIII) – Viện nghiên c u Nhà nước Pháp lu t sưu tầm (gồm: Hồng Đ c thiện thư, Thiên Nam dư hạ t p, Quốc triều thư khế thể th c, Quốc triều khám tụng điều lệ, ) Lu t Đất đai 2003; II Các viết, sách báo, báo mạng điện tử Ăngghen: “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, NXB Sự th t, Hà Nội, năm 1961; Nguyễn Thị Phương Chi: “Tình hình cúng ruộng vào chùa thời Trần kỷ XIII – XIV (qua tư liệu văn bia)”, Tạp chí Nghiên c u lịch sử số 7/2008; Nguyễn Thị Phương Chi: “Vài nét tình hình điền trang thời Trần”, Tạp chí Nghiên c u lịch sử số 2/2002; Nguyễn Thị Phương Chi: “Vì điền trang thời Lê sơ có hội phát triển”, Tạp chí Nghiên c u lịch sử số 3/2009; Phan Huy Chú: “Lịch triều Hiến chương loại chí”, t p II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1992; Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, t p II (in lần th 2), năm 1971; Đại Việt sử ký toàn thư, t p II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1993; Đại Việt sử ký toàn thư, t p II, NXB Văn hóa thơng tin, năm 2003; Nguyễn Khắc Đạm: “Vấn đề ruộng công ruộng tư lịch sử Việt Nam”, Tạp chí Nghiên c u lịch sử số 4/1981; 10 Võ Xuân Đàn: “Hồ Quý Ly – nhà cải cách”, NXB Gi o dục, năm 1998; 11 Nguyễn Đình Đầu (chủ biên): “Đề cương lược sử chế độ ruộng đất nước ta từ nguyên thủy đến 1975”, Hội đồng KHXH Tp.Hồ Chí Minh, năm 1993 12 B i Xn Đính: “Vua Lê Thánh Tơng pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp lu t” số 9/1997; 13 Nguyễn Sĩ Giác (dịch): “Hồng Đức thiện thư”, NXB Nam Hà, Sài Gịn, 1959; 14 Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp lu t Việt Nam - trường ĐH Lu t Hà Nội, NXB Công an nhân dân, năm 2006; 15 Nguyễn Du Hinh: “Kinh tế - xã hội thời Lê – Nguy n”, số 1/1997; 16 Lâm Quang Hu ên: “Vấn đề ruộng đất Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, năm 2007; 17 Trần Trọng Hựu: “Một số suy nghĩ Quốc triều Hình luật”, Tạp chí Nhà nước pháp lu t số 4/1992; 18 http://tintuc.xalo.vn/00771355156/Tang_cuong_tich_tu_ruong_dat.html 19 http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/2009/8574/Nhung-batcap-trong-chinh-sach-dat-dai-va-he-qua.aspx 20 Phan Hu Lê: “Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ (thế kỷ XV)”, NXB Văn Sử Địa, năm 1959; 21 Lịch sử triết học, t p I, NXB Tư tưởng – Văn hóa, Hà Nội, năm 1992; 22 Cao Văn Liên: “Pháp luật triều đại Việt Nam nước”, NXB Thanh niên, năm 1998; 23 Lương Ninh (chủ biên): “Lịch sử Việt Nam giản yếu”, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2005; 24 Vũ Văn Mẫu: “Cổ luật Việt Nam lược khảo” – Quyển th 2, NXB Sài Gòn, năm 1970; 25 Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, t p I, từ kỷ XV – XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, Viện KHXH Việt Nam, Viện nghiên c u Hán Nôm, năm 2006; 26 Trương Hữu Quýnh: “Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI – XVIII”, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2004; 27 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê M u Hãn (chủ biên): “ Đại cương lịch sử Việt Nam”, toàn t p (từ thời nguyên thủ đến năm 2000) - Tái lần th 6, NXB Giáo dục, năm 2003; 28 Trương Hữu Quýnh: “Đánh giá lại cải cách Hồ Quý Ly”, Tạp chí Nghiên c u lịch sử số 20/1960; 29 Trương Hữu Quýnh: “Trở lại vấn đề chế độ ruộng đất vùng khai hoang thuộc đồng Bắc thời phong kiến”, Tạp chí Nghiên c u lịch sử số 3/1994; 30 Lê Thị Sơn (chủ biên): “Quốc triều Hình luật – Lịch sử hình thành, nội dung giá trị”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2004; 31 Văn Tạo, “Mười cải cách, đổi lịch sử Việt Nam”, NXB Đại học Sư phạm, năm 2006; 32 T p giảng Lịch sử Nhà nước pháp lu t Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XX) - Trường Đ.H Lu t Hà Nội, NXB trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1996; 33 T p giảng Lịch sử Nhà nước pháp lu t Việt Nam – Trường Đ.H Lu t Tp HCM, năm 2009; 34 Phan Đăng Thanh – Trương Thị Hòa: “Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam”, t p I (in lần th 2), NXB Chính trị Quốc gia, năm 1997; 35 Trần Quang Trung: “Nhận diện quyền dân Bộ luật Hồng Đức”, NXB Lao động TP.HCM, năm 2010; 36 Từ điển giải tích luật học – Trường Đ.H Lu t Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, năm 1999; 37 Viện nghiên c u Nhà nước Pháp lu t (sưu tầm): “Những văn pháp luật nhà Lê kỷ XV – XVIII”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội năm 1994; 38 Viện Nhà nước Pháp lu t – Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia: “Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV – kỷ XVIII”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1994 ... quyền tư hữu ruộng đất thời Lê sơ (thế kỷ XV) Chương II: Thực bảo vệ quyền tư hữu ruộng đất thời Lê sơ (thế kỷ XV) – Những giá trị cần tham khảo Phần kết u n Quyền tư hữu ruộng đất pháp luật nhà. .. nhà Lê (thế kỷ XV) Chƣơng I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TƢ HỮU RUỘNG ĐẤT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV) 1.1 Khái quát quyền tƣ hữu ruộng đất lịch sử phong kiến thời Lê sơ (thế kỷ XV) 1.1.1 Quan niệm quyền. .. 19 Quyền tư hữu ruộng đất pháp luật nhà Lê (thế kỷ XV) n c th hai: Quyền tư hữu ruộng đất đư c xác lập d a vào giao dịch dân s Không phải tất c c giao dịch dân coi c c p qu ền tư hữu ruộng đất;