Bàn về ngoại lệ quy định trong một văn bản quy phạm pháp luật

7 24 0
Bàn về ngoại lệ quy định trong một văn bản quy phạm pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀN VỀ NGOẠI LỆ CỦA QUY ĐỊNH TRONG MỘT VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬTTS TRẦN THỊ THU PHƯƠNG – 2014TS, giảng viên Khoa Kinh tế Luật, Trường ĐH Thương mại.TÓM TẮTBên cạnh các quy định, thường tồn tại ngoại lệ. Ngoại lệ có thể được hiểu đơn giản là trường hợp quy tắc xử sự đặt ra trong quy định không được áp dụng. Về bản chất, cả ngoại lệ và quy định đều là những quy phạm pháp luật. Việc phân tích mối quan hệ giữa ngoại lệ và quy định trong phạm vi bài viết này chỉ nhằm nêu lên những vấn đề liên quan đến khía cạnh kỹ thuật lập pháp. Bởi nếu không nắm chắc được bản chất, đặc điểm của ngoại lệ sẽ dẫn đến tình trạng nhầm lẫn trong cách soạn thảo làm ảnh hưởng đến hiệu quả của văn bản quy phạm pháp luật đó. Do vậy, bài viết tập trung làm rõ khái niệm ngoại lệ và nêu một số vấn đề về kỹ thuật soạn thảo ngoại lệ trong một số đạo luật hiện nay của Việt Nam từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại này.1. Khái niệm ngoại lệ Theo từ điển tiếng Anh Collins, ngoại lệ (exception) trong lĩnh vực luật pháp được hiểu là một điều, một khoản hoặc một đoạn, một câu trong một văn bản giới hạn hiệu lực pháp lý thông thường của văn bản đó. Theo từ điển tiếng Anh Cambridge, ngoại lệ được hiểu là một người hoặc một vật nào đó không phải tuân theo quy tắc được đặt ra của một điều luật. Theo từ điển Larousse của Pháp, ngoại lệ được hiểu là cái không theo luật chung, (dường như chỉ có một) hoặc là người không giống những người khác (dường như chỉ có một hoặc rất hiếm). Theo từ điển tiếng Việt, ngoại lệ được hiểu là cái nằm ngoài cái chung, nằm ngoài những cái thông thường. Qua các định nghĩa trên, có thể hiểu, xét ở góc độ pháp lý, ngoại lệ được sử dụng để chỉ những trường hợp không áp dụng quy tắc chung được đặt ra trong quy định khi gặp một hoặc một số điều kiện, hoàn cảnh, tình huống nhất định. Trong phạm vi của bài viết, các thuật ngữ ngoại lệ và quy định được sử dụng để chỉ những quy phạm pháp luật (QPPL) có mối quan hệ với nhau trong một đạo luật. Ngoại lệ và quy định về bản chất đều là các QPPL. Đó là những quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng và mục đích mong muốn. Do vậy, cả ngoại lệ và quy định đều có giá trị hiệu lực như nhau. Việc phân biệt ngoại lệ và quy định trong bài viết này chỉ nhằm nêu lên bản chất cũng như mối quan hệ của hai loại QPPL này trong một đạo luật. Nói đến quy định và ngoại lệ là nói đến các QPPL có mối quan hệ với nhau về mặt đối tượng, hoàn cảnh, điều kiện áp dụng. Tuy nhiên, các chủ thể là đối tượng áp dụng của ngoại lệ sẽ không phải thực hiện các khuôn mẫu hành vi nêu trong quy định khi đáp ứng một số điều kiện nhất định được nêu rõ trong ngoại lệ. Ví dụ, quy định cho phép tất cả các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài đều được quyền thành lập doanh nghiệp. Thế nhưng, sẽ có một số chủ thể không được thành lập doanh nghiệp khi thuộc các trường hợp được nêu trong ngoại lệ. Như vậy, phần giả định trong ngoại lệ sẽ cụ thể hóa các điều kiện, hoàn cảnh được nêu trong của quy định, để các chủ thể gặp hoàn cảnh, điều kiện cụ thể này sẽ không phải áp dụng quy tắc đặt ra trong quy định, mà thực hiện theo các khuôn mẫu hành vi được nêu trong ngoại lệ.Từ phân tích này có thể nhận định rằng nếu như quy định áp dụng cho đa số các trường hợp, thì ngoại lệ chỉ áp dụng cho một số ít các trường hợp nhất định. Ví dụ, quy định về việc nộp học phí được áp dụng cho tất cả các sinh viên. Ngoại lệ của quy định này là một số sinh viên có hoàn cảnh kinh tế khó khăn sẽ được giảm, miễn học phí. Hoặc theo quy tắc chung đặt ra bởi Luật thuế thu nhập cá nhân thì những người có thu nhập từ tiền lương, tiền công là đều phải đóng thuế thu nhập. Tuy nhiên, ngoại lệ của quy định này là đối với thu nhập từ “tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương làm việc ban ngày, làm trong giờ theo quy định của pháp luật” thì chủ thể lại được miễn thuế (không phải nộp thuế). Bên cạnh đó, giữa quy định và ngoại lệ lại có sự khác biệt nhau trong việc điều chỉnh hành vi, xử sự của chủ thể. Nếu quy định đặt ra quy tắc chung điều chỉnh hành vi của tất cả các chủ thể trong những trường hợp được mô tả, thì ngoại lệ lại chỉ ra những trường hợp mà đáng lẽ ra quy tắc chung cũng phải được áp dụng nhưng lại không áp dụng. Ví dụ, quy tắc chung đặt ra trong Bộ luật Dân sự là những người không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ sẽ không được quyền tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Tuy nhiên, ngoại lệ cho phép người chưa thành niên có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong một số trường hợp nhất định (Điều 19, 20 Bộ luật Dân sự). 1.1. Sự cần thiết của ngoại lệ Việc thiết lập ngoại lệ là cần thiết trong một văn bản QPPL bởi thực tiễn phức tạp của cuộc sống. Việc áp dụng chung một khuôn mẫu hành vi, xử sự cho các chủ thể có thể dẫn đến sự bất bình đẳng thực tế giữa các chủ thể, hoặc làm ảnh hưởng đến việc thực hiện các quyền, tự do hợp pháp thực tế của một số chủ thể. Về mặt lý luận, QPPL là quy tắc xử sự chung áp dụng cho các chủ thể trong những hoàn cảnh, tình huống, điều kiện nhất định để thể hiện sự bình đẳng, không phân biệt đối xử của pháp luật. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, việc áp dụng chung khuôn mẫu hành vi, xử sự cho các chủ thể có thể tạo nên sự bất bình đẳng thực tế đối với một số chủ thể nhất định, đặc biệt là trong những lĩnh vực chịu ảnh hưởng bởi khả năng kinh tế của các chủ thể. Sự khác nhau giữa các chủ thể về mặt kinh tế có thể làm ảnh hưởng đến khả năng điều chỉnh chung của QPPL. Ví dụ, nếu pháp luật áp dụng chung một mức thuế đối với tất cả các chủ thể thì sẽ có thể gây khó khăn đặc biệt cho những người có khả năng kinh tế thấp.Cũng có những trường hợp việc áp dụng giống nhau giữa các chủ thể có thể cản trở việc thực hiện các quyền hoặcvà tự do hợp pháp của một số chủ thể. Ví dụ, nếu bắt buộc tất cả các sinh viên phải nộp học phí như nhau thì có thể cản trở những đối tượng có khó khăn đặc biệt về kinh tế theo học. Do vậy, cần phải có ngoại lệ áp dụng cho các chủ thể có điều kiện kinh tế khó khăn để giúp họ thực hiện được quyền được học hợp pháp của mình, phù hợp với mục tiêu của pháp luật. Hoặc nếu cấm tất cả hành vi tập trung kinh tế khi thị phần kết hợp vượt 50% trên thị trường liên quan thì sẽ ảnh hưởng đến quyền tái cấu trúc hợp pháp của các doanh nghiệp khi việc cơ cấu lại doanh nghiệp không gây ra tác động hạn chế cạnh tranh. Không chỉ riêng trong lĩnh vực kinh tế, dân sự, ngoại lệ luôn cần thiết đối với văn bản QPPL ở các lĩnh vực khác. Việc quy định ngoại lệ là nhằm đảm bảo sự điều chỉnh hợp lý của QPPL và cũng nhằm đảm bảo tính hợp lý của văn bản quy phạm pháp luật nói chung. Tính hợp lý của một văn bản quy phạm pháp luật thể hiện ở mức độ phù hợp với thực tiễn hoặc ở mức độ phát sinh các chi phí bất hợp lý cho các đối tượng áp dụng của văn bản đó. Như một tác giả đã nhận định, tính hợp lý của quy phạm luật hay nói rộng ra là của một văn bản quy phạm pháp luật được xuất hiện với tư cách là đại lượng của tự do, trách nhiệm và sự công bằng. Nếu như tính hợp pháp của văn bản quy phạm pháp luật là điều kiện quyết định sự tồn tại của văn bản quy phạm pháp luật, thì tính hợp lý mang lại cho văn bản đó khả năng thực thi cao. Một VBQPPL có tính hợp lý sẽ giúp cho các chủ thể tuân thủ một cách nghiêm túc và tự nguyện, bởi nó không chỉ mang lại lợi ích cho chủ thể mà còn mang lại lợi ích chung cho cả xã hội . Tóm lại, ngoại lệ thể hiện sự cần thiết phải được áp dụng khác, hoặc không áp dụng quy tắc chung trong một số hoàn cảnh, tình huống hoặc điều kiện nhất định nhằm đảm bảo sự bình đẳng thực chất giữa các chủ thể theo đúng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật và việc thực hiện các quyền, tự do hợp pháp của các chủ thể trong thực tiễn. 1.2. Về đặc điểm của ngoại lệ Nếu như quy định được áp dụng cho hầu hết các trường hợp thì ngoại lệ chỉ áp dụng trong một số hạn hẹp các trường hợp nhất định. Ngoài ra, ngoại lệ còn thể hiện sự không tuân thủ quy định chung. Tuy nhiên, đây là sự không tuân thủ hợp pháp, được cho phép, chứ không phải là một sự vi phạm quy định. + Tính áp dụng hạn chế: Trước tiên, cần phải khẳng định rằng tính áp dụng hạn chế của ngoại lệ không làm ảnh hưởng đến bản chất là của ngoại lệ. Ngoại lệ được thiết lập bởi một hoặc một số QPPL trong tổng thể các QPPL của văn bản QPPL. Ngoại lệ vẫn có tính “bắt buộc chung” khi áp dụng trong điều kiện, hoàn cảnh, tình huống được nêu trong ngoại lệ. Nó chỉ có tính cá biệt so với quy định, trong mối quan hệ với quy định mà thôi. Trong phạm vi của bài viết, tác giả đề cập tính chung, hoặc tính áp dụng chung của quy định so với ngoại lệ chỉ để nhằm nêu lên sự khác biệt giữa quy định và ngoại lệ trong mối quan hệ với nhau. Khi đó, quy định sẽ được coi là mang tính chung, còn ngoại lệ mang tính cá biệt. Nói cách khác, trường hợp áp dụng quy định sẽ phải nhiều hơn so với các trường hợp áp dụng ngoại lệ. Tính áp dụng hạn chế của ngoại lệ thể hiện ở điểm ngoại lệ chỉ được áp dụng cho một hoặc một số ít trường hợp được nêu trong quy định. Nếu như quy định đặt ra các quy tắc áp dụng chung cho mọi hoàn cảnh, điều kiện, tình huống được nêu trong quy định thì ngoại lệ chỉ ra một hoặc một số những hoàn cảnh, điều kiện, tình huống mà quy tắc đó không được áp dụng, hoặc được áp dụng khác. Do vậy, các trường hợp áp dụng ngoại lệ sẽ phải ít hơn so với các trường hợp áp dụng quy định. Không thể có nhiều trường hợp áp dụng ngoại lệ hơn so với những trường hợp áp dụng quy định. Ví dụ về quy tắc người không có năng lực hành vi dân sự không được tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Ngoại lệ của nguyên tắc này chỉ là một số ít những trường hợp quy tắc này không áp dụng khi đáp ứng một số điều kiện nhất định. Đó là trường hợp người từ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác (Điều 20 khoản 1 Bộ luật Dân sự). Đó là trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi nhưng phải có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (Điều 20 khoản 2 Bộ luật Dân sự). Hoặc một ví dụ về ngoại lệ trong Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (TTNDN). Theo quy định của Luật TTNDN, các thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ sẽ thuộc thu nhập chịu thuế (Điều 3 Luật TTNDN). Ngoại lệ của quy định này là một số thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp dành riêng cho lao động là người tàn tật, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV lại không phải chịu thuế (được miễn trừ, Điều 4 Luật TTNDN).Tính áp dụng hạn chế cũng thể hiện bản chất mối quan hệ giữa quy định và ngoại lệ. Đây cũng là đặc điểm để xác định các QPPL có mối quan hệ ngoại lệ quy định. Nói một cách khác, để được coi là ngoại lệ của một quy định thì các QPPL này phải có mối quan hệ với nhau về đối tượng, hoàn cảnh, điều kiện áp dụng. Nếu như không đáp ứng đặc điểm này thì các QPPL sẽ không tạo nên mối quan hệ ngoại lệ quy định. Ví dụ quy định về buộc các chủ thể nộp thuế đối với thu nhập từ kinh doanh không có mối quan hệ ngoại lệ quy định với quy định buộc các chủ thể phải nộp thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công. + Tính không tuân thủ quy tắc chung: Tính không tuân thủ quy tắc chung của ngoại lệ cũng được hiểu trong mối quan hệ với quy định, thể hiện ở việc ngoại lệ không áp dụng quy tắc đặt ra trong quy định hoặc áp dụng khác quy tắc đặt ra trong quy định. Ví dụ, Luật giao thông đường bộ quy định nếu gặp tín hiệu đèn giao thông có màu đỏ là cấm đi (Điều 10 khoản 3b). Tuy nhiên, có một số trường hợp được cho phép vượt đèn đỏ khi đó là xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ; xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường; xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu; xe hộ đê, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố, thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật (Điều 22 khoản 1, 2). Một ví dụ khác là quy định về thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp trong Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (sau đây viết tắt là Luật sửa đổi, bổ sung Luật TTNDN). Điều 10 Luật sửa đổi, bổ sung LTTNDN quy định thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 22%, trừ trường hợp đối với doanh nghiệp có hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm (từ 32% đến 50%) và trường hợp đối với doanh nghiệp có tổng doanh thu năm không quá hai mươi tỷ đồng (là 20%). Như vậy, luật quy định là các doanh nghiệp phải chịu mức thuế suất thuế TTNDN là 22%, ngoại lệ là các trường hợp áp dụng mức thuế khác mức thuế 22%. Ngoại lệ thể hiện sự đa dạng, phức tạp trong cuộc sống thực tiễn. Do vậy, trong các văn bản QPPL chúng ta có thể thấy những ngoại lệ bên cạnh các quy định. Tuy nhiên, trong thực tiễn soạn thảo, ban hành các đạo luật ở Việt Nam hiện nay, dường như mối quan hệ giữa ngoại lệ và quy định lại không được làm rõ. Trong không ít trường hợp, ngoại lệ được soạn thảo không phù hợp với bản chất của một ngoại lệ trong mối quan hệ với quy định. Những vấn đề về mặt kỹ thuật pháp lý đã làm ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu của văn bản quy phạm phạm pháp luật. Phần tiếp theo sẽ được dành để phân tích thực trạng ngoại lệ trong một số đạo luật ở Việt Nam hiện hành nhằm nêu lên những hạn chế về mặt kỹ thuật lập pháp trong việc soạn thảo ngoại lệ.2. Ngoại lệ trong một số đạo luật và những vấn đề đặt ra Phân tích ở trên cho thấy mối quan hệ song hành giữa quy định và ngoại lệ. Vấn đề đặt ra là phải điều tiết mối quan hệ này như thế nào để tránh tình trạng mất cân bằng trong quan hệ giữa quy định và ngoại lệ. Biết rằng, nếu không có quy định thì không có ngoại lệ và đã có quy định thì sẽ có thể có ngoại lệ. Tuy nhiên, nếu một ngoại lệ mà không được soạn thảo tốt sẽ lấn át quy định. Ngoại lệ đó sẽ làm ảnh hưởng đến việc thực hiện quy định. Nếu một quy định có quá nhiều ngoại lệ thì những ngoại lệ đó sẽ có nguy cơ trở thành quy định trong thực tiễn áp dụng và làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, ý nghĩa của quy định, cũng như hiệu quả của cả đạo luật.Quay lại ví dụ về thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật TTNDNtháng 42013. Trong Dự thảo có một điều quy định về trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa được áp mức thuế suất là 20%. Đây là mức thuế suất ưu đãi hơn so với các doanh nghiệp khác. Thoạt nhìn, cả quy định và ngoại lệ đều không có vấn đề gì. Tuy nhiên, nếu đi vào tìm hiểu về số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừaở Việt Nam, thì dường như ngoại lệ đang dần trở thành quy định và quy định đang dần trở thành ngoại lệ. Bởi số lượng các doah nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay đang chiếm tới 98% số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh trên cả nước. Khi đó, các doanh nghiệp nộp thuế với mức thuế suất 20% sẽ là đa số và các doanh nghiệp nộp thuế với mức thuế suất 23% sẽ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Về vấn đề này, có ý kiến cho rằng, các quy định và ngoại lệ này sẽ trở lại đúng với vị trí, vai trò của nó trong tương lai. Theo tác giả bài viết, ý kiến này không thuyết phục. Với đặc thù của nền kinh tế Việt Nam thì tương lai này sẽ là rất xa. Nếu một quy định hay nói rộng hơn là đạo luật được ban hành không nhằm điều chỉnh những vấn đề trong thực tại và trong một tương lai chắc chắn là không ngắn thì e rằng cần phải xem lại sự cần thiết của việc ban hành quy định hoặc đạo luật đó. Chính vì vậy, trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật TTNDN, dự thảo quy định này đã được thay thế bằng quy định theo đó chỉ các “doanh nghiệp có tổng doanh thu năm không quá hai mươi tỷ đồng” mới được áp dụng mức thuế suất 20%. Thêm một ví dụ khác về tình trạng ngoại lệ lấn át quy định trong Luật Cạnh tranh (LCT). Theo nguyên tắc đặt ra tại Điều 18 LCT, tất cả các hành vi tập trung kinh tế có thị phần kết hợp quá 50% trên thị trường liên quan sẽ bị cấm. Ngoại lệ của nguyên tắc này là cho phép thực hiện hành vi tập trung kinh tế (TTKT) có thị phần kết hợp vượt mức 50% trên thị trường liên quan khi doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế vẫn thuộc loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa và những trường hợp quy định tại Điều 19 LCT. Ngoại lệ tại Đoạn 2 Điều 18 LCT. Ngoại lệ này cho phép các trường hợp doanh nghiệp hình thành sau TTKT là doanh nghiệp nhỏ và vừa được tự động tiến hành TTKT dù thị phần kết hợp vượt 50% trên thị trường liên quan. Với đặc thù của nền kinh tế Việt Nam hiện nay và theo quy định của pháp luật hiện hành về cách xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa như đã nêu ở trên, đa số các doanh nghiệp là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Do vậy, TTKT được thực hiện giữa các doanh nghiệp này cũng thường cho kết quả là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Thực tế các vụ việc được thông báo đến cơ quan quản lý cạnh tranh trong thời gian qua cho thấy chỉ có số ít vụ việc phải thông báo về TTKT. Việc thiết lập ngoại lệ cho phép các doanh nghiệp sau TTKT là doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ có thể dẫn đến bất hợp lý như đã phân tích ở trên: biến ngoại lệ thành quy định, quy định thành ngoại lệ. Tình trạng này đi ngược với bản chất của ngoại lệ. Ngoài những vấn đề đặt ra trong quan hệ giữa ngoại lệ và quy định còn có những vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ giữa ngoại lệ và tổng thể các QPPL của một đạo luật. Một câu hỏi đặt ra là liệu ngoại lệ có thể đi ngược lại mục tiêu mà các QPPL khác hướng tới hay không? Ví dụ, một đạo luật về bảo vệ môi trường liệu có thể đưa ra các miễn trừ đối với các doanh nghiệp sử dụng các máy móc cũ, gây ảnh hưởng đến môi trường do nguồn vốn ít, quy mô sản xuất nhỏ không? Nếu xét ở khía cạnh hỗ trợ doanh nghiệp, ngoại lệ này đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhỏ phát triển trong nền kinh tế khó khăn. Ở khía cạnh này, ngoại lệ có vẻ là phù hợp. Tuy nhiên, nếu xét ở góc độ bảo vệ môi trường thì câu trả lời lại là ngược lại. Khi đó, ngoại lệ sẽ không phù hợp với mục tiêu đặt ra của đạo luật là bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, nhất là khi nền kinh tế của Việt Nam có chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đạo luật này sẽ chỉ có thể đưa ra miễn giảm cho những hoạt động có mục đích bảo vệ môi trường, sản xuất năng lượng sạch, năng lượng tái tạo… chứ không thể đặt ra các ngoại lệ cho phép phá hủy môi trường. Về trường hợp miễn trừ đối với tập trung kinh tế tại Điều 19 LCT, ngoại lệ này cho phép một số trường hợp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp trên 50% trên thị trường liên quan được tiến hành. Vấn đề đặt ra là việc cho phép các trường hợp này có thể tạo ra các tác động hạn chế cạnh tranh trên thị trường. Khi đó, ngoại lệ đi ngược lại mục tiêu của kiểm soát TTKT được thể hiện qua các quy định còn lại trong mục về Kiểm soát tập trung kinh tế của LCT. Biết rằng kiểm soát tập trung kinh tế là một trong những mảng nội dung chính mà LCT điều chỉnh, việc cho phép những trường hợp gây hạn chế cạnh tranh, dù trong một số hoàn cảnh, điều kiện, tình huống nhất định, sẽ có thể ảnh hưởng đến cả ý nghĩa tồn tại của LCT, trừ khi nó để đặt ra nhằm thực hiện một mục tiêu mà LCT hướng tới. Việc đặt ra ngoại lệ cũng cần phải có nguyên do, hay cơ sở pháp lý của nó. Không thể đặt ra các ngoại lệ một cách tùy tiện. Bởi xét về bản chất, các quy định và ngoại lệ đều là các QPPL cụ thể hóa mục tiêu hoặc những mục tiêu chung mà đạo luật đó cần phải thực hiện.Một đạo luật được soạn thảo, ban hành luôn nhằm thực hiện một hoặc một số mục tiêu nhất định. Là một bộ phận của đạo luật, ngoại lệ cũng phải thực hiện những mục tiêu mà đạo luật đó đặt ra. Nếu đặt ra một ngoại lệ mà không phải nhằm thực hiện mục tiêu của đạo luật thì ngoại lệ đó sẽ hoàn toàn không phù hợp. Ngoại lệ đó sẽ không có cơ sở pháp lý để tồn tại. Xét về hệ quả, nó sẽ làm ảnh hưởng đến việc thực hiện đạo luật đó. Quay trở lại trường hợp miễn trừ đối với tập trung kinh tế tại Điều 19 LCT. Ngoại lệ này sẽ không đặt ra vấn đề nêu trên nếu được thiết lập nhằm thực hiện một hoặc một số mục tiêu của LCT. Khi đó, ngoại lệ này sẽ chính là sự cụ thể hóa mục tiêu đó. Đáng tiếc là LCT lại không quy định rõ mục tiêu của mình. Do vậy, trong trường hợp này chúng ta khó có thể kiểm chứng được cơ sở pháp lý của ngoại lệ tại Điều 19 này. Những phân tích nêu trên cho chúng ta thấy được tổng quan về những vấn đề mà việc đặt ra ngoại lệ có thể gặp phải trong mối quan hệ với quy định và với các QPPL khác của một đạo luật. Tất cả những vấn đề này đều có nguyên nhân xuất phát từ kỹ thuật lập pháp. Nếu soạn thảo ngoại lệ mà không bám sát bản chất của ngoại lệ thì sẽ khó tránh khỏi được tình trạng đi chệch mục tiêu của đạo luật. Nếu soạn thảo ngoại lệ mà không nắm vững được đặc điểm của ngoại lệ thì sẽ dẫn đến tình trạng ngoại lệ lấn át quy định như đã phân tích ở trên. Tình trạng này sẽ làm ảnh hưởng đến việc thực hiện các nguyên tắc khi xây dựng một văn bản QPPL cũng như việc thực hiện đạo luật trong cuộc sống. 3. Một số phướng hướng hoàn thiện Theo tác giả, để khắc phục những hiện trạng nêu trên, cần phải chú ý những vấn đề sau khi soạn thảo ngoại lệ của quy định trong một đạo luật. 3.1. Đảm bảo các đặc điểm của một ngoại lệ Như đã phân tích ở trên, ngoại lệ có những đặc điểm riêng trong mối quan hệ với quy định. Do vậy, khi soạn thảo ngoại lệ của quy định, cần phải đảm bảo thể hiện được các đặc điểm này của ngoại lệ. Tránh tạo nên sự nhầm lẫn giữa quy định và ngoại lệ. Nếu như đó không phải là ngoại lệ thì không nên soạn thảo theo hướng là ngoại lệ, mà theo hướng của một quy định. Còn nếu muốn soạn thảo ngoại lệ trong mối quan hệ với quy định thì cần phải chú ý đến bản chất của một ngoại lệ và soạn thảo sao cho quy định đó đáp ứng được các đặc điểm của một ngoại lệ. Có như vậy mới có thể đảm bảo được nguyên tắc khoa học và nguyên tắc bảo đảm tính khả thi của các quy định pháp luật trong việc xây dựng văn bản QPPL. 3.2.Đảm bảo tuân thủ mục tiêu của đạo luậtVới bản chất là một QPPL trong tổng số các QPPL của đạo luật thì ngoại lệ cũng có nhiệm vụ thực hiện mục tiêu hoặc các mục tiêu chung đặt ra cho đạo luật đó. Các QPPL chính là công cụ để thực hiện mục tiêu đặt ra. Do vậy, dù là sự không tuân thủ quy tắc đặt ra trong quy định, nhưng ngoại lệ vẫn phải đảm bảo thực hiện mục tiêu mà đạo luật đó hướng tới. Có như vậy mới đảm bảo được nguyên tắc pháp chế trong xây dựng đạo luật. Để thực hiện được việc này thì trong đạo luật cũng cần nêu rõ mục tiêu hoặc các mục tiêu mà đạo luật đó phải thực hiện. Mục tiêu càng rõ ràng thì các QPPL càng được thể hiện thống nhất, từ đó đạo luật càng dễ được thực hiện, đi vào cuộc sống. Nếu như không nêu rõ mục tiêu, chúng ta lại phải làm công việc ngược lại là xác định mục tiêu của văn bản luật đó căn cứ vào việc xem xét tổng thể các QPPL được thể hiện trong đó. Hệ quả là việc hiểu và giải thích các QPPL của luật sẽ trở nên khó khăn. Thậm chí, có thể xảy ra tình trạng mâu thuẫn giữa mục tiêu và các QPPL trong luật, làm ảnh hưởng đến hiệu quả của đạo luật. 3.3. Đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc chung, cơ bản của pháp luật Ngoài ra, cần phải soạn thảo các QPPL sao cho việc thực hiện các QPPL về thực chất bảo đảm sự bình đẳng của pháp luật, các quyền và lợi ích hợp pháp của người dân. Cụ thể, nếu việc áp dụng chung một loại khuôn mẫu hành vi cho tất cả các chủ thể thuộc đối tượng áp dụng của văn bản QPPL có thể dẫn đến tình trạng bất bình đẳng thực tế hoặc không bảo đảm được việc thực hiện các quyền, tự do hợp pháp của chủ thể trong thực tế, thì bên cạnh quy định, cần phải có các ngoại lệ.

BÀN VỀ NGOẠI LỆ CỦA QUY ĐỊNH TRONG MỘT VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TS TRẦN THỊ THU PHƯƠNG – 2014 TS, giảng viên Khoa Kinh tế Luật, Trường ĐH Thương mại TÓM TẮT Bên cạnh quy định, thường tồn ngoại lệ Ngoại lệ hiểu đơn giản trường hợp quy tắc xử đặt quy định không áp dụng Về chất, ngoại lệ quy định quy phạm pháp luật Việc phân tích mối quan hệ ngoại lệ quy định phạm vi viết nhằm nêu lên vấn đề liên quan đến khía cạnh kỹ thuật lập pháp Bởi không nắm chất, đặc điểm ngoại lệ dẫn đến tình trạng nhầm lẫn cách soạn thảo làm ảnh hưởng đến hiệu văn quy phạm pháp luật Do vậy, viết tập trung làm rõ khái niệm ngoại lệ nêu số vấn đề kỹ thuật soạn thảo ngoại lệ số đạo luật Việt Nam từ đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tồn Khái niệm ngoại lệ Theo từ điển tiếng Anh Collins, ngoại lệ (exception) lĩnh vực luật pháp hiểu điều, khoản đoạn, câu văn giới hạn hiệu lực pháp lý thông thường văn Theo từ điển tiếng Anh Cambridge, ngoại lệ hiểu người vật khơng phải tn theo quy tắc đặt điều luật Theo từ điển Larousse Pháp, ngoại lệ hiểu không theo luật chung, (dường có một) người khơng giống người khác (dường có hiếm) Theo từ điển tiếng Việt, ngoại lệ hiểu nằm chung, nằm thơng thường Qua định nghĩa trên, hiểu, xét góc độ pháp lý, ngoại lệ sử dụng để trường hợp không áp dụng quy tắc chung đặt quy định gặp điều kiện, hồn cảnh, tình định Trong phạm vi viết, thuật ngữ ngoại lệ quy định sử dụng để quy phạm pháp luật (QPPL) có mối quan hệ với đạo luật Ngoại lệ quy định chất QPPL Đó quy tắc xử chung mang tính bắt buộc quan nhà nước có thẩm quyền ban hành thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng mục đích mong muốn Do vậy, ngoại lệ quy định có giá trị hiệu lực Việc phân biệt ngoại lệ quy định viết nhằm nêu lên chất mối quan hệ hai loại QPPL đạo luật Nói đến quy định ngoại lệ nói đến QPPL có mối quan hệ với mặt đối tượng, hoàn cảnh, điều kiện áp dụng Tuy nhiên, chủ thể đối tượng áp dụng ngoại lệ thực khuôn mẫu hành vi nêu quy định đáp ứng số điều kiện định nêu rõ ngoại lệ Ví dụ, quy định cho phép tất tổ chức, cá nhân Việt Nam nước quyền thành lập doanh nghiệp Thế nhưng, có số chủ thể khơng thành lập doanh nghiệp thuộc trường hợp nêu ngoại lệ Như vậy, phần giả định ngoại lệ cụ thể hóa điều kiện, hồn cảnh nêu quy định, để chủ thể gặp hoàn cảnh, điều kiện cụ thể áp dụng quy tắc đặt quy định, mà thực theo khuôn mẫu hành vi nêu ngoại lệ Từ phân tích nhận định quy định áp dụng cho đa số trường hợp, ngoại lệ áp dụng cho số trường hợp định Ví dụ, quy định việc nộp học phí áp dụng cho tất sinh viên Ngoại lệ quy định số sinh viên có hồn cảnh kinh tế khó khăn giảm, miễn học phí Hoặc theo quy tắc chung đặt Luật thuế thu nhập cá nhân người có thu nhập từ tiền lương, tiền cơng phải đóng thuế thu nhập Tuy nhiên, ngoại lệ quy định thu nhập từ “tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm trả cao so với tiền lương làm việc ban ngày, làm theo quy định pháp luật” chủ thể lại miễn thuế (không phải nộp thuế) Bên cạnh đó, quy định ngoại lệ lại có khác biệt việc điều chỉnh hành vi, xử chủ thể Nếu quy định đặt quy tắc chung điều chỉnh hành vi tất chủ thể trường hợp mô tả, ngoại lệ lại trường hợp mà quy tắc chung phải áp dụng lại khơng áp dụng Ví dụ, quy tắc chung đặt Bộ luật Dân người khơng có lực hành vi dân đầy đủ khơng quyền tự xác lập, thực giao dịch dân Tuy nhiên, ngoại lệ cho phép người chưa thành niên xác lập, thực giao dịch dân số trường hợp định (Điều 19, 20 Bộ luật Dân sự) 1.1 Sự cần thiết ngoại lệ Việc thiết lập ngoại lệ cần thiết văn QPPL thực tiễn phức tạp sống Việc áp dụng chung khuôn mẫu hành vi, xử cho chủ thể dẫn đến bất bình đẳng thực tế chủ thể, làm ảnh hưởng đến việc thực quyền, tự hợp pháp thực tế số chủ thể Về mặt lý luận, QPPL quy tắc xử chung áp dụng cho chủ thể hồn cảnh, tình huống, điều kiện định để thể bình đẳng, không phân biệt đối xử pháp luật Tuy nhiên, số trường hợp, việc áp dụng chung khuôn mẫu hành vi, xử cho chủ thể tạo nên bất bình đẳng thực tế số chủ thể định, đặc biệt lĩnh vực chịu ảnh hưởng khả kinh tế chủ thể Sự khác chủ thể mặt kinh tế làm ảnh hưởng đến khả điều chỉnh chung QPPL Ví dụ, pháp luật áp dụng chung mức thuế tất chủ thể gây khó khăn đặc biệt cho người có khả kinh tế thấp Cũng có trường hợp việc áp dụng giống chủ thể cản trở việc thực quyền hoặc/và tự hợp pháp số chủ thể Ví dụ, bắt buộc tất sinh viên phải nộp học phí cản trở đối tượng có khó khăn đặc biệt kinh tế theo học Do vậy, cần phải có ngoại lệ áp dụng cho chủ thể có điều kiện kinh tế khó khăn để giúp họ thực quyền học hợp pháp mình, phù hợp với mục tiêu pháp luật Hoặc cấm tất hành vi tập trung kinh tế thị phần kết hợp vượt 50% thị trường liên quan ảnh hưởng đến quyền tái cấu trúc hợp pháp doanh nghiệp việc cấu lại doanh nghiệp không gây tác động hạn chế cạnh tranh Không riêng lĩnh vực kinh tế, dân sự, ngoại lệ cần thiết văn QPPL lĩnh vực khác Việc quy định ngoại lệ nhằm đảm bảo điều chỉnh hợp lý QPPL nhằm đảm bảo tính hợp lý văn quy phạm pháp luật nói chung Tính hợp lý văn quy phạm pháp luật thể mức độ phù hợp với thực tiễn mức độ phát sinh chi phí bất hợp lý cho đối tượng áp dụng văn Như tác giả nhận định, tính hợp lý quy phạm luật hay nói rộng văn quy phạm pháp luật xuất với tư cách đại lượng tự do, trách nhiệm cơng Nếu tính hợp pháp văn quy phạm pháp luật điều kiện định tồn văn quy phạm pháp luật, tính hợp lý mang lại cho văn khả thực thi cao Một VBQPPL có tính hợp lý giúp cho chủ thể tuân thủ cách nghiêm túc tự nguyện, khơng mang lại lợi ích cho chủ thể mà cịn mang lại lợi ích chung cho xã hội Tóm lại, ngoại lệ thể cần thiết phải áp dụng khác, không áp dụng quy tắc chung số hồn cảnh, tình điều kiện định nhằm đảm bảo bình đẳng thực chất chủ thể theo nguyên tắc pháp luật việc thực quyền, tự hợp pháp chủ thể thực tiễn 1.2 Về đặc điểm ngoại lệ Nếu quy định áp dụng cho hầu hết trường hợp ngoại lệ áp dụng số hạn hẹp trường hợp định Ngồi ra, ngoại lệ cịn thể khơng tn thủ quy định chung Tuy nhiên, không tuân thủ hợp pháp, cho phép, vi phạm quy định + Tính áp dụng hạn chế: Trước tiên, cần phải khẳng định tính áp dụng hạn chế ngoại lệ khơng làm ảnh hưởng đến chất ngoại lệ Ngoại lệ thiết lập QPPL tổng thể QPPL văn QPPL Ngoại lệ có tính “bắt buộc chung” áp dụng điều kiện, hồn cảnh, tình nêu ngoại lệ Nó có tính cá biệt so với quy định, mối quan hệ với quy định mà Trong phạm vi viết, tác giả đề cập tính chung, tính áp dụng chung quy định so với ngoại lệ để nhằm nêu lên khác biệt quy định ngoại lệ mối quan hệ với Khi đó, quy định coi mang tính chung, cịn ngoại lệ mang tính cá biệt Nói cách khác, trường hợp áp dụng quy định phải nhiều so với trường hợp áp dụng ngoại lệ Tính áp dụng hạn chế ngoại lệ thể điểm ngoại lệ áp dụng cho trường hợp nêu quy định Nếu quy định đặt quy tắc áp dụng chung cho hồn cảnh, điều kiện, tình nêu quy định ngoại lệ hồn cảnh, điều kiện, tình mà quy tắc khơng áp dụng, áp dụng khác Do vậy, trường hợp áp dụng ngoại lệ phải so với trường hợp áp dụng quy định Khơng thể có nhiều trường hợp áp dụng ngoại lệ so với trường hợp áp dụng quy định Ví dụ quy tắc người khơng có lực hành vi dân khơng tự xác lập, thực giao dịch dân Ngoại lệ nguyên tắc số trường hợp quy tắc không áp dụng đáp ứng số điều kiện định Đó trường hợp người từ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi xác lập, thực giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi pháp luật có quy định khác (Điều 20 khoản Bộ luật Dân sự) Đó trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (Điều 20 khoản Bộ luật Dân sự) Hoặc ví dụ ngoại lệ Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (TTNDN) Theo quy định Luật TTNDN, thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc thu nhập chịu thuế (Điều Luật TTNDN) Ngoại lệ quy định số thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp dành riêng cho lao động người tàn tật, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV lại chịu thuế (được miễn trừ, Điều Luật TTNDN) Tính áp dụng hạn chế thể chất mối quan hệ quy định ngoại lệ Đây đặc điểm để xác định QPPL có mối quan hệ ngoại lệ - quy định Nói cách khác, để coi ngoại lệ quy định QPPL phải có mối quan hệ với đối tượng, hoàn cảnh, điều kiện áp dụng Nếu khơng đáp ứng đặc điểm QPPL không tạo nên mối quan hệ ngoại lệ - quy định Ví dụ quy định buộc chủ thể nộp thuế thu nhập từ kinh doanh khơng có mối quan hệ ngoại lệ - quy định với quy định buộc chủ thể phải nộp thuế thu nhập từ tiền lương, tiền công + Tính khơng tn thủ quy tắc chung: Tính khơng tuân thủ quy tắc chung ngoại lệ hiểu mối quan hệ với quy định, thể việc ngoại lệ không áp dụng quy tắc đặt quy định áp dụng khác quy tắc đặt quy định Ví dụ, Luật giao thơng đường quy định gặp tín hiệu đèn giao thơng có màu đỏ cấm (Điều 10 khoản 3b) Tuy nhiên, có số trường hợp cho phép vượt đèn đỏ xe chữa cháy làm nhiệm vụ; xe quân sự, xe công an làm nhiệm vụ khẩn cấp, đồn xe có xe cảnh sát dẫn đường; xe cứu thương thực nhiệm vụ cấp cứu; xe hộ đê, xe làm nhiệm vụ khắc phục cố, thiên tai, dịch bệnh xe làm nhiệm vụ tình trạng khẩn cấp theo quy định pháp luật (Điều 22 khoản 1, 2) Một ví dụ khác quy định thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (sau viết tắt Luật sửa đổi, bổ sung Luật TTNDN) Điều 10 Luật sửa đổi, bổ sung LTTNDN quy định thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 22%, trừ trường hợp doanh nghiệp có hoạt động tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí tài nguyên quý (từ 32% đến 50%) trường hợp doanh nghiệp có tổng doanh thu năm không hai mươi tỷ đồng (là 20%) Như vậy, luật quy định doanh nghiệp phải chịu mức thuế suất thuế TTNDN 22%, ngoại lệ trường hợp áp dụng mức thuế khác mức thuế 22% Ngoại lệ thể đa dạng, phức tạp sống thực tiễn Do vậy, văn QPPL thấy ngoại lệ bên cạnh quy định Tuy nhiên, thực tiễn soạn thảo, ban hành đạo luật Việt Nam nay, dường mối quan hệ ngoại lệ quy định lại không làm rõ Trong khơng trường hợp, ngoại lệ soạn thảo không phù hợp với chất ngoại lệ mối quan hệ với quy định Những vấn đề mặt kỹ thuật pháp lý làm ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu văn quy phạm phạm pháp luật Phần dành để phân tích thực trạng ngoại lệ số đạo luật Việt Nam hành nhằm nêu lên hạn chế mặt kỹ thuật lập pháp việc soạn thảo ngoại lệ Ngoại lệ số đạo luật vấn đề đặt Phân tích cho thấy mối quan hệ song hành quy định ngoại lệ Vấn đề đặt phải điều tiết mối quan hệ để tránh tình trạng cân quan hệ quy định ngoại lệ Biết rằng, khơng có quy định khơng có ngoại lệ có quy định có ngoại lệ Tuy nhiên, ngoại lệ mà không soạn thảo tốt lấn át quy định Ngoại lệ làm ảnh hưởng đến việc thực quy định Nếu quy định có nhiều ngoại lệ ngoại lệ có nguy trở thành quy định thực tiễn áp dụng làm ảnh hưởng đến tồn tại, ý nghĩa quy định, hiệu đạo luật Quay lại ví dụ thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật TTNDNtháng 4/2013 Trong Dự thảo có điều quy định trường hợp doanh nghiệp nhỏ vừa áp mức thuế suất 20% Đây mức thuế suất ưu đãi so với doanh nghiệp khác Thoạt nhìn, quy định ngoại lệ khơng có vấn đề Tuy nhiên, vào tìm hiểu số lượng doanh nghiệp nhỏ vừaở Việt Nam, dường ngoại lệ dần trở thành quy định quy định dần trở thành ngoại lệ Bởi số lượng doah nghiệp nhỏ vừa Việt Nam chiếm tới 98% số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh nước Khi đó, doanh nghiệp nộp thuế với mức thuế suất 20% đa số doanh nghiệp nộp thuế với mức thuế suất 23% chiếm tỷ lệ nhỏ Về vấn đề này, có ý kiến cho rằng, quy định ngoại lệ trở lại với vị trí, vai trị tương lai Theo tác giả viết, ý kiến không thuyết phục Với đặc thù kinh tế Việt Nam tương lai xa Nếu quy định hay nói rộng đạo luật ban hành không nhằm điều chỉnh vấn đề thực tương lai chắn không ngắn e cần phải xem lại cần thiết việc ban hành quy định đạo luật Chính vậy, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật TTNDN, dự thảo quy định thay quy định theo “doanh nghiệp có tổng doanh thu năm khơng q hai mươi tỷ đồng” áp dụng mức thuế suất 20% Thêm ví dụ khác tình trạng ngoại lệ lấn át quy định Luật Cạnh tranh (LCT) Theo nguyên tắc đặt Điều 18 LCT, tất hành vi tập trung kinh tế có thị phần kết hợp 50% thị trường liên quan bị cấm Ngoại lệ nguyên tắc cho phép thực hành vi tập trung kinh tế (TTKT) có thị phần kết hợp vượt mức 50% thị trường liên quan doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế thuộc loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa trường hợp quy định Điều 19 LCT Ngoại lệ Đoạn Điều 18 LCT Ngoại lệ cho phép trường hợp doanh nghiệp hình thành sau TTKT doanh nghiệp nhỏ vừa tự động tiến hành TTKT dù thị phần kết hợp vượt 50% thị trường liên quan Với đặc thù kinh tế Việt Nam theo quy định pháp luật hành cách xác định doanh nghiệp nhỏ vừa nêu trên, đa số doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa Do vậy, TTKT thực doanh nghiệp thường cho kết doanh nghiệp nhỏ vừa Thực tế vụ việc thông báo đến quan quản lý cạnh tranh thời gian qua cho thấy có số vụ việc phải thơng báo TTKT Việc thiết lập ngoại lệ cho phép doanh nghiệp sau TTKT doanh nghiệp nhỏ vừa dẫn đến bất hợp lý phân tích trên: biến ngoại lệ thành quy định, quy định thành ngoại lệ Tình trạng ngược với chất ngoại lệ Ngoài vấn đề đặt quan hệ ngoại lệ quy định có vấn đề nảy sinh mối quan hệ ngoại lệ tổng thể QPPL đạo luật Một câu hỏi đặt liệu ngoại lệ ngược lại mục tiêu mà QPPL khác hướng tới hay khơng? Ví dụ, đạo luật bảo vệ mơi trường liệu đưa miễn trừ doanh nghiệp sử dụng máy móc cũ, gây ảnh hưởng đến mơi trường nguồn vốn ít, quy mơ sản xuất nhỏ khơng? Nếu xét khía cạnh hỗ trợ doanh nghiệp, ngoại lệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ phát triển kinh tế khó khăn Ở khía cạnh này, ngoại lệ phù hợp Tuy nhiên, xét góc độ bảo vệ mơi trường câu trả lời lại ngược lại Khi đó, ngoại lệ khơng phù hợp với mục tiêu đặt đạo luật bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, kinh tế Việt Nam có chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa Đạo luật đưa miễn giảm cho hoạt động có mục đích bảo vệ mơi trường, sản xuất lượng sạch, lượng tái tạo… đặt ngoại lệ cho phép phá hủy môi trường Về trường hợp miễn trừ tập trung kinh tế Điều 19 LCT, ngoại lệ cho phép số trường hợp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp 50% thị trường liên quan tiến hành Vấn đề đặt việc cho phép trường hợp tạo tác động hạn chế cạnh tranh thị trường Khi đó, ngoại lệ ngược lại mục tiêu kiểm sốt TTKT thể qua quy định cịn lại mục Kiểm soát tập trung kinh tế LCT Biết kiểm soát tập trung kinh tế mảng nội dung mà LCT điều chỉnh, việc cho phép trường hợp gây hạn chế cạnh tranh, dù số hoàn cảnh, điều kiện, tình định, ảnh hưởng đến ý nghĩa tồn LCT, trừ để đặt nhằm thực mục tiêu mà LCT hướng tới Việc đặt ngoại lệ cần phải có nguyên do, hay sở pháp lý Khơng thể đặt ngoại lệ cách tùy tiện Bởi xét chất, quy định ngoại lệ QPPL cụ thể hóa mục tiêu mục tiêu chung mà đạo luật cần phải thực Một đạo luật soạn thảo, ban hành nhằm thực mục tiêu định Là phận đạo luật, ngoại lệ phải thực mục tiêu mà đạo luật đặt Nếu đặt ngoại lệ mà nhằm thực mục tiêu đạo luật ngoại lệ hồn tồn khơng phù hợp Ngoại lệ khơng có sở pháp lý để tồn Xét hệ quả, làm ảnh hưởng đến việc thực đạo luật Quay trở lại trường hợp miễn trừ tập trung kinh tế Điều 19 LCT Ngoại lệ không đặt vấn đề nêu thiết lập nhằm thực mục tiêu LCT Khi đó, ngoại lệ cụ thể hóa mục tiêu Đáng tiếc LCT lại khơng quy định rõ mục tiêu Do vậy, trường hợp khó kiểm chứng sở pháp lý ngoại lệ Điều 19 Những phân tích nêu cho thấy tổng quan vấn đề mà việc đặt ngoại lệ gặp phải mối quan hệ với quy định với QPPL khác đạo luật Tất vấn đề có nguyên nhân xuất phát từ kỹ thuật lập pháp Nếu soạn thảo ngoại lệ mà không bám sát chất ngoại lệ khó tránh khỏi tình trạng chệch mục tiêu đạo luật Nếu soạn thảo ngoại lệ mà không nắm vững đặc điểm ngoại lệ dẫn đến tình trạng ngoại lệ lấn át quy định phân tích Tình trạng làm ảnh hưởng đến việc thực nguyên tắc xây dựng văn QPPL việc thực đạo luật sống Một số phướng hướng hoàn thiện Theo tác giả, để khắc phục trạng nêu trên, cần phải ý vấn đề sau soạn thảo ngoại lệ quy định đạo luật 3.1 Đảm bảo đặc điểm ngoại lệ Như phân tích trên, ngoại lệ có đặc điểm riêng mối quan hệ với quy định Do vậy, soạn thảo ngoại lệ quy định, cần phải đảm bảo thể đặc điểm ngoại lệ Tránh tạo nên nhầm lẫn quy định ngoại lệ Nếu khơng phải ngoại lệ khơng nên soạn thảo theo hướng ngoại lệ, mà theo hướng quy định Còn muốn soạn thảo ngoại lệ mối quan hệ với quy định cần phải ý đến chất ngoại lệ soạn thảo cho quy định đáp ứng đặc điểm ngoại lệ Có đảm bảo nguyên tắc khoa học nguyên tắc bảo đảm tính khả thi quy định pháp luật việc xây dựng văn QPPL 3.2.Đảm bảo tuân thủ mục tiêu đạo luật Với chất QPPL tổng số QPPL đạo luật ngoại lệ có nhiệm vụ thực mục tiêu mục tiêu chung đặt cho đạo luật Các QPPL cơng cụ để thực mục tiêu đặt Do vậy, dù không tuân thủ quy tắc đặt quy định, ngoại lệ phải đảm bảo thực mục tiêu mà đạo luật hướng tới Có đảm bảo nguyên tắc pháp chế xây dựng đạo luật Để thực việc đạo luật cần nêu rõ mục tiêu mục tiêu mà đạo luật phải thực Mục tiêu rõ ràng QPPL thể thống nhất, từ đạo luật dễ thực hiện, vào sống Nếu không nêu rõ mục tiêu, lại phải làm công việc ngược lại xác định mục tiêu văn luật vào việc xem xét tổng thể QPPL thể Hệ việc hiểu giải thích QPPL luật trở nên khó khăn Thậm chí, xảy tình trạng mâu thuẫn mục tiêu QPPL luật, làm ảnh hưởng đến hiệu đạo luật 3.3 Đảm bảo tuân thủ nguyên tắc chung, pháp luật Ngoài ra, cần phải soạn thảo QPPL cho việc thực QPPL thực chất bảo đảm bình đẳng pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp người dân Cụ thể, việc áp dụng chung loại khuôn mẫu hành vi cho tất chủ thể thuộc đối tượng áp dụng văn QPPL dẫn đến tình trạng bất bình đẳng thực tế khơng bảo đảm việc thực quyền, tự hợp pháp chủ thể thực tế, bên cạnh quy định, cần phải có ngoại lệ ... quy định ngoại lệ Biết rằng, khơng có quy định khơng có ngoại lệ có quy định có ngoại lệ Tuy nhiên, ngoại lệ mà không soạn thảo tốt lấn át quy định Ngoại lệ làm ảnh hưởng đến việc thực quy định. .. sự, ngoại lệ cần thiết văn QPPL lĩnh vực khác Việc quy định ngoại lệ nhằm đảm bảo điều chỉnh hợp lý QPPL nhằm đảm bảo tính hợp lý văn quy phạm pháp luật nói chung Tính hợp lý văn quy phạm pháp luật. .. áp dụng văn Như tác giả nhận định, tính hợp lý quy phạm luật hay nói rộng văn quy phạm pháp luật xuất với tư cách đại lượng tự do, trách nhiệm cơng Nếu tính hợp pháp văn quy phạm pháp luật điều

Ngày đăng: 03/11/2020, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan