Thông tư 22/2016/TT-BXD bãi bỏ toàn bộ hoặc một phần văn bản quy phạm pháp luật có quy định về đầu tư kinh doanh

2 450 0
Thông tư 22/2016/TT-BXD bãi bỏ toàn bộ hoặc một phần văn bản quy phạm pháp luật có quy định về đầu tư kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư 22/2016/TT-BXD bãi bỏ toàn bộ hoặc một phần văn bản quy phạm pháp luật có quy định về đầu tư kinh doanh tài liệ...

Giới thiệu về kế toán ngân hàng và những văn bản quy định về chế độ kế toán ngân hàng 1.Giới thiệu sơ lược về ngân hàng a. Lịch sử Những dịch vụ ngân hàng đầu tiên không dành cho đông đảo người dân bình thường. Các hoàng tộc, vương triều và một số ít nhà buôn giàu mới là đối tượng phục vụ của ngân hàng nguyên thủy. Ngân hàng là tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cung cấp các khoản vay. Những ngân hàng đầu tiên được biết tới trong lịch sử nhân loại là các đền thờ cổ đại. Vào khoảng ba nghìn năm trước Công nguyên. Hình thức ngân hàng sơ khai được nhiều nhà sử học cho rằng đã hình thành trước khi con người phát minh ra tiền. Ban đầu, tài sản gửi tại "ngân hàng'' là các loại ngũ cốc, sau đó là gia cầm, nông sản, rồi đến kim loại quý như vàng. Đền thờ là nơi an toàn để cất trữ tài sản. Đó là các công trình được xây dựng kiên cố, thường xuyên có người tới hành lễ. Và xét về tâm linh thì ngay những tên trộm táo tợn nhất cũng có ý tránh chốn linh thiêng này. Tại Ai Cập và Mesopotamia, vàng được gửi vào các đền thờ. Nhưng những tài sản quý giá này lại ngủ yên trong đó, trong khi, ở bên ngoài xã hội, các nhóm thương nhân và hoàng tộc lại rất cần sử dụng chúng. Các nhà khảo cổ học tìm được những tàng tích cho thấy tới đầu thế kỷ 18 trước công nguyên, tại Babylon, dưới thời trị vì của Hammurabi, thầy tu trông giữ đền thờ bắt đầu cho các nhà buôn mượn tài sản cất trữ trong đền. Từ đó khái niệm ngân hàng ra đời. b. Các giai đoạn phát triển o Trong thế kỷ 15 đến thế kỷ 18 Trong giai đoạn này hoạt động ngân hàng có 2 đặc trưng: Các ngân hàng còn hoạt động độc lập chưa tạo ra hệ thống chịu sự ràng buộc lẫn nhau. Chức năng hoạt đông của các ngân hàng đều như nhau bao gồm việc nhận ký thác,chiết khấu cho vay,phát hành giấy bạc và nhận thực hiện các dịch vụ tiền tệ o Từ TK18 đến TK 20 Trong giai đoạn này nhà nước bắt đầu can thiệp vào hoạt động của ngân hàng bằng cách banhành đạo luật nhằm hạn chế số lượng ngân hàng được phép phát hành.Ở giai đoạn này ngân hàng đã hình thành hệ thống và chia ra làm 2 loại: Các ngân hàng được phép phát hành tiền gọi là ngân hàng phát hành.các ngân hàng không được phép phát hành gọi là ngân hàng trung gian o Từ đầu TK20 đến nay Đầu TK20 hầu hết các nước đều thực hiện cơ chế một ngân hàng phát hành .Tuy nhiên ngân hàng phàt hành vẫn còn thuộc sỡ hữu của tư nhân.Mãi đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 nhà nước mới bắt đầu quốc hữu hoá và nắm lấy ngân hàng phát hành. c. Vai trò của ngân hàng Trong nền kinh tế hiện nay chúng ta thấy tiền tệ đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế ví như máu huyết lưu thông đối với cơ thể.nếu như máu huyết đóng vai trò cung cấp nguồn dinh dưỡng cho tế bào thì trái tim đóng vai trò vừa bơm vừa hút khiến cho nó không ngùng tuần hoàn trong cơ thể.Tương tự như vậy tiền tệ trong nền kinh tế mang theo động lực thúc đẩy nền kinh tế và ngân hàng đóng vai trò như một trái tim,nó vừa bơm tiền vào từng tế bào để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế vừa thu hút tiền thừa để lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế được điều hoà d. Chức năng của ngân hàng Tuỳ BỘ XÂY DỰNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2016 Số: 22/2016/TT-BXD THÔNG TƯ BÃI BỎ TOÀN BỘ HOẶC MỘT PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CÓ QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ KINH DOANH DO BỘ XÂY DỰNG BAN HÀNH HOẶC LIÊN TỊCH BAN HÀNH Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 22/6/2015; Căn Luật Đầu tư ngày 26/11/2014; Căn Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Căn Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư; Căn Nghị định số 62/2013/NĐ-CP ngày 25/6/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Xây dựng; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Thông tư bãi bỏ toàn phần văn quy phạm pháp luật có quy định điều kiện đầu tư kinh doanh Bộ Xây dựng ban hành liên tịch ban hành Điều Bãi bỏ toàn văn quy phạm pháp luật có quy định điều kiện đầu tư kinh doanh Bãi bỏ Thông tư liên tịch số 1529/1998/TTLT/BKHCNMT-BXD ngày 17/10/1998 Bộ Khoa học công nghệ Môi trường Bộ Xây dựng việc hướng dẫn đảm bảo môi trường sử dụng amiăng vào sản xuất sản phẩm vật liệu xây dựng Bãi bỏ Thông tư số 11/2007/TT-BXD ngày 11/12/2007 Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn thực số điều Nghị định số 124/2007/NĐ- CP ngày 31/7/2007 Chính phủ quản lý vật liệu xây dựng Bãi bỏ Quyết định số 27/2000/QĐ-BXD ngày 08/12/2000 Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc ban hành quy định điều kiện kinh doanh xây dựng Bãi bỏ Chỉ thị số 02/2008/CT-BXD ngày 27/3/2008 Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc chấn chỉnh tăng cường biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động đơn vị ngành Xây dựng Điều Bãi bỏ phần văn quy phạm pháp luật có quy định điều kiện đầu tư kinh doanh Bãi bỏ Điều Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/6/2009 Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết cấp chứng hành nghề xây dựng Bãi bỏ Điều Thông tư số 22/2009/TT-BXD ngày 06/7/2009 Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết điều kiện lực hoạt động xây dựng 3 Bãi bỏ Điều Thông tư số 25/2009/TT-BXD ngày 29/7/2009 Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giám sát thi công xây dựng công trình Bãi bỏ Điều Thông tư số 05/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng cấp chứng kỹ sư định giá xây dựng Bãi bỏ Điều Thông tư số 21/2010/TT-BXD ngày 16/12/2010 Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn chứng nhận hợp quy công bố hợp quy sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng Bãi bỏ Điều Thông tư số 01/2011/TT-BXD ngày 27/01/2011 Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị Bãi bỏ Điều Thông tư số 03/2011/TT-BXD ngày 06/4/2011 Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn hoạt động kiểm định, giám định chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực, chứng nhận phù hợp chất lượng công trình xây dựng Bãi bỏ khoản Điều 1, khoản Điều Thông tư số 06/2011/TT- BXD ngày 21/6/2011 Bộ trưởng Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung số điều quy định thủ tục hành lĩnh vực xây dựng, kiến trúc quy hoạch xây dựng thực thi Nghị số 55/NQ-CP ngày 14/12/2010 đơn giản hóa thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Xây dựng Bãi bỏ điểm c Điều Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn nội dung thiết kế đô thị 10 Bãi bỏ khoản Điều 28 Thông tư số 02/2016/TT-BXD ngày 15/02/2016 Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư Điều Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Văn phòng Quốc hội, VP Chủ tịch nước; - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Toà án nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Sở Xây dựng tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Cục Kiểm tra văn QPPL - Bộ Tư pháp; - Các đơn vị thuộc BXD; - Công báo; - Lưu: VT, PC (10) Đỗ Đức Duy GIỚI THIỆU MỘT SỐ VĂN BẢN QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ CL, AN TOÀN THỰC PHẨM THỦY SẢN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NÔNG LÂM SẢN VÀ THỦY SẢN NỘI DUNG I. Danh mục văn bản II. Nội dung chính TT Các văn bản 1 Thông tư 55/2011/TT-BNNPTNT ngày 03/8/2011 về kiểm tra chứng nhận CL, ATTP thủy sản (thay thế Quyết định số 117/QĐ-BNN, Quyết định số 118/QĐ-BNN và Thông tư số 78/2009/TT-BNNPTNT). 2 Thông tư số 56/2009/TT-BNNPTNT ngày 07/9/2009 quy định về kiểm tra, giám sát vệ sinh ATTP TS trước khi đưa ra thị trường 3 Quyết định số 130/QĐ-BNN ngày 31/12/2008 ban hành quy chế KSDL các chất độc hại trong thủy sản nuôi. 4 Quyết định số 131/QĐ-BNN ngày 31/12/2008 ban hành quy chế kiểm soát vệ sinh an toàn trong thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ 5 Thông tư số 03/2011/TT-BNN ngày 21/01/2011 về truy xuất nguồn gốc trong lĩnh vực TS 6 Thông tư số 47/2009/TT-BNNPTNT ngày 31/7/2009 ban hành 13 QCKTQG I. Danh mục một số văn bản chính có liên quan đến quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm 1. Thông tư 55/2011/TT-BNNPTNT về kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP Thủy sản 1.1. Phạm vi: Quy định trình tự, thủ tục kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản đủ điều kiện bảo đảm ATTP; kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP đối với lô hàng thủy sản và sản phẩm thủy sản dùng làm thực phẩm. Ban hành: 03/8/2011, hiệu lực: sau 45 ngày. 1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp) 1.2. Đối tượng áp dụng:  Cơ sở SXKD TS có ĐKKD thực phẩm và tàu cá có công suất máy chính từ 50 CV trở lên: a) Cơ sở có sản phẩm xuất khẩu; b) Cơ sở có sản phẩm chỉ tiêu thụ nội địa.  Lô hàng xuất khẩu thuộc diện phải kiểm tra, chứng nhận nhà nước về CL, ATTP theo quy định của Việt Nam và của nước nhập khẩu. 1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp) 1.3. Cơ quan kiểm tra  Cơ quan kiểm tra Trung ương là Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản và các đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm: a) Kiểm tra và chứng nhận đủ điều kiện ATTP đối với các Cơ sở có xuất khẩu; b) Kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP đối với lô hàng thủy sản và sản phẩm thủy sản dùng làm thực phẩm xuất khẩu. 1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp) 1.3. Cơ quan kiểm tra (tiếp)  Cơ quan kiểm tra địa phương: a) Cấp tỉnh: Chi cục QLCL chịu trách nhiệm với các cơ sở từ cấp tỉnh trở lên cấp ĐKKD và chỉ tiêu thụ nội địa; b) Cấp huyện: CQCM thuộc UBND cấp huyện chịu trách nhiệm với các cơ sở sản xuất do huyện cấp ĐKKD; c) Cấp xã: UBND xã chịu trách nhiệm với các cơ sở chỉ kinh doanh do huyện cấp ĐKKD Lưu ý: Cơ quan kiểm tra đồng thời là Cơ quan chứng nhận 1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp) 1.4. Yêu cầu với kiểm tra viên  Lưu ý: a) Trung thực, khách quan, không có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp về lợi ích kinh tế với chủ hàng hoặc chủ cơ sở sản xuất được kiểm tra; b) Có chuyên môn phù hợp và được cấp chứng nhận đã hoàn thành khóa đào tạo phù hợp về kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP thủy sản; c) Có trang phục chuyên dụng, thẻ hiệu theo quy định khi thực hiện nhiệm vụ; 1. 5. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm ATTP - Lập và thông báo kế hoạch kiểm tra: - Đăng ký kiểm tra: - Thành lập Đoàn kiểm tra, thẩm tra: - Thực hiện kiểm tra tại cơ sở - Thông báo kết quả kiểm tra - Xử lý kết quả kiểm tra: cấp chứng nhận/thu hồi Giấy chứng nhận/Điều chỉnh Danh sách Cơ sở đủ điều kiện ATTP/xuất khẩu 1. Thông tư kiểm tra, chứng nhận CL, ATTP TS (tiếp) 1. 5. Trình tự và thủ tục kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm ATTP (tiếp) Một số lưu ý:  Hồ sơ đăng ký chỉ áp dụng với các cơ sở thuộc diện phải được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm ATTP (không yêu cầu đối với tàu cá);  CQKT DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BỊ BÃI BỎ HOẶC HỦY BỎ ÁP DỤNG DO VĂN BẢN QUY ĐỊNH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH HẾT HIỆU LỰC PHÁP LUẬT (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-UBND, ngày / / của Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên) STT SỐ HỒ SƠ TÊN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BỊ BÃI BỎ, HỦY BỎ VĂN BẢN QPPL QUY ĐỊNH BÃI BỎ TTHC GHI CHÚ 1. 2. 3. 4. 5. Ghi chú. Đối với những thủ tục hành chính bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ, không phải thống kê theo nội dung nêu trên nhưng phải xác định rõ tên thủ tục hành chính bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ; trường hợp thủ tục hành chính đã được đăng tải trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính, quyết định phải ghi rõ số, ký hiệu của hồ sơ thủ tục hành chính; văn bản quy phạm pháp luật có quy định việc hủy bỏ hoặc bãi bỏ thủ tục hành chính. TÍNH HỢP LÝ CỦA VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT QUA BỘ LUẬT NAPOLEON 1804 PGS.TS THÁI VĨNH THẮNG Trên giới có văn quy phạm pháp luật tiếng trường tồn chúng Đó minh chứng sinh động tính hợp lý văn quy phạm pháp luật, văn quy phạm pháp luật không hợp lý nhanh chóng bị đời sống thực tiễn loại bỏ Sự trường tồn xét hai phương diện: chúng có hiệu lực điều chỉnh lâu dài quan hệ xã hội, hai chúng không hiệu lực thực tế tư tưởng, tinh thần tiếp thu thể văn quy phạm pháp luật đời sau Một ví dụ điển hình Bộ luật dân Napoleon 1804 Bộ luật tồn 200 năm giữ nguyên vẹn 1000 điều luật Nhiều luật gia Pháp gọi Hiến pháp dân Pháp, giáo đường pháp luật Mặc dù trải qua 200 năm với nhiều thay đổi, bổ sung, Bộ luật giữ nguyên cấu trúc gồm quyển, với 2283 điều Sự đời Bộ luật dân Napoleon 1804 ước muốn lâu đời nước Pháp Dưới chế độ phong kiến (người Pháp thường gọi Ancien Regime) nước Pháp có nhiều nguồn pháp luật: tập quán, pháp luật hoàng gia, pháp luật giáo hội, pháp luật La Mã Hơn nước Pháp chia làm hai vùng lãnh thổ có chế độ pháp luật khác Miền Bắc vùng pháp luật tập quán, miền Nam nơi áp dụng pháp luật thành văn – pháp luật La Mã Vào kỷ XV, XVI, XVII người Pháp có ý định pháp điển hoá pháp luật việc ban hành sắc lệnh luật: - Sắc lệnh Montils – Les -Tour, năm 1453, sắc lệnh thể thừa nhận tập quán vùng; thời gian sau, sưu tập tập quán vùng xuất bản[1] - Sắc lệnh 1629 phần thực ý định pháp điển hoá cách điều chỉnh nhiều lĩnh vực dân tặng cho tài sản, thừa kế, chuyển nhượng, phá sản, cho vay lấy lãi, hôn nhân Tuy nhiên, sắc lệnh bị án phản đối cách mạnh mẽ - Các sắc lệnh Colbert tố tụng dân năm 1667, pháp luật hình 1670, pháp luật thương mại năm 1673 bước tiến quan trọng tư pháp điển hoá nước Cộng hoà Pháp - Luật Saint – Germain (1679) thể trung thành tinh thần pháp luật tập quán Pháp đưa vào giảng dạy trường đại học bên cạnh luật La Mã Luật giáo hội - Dưới thời Louis 14 (1638- 1715), Chánh án Paris ông Guillaume de Lamoignon, với cho phép nhà vua, tiến hành pháp điển hoá công trình ông không thừa nhận thức - Vào kỷ XVIII linh mục Saint -Pierre Daguessau có hoạt động nhằm thống pháp luật không thành Theo giáo sư André Castaldo (Đại học Paris II), có nguyên tắc xa xưa từ thời trung cổ nhà vua cần phải tôn trọng tập quán, vị vua thường can thiệp vào phong tục tập quán Các phong tục tập quán lại thường tồn chủ yếu lĩnh vực luật tư sắc lệnh vua ban hành thường liên quan đến lĩnh vực luật tư Ví dụ, sắc lệnh vua Louis XIV giới hạn lĩnh vực tố tụng hình hình liên quan đến lĩnh vực thương mại, sắc lệnh liên quan đến luật dân Những ví dụ phân tích cho thấy, Bộ luật dân Napoleon đời kết ngẫu nhiên, mà ngược lại Bộ luật chuyển hoá thành thực mong ước người Pháp nhiều hệ qua nhiều kỷ Quá trình soạn thảo Bộ luật dân Napoleon Sau cách mạng dân chủ tư sản 1789, quyền mong muốn xây dựng luật dân sự, ý định không biến thành thực Quốc hội lập hiến (Constitutiante), Quốc hội lập pháp (Legislative) có dự kiến ban hành luật chung dân để áp dụng cho toàn thể vương quốc, hai dự án không thành Chính quyền Quốc ước (Conventionnel) muốn tiếp tục thực dự án hai dự án trước, luật chưa thể đời Jean Jacques Regis de Cambecéres, tác giả Bộ luật dân Napoleon 1804 đưa hai dự thảo chế độ Đốc (Directoire) đưa dự thảo thứ ba, ba dự thảo không chấp nhận[2] Một số lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực hôn nhân gia đình có nhiều bất đồng viện Nghị viện Sau không lâu, hai nhà luật học tiếng lúc Jaqueminot Target đưa dự thảo luật với danh nghĩa cá nhân Khi Napoleon Bonaparte trở thành Hoàng đế nước Pháp, ý tưởng xây dựng luật dân có điều kiện chín muồi để trở thành thực Với ý chí trị mạnh mẽ, Napoleon biến mơ ước luật dân từ ngày tù ngục trở thành thực Ngày 12/8/1800 uỷ ban soạn thảo luật dân thành lập với thành viên, luật gia tiếng lúc Hà Nội, 2007 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH Nguyễn Đình Cung và Đồng nghiệp Hà Nội, 2007 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH 2 LỜI MỞ ĐẦU 7 PHẦN I-PHẠM VI VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ 11 1. PHẠM VI RÀ SOÁT 11 2. NỘI DUNG RÀ SOÁT 12 3. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 13 PHẦN II-MỘT SỐ PHÁT HIỆN BAN ĐẦU TỪ KẾT QUẢ RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH 15 1. GIẤY PHÉP CÓ NHIỀU TÊN GỌI KHÁC NHAU 15 2. VỀ TÍNH HP PHÁP CỦA CÁC LOẠI GIẤY PHÉP 16 3. VỀ TÍNH CẦN THIẾT CỦA GIẤY PHÉP KINH DOANH 20 4. TÍNH ĐẦY ĐỦ CỦA CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP 22 5. TÍNH CỤ THỂ VÀ HP LÝ 22 a. Không rõ và cụ thể về chủ thể phải xin phép và đối tượng (hay hoạt động) được quản lý bằng giấy phép 23 b. Không rõ, không cụ thể và có phần không hợp lý trong quy đònh về điều kiện hay tiêu chí để cấp phép 24 c. Hệ quả của thực trạng nói trên 28 d. Về hồ sơ cấp phép 28 đ. Về trình tự cấp phép 30 Mục lục e. Về thời hạn cấp phép. 31 g. Về thời hạn và phạm vi hiệu lực của giấy phép và việc gia hạn hiệu lực của giấy phép. 32 h. Về cơ quan có thẩm quyền cấp phép 33 PHẦN III-MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 35 1. MỘT SỐ NHẬN XÉT 35 a. Về phía người dân và doanh nghiệp (người xin phép) 36 b. Về phía cơ quan nhà nước 37 2. NGUYÊN NHÂN 38 3. KIẾN NGHỊ 39 a. Kiến nghò bãi bỏ và sửa đổi bổ sung các giấy phép 39 b. Về thể chế và triển khai thực hiện 40 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tổng hợp đánh giá tính đầy đủ của giấy phép Phụ lục 2: Sơ đồ cấp GCN đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu Phụ lục 3: Sơ đồ giấy phép thực hiện biển, bảng quảng cáo Phụ lục 4: Danh mục giấy phép kiến nghò bãi bỏ Phụ lục 5: Danh mục giấy phép kiến nghò sửa đổi, bổ sung THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH 3 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ RÀ SOÁT HỆ THỐNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẤY PHÉP KINH DOANH 4 Lời cảm ơn Báo cáo này được thực hiện bởi một nhóm chuyên gia do ÔÂng Nguyễn Đình Cung - Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) - làm trưởng nhóm. Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn sự ủng hộ và đóng góp ý kiến của TS. Đinh Văn Ân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương. Dự án DANIDA đã tài trợ kinh phí cho việc nghiên cứu, rà soát và hoàn thiện báo cáo. Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) đã hỗ trợ nhằm chia sẻ báo cáo với đông đảo độc giả. Đặc biệt, chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ và hỗ trợ tích cực của Ông Thomas Finkel và Ông Lê Duy Bình (GTZ) trong quá trình này. Nhóm tác giả cảm ơn sự tham gia rà soát, đánh giá các giấy phép của các thành viên của Tổ Công tác thi hành Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp, Ông Vũ Quốc Tuấn, Ông Cao Bá Khoát công ty VietBiz, Văn phòng luật sư NH Quang & Cộng sự, Ông Bùi Anh Tuấn và Đỗ Tiến Thònh (Cục Phát triển Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa – Bộ Kế hoạch Đầu tư), Bà Nguyễn Kim Chi, Ông Phan Đức Hiếu và Giới thiệu về kế toán ngân hàng và những văn bản quy định về chế độ kế toán ngân hàng 1.Giới thiệu sơ lược về ngân hàng a. Lịch sử Những dịch vụ ngân hàng đầu tiên không dành cho đông đảo người dân

Ngày đăng: 07/07/2016, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan