Pháp luật nhà lê thế kỷ xv về phát triển kinh tế nông nghiệp

70 9 0
Pháp luật nhà lê thế kỷ xv về phát triển kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH  VÕ THỊ ÁNH MSSV: 0855040001 TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT NHÀ LÊ THẾ KỶ XV VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2008 – 2012 Người hướng dẫn: Ths Dương Hồng Thị Phi Phi TP.HCM - 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THỜI PHONG KIẾN VIỆT NAM 1.1.Khái niệm, đặc điểm kinh tế nông nghiệp Việt Nam 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Vai trị kinh tế nơng nghiệp pháp luật phát triển kinh tế nông nghiệp 1.2.1 Vai trị kinh tế nơng nghiệp 1.2.2 Vai trò pháp luật phát triền kinh tế nông nghiệp 1.3 Một số nét pháp luật kinh tế nông nghiệp triều đại phong kiến Việt Nam giai đoạn độc lập tự chủ (939 – 1884) 11 1.3.1 Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê 11 1.3.2 Thời Lý – Trần – Hồ 12 1.3.3 Thời Lê sơ thời kỳ nội chiến phân liệt 13 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT THỜI LÊ SƠ VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP – NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN KẾ THỪA 17 2.1 Hoàn cảnh lịch sử tác động đến việc ban hành pháp luật thời Lê sơ phát triển kinh tế nông nghiệp 17 2.2 Nội dung pháp luật phát triển kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ 18 2.2.1 Nội dung pháp luật tư liệu sản xuất 18 2.2.1.1 Pháp luật đất đai 19 2.2.1.2 Pháp luật công tác trị thủy thủy lợi 37 2.2.1.3 Pháp luật trâu bò – sức kéo 43 2.2.2 Pháp luật lực lượng lao động nông nghiệp 44 2.2.3 Pháp luật cách thức quản lý sản xuất nông nghiệp 50 2.3 Những giá trị cần kế thừa pháp luật thời Lê sơ phát triển kinh tế nông nghiệp 52 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN Đây cơng trình nghiên cứu lớn tác giả Do kiến thức hạn chế kinh nghiệm chưa nhiều nên luận văn khó tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận góp ý quý thầy cô Qua tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới:  Thạc sĩ Dương Hồng Thị Phi Phi – người cô tận tụy hướng dẫn giúp đỡ tác giả q trình viết khóa luận  Các thầy, cô trường Đại học Luật Tp.hcm truyền thụ kiến thức cho em suốt năm học vừa qua  Thư viện trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh – Nơi cung cấp cho tác giả tài liệu tham khảo quan trọng để thực khóa luận  Gia đình, bạn bè – người giúp đỡ ủng hộ tác giả q trình thực khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Người xưa nói: “Lịch sử thầy dạy sống”, “Việc xưa khơng hiểu biết lấy mà ngẫm xét việc nay” Để xây dựng, củng cố phát triển nhà nước pháp luật đại khơng thể bỏ qua việc nghiên cứu nhà nước pháp luật lịch sử Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, trải qua nhiều triều đại khác song đến giai đoạn trị triều đại nhà Lê sơ từ đầu kỷ XV đến đầu kỷ XVI xem thời kỳ phát triển rực rỡ lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam nhiều mặt kinh tế, trị, xã hội… Đặc biệt kinh tế nông nghiệp Phát triển kinh tế nông nghiệp sở vật chất cho tồn triều đại lịch sử dân tộc Nước ta nước nông nghiệp, nghiên cứu lịch sử cho thêm nhiều kinh nghiệm học bổ ích Mặt khác tìm hiểu pháp luật đời xưa tìm hiểu phát huy tinh thần dân tộc – việc làm cấp bách lúc hết giai đoạn tránh bị hịa tan q trình hội nhập, để giữ vững truyền thống dân tộc Pháp luật nhà Lê giai đoạn 1428 – 1527 đạt nhiều thành tựu rực rỡ Nhưng số lượng lĩnh vực mà pháp luật điều chỉnh rộng đồng thời việc nghiên cứu lịch sử pháp luật xây dựng phát triển kinh tế nơng nghiệp nước ta cịn hạn chế Nhằm góp phần làm cho pháp luật nước ta thời kỳ phong kiến biết đến nhiều mong muốn góp phần vào việc xây dựng phát triển pháp luật tại, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật nhà Lê kỷ XV phát triển kinh tế nông nghiệp” để làm khóa luận tốt nghiệp MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI a Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài tác giả nhằm làm rõ nội dung pháp luật phát triển kinh tế nông nghiệp nhà Lê giai đoạn 1428 – 1527 Để thấy tiến vượt bậc nhà Lê so với triều đại trước Xác định nội dung sách đương thời nội dung sách phát triển kinh tế nông nghiệp qua triều đại mà đặc biệt triều Lê b Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu biện pháp pháp lý kinh tế, đề tài tập trung làm sáng tỏ vấn đề pháp luật nhà Lê giai đoạn 1428 – 1527 phát triển kinh tế nông nghiệp Dựa vào văn pháp luật triều Lê mà đặc biệt luật Quốc triều hình luật từ làm rõ nội dung sách pháp luật cụ thể, có so sánh với nhà nước phong kiến trước sau triều Lê nhằm thấy rõ tiến phát triển vượt bậc triều đại Thơng qua rút giá trị tích cực pháp luật nhà Lê phát triển kinh tế nơng nghiệp nhằm bổ sung hồn thiện pháp luật đại ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI a Đối tƣợng nghiên cứu Pháp luật thời Lê sơ đạt nhiều thành tựu nhiều lĩnh vực sách kinh tế, xã hội, sách quan chế, chế định hợp đồng, tuyển chọn sử dụng quan lại…Tuy nhiên phạm vi đề tài tác giả tập trung nghiên cứu pháp luật phát triển kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ Đó nội dung pháp luật đất đai, đẩy mạnh nghề nông, lập đồn điền, di dân khẩn hoang, trị thủy làm thủy lợi b Phạm vi nghiên cứu đề tài Từ Lê Lợi lên vua Lê Chiêu Thống cầu ngoại viện chống lại vua Quang Trung triều đại nhà Lê kéo dài 360 năm chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Thời kỳ Lê sơ (1428 – 1527) Giai đoạn 2: Thời kỳ Lê Mạt (1527 – 1788) Thời Lê sơ kéo dài 99 năm thời kỳ phát triển rực rỡ nhà Hậu Lê Các vị vua thời Lê ban hành nhiều sách để xây dựng phát triển kinh tế đất nước Trong giới hạn đề tài, với mục đích nhiệm vụ đặt khóa luận nghiên cứu cách cụ thể nội dung pháp luật sách phát triển kinh tế nơng nghiệp nhà Lê giai đoạn 1428-1527 Từ cho thấy xu phát triển triều đại nhà Lê triều đại khác có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp nhà nước ta c Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mác – Lê Nin, phương pháp phân tích, nghiên cứu lịch sử kết hợp đối chiếu so sánh BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài kết cấu nội dung sau: Mục lục Lời mở đầu Nội dung gồm chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận chung việc phát triển kinh tế nông nghiệp Chƣơng 2: Pháp luật thời Lê sơ việc phát triển kinh tế nông nghiệp – giá trị cần kế thừa Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THỜI PHONG KIẾN VIỆT NAM 1.1.Khái niệm, đặc điểm kinh tế nông nghiệp Việt Nam 1.1.1 Khái niệm Trước vào tìm hiểu đặc điểm kinh tế nông nghiệp trước hết xác định nội hàm khái niệm có liên quan nơng nghiệp, kinh tế nông nghiệp Theo từ điển Tiếng Việt phổ thơng “Nơng nghiệp danh từ nghành sản xuất vật chất xã hội, cung cấp sản phẩm trồng trọt sản phẩm chăn ni” Trong nơng nghiệp có hai loại việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng quan trọng: Nông nghiệp nông hay nông nghiệp sinh nhai lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu chủ yếu phục vụ cho gia đình người nơng dân Khơng có giới hóa nơng nghiệp sinh nhai Nông nghiệp chuyên sâu lĩnh vực nơng nghiệp chun mơn hóa tất khâu sản xuất nông nghiệp Gồm việc sử dụng máy móc trồng trọt chăn ni, q trình chế biến sản phẩm nơng nghiệp Nơng nghiệp chun sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn Theo từ điển kinh tế học khu vực nơng nghiệp hiểu là: “Khu vực phận dân số tham gia vào nghề nông, cung cấp lương thực, nguyên liệu thô bông, gỗ cho tiêu dùng nước xuất khẩu”2 Mặt khác: Theo từ điển từ ngữ Việt Nam kinh tế hiểu là: “Tồn hoạt động nhằm sản xuất cải vật chất trao đổi, phân phối, sử dụng cải xã hội lồi người”3 Như hiểu kinh tế nông nghiệp nghành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu nhằm sản xuất nông phẩm trao đổi, phân phối, sử dụng nơng phẩm xã hội lồi người Từ điển tiếng việt phổ thông, trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng, 2007,tr.1161 Nguyễn Văn Dung, Từ điển kinh tế học, Nxb Lao động, 2011, tr.2 Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tp.HCM, 2006 1.1.2 Đặc điểm Đất nước Việt nam có nơng nghiệp từ lâu đời phát triển liên tục qua giai đoạn lịch sử nước nhà Thời kỳ Hùng Vương tương ứng với giai đoạn Phùng Nguyên, nghề chăn nuôi phát triển, nhiều dấu vết việc dưỡng giai súc tìm thấy Trong Tây Kinh Tạp ký có chép rằng: “Người Lạc Việt ni giống gia súc trâu, dê, lợn, gà, chó” Nhiều xương, gia súc lợn, trâu, bị chơn theo người chết làm vật tùy táng4 Vào hậu kỳ thời đại đồ đồng sơ kỳ thời đại đồ sắt cư dân mở rộng địa bàn cư trú, tràn xuống chinh phục đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Thời kỳ trồng chủ yếu lúa nước, với nghề trồng lúa nước, nghề trồng rau củ, ăn tiếp tục phát triển Theo tư liệu khảo cổ học phân tích mẫu thóc cháy trấu lấy từ di tích có niên đại trước Cơng ngun Hạt na, hạt hồng ngơ, kết phân tích bào tử phấn hoa di tích Tràng Kênh cho thấy có thuộc họ đậu , họ bí, họ dâu tằm Chăn ni đẩy mạnh theo đà trồng trọt Trâu, bò, gà, chó, lợn …là gia súc phổ biến mà xương, chúng tìm thấy nhiều di tích khảo cổ học Những cơng cụ thau, sắt thay dần công cụ đá Từ trồng trọt nương rẫy phổ biến chuyển sang làm nông nghiệp trồng lúa nước làm chủ đạo, từ nông nghiệp dùng cuốc sang dùng cày với lưỡi cày kim loại sức kéo gia súc Công chinh phục vùng đồng bằng, phát triển nông nghiệp trồng lúa nước đặt yêu cầu cấp thiết công tác trị thủy thủy lợi Một đoạn chép sử cũ cho biết cư dân “tưới ruộng theo nước triều lên xuống” Cùng với trình phát triển q trình người từ vùng đồi núi trung du tràn xuống khai phá chiếm lĩnh vùng đồng châu thổ rộng lớn sông Hồng, sông Mã, sông Cả, làm thay đổi cảnh quan đất nước, tạo cục diện “văn minh lúa nước sông Hồng” Hùng Vương Dựng Nước, Nxb Khoa hoc xã hội, HN – 1974, tr.175 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Nxb CÔng an nhân dân, 2006, tr Lê Tắc – An Nam chí lược – Nxb Viện Đại học Huế – 1961 Trong suốt chiều dài lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam, nghề nông xem nghề gốc nước phong kiến Vì triều đại phong kiến Việt Nam phải thi hành sách “trọng nơng” Sách An Nam Chí Ngun Cao Hùng Trưng nhà Thanh có đoạn chép đất đai, mùa màng, sản vật Đại Việt như: “ruộng đất màu mỡ, cấy lúa trồng dâu chăn ni thích nghi ruộng cấy lúa mùa tháng cấy, tháng 10 gặt Ruộng lúa chiêm tháng 11 cấy, tháng năm sau gặt Thế gọi lúa mùa mà nhà nước đánh thuế Tầm tang năm lứa Thế gọi tơ lứa tằm làng cống nộp, năm có vụ lúa lứa tằm, dâu gai có đầy đồng nội Lợi nguyên cá muối nhiều” Các vương triều Ngô – Đinh – Tiền Lê giành độc lập chưa có điều kiện chăm lo phát triển nhiều nông nghiệp, mong khơi phục trì trở lại văn minh lúa nước thời Văn Lang – Au Lạc Đến thời Lý – Trần - Hồ, nông nghiệp Việt Nam phát triển mạnh với nhiều sách mới, cơng việc khẩn hoang xây dựng cơng trình thủy lợi tiến hành tích cực với quy mô lớn Vào thời Hậu Lê, nông nghiệp thật có nhiều biến đổi phát triển vững Sau chiến thắng quân Minh, công phục hồi kinh tế nhanh liền sau đó, nghiệp phát triển nơng nghiệp thúc đẩy quy mô lớn với nhiều biện pháp, đạt nhiều thành tựu mặt như: khai hoang lập đồn điền, phát triển thủy lợi, mở rộng ruộng đồng trồng dâu, ni tằm, dệt lụa Cịn thời kỳ nội chiến phân liệt, chiến tranh liên miên phá hoại nghiêm trọng sản xuất nông nghiệp, ruộng đồng bỏ hoang, nông dân trôi dạt nơi, kinh tế nơng nghiệp khơng có bước chuyển biến so với giai đoạn trước Bước sang kỷ XIX, thời nhà Nguyễn, nông nghiệp Việt Nam có khởi sắc đáng kể Người nơng dân Việt nam tiến sâu vào việc nhân giống lúa cho phù hợp với đất đai, địa nhu cầu Sách Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn ghi lại 65 giống lúa tẻ 27 giống lúa nếp Bên cạnh việc trồng lúa, tùy địa phương đất, người nơng dân cịn trồng loại lương thực khác sắn, khoai lang, khoai môn, củ từ, củ mài, ngơ, cao lương…ngồi họ cịn trồng 17 loại đậu khác Kinh tế vườn phát triển với 36 loại rau, 56 loại ăn Một số công nghiệp trồng bông, đay, dâu tằm, thuốc lá…7 Kỹ thuật sản xuất lúc thơ sơ, sử dụng sức kéo trâu bị Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên trình sản xuất nơng nghiệp diễn theo mùa năm Chính điều kiện nên nhìn chung suất thấp Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử nông nghiệp nước ta có nhiều bước chuyển biến rõ rệt Từ nông nghiệp lạc hậu sản xuất lương thực chủ yếu lúa nước số hoa màu khác phân tán với công cụ thô sơ, suất trở thành nông nghiệp chun mơn hóa cao, đa dạng hóa sản phẩm, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nơng nghiệp, thiết bị Qua tiến trình phát triển nơng nghiệp Việt Nam, rút số đặc điểm kinh tế sau: Thứ nhất: Nước ta có nhiều yếu tố phục vụ cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp nhiệt đới cách thuận lợi Sự phát triển sản xuất nói chung, sản xuất nơng nghiệp (kinh tế nơng nghiệp) nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Theo chủ nghĩa Mac lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt tất yếu trình sản xuất Bất kỳ trình sản xuất vật chất phải có nhân tố thuộc người lao động (như lực, kỹ năng, tri thức…của người lao động) tư liệu sản xuất định Toàn nhân tố tạo thành lực lượng sản xuất q trình sản xuất Ngồi cịn có mối quan hệ quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ việc tổ chức quản lý Đối với sản xuất nơng nghiệp khẳng định yếu tố sau ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển ngành là: đất, nước, khí hậu, cơng cụ lao động, sức kéo – chủ yếu trâu, bò, người nơng dân (lực lượng lao động xã hội phong kiến nói chung, nghành nơng nghiệp nói riêng), quan hệ sở hữu đất đai (tư liệu sản xuất quan trọng nhất), cách thức tổ chức quản lý hoạt động sản xuất Nhìn từ góc độ này, nước ta hội đủ điều kiện lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất để phát triển kinh tế nơng nghiệp nhiệt đới Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn – NXb Thuận Hóa, tr.129 Qua thấy rằng, nhà làm luật thời kỳ trọng đến vấn đề sức khỏe an nguy người dân, từ góp phần giúp họ ổn định đời sống tinh thần để tập trung tốt vào cơng việc sản xuất Bởi tập trung sản xuất tốt không ổn định nơi cư ngụ, sức khỏe không đảm bảo hay thường xun bị quấy nhiễu, hà hiếp Đó khơng đơn tiến pháp luật nhà Lê việc bảo vệ sức lao động sản xuất mà pháp luật bảo vệ quyền người 2.2.3 Pháp luật cách thức quản lý sản xuất nông nghiệp Nhiệm vụ chấn hưng nông nghiệp nhà nước thực có hiệu quan có chuyên mơn sâu đảm nhiệm Cho nên địi hỏi khách quan cấp thiết cần có quy định pháp luật thể chế hóa chủ trương, biện pháp cải cách máy nhà nước triều Lê, thực hóa sách kinh tế nơng nghiệp nhà nước Vì với cơng cải cách này, hàng loạt quan lĩnh vực kinh tế nông nghiệp tổ chức Bằng pháp luật, nhà Lê phân định chức năng, nhiệm vụ quan việc quản lý ruộng đất, trị thủy thủy lợi, quản lý tu bổ đê điều, khai hoang phục hóa… Về mặt quản lý, thời Lý – Trần trước có số chức quan chuyên nông nghiệp, Hà đê chánh sứ, Đồn điền chánh sứ chức quan chưa phải quan lập cấp lộ Lần nước ta, Lê Thánh Tông lập nhiều quan chun nơng nghiệp, để góp phần thực quốc sách khuyến nông như: Sở đồn điền: quan giống đồn điền sứ thời Trần, với chức phụ trách việc thành lập quản lý đồn điền, làng mạc góp phần tăng diện tích canh tác nơng nghiệp Phụ trách quan quan Đồn điền Sở sứ hàm tòng bát phẩm Đồn điền Phó sứ hàm chánh cửu phẩm Sở tầm tang: chuyên trông coi việc trồng dâu nuôi tằm.Lúc nghề dệt vải đóng vai trị quan trọng, liên quan trực tiếp đến nghề dệt trồng dâu ni tằm Chính vua Lê Thánh Tơng cho lập quan Đứng đầu quan Tầm tang Sở sứ hàm tòng bát phẩm Tầm tang Phó sứ hàm chánh cửu phẩm Sở Thực Thái: quản lý việc trồng rau, phát triển loại lương thực Đây quan giữ nhiệm vụ trồng nhân giống loại rau, lương thực khác Đứng đầu chức Thực thái Sở sứ, hàm chánh cửu phẩm 50 Sở Điền mục chuyên trông coi việc chăn nuôi súc vật Đứng đầu Điền mục Sở sứ, hàm chánh cửu phẩm Sở Điền Mục: bên cạnh việc phát triển loại lương thực phát triển dệt lụa tơ tằm Vua Lê Thánh Tơng cịn cho thành lập sở điền mục với nhiệm vụ chuyên trông coi phát triển chăn nuôi loại gia súc, gia cầm Theo Ngô Sĩ Liên Đại việt sử ký tồn thư, tr 462 thời gian cịn có quan khác lập Ty Tinh Mễ, chun trơng coi việc trồng lúa Việc nhà vua cho lập Sở Đồn điền, Tầm tang, Thực thái, Điền mục chứng chun mơn hóa cao phát triển nông nghiệp mà vị vua anh minh nghĩ Có thể coi tư tưởng cách tân xuất sắc “chun mơn hóa” hoạt động quản lý Nhà nước, đặt vào thời điểm cách xã hội đại ngày kỷ39 Hiện tượng đất nước liền năm mùa, thóc lúa tích trữ đầy kho, dân chúng no đủ thời trị vua Lê Thánh Tơng khơng phải tự nhiên mà có Đại Việt đất nước mà thiên nhiên ưu đãi lại vừa có thử thách khắc nghiệt diễn biến thời tiết phức tạp, khó lường Nền sản xuất nơng nghiệp đời sống người nông dân dễ phải chịu cảnh bấp bênh Nhưng lĩnh vực mà nhà nước dành quan tâm đặc biệt thể rõ rệt lực tác dụng tích cực quyền Quốc triều hình luật quy định trách nhiệm quan lại địa phương phải tâu tình hình thiên tai quản hạt với triều đình, phải trực tiếp chịu trách nhiệm việc khơng tích cực giúp dân khắc phục thiên tai, lũ lụt, sâu bệnh địa phương họ như: “Trong hạt có nơi mà bị nạn lụt, hạn hán, mưa đá, sâu keo, châu chấu phá hoại lúa má, quan chủ ty đáng phải tâu mà không tâu hay tâu sai thật xử tội trượng chức…” theo Điều 349 Nhà nước cịn lo bảo vệ nơng dân, sản xuất an tồn xã hội nơng thơn trước đe dọa thiên nhiên, ác thú: “Trong hạt cai quản có hổ, chó sói, lợn rừng, cắn hại nhân dân, phá hoại lúa má mà khơng dụng tâm tìm cách săn bắt xử tội biếm, bắt thưởng tùy theo việc nặng nhẹ” theo Điều 371 Quốc triều hình luật Đã có lần nhà vua lệnh “Giáng chức bọn thừa tuyên xứ Bắc đạo Lê 39 Lê Đức Tiết – Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tư pháp, tr 34 51 Cơng Khắc xứ có nhiều sâu cắn lúa mà tâu lên, ngồi nhìn tai họa dân”40 Với quy định nhà vua không dung thứ cho quan lại vin cớ vào người bất lực trước thiên tai để chối bỏ trách nhiệm quan lại địa phương việc khai hoang, phục hóa, phòng chống thiên tai, ngăn ngừa thú phá hoại sống dân chúng Đúng ơng nói Dụ Hiệu định quan chế rằng: “ Đã khơng có người ăn hại, trách nhiệm có nơi quy kết…” Bảo vệ sản xuất nơng nghiệp cịn cần phải bảo vệ mùa màng chống lại phá hoại súc vật thường người gây Năm 1448, vua Lê Nhân Tông cấm em gia dân chúng không nuôi gà chọi, khỉ, bồ câu…hay bày trò tạp kỹ “làm hỏng nghiệp” Điều 581 Quốc triều hình luật quy định: “ Người thả trâu ngựa cho giày xéo, ăn lúa, dâu người ta xử phạt 80 trượng bồi thường thiệt hại Nếu cố ý thả cho giày xéo, phá hoại người ta xử biếm tư đền gấp đơi thiệt hại…” Một điều lệ năm Hồng Đức cấm nhà gần ruộng không để trâu bò lợn gà làm hại hoa màu, người vi phạm điều bị phạt nặng, 80 trượng buộc tội đồ41 Tất quy định phản ánh sách trọng nơng rõ nét Hiện chưa có đủ tài liệu để kiểm tra lại kết quy định pháp luật Nhưng dù mức độ thực biểu mặt tích cực nhà nước phong kiến Lê sơ so với triều đại phong kiến trước Góp phần quan trọng vào cơng khơi phục phát triển kinh tế nông nghiệp đương thời 2.3 Những giá trị cần kế thừa pháp luật thời Lê sơ phát triển kinh tế nông nghiệp Công xây dựng pháp luật XHCN, nhân dân, nhân dân nhân dân nước ta đặt pháp luật vào vị trí quan trọng, công cụ để nhà nước quản lý xã hội Ngay từ xa xưa ông cha ta biết đến vai trò to lớn pháp luật phát triển xã hội Ở thời Lê kỷ XV, quán triệt tư tưởng nêu cao pháp trị, nhà nước ban hành hệ thống hoàn thiện để quản lý xã hội, để lại di sản pháp luật đồ sộ Trong tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay, cần nhận diện giá trị tiến cần kế thừa phát triển để góp phần 40 41 Đai việt sử ký toàn thư, Sđd, tr.500 Theo Hồng Đức thiện thư 52 hồn thiện pháp luật đại Bởi đại hóa khơng xóa bỏ truyền thống truyền thống có lý tồn sau sàng lọc kiểm nghiệm thông qua Thứ nhất, kế thừa phát huy tinh thần không ngừng đổi pháp luật, đáp ứng nhu cầu thay đổi đời sống trị, kinh tế, xã hội đất nước nhằm phát huy hiệu pháp luật, xác lập trật tự kỷ cương dân sự, đem lại ổn định bền vững lâu dài cho xã hội người Không thể phủ nhận hoạt động xây dựng pháp luật thời Lê kỉ XV đạt thành tựu rực rỡ, trở thành điểm sáng lịch sử pháp luật nước ta Trong lịch sử pháp luật sở hữu cịn giá trị, học kinh nghiệm quý báu sách pháp luật hoạt động quản lý nhà nước đất đai Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực đất đai nhà Lê giai đoạn điều hịa mặt lợi ích giai cấp thống trị với bị trị sở tơn trọng lợi ích quốc gia, cộng đồng Với quốc gia có kinh tế đặc trưng nơng nghiệp chủ đạo, vị vua Lê ý thức xác lập quyền sở hữu tối cao nhà vua đất đai Ruộng đất công lớn, nhiều quyền lực trị, qn vua vững chắc, mạnh mẽ Trong quyền lực kinh tế đóng vai trị quan trọng sở đảm bảo cho thống trị giai cấp Nguyên lý hồn tồn đắn với kiểu nhà nước Bằng pháp luật, nhà Lê bảo vệ nghiêm ngặt quỹ đất cơng Theo quyền lực nhà nước củng cố ngày vững mạnh Với sách quân điền nhà Lê mạnh dạn trao quyền tự chủ, chủ động, tự định đoạt cho cộng đồng dân cư làng xã mà đại biểu quyền sở việc phân chia ruộng đất công theo phép quân điền, làm cho quyền gần dân Pháp luật trừng trị nặng hành vi để đất đai bỏ hoang, quy định cách rõ rang, cụ thể trách nhiệm quan lại người dân vấn đề Hiện tình trạng sử dụng phí phạm đất đai, người nơng dân lâm vào tình trạng khơng có đất để canh tác việc làm đặc biệt nguy hại Diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Cần khằng định lãng phí từ tình trạng dự án khu công nghiệp thu hồi đất sản xuất bỏ hoang lớn Bởi diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi làm khu công nghiệp thường khu vực nhà đầu tư chọn lọc trước trình đề án Đó nơi có điều kiện thuận tiện để tập kết vận chuyển hàng hóa Và vùng đất thường rơi vào khu 53 vực có diện tích phát triển nơng nghiệp thuận lợi Thành thu hồi dạng đất bỏ hoang lãng phí lớn vấn đề thu hồi đất nơng nghiệp.Theo T.s Trần Đức Tồn, Phó viện trưởng viện thổ nhưỡng nơng hóa số 28.000 đất 650 cụm công nghiệp sử dụng 10.000 ha, lại 18.000 bị bỏ hoang, bình quân suất 5,5 tấn/ ha/vụ Bỏ hoang sản xuất 18.000 lãng phí 18.000 lúa/ năm, số kinh hoang Tất vấn đề ảnh hưởng đến an ninh lương thực, hàng năm dân số nước ta khơng ngừng tăng lên, năm gia tăng gần triệu người (theo báo cáo tổng cục điều tra dân số nhà năm 2009) Tuy trước mắt nước ta nước xuất lương thực với tình trạng chuyển đổi lãng phí đất thách thức lớn cho nơng nghiệp Việt Nam năm tới Điều nguy hại làm nảy sinh mâu thuẫn người dân với quyền dẫn đến ổn định xã hội Đã tới lúc học lịch sử cần nhìn lại Việc rà sốt lại quỹ đất công nghiệp bỏ hoang thiếu đất nông nghiệp việc cần làm Không nên để kéo dài tình trạng nơng dân thiếu đất canh tác mà đất lại bỏ hoang Thứ hai, phân tích chế định sở hữu đất đai cho thấy nhà Lê không xem nhẹ vai trò, tác động sở hữu tư nhân ruộng đất Rõ ràng chế độ tư hữu ruộng đất thời Lê kích thích lực lao động, hiệu sản xuất người nông dân Ruộng đất tư hữu khai thác tốt hơn, tránh tình trạng cư dân phiêu tán, bỏ hoang ruộng đất Người dân hăng hái sản xuất, làm nhiều cải, đồng ruộng trở nên xanh tươi, xóm làng trở nên trù phú, xã hội phồn thịnh vào kỉ XV Lợi ích nhà nước từ tơ thuế từ mà ổn định Đối với nước ta nay, không rõ ràng quyền sở hữu đất đai theo pháp luật hành nguyên nhân dẫn đến nhiều vụ tranh chấp lĩnh vực Ngay văn pháp luật hành thể không đồng việc xác lập quyền sở hữu đất đai Nếu Điều 17 Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) quy định “đất đai tài sản thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước người đại diện chủ sở hữu đất đai tồn lãnh thổ” Bộ luật dân 2005 lại quy định “đất đai loại tài sản thuộc sở hữu nhà nước” Tuy điều Luật Đất Đai lại quy định “đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước đại diện chủ sở hữu” Theo Tiến sĩ Trần Quang Huy, trưởng môn Luật Đất Đai, Đại học Luật Hà Nội phân tích “sở hữu tồn dân đất đai” theo quy định Hiến pháp 1992 khái 54 niệm trừu tượng, thực tế khơng có chủ thể gọi toàn dân Nếu mổ xẻ “tồn dân” “vơ chủ” Khơng thế, tình trạng khơng có ý nghĩa mặt pháp lý đó, lại hỗ trợ quyền lực từ quyền, quan quản lý nên góp phần giúp nhóm tư nhân lạm dụng quỹ đất, trục lợi Cả lý luận thực tiễn địi hỏi đa dạng hóa sở hữu đất đai, có sở hữu tư nhân đất đai Nếu khơng thừa nhận vấn đề cho dù có sửa luật khơng khắc phục bất cập Mặt khác thừa nhận sở hữu tư nhân đất đai giải nhiều vướng mắc liên quan đến việc sử dụng đất Cụ thể theo quy định nay, người sử dụng đất thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm khơng có quyền chuyển nhượng, cho th lại, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất, chấp bảo lãnh giá trị quyền sử dụng đất Điều dẫn đến tình trạng chuyển nhượng “chui” theo nhiều hình thức khác hợp tác kinh doanh, hợp tác đầu tư…Người sử dụng đất hợp pháp thực chất khơng cịn sử dụng đất mà chuyển cho người tham gia hợp tác kinh doanh với Việc làm khiến cơng tác quản lý đất đai phức tạp hơn, làm thất thu thuế cho nhà nước người sử dụng đất tự chuyển giao quyền sử dụng đất cho đối tác họ Do công nhận sở hữu tư nhân đất đai tức cho phép chủ thể sử dụng đất quyền chuyển nhượng đất cho người có nhu cầu tránh tình trạng trốn thuế đồng thời việc quản lý sử dụng đất dễ dàng, minh bạch Hơn chất bất động sản không tách rời nhà đất Thế quyền sở hữu đất đai thuộc nhà nước, quyền sở hữu nhà lại thuộc cá nhân Chính khơng thống dẫn tới nhiều lợi ích mâu thuẫn cá nhân tập thể sách đất đai, bất động sản Theo nhận xét Gs –Ts Đặng Hùng Võ, chế độ sở hữu toàn dân đất đai khơng cịn ngun nghĩa chế độ công hữu đất đai Tức chất sở hữu tồn dân đất đai khơng cịn Ngoài quyền sử dụng ghi sổ đỏ, Nhà nước trao hầu hết quyền định đoạt tài sản cho người sử dụng đất quyền chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế, cho thuê, chấp, góp vốn Đã đến lúc can nhìn thẳng vào thực tế đất đai Việt Nam Phải nhà nước ta nên thừa nhận sở hữu tư nhân đất đai bên cạnh sở hữu nhà nước Như phù hợp với nhu cầu phát triển thực tế, giảm tham nhũng máy quản lý đất 55 đai Từ tạo hành lang pháp lý cho quan hệ pháp luật đất đai vận hành định hướng, kiểm sốt nhà nước ơng cha ta làm để kết nối có hiệu khứ đại Thứ ba, qua việc phân tích pháp luật thời Lê sơ phát triển kinh tế nơng nghiệp, thấy nhà nước phong kiến thời kỳ đặc biệt quan tâm đầu tư cho lĩnh vực này, sách trọng nơng thể cách rõ nét Quốc triều hình luật dành chương riêng để điều chỉnh vấn đề ruộng đất, tư liệu sản xuất quan trọng bậc việc phát triển nơng nghiệp chương Điền sản nhiều quy định khác điều chỉnh vấn đề có liên quan sức kéo nông nghiệp, công tác trị thủy thủy lợi, nguồn nhân lực cho nơng nghiệp Bên cạnh hàng loạt văn đơn hành vua ban chiếu, chỉ, dụ, cụ thể hóa vấn đề nêu luật Từ việc có đầu tư quan tâm tầm mà kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ có kết tích cực Có thể khái qt câu thơ: Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Lúa tốt đầy đồng trâu chẳng buồn ăn! Trong giai đoạn nông nghiệp đóng góp 20% GDP cho đất nước đầu tư cho nông nghiệp chưa tương xứng hiệu Theo báo cáo Ủy ban Kinh tế Quốc hội, mức đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân nông thôn giai đoạn 2006 – 2011 432.788 tỉ đồng, 49,67% tổng vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước trái phiếu phủ Cơ cấu đầu tư cơng trực tiếp cho phát triển sản xuất nơng, lân, ngư nghiệp bình quân nước đạt 35,48% tổng số vốn đầu tư Nhiều chuyên gia cho đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chưa tương xứng, nguồn vốn đầu tư đáp ứng 55 – 60% yêu cầu Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn cịn tình trạnh đầu tư dàn trải, kéo dài, hiệu đồng vốn chưa cao cấu đầu tư chưa hợp lý Đã đến lúc cần có cách nhìn đắn vai trị nơng nghiệp tăng trưởng kinh tế từ có đầu tư tương xứng hợp lý cho nghành kinh tế – điều mà nhà nước thời Lê làm Thứ tƣ, lực lượng sản xuất người lao động theo số liệu điều tra viện sách phát triển chiến lược nông nghiệp nông thôn (viết tắt Ipsard), năm tỷ lệ lao động nghành nông nghiệp giảm 1,5% Đặc biệt tốc độ giảm lao động lĩnh vực nơng nghiệp có xu hướng gia tăng 56 năm gần đây, hội việc làm lĩnh vực phi nông nghiệp phát triển mạnh Ipsard cảnh báo cho chênh lệch mức thu nhập nông nghiệp thấp so với lao động nghành nghề phi nông nghiệp nên hầu hết lao động trẻ khơng có xu hướng làm việc lĩnh vực nông nghiệp, khu vực nơng thơn khó thu hút phận lao động Bởi độ tuổi lao động nông nghiệp ngày trở nên già theo thời gian từ phát triển lực lượng lao động chung chậm lại đáng kể lĩnh vực lao động nghành phi nông nghiệp tăng lên Trên thực tế tình trạng thiếu lao động số vùng nông thôn diễn cục Cụ thể đồng sông Cửu Long diễn tình trạng thiếu nhân cơng phun thuốc trừ sâu cho lúa thu hoạch vào vụ chin rộ Nhìn lại lịch sử, pháp luật thời Lê sơ có quy định tích cực nhằm giải vấn đề nhân công cho nông nghiệp mà sách pháp luật có hiệu cao vấn đề di dân Một mặt dân cư người lao động phân bố đồng khắp nước, tránh tình trạng nơi đất chật người đơng, nơi đất hoang dân cư thưa thớt Mặt khác, tạo việc làm cho người lao động, hạn chế tình trạng thất nghiệp, vừa tận dụng phát huy có hiệu sức lao động nơng nghiệp Kế thừa phát huy giá trị đó, ngày nhà làm luật có cách giải thiết thực vấn đề Đó việc xây dựng vùng kinh tế di dân tới để sản xuất, sinh sống Xây dựng vùng kinh tế sách nhằm tổ chức phân bố lại lao động, dân cư nước Chuyển khối lượng lớn dân cư từ vùng đồng thành phố tới vùng trung du, miền núi, biên giới, hải đảo Ngày 16/09/2003 Thủ tướng Chính phủ định số 190/2003/QĐ-TTg sách di dân thực quy hoạch bố trí dân cư giai đoạn 2003 – 2010 với mục tiêu bố trí xếp, ổn định dân cư nơi cần thiết nhằm khai thác nhằm khai thác tiềm lao động, đất đai phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, giải việc làm tăng thu nhập, thực xóa đói giảm nghèo, ổn định nâng cao đời sống người dân, hạn chế tới mức thấp tình trạng di cư tự Theo nhà nước tạo điều kiện xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu, phát triển dịch vụ sản xuất để khuyến khích hộ tham gia khai hoang, phát triển sản xuất Thứ năm, lĩnh vực đê điều pháp luật nhà Lê để lại cho hậu học mang tính thời phải có tầm nhìn đắn, đầy đủ vấn đề đê đập Thông qua Bộ luật Hồng Đức nhiều quy định khác, kỷ cương phép nước việc 57 xây đắp bảo vệ đê đập thiết lập cách nghiêm ngặt chặt chẽ dân chúng quan lại Kỷ cương trì qua nhiều hệ công việc xây đắp bảo vệ đê, đập tính nhân dân dựa vào sức nhà nước Trong nhân dân hình thành thói quen ỷ lại nhà nước Họ coi việc tu bổ, bảo vệ đê đập công việc nhà nước Tại nhiều nơi người dân ngang nhiên vi phạm quy định bảo vệ an toàn cho đê đập Mặt khác trách nhiệm viên chức nhà nước cấp, nghành vấn đề tu bổ, bảo vệ đê đập không rõ ràng Trong quan nhà nước số công chức thiếu trách nhiệm thường hay đổ lỗi cho khách quan, cho chế mà cuối khơng có phải chịu trách nhiệm trước thiệt hại nặng nề người xảy Các điểm canh đê người canh giữ đê đập thường xuyên dọc theo sông tồn qua nhiều kỷ, hệ ngày khơng cịn Điểm canh đê bị chiếm dụng vào cơng việc riêng tư Kỷ cương, phép nước việc bảo vệ đê đập bị buông lỏng Đã đến lúc học lịch sử lĩnh vực cần phân tích kỹ hơn, cần tiếp thu phát huy, đặc biệt hoàn cảnh trái đất nóng dần lên 58 KẾT LUẬN Đất nước Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhiệt đới Xuất phát từ tầm quan trọng kinh tế nông nghiệp đời sống kinh tế, xã hội, thấy nhà nước phong kiến coi trọng nghề nông, lấy nghề nông làm gốc phát triển nên vấn đề xây dựng pháp luật để thúc đẩy phát triển kinh tế trọng Pháp luật phát triển kinh tế nông nghiệp nhà nước phong kiến Việt Nam phát triển liên tục, từ chỗ thiếu hụt quy định lĩnh vực (khi vấn đề việc quân chiếm hết suy nghĩ nhà làm luật, pháp luật sơ sài thiếu tính hệ thống giai đoạn đầu giành độc lập tự chủ sau 1000 năm Bắc thuộc) bắt đầu ghi nhận, phát triển giai đoạn sau Tùy vào đặc điểm, tình hình thời kỳ mà nhà làm luật đặt quy định khác có kế thừa phát triển lẫn Và pháp luật ấy, pháp luật nhà Lê phát triển kinh tế nông nghiệp đánh giá cao Nội dung pháp luật lĩnh vực quy định rộng rãi văn pháp luật nhà Lê, luật Quốc triều hình luật dành chương riêng Điền sản để quy định vấn đề sở hữu, quản lý, sử dụng ruộng đất, chiếu, chỉ, dụ, sắc nhà vua cụ thể hóa vấn đề nông nghiệp từ khâu tổ chức quản lý đến triển khai sản xuất Trải qua khủng hoảng thời Trần mạt qua thời kỳ thống trị tàn khốc nhà Minh, kinh tế nông nghiệp nước ta bị điêu tàn, sút nhiều Đến thời Lê sơ nhiệm vụ tất yếu đặt phải khôi phục lại kinh tế nông nghiệp Bằng pháp luật, nhà nước cụ thể hóa sách khuyến khích, thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp phát triển đạt nhiều thành tựu đáng kể Nhà nước đặc biệt quan tâm, chăm lo đến yếu tố có tác động lớn đến nghành kinh tế như: Đất đai, nước, khí hậu, sức kéo, người lao động Thế kỷ XV kinh tế chủ yếu nông ruộng đất tư liệu sản xuất quan trọng nhà nước thống quản lý sử dụng, ruộng đất phương tiện đem lại nguồn lợi vật chất thiết thực để trì quyền lực kinh tế, trị tư tưởng nhà nước Do pháp luật nhà Lê đặc biệt quan tâm đến loại tư liệu sản xuất này, nghiêm cấm việc để ruộng đất bị hoang hóa Song song với cơng khơi phục lại diện tích đất canh tác cũ, nhà Lê ý mở rộng thêm diện tích canh tác công khẩn hoang nhà 59 nước tư nhân, việc lập đồn điền Nó khơng có ý nghĩa mở rộng diện tích đất canh tác mà tận dụng phát huy sức lao động nông nghiệp việc di dân tới vùng đất Bên cạnh đó, sản xuất tiểu nơng xây dựng trình độ sản xuất cịn thấp kém, với cơng cụ sản xuất thơ sơ sức kéo trâu bị đóng vai trò quan trọng Nhận thức vấn đề này, nhà làm luật thời Lê sơ có biện pháp tích cực nghiêm khắc nhằm bảo đảm nguồn sức kéo cho nông nghiệp Mặt khác, nước ta nước nhiệt đới, thích hợp cho phát triển kinh tế nông nghiệp, điều kiện tự nhiên lại gây thiên tai khủng khiếp Do công việc đắp đê ngăn mặn đắp bờ giữ nước cơng trình thủy nơng tưới tiêu nhà nước trọng Pháp luật thời kỳ dành quan tâm đặc biệt tới việc đảm bảo nguồn nhân lực cho nông nghiệp việc nâng cao trách nhiệm cho quan lại việc chăm lo sức khỏe an tồn tính mạng cho lực lượng lao động nói chung người nơng dân nói riêng Nhiệm vụ khôi phục lại kinh tế nông nghiệp thực có hiệu quan có chun mơn sâu đảm nhiệm Bằng pháp luật, nhà Lê thể chế hóa chủ trương, biện pháp cải cách máy nhà nước, thực hóa sách kinh tế nơng nghiệp nhà nước Với công cải cách này, hàng loạt quan lĩnh vực kinh tế nông nghiệp tổ chức ra, phân định chức năng, nhiệm vụ rõ ràng việc quản lý ruộng đất, trị thủy thủy lợi, quản lý tu bổ đê điều, khai hoang phục hóa… Bằng sách pháp luật đó, kinh tế nơng nghiệp thời Lê sơ khơi phục phát triển nhanh chóng Để lại nhiều học mang tính thời sự, giá trị tích cực cần kế thừa vấn đề phát triền kinh tế nông nghiệp giai đoạn 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Các văn pháp luật nhà Lê (Thế kỷ XV – XVIII), Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật sưu tầm Đào Trí Úc - Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV – kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội Hiến pháp năm 1992 nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sửa đổi bổ sung 2001 Quốc triều hình luật (Viện sử học dịch giới thiệu), Nxb Chính trị quốc gia (xuất lần thứ 2), Hà Nội, 1995 Luật Đất Đai 2003 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2010 Bộ Luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14 tháng năm 2005 kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia Quyết định số 190/2003/QĐ-TTg sách di dân thực quy hoạch bố trí dân cư giai đoạn 2003 – 2010 Danh mục sách chuyên khảo Bùi Xuân Đính - Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam suy ngẫm, Nxb Tư pháp, 2005 Bùi Xuân Đính - Những câu chuyện pháp luật thời phong kiến, tập 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 10.Bùi Xuân Đính - Những câu chuyện pháp luật thời phong kiến, tập 2, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 11.Bùi Xuân Đính - Những kế sách xây dựng đất nước ông cha ta, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 12.Cao Văn Liên - Pháp luật triều đại Việt Nam nước, Nxb Thanh niên, 1998 13.Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 1968 61 14.Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 1968 15.Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 1968 16.Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2007 17.Lê Đức Tiết - Lê Thánh Tông vị vua anh minh nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007 18.Lê Thị Sơn - Quốc triều hình luật lịch sử hình thành nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 2004 19.Lương Ninh - Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị quốc gia, 2005 20.Nguyễn Anh Dũng - Chính sách ngụ binh nơng thời Lý – Trần – Lê sơ (thế kỷ XI – XV), Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 1981 21.Nguyễn Quang Ngọc - Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2008 22.Phan Huy Lê - Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà nội, 1960 23.Phan Huy Lê - Chế độ sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê kỷ XV, Nxb Văn sử địa, 1959 24.Từ điển Tiếng Việt phổ thông – Trung tâm từ điển học – Nxb Đà Nẵng, 2007 25.Từ điển kinh tế học – Nguyễn văn Dung – Nxb Lao động, 2011 26.Từ điển từ ngữ Việt Nam – Nguyễn Lân – Nxb Tp HCM, năm 2006 27.Trường Đại học Luật Hcm - Tập giảng lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, 2009 28.Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tuấn - Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà nội, 1960 29.Trương Hữu Quýnh - Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI – XVIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2004 62 30.Trương Hữu Quýnh - Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 31.Vũ Văn Mẫu - Cổ luật Việt Nam lược khảo, Quyển thứ nhất, Sài Gòn 1968 32.Viện Sử Lược - Nxb Sử học, Hà Nội, 1960 Danh mục tạp chí 33.Bùi Xn Đính - Lê Thánh Tơng pháp luật, Tạp chí nhà nước pháp luật số 9, năm 1997 34.Đỗ Đức Hồng Hà - Một số giá trị vế nội dung luật Hồng Đức, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 6, năm 2005 35.Nguyễn Khắc Đạm - Góp ý kiến vần đề ruộng đất tư lịch sử Việt Nam, tạp chí nghiên cứu lịch sử, Tháng 5/1964 36.Nguyễn Khắc Đạm - Vấn đề ruộng đất công ruộng đất tư lịch sử Việt Nam, tạp chí nghiên cứu lịch sử số 4, năm 1981 37.Phan Huy Lê - Chế độ ban cấp ruộng đất thời Lê sơ tính chất sở hữu loại ruộng đất nghiệp, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 5/1981 38.Phạm Thị Ngọc Huyên - Sự sáng tạo hoạt động lập pháp thời Lê (thế kỷ XV) qua việc quy định hình phạt, Tạp chí khoa học pháp lý, số 1/2001 39.Trần Trọng Hựu - Một số suy nghĩ Quốc triều hình luật, tạp chí nhà nước pháp luật số 4, năm 1992 40.Trần Kim Anh - Việt Hương - Một số văn pháp luật triều Lê ngồi luật Hồng Đức, Tạp chí nhà nước pháp luật số 4/1992 Các Website tham khảo: 41 www.lichsuvietnam.vn 42.http://vnexpress.net 43.http://baomoi.com 44.http://wikipedia.org 45.www.vbpl.moi.gov.vn 63 46.www.thuvienphapluat.vn 47.www.baodientu.chinhphu.vn 48.www.nghiencuukinhtehoc.com 49.www.tuoitre.com.vn 64 ... trò kinh tế nông nghiệp pháp luật phát triển kinh tế nông nghiệp 1.2.1 Vai trị kinh tế nơng nghiệp 1.2.2 Vai trò pháp luật phát triền kinh tế nông nghiệp 1.3 Một số nét pháp. .. đến việc ban hành pháp luật thời Lê sơ phát triển kinh tế nông nghiệp 17 2.2 Nội dung pháp luật phát triển kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ 18 2.2.1 Nội dung pháp luật tư liệu sản... nhà Lê sơ từ đầu kỷ XV đến đầu kỷ XVI xem thời kỳ phát triển rực rỡ lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam nhiều mặt kinh tế, trị, xã hội… Đặc biệt kinh tế nông nghiệp Phát triển kinh tế nông nghiệp

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan