1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tác động của WTO đến các quy định về thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật việt nam

12 299 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 37,49 KB

Nội dung

tác động của wto đến các quy định về thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật việt nam 1. Đặt vấn đề Việc gia nhập WTO ảnh hưởng đến pháp luật Việt Nam trên nhiều lĩnh vực: thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, lao động, sở hữu trí tuệ… Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, việc gia nhập WTO đã tác động một cách một cách sâu rộng đến hệ thống quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam. Ở đây, em sẽ phân tích các quy định liên quan đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ vì đây là lĩnh vực mà quy định của TRIPS tác động rất mạnh đến pháp luật Việt Nam. 2. Giới thiệu về Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (sau đây gọi tắt là Hiệp định TRIPS) Hiệp định TRIPS chính thức được ký kết vào 1541994 và có hiệu lực 111995. Cho đến thời điểm hiện nay, Hiệp định TRIPS được coi là Hiệp định đầy đủ và toàn diện nhất về sở hữu trí tuệ vì TRIPS đã khẳng định lại các đối tượng sở hữu trí tuệ được bảo hộ bởi các điều ước quốc tế trước đó đồng thời mở rộng sự bảo hộ đối với các đối tượng mới với những tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu mà các nước thành viên phải đảm bảo trong pháp luật của mình. Mặc dù không phải là Điều ước quốc tế đầu tiên về sở hữu trí tuệ, nhưng Hiệp định TRIPS là Điều ước quốc tế đầu tiên quy định các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và qui định một hệ thống giải quyết tranh chấp “gắn với cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và cơ chế rà soát chính sách thương mại”. Điều đặc biệt quan trọng là bên cạnh Hiệp định WTO, TRIPS phải được tất cả các nước thành viên WTO tuân thủ và thi hành. Các nước thành viên WTO muốn được hưởng những quyền lợi từ các nước thành viên khác thì trước hết phải thực hiện các nghĩa vụ của TRIPS. Chính vì vậy Hiệp định TRIPS đã tác động rất lớn đến pháp luật sở hữu trí tuệ các nước, đã mang lại những thay đổi căn bản trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, được coi là những tiêu chuẩn thế giới mới trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ . 3. Tác động của TRIPS trong thực thi Quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam Bên cạnh các quy định về nội dung, TRIPS cũng có quy định về các biện pháp nhằm đảm bảo cho việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại lãnh thổ của mỗi quốc gia thành viên (phần III) . Thực thi quyền sở hữu trí tuệ là một yếu tố tối cần thiết, bởi vì sẽ chẳng có ý nghĩa gì nếu các điều luật chỉ tồn tại trên giấy . Mục đích của việc đưa ra các quy định này trong TRIPS là nhằm chống lại một cách hiệu quả việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Những biện pháp bảo đảm này bao gồm: các biện pháp khẩn cấp tạm thời; các chế tài dân sự, hình sự và hành chính nhằm để ngăn ngừa xâm phạm; các biện pháp tại biên giới. Gia nhập vào WTO, Việt Nam đã có những sửa đổi, bổ sung trong pháp luật để phù hợp với Hiệp định TRIPS. Thông qua so sánh các quy định trong pháp luật Việt Nam với các nội dung trong Hiệp định chúng ta có thể thấy được tác động của WTO đối với các quy định về thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong pháp luật Việt Nam. 3.1 Quy định chung Việc áp dụng các biện pháp thực thi quyền SHTT cần phải thực hiện với các điều kiện chung (quy định tại Điều 41 Hiệp định TRIPS) như: Việc áp dụng các thủ tục thực thi quyền không được cản trở hoạt động thương mại và phải có biện pháp để chống sự lạm quyền. Các thủ tục thực thi phải đúng đắn, công bằng, không quá phức tạp, tốn kém và không có những giới hạn bất hợp lý về thời gian hoặc có sự chậm trễ không chính đáng. Các quyết định giải quyết vụ việc theo thủ tục tố tụng dân sự, hành chính phải bảo đảm các điều kiện như: Bằng văn bản, nêu rõ lý do ra quyết định; Chỉ dựa trên chứng cứ mà các bên đã có cơ hội trình bày; Bảo đảm cho các bên trong vụ kiện có cơ hội đề nghị cơ quan tư pháp xem xét lại các quyết định hành chính cuối cùng và xem xét lại các quyết định xét xử ở cấp sơ thẩm. … Các điều kiện chung này đã được đảm bảo trong pháp luật Việt Nam. Điều 7 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định về Giới hạn quyền sở hữu trí tuệ: “Việc thực hiện quyền sở hữu trí tuệ không được xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác và không được vi phạm các quy định khác của pháp luật có liên quan”. Bộ luật tố tụng dân sự 2015 tại Điều 15 quy định nguyên tắc “Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai”; Điều 17 quy định “Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới theo quy định của Bộ luật này thì được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm”… 3.2 Quy định cụ thể Bên cạnh những yêu cầu chung, đối với từng biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ, TRIPS cũng đã có quy định cụ thể với những nội dung chính là: a. Các yêu cầu về thủ tục và chế tài về tố tụng dân sự, hành chính Đối với yêu cầu này, tại Mục 2 Hiệp định TRIPS đưa ra những điều kiện tối thiểu mà pháp luật của mỗi nước phải quy định: Đảm bảo cho bị đơn có quyền được thông báo kịp thời, đầy đủ về các chi tiết, cơ sở khiếu kiện bằng văn bản; Các bên trong vụ kiện có quyền chứng minh yêu cầu của mình và đưa ra chứng cứ; Khi thực thi phải có biện pháp để xác định, bảo vệ thông tin bí mật. … Bên cạnh đó, Hiệp định cũng yêu cầu pháp luật của mỗi quốc gia phải quy định trong pháp luật để có thể cho phép cơ quan tư pháp của mình có quyền: Yêu cầu các bên trong vụ kiện buộc một bên trong vụ kiện đưa ra chứng cứ và tuân theo các điều kiện bảo vệ thông tin bí mật; Căn cứ vào chứng cứ đã được đưa ra để đưa ra kết luận sơ bộ và cuối cùng nhằm khẳng định hoặc phủ định yêu cầu của các bên Buộc một bên chấm dứt hành vi xâm phạm; Buộc người có hành vi xâm phạm phải bồi thường thoả đáng cho người có quyền kể cả những lợi nhuận thu được từ hành vi xâm phạm, cả chi phí hợp lý thuê luật sư; … Phù hợp với Hiệp định TRIPS, pháp luật Việt Nam quy định các thủ tục và chế tài dân sự. Tòa án Nhân dân (Tòa Dân sự) cấp huyện và cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử các tranh chấp về xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Toà án Nhân dân có quyền xét xử các vụ việc liên quan đến lạm dụng quyền sở hữu công nghiệp, các tranh chấp liên quan đến giá chuyển giao hoặc tiền đền bù, khiếu kiện về quyền đăng ký và về quyền tác giả, và các tranh chấp liên quan đến hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu hoặc hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp. Khi đưa ra yêu cầu hoặc khởi kiện trước Tòa, nguyên đơn, hoặc người đại diện hợp pháp của họ phải cung cấp chứng cứ về quyền sở hữu trí tuệ của mình cũng như chứng cứ về hành vi xâm phạm quyền (Điều 203 của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005). Bị đơn có quyền bác bỏ chứng cứ và lý lẽ của nguyên đơn trước Toà. Theo yêu cầu của bất kỳ bên nào hoặc tự mình, Toà án có quyền yêu cầu cung cấp thêm chứng cứ hoặc tài liệu và chủ động thu thập chứng cứ nếu cần thiết (Điều 96 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015). Theo Điều 203 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, các tài liệu phải nộp để chứng minh quyền sở hữu trí tuệ có thể bao gồm bản sao hợp pháp Văn bằng bảo hộ, bản trích lục, Đăng bạ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả hoặc giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan, đối với những quyền đã được đăng ký. Đối với những quyền chưa được đăng ký, bất kỳ tài liệu nào chứng minh sự tồn tại quyền tác giả, các quyền liên quan hoặc nhãn hiệu nổi tiếng… có thể được chấp nhận. Tòa án có thể buộc chấm dứt hành vi xâm phạm, thừa nhận các quyền hợp pháp đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp, yêu cầu các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành các thủ tục xác lập quyền, và buộc bồi thường thiệt hại. Tiền bồi thường được xác định dựa trên cơ sở “thiệt hại vật chất thực tế” hoặc lợi nhuận thu được một cách bất hợp pháp của bên xâm phạm, và “thiệt hại về tinh thần”. Việc tính “thiệt hại vật chất thực tế” phải tính đến cả tổn thất về tài sản, chi phí ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại, và giảm sút về thu nhập (Khoản 2 Điều 307 của Bộ luật Dân sự năm 2005). “Thiệt hại về tinh thần” bao gồm thiệt hại về danh dự, nhân phẩm và uy tín của nạn nhân (Điểm b Khoản 1 Điều 204) của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005. Bên cạnh các biện pháp dân sự, Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định các thủ tục và chế tài hành chính tại Điều 201. b. Cam kết về việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời Để đảm bảo cho các cơ quan tư pháp có đủ các điều kiện cần thiết nhằm thực thi một cách hữu hiệu việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Mục 3 Hiệp định TRIPS yêu cầu các Bên phải cho phép cơ quan tư pháp của mình được ban hành lệnh áp dụng các biện pháp tạm thời nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và bảo vệ các chứng cứ liên quan đến hành vi xâm phạm. Khi quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cơ quan tư pháp có quyền: Buộc người nộp đơn yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời phải cung cấp các chứng cần thiết liên quan đến việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời và phải nộp một khoản bảo chứng hoặc khoản bảo đảm tương đương, đủ để bảo vệ lợi ích của bị đơn và ngăn ngừa sự lạm dụng quyền yêu cầu… Pháp luật Việt Nam có các điều khoản cụ thể được quy định trong Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 và Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005. Theo Khoản 1 Điều 207 của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, các biện pháp tạm thời bao gồm việc thu giữ, kê biên hoặc niêm phong hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu hoặc phương tiện dùng để sản xuất hoặc buôn bán các hàng hoá này; cấm thay đổi hoặc dịch chuyển các hàng hoá và nguyên liệu này; và cấm chuyển giao quyền sở hữu đối với các hàng hoá và nguyên liệu này. Các biện pháp tạm thời có thể được đình chỉ nếu các cơ quan có thẩm quyền áp dụng xét thấy không còn cần thiết. c. Cam kết về việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại biên giới Mục 4 Hiệp định TRIPS quy định cho phép người có quyền nộp đơn đến cơ quan hành chính hoặc cơ quan tư pháp có thẩm quyền yêu cầu cơ quan hải quan đình chỉ việc thông quan đưa hàng hoá vi phạm vào lưu thông tự do, nếu có cơ sở chứng minh có hoạt động nhập khẩu hàng giả mạo nhãn hiệu hàng hoá hoặc bản sao trái phép các tác phẩm được bảo hộ. Trong TRIPS, các quyền và nghĩa vụ của các bên trong tranh chấp cũng như cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và cơ quan hải quan cũng đã được quy rất cụ thể. Pháp luật Việt Nam trao cho cơ quan hải quan có thẩm quyền tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu hoặc xuất khẩu theo yêu cầu của chủ thể quyền. Theo Điều 217 của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá phải nộp cho cơ quan hải quan nơi hàng hóa được nhập khẩu hoặc xuất khẩu kèm theo chứng cứ chứng minh quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp đối với đối tượng sở hữu trí tuệ, và chứng cứ về hành vi xâm phạm. Chủ thể quyền cũng phải nộp khoản tiền bảo đảm tương đương với 20% giá trị lô hàng hoặc ít nhất 20 triệu đồng trong trường hợp không xác định được giá trị lô hàng, hoặc nộp chứng từ bảo lãnh nhằm bảo đảm bồi thường thiệt hại cho chủ lô hàng trong trường hợp yêu cầu sai ( Khoản 2 Điều 217 của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005)… Ngoài ra, việc kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ được quy định cụ thể tại Mục 2 Chương XVIII Luật Sở hữu trí tuệ 2005 d. Cam kết về các thủ tục tố tụng hình sự và hình phạt Bên cạnh các chế tài về dân sự và hành chính, Mục 5 Hiệp định TRIPS cũng có quy định yêu cầu các Bên cần có chế tài về hình sự trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Phù hợp với Hiệp định, được các thủ tục hình sự do Toà án Nhân dân ở cấp huyện và tỉnh có thẩm quyền xét xử các tội phạm liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ được bổ sung năm 2009 vào Bộ luật hình sự. Bộ Luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định tội xâm phạm quyền tác giả (Điều 131), tội sản xuất và kinh doanh hàng giả (Điều 156), tội lừa đảo (Điều 162), tội quảng cáo sai (Điều 168), và tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 171). 4. Kết luận Có thể kết luận việc gia nhập WTO đã tác động rất lớn đến pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam nói chung và quy định liên quan đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ nói riêng chính vì các quy định của pháp luật hiện hành về thực thi quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam đã phù hợp với yêu cầu của WTO, đảm bảo cơ sở pháp lý để Việt Nam thực hiện đầy đủ ngay những cam kết về sở hữu trí tuệ trong WTO mà không cần bất kỳ một giai đoạn chuyển tiếp nào.

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO TỚI PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM Ths Lê Thị Nam Giang Đặt vấn đề 1.1 Cam kết Việt Nam sở hữu trí tuệ Khi gia nhập WTO, Chính phủ Việt Nam đưa bốn cam kết sở hữu trí tuệ,: Thứ nhất, Chính phủ Việt Nam cam kết tiến hành tất biện pháp cần thiết nhằm tuân thủ đầy đủ tất quy định Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ từ ngày gia nhập WTO mà không viện dẫn đến thời hạn chuyển tiếp [1] Thứ hai, Chính phủ Việt Nam cam kết ban hành văn quy phạm pháp luật phù hợp yêu cầu quan Chính phủ sử dụng phần mềm máy tính hợp pháp khơng vi phạm quyền tác giả phần mềm này, quy định việc mua quản lý tất phần mềm quan Chính phủ sử dụng, ban hành văn quy phạm pháp luật quy định việc nhà cung cấp truyền hình cáp cung cấp chương trình có phép tới khách hàng họ [2] Thứ ba, ban hành văn pháp luật quy định tất hành vi giả mạo nhãn hiệu chép lậu với quy mô thương mại bị truy tố hình quan có thẩm quyền tịch thu tiêu hủy vụ án hình sự.[3] Thứ tư, tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm phát sóng, ghi âm, ghi hình cơng bố để thực chương trình phát sóng khơng phải xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan.[4] 1.2 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (sau gọi tắt Hiệp định TRIPS) thức ký kết vào 15/4/1994 có hiệu lực 1/1/1995 Cho đến thời điểm nay, Hiệp định TRIPS coi Hiệp định đầy đủ tồn diện sở hữu trí tuệ TRIPS khẳng định lại đối tượng sở hữu trí tuệ bảo hộ điều ước quốc tế trước đồng thời mở rộng bảo hộ đối tượng với tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu mà nước thành viên phải đảm bảo pháp luật Mặc dù Điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ, Hiệpđịnh TRIPS Điều ước quốc tế quy định biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ qui định hệ thống giải tranh chấp “gắn với chế giải tranh chấp WTO chế rà sốt sách thương mại”.[5] Điều đặc biệt quan trọng bên cạnh Hiệp định WTO, TRIPS phải tất nước thành viên WTO tuân thủ thi hành Các nước thành viên WTO muốn hưởng quyền lợi từ nước thành viên khác trước hết phải thực nghĩa vụ TRIPS.[6] Chính Hiệp định TRIPS tác động lớn đến pháp luật sở hữu trí tuệ nước, mang lại thay đổi lĩnh vực sở hữu trí tuệ, coi tiêu chuẩn giới việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Tác động việc Việt Nam gia nhập WTO tới pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Ngày 1/1/1995 Việt Nam thức nộp đơn gia nhập WTO Một điều kiện cho việc gia nhập thành công WTO phải đáp ứng quy định cao tương đối toàn diện WTO sở hữu trí tuệ quy định Hiệp định TRIPS Chính vậy, xây dựng chương trình đầy tham vọng sở hữu trí tuệ mà mục tiêu tổng quát làm cho hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp hồn tồn với Hiệp định TRIPS Trong chương trình vấn đề xây dựng hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam triển khai từ năm 80 kỷ XX , thời điểm Việt Nam nộp đơn gia nhập WTO, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam nhiều điểm chưa đáp ứng quy định WTO, góc độ “chưa đầy đủ” đến “thiếu hiệu quả” [7] Cụ thể, văn pháp luật sở hữu trí tuệ tản mạn, thiếu đồng dừng lại văn luật Về đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa Riêng tên gọi xuất xứ hàng hóa, chưa có văn hướng dẫn nên thực tế việc bảo hộ đối tượng chưa triển khai So với yêu cầu Hiệp định Trips, chưa bảo hộ dẫn địa lý (chúng ta bảo hộ dạng dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hóa), thiết kế bố trí mạch tích hợp, giống trồng, thơng tin bí mật, quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp Đối với nhãn hiệu hàng hóa, chưa bảo hộ nhãn hiệu tiếng, nhãn hiệu tập thể, nhãn chứng nhận… Tiêu chuẩn bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ chưa đáp ứng yêu cầu TRIPS Ví dụ, thời hạn bảo hộ sáng chế theo Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 15 năm tính từ ngày ưu tiên [8] Để đáp ứng yêu cầu WTO sở hữu trí tuệ, từ thời điểm tháng năm 1995 đến nay, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam có bước phát triển vượt bậc mà bước khởi đầu quan trọng việc ban hành Bộ luật dân 1995 dành phần VI quy định sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Với đời Bộ luật dân hoàn thành bước trình pháp điển hóa quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ, đưa quy định pháp luật quyền sở hữu trí tuệ vào văn pháp luật có hiệu lực cao Các nội dung Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả giữ nguyên Trong thời điểm chưa có điều kiện để mở rộng bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ mơi Tuy nhiên, có số thay đổi quan trọng việc bảo hộ theo hướng nhằm làm cho hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Mặc dù chưa phải thành viên Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật quy định quyền tác giả Bộ luật dân 1995 xây dựng dựa quy định Berne Hiệp định Trips có tính đến điều kiện thực tiễn Việt nam Bộ luật dân quy định cách tách bạch quyền tác giả đồng thời chủ sở hữu tác phẩm, quyền tác giả không đồng thời chủ sở hữu tác phẩm, quy định cách tách bạch quyền nhân thân quyền tài sản tác giả, chủ sở hữu tác phẩm Đối với lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Bộ luật dân quy định lại tiêu chuẩn bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu hàng hóa Tuy nhiên, lĩnh vực lĩnh vực phức tạp, với thói quen nhà lập pháp Việt Nam, quy định Bộ luật dân dừng lại mức độ nguyên tắc chung, cần phải cụ thể hóa văn luật Chính vậy, ngày 29/11/1996 Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành quy định quyền sở hữu trí tuệ Bộ luật dân sự.Cụ thể, lĩnh vực quyền tác giả, ngày 29/11/1996 Chính phủ ban hànhNghị định số 76/CP hướng dẫn thi hành số quy định quyền tác giả Bộ luật dân Ngày 10/5/2001 Bộ văn hóa thơng tin ban hành Thông tư số 27 hướng dẫn thi hành Nghị định Trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, ngày 24/10/1996 Chính phủ ban hành Nghị định số 63/CP quy định chi tiết sở hữu công nghiệp Nghị định mặt cụ thể hóa quy định Bộ luật dân sở hữu công nghiệp, mặt khác quy định thủ tục, trình tự hành thủ tục đăng ký quyền đối tượng sở hữu cơng nghiệp theo hướng đơn giản hóa tạo thuận lợi cho người nộp đơn Ngày 31/12/1996, Bộ KHCNMT ban hành Thông tư số 3055/TTSHCN hướng dẫn thi hành thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp quy định Bộ luật dân Nghị định 63/CP Để tạo sở pháp lý cho việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ ngày 16/3/1999 Chính phủ ban hành Nghị định 12/CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Đây coi bước phát triển đột phá lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp lần ban hành văn xử phạt hành lĩnh vực Ngày 3/5/2000 Bộ KHCNMT ban hành Thông tư 825/TT hướng dẫn thi hành nghị định 12/CP, thông tư sửa đổi Thông tư 49 ngày14/9/2001 Trong lĩnh vực quyền tác giả ngày 26.6.2001 Chính phủ ban hành Nghị định số 31/CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thơng tin Ngày 13/7/2000 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ký kết Để đáp ứng quy định chương Hiệp định này[9] yêu cầu Hiệp định TRIPS, [10] ngày 3/10/2000 Chính phủ ban hành Nghị định 54/2000/NĐ- CP bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp Đồng thời thời gian này, Nghị định 06 sửa đổi Nghị định 63/CP mở rộng việc bảo hộ Việt Nam nhãn hiệu hàng hóa tiếng, nhãn hiệu liên kết Quyền giống trồng bảo hộ theo Nghị định 13/CP ngày 20/4/2001 Ngày 02/5/2003 Chính phủ ban hành Nghị định 42/CP bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Với đời Nghị định trên, đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam mở rộng coi đáp ứng yêu cầu Hiệp định TRIPS đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Nhằm đáp ứng yêu cầu thực Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ yêu cầu Hiệp định TRIPS biện pháp kiểm soát biên giới Luật Hải quan ban hành ngày 12/7/2001 dành riêng mục với điều khoản quy định việc tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Theo đó, nguyên tắc chủ sở hữu quyền SHTT bảo hộ theo quy định pháp luật Việt Namquyền đề nghị quan hải quan tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập mà chủ sở hữu có cho có vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Ngày 31/12/2001 Chính phủ ban hành Nghị định 101/CP quy định chi tiết thi hành số điều luật hải quan thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan Điều 14 nghị định quy định thủ tục tạm dừng làm thủ tục hải quan trường hợp có vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Ngày 29/12/1994 Bộ tài chính, Bộ khoa học công nghệ ban hành Thông tư liên tịch số 129 hướng dẫn thi hành biện pháp kiểm sốt biên giới sở hữu cơng nghiệp hàng hóa xuất khẩu, nhập Nhằm tạo sở pháp lý cho việc giải tranh chấp quyền tác giả TAND, ngày 5.12.2001 TANDTC, VKSNDTC, BVHTT ban hành Thông tư liên tịch hướng số 01 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân việc giải tranh chấp liên quan đến quyền tác giả tòa án nhân dân Đối với lĩnh vực sở hữu công nghiệp, thông tư tương tự soạn thảo qua nhiều lần dự thảo mà cuối vẩn không ban hành Thời điểm Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân hiệu lực bộc lộ nhiều điểm bất cập, không phù hợp với thực tiễn Năm 2004 Bộ luật tố tụng dân ban hành tạo sở pháp lý thuận lợi cho việc giải vụ việc dân nói chung, tranh chấp sở hữu trí tuệ nói riêng Việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thơng qua chế tài hình ghi nhận BLHS 1985 Điều 126 BLHS 1985 quy định tội xâm phạm quyền tác giả, quyền sáng chế, phát minh với mức phạt cảnh cáo, phạt tiền đến triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ tháng đến năm Điều 167 BLHS 1985 quy định tội làm hàng giả, tội buôn bán hàng giả với mức phạt phạt tù khung hình phạt thấp từ đến năm; cao từ 12-20 năm, tù chung thân tử hình Trước yêu cầu Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ, Hiệp định TRIPS việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ thơng qua thủ tục tố tụng hình sự, trước tình hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày tăng Việt Nam, nhằm nâng cao hiệu việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hình sự, BLHS năm 1999 dành điều để quy định tội danh liên quan đến sở hữu trí tuệ.[11] Với Điều 170 171, lần BLHS 1999 quy định tội danh quyền SHCN thể quan điểm quy định hình phạt: hình phạt áp dụng hình phạt tiền bên cạnh hình phạt tù Tội sản xuất bn bán hàng giả tách thành tội danh độc lập So sánh với Điều 167 BLHS 1985 Điều 156, 157, 158 BLHS 1999 quy định khung hình phạt cụ thể hơn, thuận lợi cho việc áp dụng thực tế Các hình phạt mở rộng Bên cạnh hình thức chế tài phạt tiền phạt tù áp dụng hình thức phạt bổ sung tịch thu phần toàn tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ đến năm Bên cạnh đó, thời điểm trước năm 2005, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quy định hàng loạt văn quy phạm pháp luật khác như: Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính; Luật thương mại 1997; Luật khuyến khích đầu tư nước; Luật đầu tư nước Việt Nam năm 2000; Luật khoa học công nghệ năm 2000… Hệ thống văn quy phạm pháp luật tạo sở pháp lý vững cho việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam làm cho hệ thống pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu tính “đầy đủ” WTO Tuy nhiên, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quy định Bộ luật dân 40 văn quy phạm pháp luật khác làm cho pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ tản mạn, thiếu đồng bộ, hiệu lực thi hành không cao Đơn cử đối tượng dẫn địa lý bảo hộ theo Nghị định 54/CP bảo hộ dạng tên gọi xuất xứ hàng hóa bảo hộ theo BLDS, chế bảo hộ theo hai văn pháp luật khác Ngoài ra, quy định pháp luật điều chỉnh sở hữu trí tuệ thiên khía cạnh dân mà chưa trọng mức tới đặc thù kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ quan hệ sở hữu trí tuệ Thực tế đòi hỏi chúng ta cần phải hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Bộ luật dân năm 1995 sửa đổi, quy định sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ phần thứ VI tách ra, giư lại nguyên tắc dân quyền sở hữu trí tuệ Đồng thời ngày 29/11/2005 Chính phủ ban hành Luật sở hữu trí tuệ Hai văn tạo thành hệ thống quy định tương đối hoàn chỉnh thống quyền sở hữu trí tuệ Trong tháng năm 2006 Chính phủ Việt Nam ban hành loạt văn hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật dân năm 2005 sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ Cụ thể ngày 21/9/2006 Chính phủ ban hành Nghị định 100/CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 quyền tác giả quyền liên quan Ngày 22/9/2006 Chính phủ ban hành Nghị định 103/CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sở hữu công nghiệp; Nghị định 105/CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; Nghị định 106/CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Ngày 14/2/2007 ban hành thông tư 01 hướng dẫn thi hành Nghị định 103/CP quy định chi tiết thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, thủ tục bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, đại diện SHCN…, thông tư 01 hướng dẫn việc cấp, thu hồi Thẻ giám định viên SHCN giấy chứng nhận tổ chức đủ đđiều kiện hoạt đđộng giám đđịnh SHCN Cùng với việc hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ, thới gian Việt Nam gia nhập loạt Điều ước quốc tế quan trọng sở hữu trí tuệ theo yêu cầu Hiệp định Trips Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, [12] Công ước bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm tổ chức phát sóng; [13] Cơng ước bảo hộ nhà sản xuất ghi âm chống lại việc chép ghi âm họ, [14] Công ước phổ biến chương trình mang tín hiệu truyền qua vệ tinh,[15] Nghị định thư liên quan đến thỏa ước MADRID [16] Kết luận 3.1 Phân tích cho thấy việc Việt Nam gia nhập WTO tác động cách cách sâu rộng đến hệ thống quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Sự phát triển hệ thống quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam diễn q trình, có bước chuyển tiếp cho phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên cần nhấn mạnh, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ khơng xuất phát từ yêu cầu WTO mà xuất phát từ yêu cầu nội đất nước 3.2 Với việc sửa đổi Bộ luật dân năm 2005, với việc ban hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 văn hướng dẫn thi hành, thời điểm khẳng định, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hồn tồn đáp ứng u cầu tính “đầy đủ” WTO tạo sở pháp lý vững cho việc đáp ứng yêu cầu WTO tính “hiệu quả” Tuy nhiên, tiếp tục phải xây dựng số văn quy phạm pháp luật lĩnh vực Nhằm thực cam kết Việt Nam, cần ban hành văn quy định quan Chính phủ sử dụng phần mềm máy tính hợp pháp khơng vi phạm quyền tác giả phần mềm này, quy định việc mua quản lý tất phần mềm quan Chính phủ sử dụng Chúng ta cần ban hành văn quy phạm pháp luật quy định việc nhà cung cấp truyền hình cáp cung cấp chương trình có phép tới khách hàng họ Ngoài ra, cần sớm ban hành thông tư quy định bảo hộ số đối tượng đặc thù phần mềm máy tính… 3.3 Với cam kết Chính phủ Việt Nam sở hữu trí tuệ, thách thức lớn khơng vấn đề lập pháp mà vấn đề thực thi pháp luật Tính hiệu hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khơng đòi hỏi khung pháp lý mà đòi hỏi nhiều hệ thống quan bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, ý thức nỗ lực chủ sở hữu trí tuệ tồn xã hội Chính vậy, cần phải đẩy mạnh việc thực thi quy định pháp luật thực tế, nâng cao lực quan thực thi quyền, đặc biệt nâng cao hiệu giải tranh chấp sở hữu trí tuệ tòa án, nâng cao ý thức tơn trọng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Phụ lục: Bản so sánh tóm tắt quy định Hiệp định Trips quy định pháp luật Việt Nam[17] Quy định Trips Quy định PLVN vào thời điểm nộp đơn gia nhập WTO[18] Quy định hành pháp luật Việt Nam Quy định pháp luật Đáp ứng Mỗi thành viên phải dành cho công dân thành viên khác đối xử không thuận lợi so với đối xử thành viên cơng dân nước việc bảo hộ sở hữu trí tuệ Chưa quy định Được quy định Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế Điều 774, 775 Bộ luật dân X Đối với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, ưu tiên, chiếu cố, đặc quyền miễn trừ thành viên dành cho công dân nước khác phải vô điều kiện dành cho công dân tất thành viên khác Chưa quy định Được quy định Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế X Các nước thành viên phải tuân thủ quy định từ Về quy định, nhiên quy Việt Nam thành viên Công X Chưa đáp ứng Điều 1- Điều 21 phụ lục Công ước Berne 1971, trừ Điều 6bis định chung chung, chưa có điều khoản quy định tách bạch quyền nhân thân quyền tài sản, chưa tách bạch quyền tác giả với chủ sở hữu tác phẩm ước Berne quy định nội luật hố Luật sở hữu trí tuệ 2005 Nghị định 100/CP Bảo hộ chương trình máy tính tác phẩm văn học theo Công ước Berne 1971, bảo hộ sưu tập liệu tư liệu mà việc tuyển chọn hay xếp nội dung thành hoạt động trí tuệ Đã quy định bảo hộ phần mềm máy tính, nhiên thực tế vấn đề chưa quy định cụ thể Điều 14 khoản Điều 22 Luật sở hữu trí tuệ X Đối với chương trình máy tính tác phẩm điện ảnh, phải dành cho tác giả người thừa kế hợp pháp họ quyền cho phép cấm cho thuê gốc tác phẩm nhằm mục đích thương mại Chưa quy định cụ thể Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ, Điều 23 Nghị định 100/CP X Thời hạn bảo hộ: tác phẩm khơng tính sở đời người tối thiểu 50 năm kể từ kết thúc năm dương lịch mà tác phẩm công bố cách hợp pháp, 50 năm tính từ kết thúc năm dương lịch mà tác phẩm tạo tác phẩm không công bố hợp pháp Khơng có quy định cách tính thời hạn bảo hộ tác phẩm khơng tính sở đời người tác giả Điều 27 Luật sở hữu trí tuệ; Điều 26 Nghị định 100/CP X 50 năm kể từ ngày tạo (Không áp dụng tác phẩm nhiếp ảnh tác phẩm nghệ thuật ứng dụng) Các quy định bảo hộ quyền liên quan Điều 14 Hiệp định Trips Được quy định phần thứ Luật sở hữu trí tuệ Nghị định 100/CP X Tuân thủ từ Điều đến Điều 12 Điều 19 Công ước Paris 1883 sở hữu công nghiệp Việt Nam thành viên Công ước từ năm 1949 nên nội dung nội luật hoá pháp luật Việt Nam Tuy nhiên số điểm chưa quy định rõ ràng chưa đáp ứng chưa bảo hộ nhãn hiệu tiếng, tên thương mại, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp Được quy định Bộ luật dân năm 2005, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 văn hướng dẫn thi hành X Nhãn hiệu hàng hóa Chưa có điều kiện bảo hộ nhãn hiệu tiếng, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu liên kết… Đã mở rộng nhãn hiệu bảo hộ đến nhãn hiệu tiếng, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể,nhãn hiệu liên kết Tuy nhiên chưa bảo hộ dấu hiệu có khả X bảo hộ "bất kỳ dấu hiệu nào, kết hợp dấu hiệu có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp với hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp khác có khả cấu tạo nên nhãn hiệu hàng hóa." -Thời hạn bảo hộcho lần đăng ký lần gia hạn đăng ký không năm việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa gia hạn cách khơng hạn chế - Chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa có độc quyền ngăn cản tất bên thứ ba sử dụng mà không phép chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa q trình thương mại dấu hiệu trùng tương tự cho hàng hóa, dịch vụ trùng tương tự với hàng hóa dịch vụ mà nhãn hiệu hàng hóa đăng ký để sử dụng, việc sử dụng dẫn đến khả nhầm lẫn phân biệt thính giác, vị giác nhãn hiệu âm thanh, nhãn hiệu mùi vị Thời hạn bảo hộ cho lần đăng ký lần gia hạn đăng ký 10 năm Chủ văn bảo hộcó quyền sở hữu, có độc quyền sử dụng, chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng cho chủ thể khác Thời hạn bảo hộ cho lần đăng ký lần gia hạn đăng ký 10 năm X Được quy định chương IX Luật sở hữu trí tuệ X X - Chưa quy định Được quy định Luật sở hữu trí tuệ - Tuân thủ điều 6bis Công ước Paris cho nhãn hiệu dịch vụ Sáng chế phải cấp cho tất sáng chế, Chưa có quy định cụ thể X sản phẩm hay quy trình, tất lĩnh vực cơng nghệ - Tiêu chuẩn sáng chế: mới, có trình độ sáng tạo có khả áp dụng cơng nghiệp - Thời hạn bảo hộ sáng chế tối thiểu 20 năm kể từ ngày nộp đơn - Chủ sở hữu sáng chế có độc quyền cấm bên thứ ba thực hành vi chế tạo, sử dụng, chào bán, bán nhập sản phẩm mà không phép chủ sở hữu Chủ sở hữuquyền chuyển nhượng, để thừa kế ký kết hợp đồng lixăng - Phải bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tạo cách độc lập mà nguyên gốc - Đối với hàng dệt, thành viên bảo hộ thông qua Luật kiểu dáng công nghiệp Luật quyền - Tiêu chuẩn sáng chế: mới, có trình độ sáng tạo có khả áp dụng lĩnh vực kinh tế-xã hội - Thời hạn bảo hộ sáng chế 15 năm kể từ ngày ưu tiên - Chủ văn bảo hộcó quyền sở hữu, có độc quyền sử dụng, chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng cho chủ thể khác - Tiêu chuẩn sáng chế: mới, có trình độ sáng tạo có khả áp dụng cơng nghiệp X - Thời hạn bảo hộ sáng chế 20 năm kể từ ngày nộp đơn X - Được quy định chương IX, X Luật sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn Tiêu chuẩn bảo hộ: mới, có trình độ sáng tạo có khả áp dụng công nghiệp X X - Thời hạn bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp kéo dài 10 năm - Chủ sở hữuquyền cấm người khác không đồng ý chủ sở hữu mà sản xuất, bán nhập sản phẩm mang thể kiểu dáng chép chép kiểu dáng bảo hộ, hành vi thực nhằm mục đích thương mại Phải bảo hộ dẫn địa lý Các quốc gia thành viên phải có biện pháp pháp lý để ngăn ngừa việc sử dụng phương tiện để đánh dấu giới thiệu hàng hóa, gây nhầm lẫn nơi xuất xứ hàng hóa cho người sử dụng hàng hóa, sản phẩm - Ngồi việc bảo hộ dẫn địa lý cho hàng hóa sản phẩm thơng thường khác, thành viên phải bảo hộ dẫn địa lý rượu -Văn bảo hộ có hiệu lực năm, gia hạn hai lần liên tiếp, lần năm -Chủ văn bảo hộcó quyền sở hữu, có độc quyền sử dụng, chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng cho chủ thể khác Mới quy định bảo hộ dạng dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hóa Văn bảo hộ có hiệu lực năm, gia hạn hai lần liên tiếp, lần năm Được quy định chương IX, X Luật sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn Được quy định Bộ luật dân luật sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn thi hành X X vang mạnh rượu Thiết kế bố mạch tích hợp trí Chưa bảo hộ Được quy định Bộ luật dân luật sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn thi hành X Chưa bảo hộ Được quy định Bộ luật dân luật sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn thi hành X - Bảo hộ phù hợp với quy định từ Điều 2-7 (trừ Điều khoản 3), Điều 12 Điều 16 khoản Hiệp ước IPIC - Thời hạn bảo hộ tối thiểu 10 năm 15 năm - Trong suốt thời hạn bảo hộ hành vi nhập khẩu, bán phân phối hình thức khác nhằm mục đích thương mại thiết kế, bố trí bảo hộ mà không phép người nắm giữ quyền bị coi hành vi bất hợp pháp Các thành viên phải bảo hộ thông tin kín [1] Nguồn: báo cáo Ban cơng tác việc Việt Nam gia nhập WTO đoạn 403 [2] Nguồn: báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO đoạn 465 [3] Nguồn: báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO đoạn 471 [4] Nguồn: Phụ lục: nội dung áp dụng trực tiếp cam kết Việt Nam kèm theo Nghị số 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc hội phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập tổ chức thương mại giới nước CHXHCN Việt Nam [5] Tác động Hiệp định WTO nước phát triển, tài liệu Uy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Uy ban thương mại quốc gia Thụy Điển, Hà Nội 2005, Tr194 [6] Tại vòng đàm phán Uruguay, số nước phát triển phản đối mạnh mẽ việc hội nhập quyền sở hữu trí tuệ vào sách thương mại Tuy nhiên, cuối nước phát triển phải chấp nhận nhiều lý khác Một lý nhượng lĩnh vực sở hữu trí tuệ đổi lấy nhượng từ nước phát triển khả tiếp cận thị trường lĩnh vực khác – xem Tác động Hiệp định WTO nước phát triển, tài liệu Uy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Uy ban thương mại quốc gia Thụy Điển, Hà Nội 2005, Tr194 [7] Vào thời điểm này, quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả ngày 02/12/1994; Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công ngày11/2/1989, Nghị định 84/HĐBT ngày 20/3/1990; Thông tư số 1134/SC ngày 17/10/1991; Thông tư số 3/NCPL TANDTC hướng dẫn xét xử tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp [8] Xem chi tiết so sánh phần phụ lục [9] Chương Hiệp định quy định quyền sở hữu trí tuệ [10] Quy định Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ sở hữu trí tuệ xây dựng dựa theo quy định Hiệp định Trips với số thay đổi nhỏ cho phù hợp với tình hình thực tiễn hai nước [11] Bao gồm điều: Điều 131 Tội xâm phạm quyền tác giả; Điều 170 Tội vi phạm quy định văn bảo hộ quyền SHCN; Điều 171 Tội vi phạm quyền SHCN; Điều 156.Tội sản xuất buôn bán hàng giả Điều 157 Tội sản xuất buôn bán hàng giả lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh Điều 158 Tội sản xuất buôn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi [12] Việt Nam gia nhập năm 2004 [13] Việt Nam gia nhập năm 2007 [14] Việt Nam gia nhập năm 2005 [15] Việt Nam gia nhập năm 2006 [16] Việt Nam gia nhập năm 2006 [17] Do thời gian có hạn, tác giả so sánh nội dung Hiệp định Trips pháp luật Việt Nam liên quan đến nguyên tắc bảo hộ, tiêu chuần bảo hộ tối thiểu đối tượng sở hữu trí tuệ Các quy định liên quan đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ khơng so sánh đây, lĩnh vực mà quy định TRIPS tác động mạnh đến pháp luật Việt Nam [18] Vào thời điểm này, quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả ngày 02/12/1994; Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công ngày11/2/1989, Nghị định 84/HĐBT ngày 20/3/1990 việc so sánh tác giả dựa văn pháp luật ... cho thấy việc Việt Nam gia nhập WTO tác động cách cách sâu rộng đến hệ thống quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Sự phát triển hệ thống quy phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam diễn... [12] Việt Nam gia nhập năm 2004 [13] Việt Nam gia nhập năm 2007 [14] Việt Nam gia nhập năm 2005 [15] Việt Nam gia nhập năm 2006 [16] Việt Nam gia nhập năm 2006 [17] Do thời gian có hạn, tác giả... báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO đoạn 403 [2] Nguồn: báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO đoạn 465 [3] Nguồn: báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO đoạn 471 [4]

Ngày đăng: 10/01/2018, 18:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w