Luận văn thạc sĩ vai trò của phật giáo với sự nghiệp xây dựng và phát triển nhà nước phong kiến đại việt thời lý trần

114 2 0
Luận văn thạc sĩ vai trò của phật giáo với sự nghiệp xây dựng và phát triển nhà nước phong kiến đại việt thời lý  trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TĂNG XUÂN DẪN (Pháp danh Quảng Tiếp) VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 60.22.90 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ANH TUẤN HÀ NỘI - 2010 z 112 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT SỰ DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM VÀ PHẬT GIÁO THỜI LÝ - TRẦN 1.1 Khái quát du nhập Phật giáo vào Việt Nam (Từ đầu Công Nguyên đến kỷ X) 1.2 Khái quát Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần 12 1.2.1 Quá trình phát triển Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần 12 1.2.2 Đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần 24 Chương 2: MỘT SỐ ĐÓNG GÓP CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN 42 2.1 Đóng góp Phật giáo trị, pháp luật nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần 42 2.1.1 Phật giáo giữ vai trị ổn định trị xã hội 42 2.1.2 Đóng góp Phật giáo tinh thần nhân ái, khoan dung Pháp luật thời Lý - Trần 54 z 113 2.2 Đóng góp Phật giáo kiến trúc, điêu khắc văn học nghệ thuật thời Lý - Trần 62 2.2.1 Phật giáo đối kiến trúc, điêu khắc 62 2.2.2 Phật giáo văn học nghệ thuật 75 2.3 Bài học lịch sử rút từ nghiên cứu vai trò Phật giáo việc xây dựng nhà nước thời kỳ Lý – Trần 89 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có văn hiến lâu đời, nhờ lĩnh độc lập tự cường kết hợp truyền thống chống ngoại xâm, kể chống mặt tư tưởng, tính uyển chuyển, linh hoạt cư dân lúa nước nên học thuyết từ bên vào nước ta phải phục vụ cho đạo yêu nước yêu dân dân tộc, phục vụ yêu cầu sống dân tộc Đạo Phật vào Việt Nam chịu chi phối quy luật Với tinh thần phá chấp triệt để khả dung hợp rộng mở, với tính phóng khống dân chủ mình, đạo Phật bắt gặp tinh thần bình đẳng, dân chủ, lịng nhân người dân nên dễ dàng hịa hợp bắt rễ nhanh chóng, ảnh hưởng sâu rộng đời sống người Việt Nam Đạo Phật giáo gắn bó mật thiết với vận mệnh dân tộc hình với bóng, giáo lý đạo Phật ăn sâu hội nhập với mặt sinh hoạt đời sống nhân dân, tư tưởng văn hố, trị, dòng suối nhiệm mầu, êm đềm nhẹ nhàng lan dần ngày thấm sâu vào lòng đất quê hương, mạch sống dân tộc thấm nhuần vào giáo lý vị tha vô ngã Đạo Phật song hành dân tộc trải qua nhiều triều đại suốt ngàn năm lịch sử in đậm dấu ấn oai hùng công xây dựng phát triển đất nước thời đại, đạo Phật "kề vai sát cánh" hồ dân tộc góp phần tơ lên trang sử vẻ vang đầy tự hào dân tộc Đặc biệt, thời Lý - Trần với hào khí Đơng A trỗi dậy bừng bừng tinh thần dân tộc bước vào thời kỳ độc lập tự chủ, thời kỳ hưng thịnh, vàng son Phật giáo Việt Nam Phật giáo Lý - Trần với tinh thần tùy tục, tùy duyên, hòa quang đồng trần, cư trần lạc đạo, nhập hành đạo nên z sản sinh Thiền sư luôn hướng sống, hòa nhập với thời Các Thiền sư tận tụy hy sinh cho đất nước, cho dân tộc, quan tâm tới vận mệnh quốc gia, dân tộc, sức đóng góp tài đức xây dựng phát triển đất nước Nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần quan tâm đến đời sống vật chất dân, làm cho dân giàu nước mạnh cách mở mang nông nghiệp, giao thơng thủy lợi, miễn giảm tơ thuế có tượng thiên tai loạn lạc Tuy nhiên, điều không phần quan trọng Nhà nước quan tâm đến đời sống tinh thần dân - sức mạnh vơ hình dựng nước thời bình chống giặc thời chiến Sẽ sai lầm nghĩ vua Lý - Trần phần đơng tín đồ đạo Phật nên dân sùng Phật Trong thực tế, đạo Phật có vai trị tích cực đời sống xã hội, máy Nhà nước từ sớm Nhà nước tiếp thu Nho giáo, sử dụng Nho giáo công cụ đào tạo quan lại, quản lý đất nước cai trị nhân dân, tạo thêm sức mạnh cho nhà nước, lúc Nho giáo chưa thật ăn sâu, bén rễ vào nước ta Nhà nước Lý - Trần tôn trọng đạo Phật Các vua Lý - Trần muốn tạo nên thiền phái riêng Đại Việt - phái Trúc Lâm thời Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông Tiếp thu thành tựu văn minh nhân loại nhu cầu phát triển xã hội, xây dựng đất nước gắn liền với nuôi dưỡng, vun đắp gia tài văn hóa dân tộc, có tơn giáo, tín ngưỡng thời bình vua Lý - Trần gắn bó với dân, quan tâm đến đời sống tâm linh dân thân Nhà vua, triều đình tơn thờ, sùng bái mà nhân dân sùng bái, tôn thờ Phải chăng, có mối liên kết chặt chẽ mặt tinh thần, nhiều bền vững vật chất, góp phần khơng nhỏ tạo nên z sức mạnh "cả nước góp sức" thời chiến? "Khơng khó hiểu có Nhà vua - Phật - Chiến sĩ tập hợp dân tộc - đệ tử Phật - chiến sĩ sẵn sàng vũ trang đánh thắng kẻ thù xâm lược để giữ nước, giữ nhà"[72;81] Nhà nước phong kiến Đại Việt lấy phương châm "trị nước chăn dân", dựa vào lòng dân để xây dựng phát triển đất nước Đó tinh thần nhân ái, thân dân thời đại mà tư tưởng đạo Phật bao trùm xã hội từ cung đình dân gian Quản lý đất nước, cai trị dân, lập pháp hành pháp xuất phát từ chữ nhân Nhưng thời Lý - Trần chữ "nhân" mang nội dung giai cấp sâu sắc Nho giáo, mà chữ "nhân" theo quan điểm "từ bi, bác ái", "cứu nhân, độ thế" nhà Phật Sự gặp gỡ gần gũi tư tưởng cao đẹp đạo Phật với tư tưởng "thương dân con", "lấy dân làm gốc" vua Lý - Trần góp phần khơng nhỏ tạo nên sức mạnh "cả nước góp sức" chiến thắng quân Tống (1075 – 1077) ba lần chiến thắng qn Ngun Mơng (1258; 1285; 1288) Như vậy, nói Phật giáo ảnh hưởng lớn nghiệp xây dựng phát triển nhà nước Việt Nam nói chung đặc biệt nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần nói riêng Do đó, nghiên cứu vấn đề khơng có ý nghĩa tảng góp phần khẳng định giá trị to lớn mà Phật giáo đóng góp cho dân tộc, để hiểu vai trò, tầm quan trọng, Phật giáo đất nước, khuyến khích Phật giáo đóng góp nhiều vào nghiệp xây dựng phát triển dân tộc Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài “Vai trị Phật giáo với nghiệp xây dựng phát triển Nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần” Tình hình nghiên cứu Từ trước đến có nhiều học giả ngồi nước nghiên cứu Phật giáo nói chung Phật giáo thời Lý - Trần nói riêng Có thể kể đến cơng trình sau: Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận gồm tập, z Nxb Văn học Hà Nội, năm 2000; Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh, năm1991; Nguyễn Tài Thư, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, năm 1988; Thích Đức Nghiệp, Đạo Phật Việt Nam, Nxb Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh, năm 1995; Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập, Nxb TP Hồ Chí Minh, năm 1999; Nguyễn Bích Ngọc, Nhà Lý văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2009; Nguyễn Bích Ngọc, Nhà Trần văn hóa Việt Nam", Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2009… Các sách cung cấp tranh tổng thể lịch sử Phật giáo Việt Nam: Thân thế, nghiệp nhà truyền Phật giáo vào Việt Nam; Vai trị Phật giáo triều đình với chức danh thức Quốc sư, Tăng lục Ký lục đặt triều Lý; Sự tham gia thiền sư vào công việc triều chính; Các chuyến du hành sang Ấn Độ Trung Quốc tìm Phật pháp thiền sư; Biên soạn lại truyền bá nước sách kinh điển Phật giáo; Những tư tưởng giới quan, nhân sinh quan, đạo đức Phật giáo nội địa hố tư tưởng cho phù hợp với hồn cảnh Việt Nam; Xây dựng chùa chiền, kiến trúc, âm nhạc văn hố Phật giáo nói chung Việt Nam; Các triều đại Lý Trần giai đoạn Phật giáo phát triển toàn thịnh lịch sử Phật giáo Việt Nam, nên tài liệu phần lớn dành thời lượng đáng kể khảo cứu Phật giáo giai đoạn Ngồi ra, tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo; Triết học; Công tác Tôn giáo… thường xuyên dành số trang định in nghiên cứu Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần Chẳng hạn "Phật giáo Việt Nam học tập tiếp thu Phật giáo đời Trần" tác giả Minh Chi, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1, năm 2005, trang 31; "Phật giáo mối liên hệ với xã hội Đại Việt thời Trần kỷ XIII - XIV, tác giả Nguyễn Thị Phương Chi, z Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 7, năm 2008, "Vai trò Phật giáo ổn định phát triển xã hội', Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thế cường, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 12 năm 2008; Nguyễn Hùng Hậu (1990), "Tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần, Tạp chí Phật giáo văn hóa dân tộc, Phân viện Nghiên cứu Phật học, Hà Nội… Các báo có giá trị định, đáp ứng phần yêu cầu tìm hiểu vấn đề lịch sử Phật giáo ảnh hưởng tới nghiệp xây dựng phát triển đất nước Việt Nam nói chung, nhà nước phong kiến Lý - Trần nói riêng Tuy nhiên, cơng trình liên quan đến chủ đề mà luận văn nghiên cứu cịn đề cập số tài liệu có chưa trình bày thành hệ thống Đó lý để chúng tơi làm luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Phân tích vai trị Phật giáo Việt Nam với nghiệp xây dựng phát triển nhà nước Đại Việt thời Lý - Trần từ rút học lịch sử nghiên cứu vai trò Phật giáo Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn phân tích làm sáng tỏ về: - Khái quát du nhập Phật giáo vào Việt Nam đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần - Vai trò Phật giáo với nghiệp xây dựng phát triển Nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần - Rút học lịch sử rút từ nghiên cứu vai trò Phật giáo việc xây dựng nhà nước thời kỳ Lý – Trần Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo, triết học tôn giáo Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu Triết học Mác –Lênin Tơn giáo học mác xít z Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phật giáo với nghiệp xây dựng phát triển nhà nước phong kiến Đại Việt thời kỳ Lý - Trần Phạm vi nghiên cứu: Một số đóng góp Phật giáo với nghiệp xây dựng phát triển nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần (từ kỷ thứ X đến cuối kỷ XIV) lĩnh vực: trị, đạo đức, pháp luật; kiến trúc, điêu khắc, văn học nghệ thuật Đóng góp luận văn Phân tích vai trị, vị trí Phật giáo nghiệp xây dựng phát triển nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần Qua liên hệ với thực tiễn vai trị Phật giáo Việt Nam hơm việc xây dựng phát triển nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Phân tích vai trị Phật giáo việc xây dựng Nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần lĩnh vực: trị, pháp luật; kiến trúc, điêu khắc văn học nghệ thuật từ rút học lịch sử để phát huy vai trò Phật giáo công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta thời đại ngày Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Phật giáo Mặt khác làm tài liệu cho việc nghiên cứu giảng dạy tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng Đặc biệt nghiên cứu Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo nội dung luận văn gồm chương tiết z Chương 1: KHÁI QUÁT SỰ DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM VÀ PHẬT GIÁO THỜI LÝ - TRẦN 1.1 Khái quát du nhập Phật giáo vào Việt Nam (Từ đầu Công Nguyên đến kỷ X) Phật giáo tôn giáo giới, khởi nguyên từ Ấn Độ, mảnh đất huyền bí, khoảng kỷ thứ VI TCN Người sáng lập Thái tử Cu Đàm Tất Đạt Đa (Siddharta Gautama) Với hệ thống giáo lý chủ trương bình đẳng chúng sinh, mở đường giải thoát cho họ khỏi bất hạnh khổ đau…đạo Phật nhanh chóng phổ biến rộng rãi quần chúng nhân dân Cho đến thời vua Asoka (273-232 TCN), đạo Phật phát triển mạnh mẽ không nơi sinh tôn giáo mà lan tỏa tới nhiều xứ sở đường truyền giáo khác Sau Đại hội Phật giáo diễn Pataliputra năm 241 TCN, vị hoàng đế Asoka mở rộng truyền bá đạo Phật sâu rộng châu Á Phật giáo phát triển có phân chia theo hai nhánh: phía Nam Ấn Tiểu Thừa, phía Bắc Ấn Đại Thừa Phật giáo tiếp tục truyền bá rộng rãi nước Á, Âu, Phi Sự phát triển Phật giáo ảnh hưởng đến mặt đời sống lúc đó, khơng phạm vi dân tộc mà lan rộng quốc gia khác, đặc biệt khu vực Đơng Nam Á, có Việt Nam Qua sử liệu, ta khẳng định Phật giáo truyền vào Việt Nam từ đầu Công nguyên, kỷ I hai đường: Một là, đường biển từ phương Nam Ấn Độ trực tiếp truyền sang; Hai là, đường từ phương Bắc truyền xuống Bằng đường biển từ phương Nam, Phật giáo truyền vào Việt Nam sớm sớm đường từ phương Bắc xuống z 97 hàng ngàn năm trước Điều có bởi, Phật giáo thời phát huy tinh thần khế lý, khế Đức Phật, dấn thân vào hoạt động xã hội, tham gia triều chính, yểm trợ quyền, hoằng dương Phật pháp, tiếp độ chúng sinh Phật giáo khơng coi bên ngồi sự, Phật giáo khơng lợi dụng tơn kính bậc qn vương tơn giáo để xích, loại trừ tơn giáo khác, Phật giáo không dùng cách thức hành xử cực đoan để độc tơn, đề cao mình, mà trái lại, trí tuệ uyên thâm, sâu sắc, tinh thần từ bi, hỷ xả, Phật giáo ln dung hồ mối quan hệ, ln đề cao phát huy tinh thần đồn kết, gắn bó coi tiêu chí cho phát triển ổn định bền vững Do vậy, thời kỳ này, dù Phật giáo phát triển, song vua cho xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử, Chu Công, cho xây dựng Quốc Tử Giám để đào tạo, tuyển cử theo hình thức Nho gia, rõ ràng, “thành luỹ” Nho gia phát triển, đồng hành phát triển đạo Phật, trở thành trung tâm đào tạo nhân tài nhân tài cho đất nước, phục vụ mục đích bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc Điều chứng tỏ, ảnh hưởng Phật giáo, hệ tư tưởng vua Lý – Trần khỏi vịng kiểm toả khn phép, lễ giáo vốn đề cao độc tôn thể mình, mà khơng cho phép ngồi vịng chuẩn mực Đây học đáng để thời suy nghĩ nghiêm túc học tập, phát huy tinh hoa Phật giáo dân tộc Ngày nay, hịa xã hội Việt Nam q trình phát triển cơng nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tồn cầu hố, hội nhập kinh tế Kế thừa phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Lý - Trần, Phật giáo Việt Nam không ngừng phát triển phù hợp với xu đất nước thời đại, trở thành tổ chức có quy mơ lớn với 45 nghìn vị tăng, ni, gần 17 nghìn ngơi chùa, 10 triệu tín đồ quy y tam bảo [85;1] z 98 Phật giáo tỏ rõ tơn giáo u nước, gắn bó, đồng hành dân tộc, phát huy cao độ tinh thần nhập Phật giáo Lý - Trần Phật giáo làm nhiều việc lợi đạo ích đời nhằm góp phần xây dựng xã hội hạnh phúc an lạc cho người Hàng năm, Giáo hội Phật giáo Việt Nam huy động hàng trăm tỷ đồng để thực công tác an sinh xã hội, làm từ thiện, giúp đỡ nạn nhân chiến tranh, người có hồn cảnh khó khăn, trẻ mồ cơi… góp phần tích cực giáo dục đạo đức, hướng thiện, tạo dụng lạc vị trí tinh thần tâm linh, tôn vinh giá trị đạo đức, lối sống cao đẹp, phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, khẳng định vai trị q trình đồng hành dân tộc lên chủ nghĩa xã hội Phật giáo tham gia góp phần xây dựng nước mạnh, dân giàu, vừa bố thí cứu tế có thiên tai, tổ chức cầu siêu cho ngư dân tử nạn thiên tai, lũ lụt, xây dựng nhà tình thương, hỗ trợ người nghèo, mổ mắt đem sáng cho người mù, nuôi dưỡng người già, người khiếm thị, trẻ em mồ côi, trẻ em khuyết tật, tâm thần Điều làm sáng tỏ thêm tinh thần cứu khổ độ sinh đạo Phật Đặc biệt, hồ truyền thống u nước, tư tưởng “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc, Phật giáo phối hợp với Bộ, sở văn hố thơng tin từ Trung Ương đến sở tổ chức nhiều lễ hội truyền thống để tỏ lòng tưởng nhớ đến vị anh hùng dân tộc, người có cơng với nước, với dân củng cố phát huy đạo “Thờ tổ tiên” phong tục tốt đẹp dân tộc Các lễ hội, lễ Vu Lan, lễ Phật Đản, Hội Chùa Hương (Hà Tây), lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh)… đặc biệt lễ hội Đền Hùng Đây hoạt động mang tính Quốc gia, kế thừa truyền thống dân tộc: “Dù ngược xuôi/Nhớ ngày giỗ Tổ mồng 10 tháng 3”, tư tưởng yêu nước cao đẹp Hồ Chủ Tịch: “Các Vua Hùng có cơng dựng nước/Bác cháu ta phải giữ lấy z 99 nước” Chính mà Lễ hội đền Hùng năm gần Đảng Nhà nước nhân dân coi ngày Quốc giỗ Công tác hoạt động Phật giáo quốc tế Giáo hội Phật giáo Việt Nam đạt thành tốt đẹp, góp phần nâng cao uy tín hiểu biết nhiều cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam nước giới Những tư tưởng cao đẹp Phật giáo thể hành động “Gắn đạo với đời”, qua tính nhập Phật giáo trở lên sâu sắc hơn, gần gũi Đặc biệt, kinh tế thị trường đời sống sinh hoạt Phật giáo theo xu hướng tồn cầu hố mà vận hành, chi thuộc tính Phật giáo dun khởi tính, Phật giáo động, uyển chuyển trình hội nhập phương diện Vấn đề trình hội nhập, Phật giáo giữ sắc thái riêng Phật giáo, dân tộc, đồng thời mang đặc tính chung cộng đồng quốc tế, nhân loại Bản chất kinh tế thị trường đòi hỏi tư sáng tạo để tạo sản phẩm phục vụ tiện nghi đời sống người chiều hướng cạnh tranh cơng Nó bảo đảm tính thực dụng mang lợi nhuận cho nhà đầu tư, người tiêu dùng hưởng sản phẩm chất lượng giá phải Ưu việt kinh tế thị trường tạo động lực phát huy khả cá nhân, làm đòn bẩy cho xã hội phát triển lĩnh vực Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường tác động tiêu cực, bất cơng, phân hố giàu nghèo, suy thoái đạo đức, văn hoá truyền thống, lối sống thực dụng, bất chấp tất tác động không nhỏ nếp sống đạo đức đời thường Với tư tưởng “Từ bi, hỉ xả” Phật giáo đóng vai trị tích cực việc giữ vững phát huy truyền thống nhân hậu, hòa hợp, anh z 100 hùng, cần mẫn thông minh sáng tạo người Việt Nam Dân tộc Việt Nam, đặc biệt mặt đạo đức Đạo đức nói đương nhiên khơng có Phật pháp mà bao gồm tinh hoa văn hố vốn có dân tộc giá trị tinh thần cao đẹp nhân loại mà tiếp nhận ứng dụng Vả lại, chúng ta, nói Tuệ Trung Thượng Sĩ “Tâm vạn pháp tâm Phật” Với lẽ sống tự giác hành trì Phật pháp, thể nghiệm hoạt động đời theo “Duy tuệ thị nghiệp”, đạo đức Phật giáo đòi hỏi người phải tự suy tư, tự chiêm nghiệm, tự lý giải, tự quay với Với phương châm sống đạo “Phật tâm”, người kinh tế thị trường địi hỏi phải có “Tâm”, sống với “Tâm” mình, có ý thức trách nhiệm với xã hội, không buôn gian, bán lận, làm điều sai trái, tham ô tham nhũng Bởi theo luật nhân nhà Phật, điều trái với lương tâm, điều xấu, điều ác tất yếu bị báo ứng Như vậy, với dân tộc nhân loại hàng ngày, hàng chứng kiến thay đổi lớn lao, chứng minh sâu sắc tư tưởng vô thường Phật giáo Đặc biệt, đất nước ta đà phát triển, giao lưu hội nhập vào kinh tế giới, tư tưởng Phật giáo giữ vị trí quan trọng hệ tư tưởng dân tộc, sống theo tinh thần Phật giáo chắn xây dựng đời sống hạnh phúc tốt đẹp Khơng dừng lại Phật giáo có vai trò lớn việc tạo dựng nên di sản văn hố dân tộc Ngồi việc tu sửa, tơn tạo trùng tu ngơi chùa có từ xa xưa, cịn xây dựng thêm nhiều cơng trình kiến trúc, điêu khắc nghệ thuật Phật giáo với quy mơ to đẹp đáng tầm vóc Phật giáo với phát triển xã hội hôm Điển chùa Bái Đính Gia Viễn, Ninh Bình, xem chùa lớn khu vực Đông Nam Á tiếng với z 101 nhiều kỷ lục Tính đến 06 tháng 06 năm 2009, chùa Bái Đính có kỷ lục Phật giáo công nhận: 05 tượng Phật đồng lớn Đông Nam Á, gồm: tượng Phật tổ 100 tấn, 03 tượng Tam Thế, 50 tấn; tượng Phật Di Lặc 100 tượng Quan Thế Âm 90 tấn; 02 Đại hồng chung (chuông) đồng lớn Đông Nam Á: 01 chuông 36 đặt tháp chuông 01 chuông 27 sân sau Điện Pháp chủ Bái Đính ngơi chùa rộng Việt Nam: tổng diện tích 107 (khu chùa cổ 27 ha, chùa 80 ha) riêng Điện Tam Thế Điện Pháp Chủ có diện tích lên tới 1.000m2 Chùa có nhiều tượng La Hán Việt Nam: 500 vị đá xanh, vị cao khoảng 2m Chùa có giếng ngọc lớn Việt Nam, có số Bồ đề nhiều Việt Nam: 100 Bồ Đề triết từ Bồ Đề Ấn Độ [85;5] Hay Hà Nội, chùa Trần Quốc quận Tây Hồ xây từ thời Lý Nam Đế (541-548), cơng nhận "Di tích lịch sử văn hóa" cấp quốc gia năm 1962 Năm 2003 chùa Trấn Quốc tu sửa xây thêm số cơng trình kiến trúc nghệ thuật có ý nghĩa Bảo Tháp Lục Độ Đài Sen, với diện tích 10.5m2, cao 15m với 11 tầng tháp Mỗi tầng gồm ô cửa tôn trí tượng Phật A Di Đà đá quý màu trắng Tổng số lượng tháp có 66 tượng đỉnh có tầng đài sen đá quý (cửu phẩm liên hoa)[85;5] Cùng với Bảo tháp chùa Trấn Quốc, chùa Linh Tiên (chùa Bằng A) phường Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội xây ngơi bảo tháp Báo An, diện tích 14m2, gồm 13 tầng cao 45m, tầng cạnh tượng trưng cho Bát đạo với 104 tượng đồng tuyệt đẹp, cân tỉ lệ ô tầng Bảo Tháp, gồm có 40 tượng Phật, tượng cao 1.55m, nặng 350 kg 32 tượng Phật, tương cao 1.35m; 32 tượng Phật, tượng cao z 102 0.67m Ứng với kinh Niết Bàn phẩm Phó chúc: "Sau Phật nhập Niết bàn xây tháp 13 tầng thờ Phật"[85;1] Trên nước, thời gian gần có nhiều cơng trình kiến trúc nghệ thuật Phật giáo xây dựng phục hồi trang nghiêm, to đẹp như: Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên Tam Đảo Vĩnh Phúc; chùa Hoa Yên, Yên Tử, Quảng Ninh; Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã; Thừa Thiên Huế; chùa Vạn Đức Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh; chùa Huê Nghiêm quận II, Thành phố Hồ Chí Minh; chùa Vạn Linh núi Cấm An Giang… Mỗi di sản văn hố vừa minh chứng sống cho tinh thần yêu nước bất khuất dân tộc vừa mạnh tiềm để phát triển ngành du lịch nước ta trình lên chủ nghĩa xã hội … Những cơng trình kiến trúc nghệ thuật Phật giáo khẳng định thành tựu Phật giáo Việt Nam nói chung, chứng minh cho gắn bó trường tồn Phật giáo với dân tộc Tóm lại, Phật giáo có mặt Việt Nam hàng ngàn năm Trải qua nhiều thời kỳ biến động, lúc thịnh, lúc suy, tự khẳng định vai trò lịch sử dân tộc, thành tố khơng thể tách rời văn hố dân tộc, thành tố quan trọng đồng hành dân tộc trình lên chủ nghĩa xã hội Phật giáo Việt Nam có vai trị to lớn việc xây dựng truyền thống yêu nước, giáo dục, tu dưỡng tinh thần, đạo đức lối sống người Việt Nam, góp phần ổn định phát triển đất nước vươn lên tầm cao thời đại z 103 KẾT LUẬN Phật giáo Việt Nam với dòng lịch sử xuyên suốt từ thời du nhập ngày hội nhập vào sức sống dân tộc Qua giai đoạn lịch sử thăng trầm thịnh suy đất nước, Phật giáo Việt Nam khẳ ng đinh ̣ đươ ̣c vai trò , vị trí công xây dựng phát triển quốc gia , dân tô ̣c Viê ̣t Nam Đạo Phật từ buổi đầu du nhập vào nước ta, hoà quyện với văn hố địa, thích nghi với phong tục tập quán, nhân tính để biến thành lối sống cho quần chúng Đạo Phật khẳ ng đinh ̣ đươ ̣c vai trò , vị tư tưởng dân tộc, dân tộc xây dựng phát triển văn hoá quốc gia độc lập Phật giáo thời Lý - Trần Phật giáo tiêu biểu minh chúng cho điều Phật giáo Lý - Trần Phật giáo đặc sắc di sản văn hóa Việt Nam Nó kế thừa tinh hoa nghìn năm tồn Phật giáo Việt Nam, đóng vai trò là nhân tố tinh thần quan trọng thời đại khai phóng phát triển quốc gia Đại Việt độc lập tự chủ Nếu Phật giáo Lý - Trần Phật giáo mở đầu cho trình xây dựng Phật giáo Việt Nam đích thực từ kỷ XI, Phật giáo thời Trần lại khẳng định vị trí xã hội Đại Việt trở thành Phật giáo Việt Nam thống huy hồng thời Phật hồng Trần Nhân Tơng vào cuối kỷ XIII đầu XIV Phát huy truyền thống Phật giáo dân tộc trước đó: truyền thống hịa hợp - nhập lý tưởng Bồ tát, Phật giáo Lý - Trần sản sinh vĩ nhân, anh hùng dân tộc thời đại, tiêu biểu Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Trần Nhân Tông, Vạn Hạnh, Tuệ Trung Thượng Sỹ, Trần Quốc Tuấn….mở thể chế Đại Việt trang sử chói lọi lịch sử dân tộc z 104 Phật giáo Lý - Trần có ảnh hưởng lớn đến trị, văn hóa, ngoại giao, kinh tế nhà nước Đại Việt thời kỳ Dưới tác động, soi đường, lối, hướng dẫn tinh thần Thiền sư, Phật giáo Lý - Trần tạo dựng sắc văn hóa trị đầy nhân văn, nhân Nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần với "hậu thuẫn" đắc lực Phật giáo phát triển cực thịnh mặt, từ quân sự, trị, ngoại giao, kinh tế đến văn hóa…Đây thời kỳ mà đạo Phật quốc giáo, thời kỳ vẻ vang nhất, oanh liệt lịch sử Thời kỳ mà Thiện lớn, đức lớn, hợp thời, lúc, tùy nghi lúc phải cứu dân tộc, quê hương, đất nước khỏi thảm họa nạn ngoại xâm Vì thiện lớn, đức lớn mà Phật tử sẵn sàng cầm gươm lên ngựa, sẵn sàng phạm giới luật (cấm sát sinh), giết người để cứu mn người Chính tinh thần tạo nên hào khí dân tộc, thời đại, giúp nhà nước phong kiến Đại Việt đánh tan kẻ thù xâm lược quân Chiêm Thành, quân Tống (dưới thời Lý) quân Ngun Mơng thời Trần ổn định tình hình trị xã hội, xây dựng phát triển kinh tế, chăm lo đời sống cho nhân dân, tạo nên cường thịnh cho quốc gia Như vậy, có khẳng định trước vai trò Phật giáo việc xây dựng phát triển nhà nước phong kiến Đại Việt quan trọng, ngày q trình xây dựng nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng Nhà nước không xem nhẹ vai trò Phật giáo tơn giáo khác Dẫu nghìn năm trơi qua, lớn mạnh Phật giáo Việt Nam tôn giáo nước ta hôm góp phần vào lớn mạnh đất nước, xây dựng phát triển nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam độc lập, tự do, hạnh phúc, tất mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh" z 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hố sử cương, Nxb TP Hồ Chí Minh Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Minh Chi (2005), "Phật giáo Việt Nam học tập tiếp thu Phật giáo đời Trần", Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1977), “Trần Tung, gương mặt lạ làng thơ Thiền thời Lý - Trần”, Tạp chí Văn học, số Nguyễn Thị Phương Chi (2008), "Phật giáo mối liên hệ với xã hội Đại Việt thời Trần kỷ XIII- XIV”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 7 Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Huy Chú (1992): Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 3, “Bang giao chí”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tơn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đại Việt sử ký toàn thư (2006), Tập 1, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội z 106 13 Đại Việt sử ký toàn thư (2006), Tập 2, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb TP Hồ Chí Minh 15 Thích Mãn Giác (1972), “Lý cơng Uẩn triều Lý”, Tạp chí Tư tưởng, số 6&7 16 Trần Văn Giáp (1967), Phật giáoViệt Nam, Nxb Tu viện Vạn Hạnh, Sài Gịn 17 Hồng Xn Hãn (1966), Lý Thường Kiệt, Nxb Tu viện Vạn Hạnh Sài Gịn 18 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Hùng Hậu (1990), "Tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần, Tạp chí Phật giáo văn hóa dân tộc, Phân viện Nghiên cứu Phật học, Hà Nội 20 Nguyễn Hùng Hậu (1995), "Tìm hiểu tư tưởng triết học Thiền Trần Nhân Tơng", Tạp chí Triết học, số 3, trang 25-29 21 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Duy Hinh (1999), "Phật giáo Việt Nam: Hôm qua - hôm nay", Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, trang 40-46 23 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tuệ Trung, nhân sĩ, thượng sĩ, thi sĩ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội z 107 25 Nguyễn Duy Hinh (1981), Ý nghĩa xã hội phái Trúc Lâm thời Trần, trong: Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần nhiều tác giả, Viện Sử học chủ biên, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Duy Hinh (1977), “Yên Tử- Vua Trần- Trúc Lâm”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 27 Bùi Biên Hòa (1998), Đạo Phật gian, Nxb Hà Nội 28 Thích Thiện Hoa (1994), Phật học Lý - Trần, Nxb Giáo hội Phật giáo Việt Nam 29 Kiều Thu Hoạch (1965), “Tìm hiểu thơ văn nhà sư thời Lý Trần”, Tạp chí Văn học, số 30 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Thế kỷ X- kỷ XVIII (1976), Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập I,II,III, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Lương Ninh (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Bích Ngọc (2009), "Nhà Lý văn hóa Việt Nam", Nxb Thanh Niên, Hà Nội 35 Nguyễn Bích Ngọc (2009), "Nhà Trần văn hóa Việt Nam", Nxb Thanh Niên, Hà Nội 36 Thích Đức Nghiệp (1995), Đạo Phật Việt Nam, Nxb Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh z 108 37 Phan Đăng Nhật (2001), "Thiền tơng Trúc Lâm với văn hóa Đại Việt nghiệp bảo vệ đất nước kỷ XVIII - Một cách nhìn", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 4, trang 45-49 38 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thế Cường (2008), "Vai trò Phật giáo ổn định phát triển xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 12 39 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Hoàng Thị Lan (2005), Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo với đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Hữu Lợi (1974), “Chùa Một Cột” với tinh thần Phật giáo Việt Nam thời Lý, Tạp chí Tư tưởng, số 42 Hà Văn Tấn (1965), “Từ cột kinh Phật năm 973 phát Hoa Lư, Ninh Bình”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 70 43 Trần Thái Tơng (1974), Khố hư lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Thiền uyển tập anh (1990), Nxb Văn học, Hà Nội 45 Thơ văn Lý – Trần (1977), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Thơ văn Lý – Trần (1977), Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hoá dân tộc tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 48 Thích Thanh Từ (1972), Phật giáo mạch sống dân tộc, Nxb La Bối, Sài Gòn 49 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Tập, Nxb TP Hồ Chí Minh 50 Lê Mạnh Thát (2000), Tồn tập Trần Nhân Tơng, Nxb TP Hồ Chí Minh z 109 51 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 54 Nguyễn Tài Thư chủ biên (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Nguyễn Tài Thư (1993), "Phật giáo hình thành nhân cách người Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, số 4, trang 48-53 56 Nguyễn Tài Thư ( 1996), Phật giáo Việt Nam vấn đề nay, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Tài Thư (chủ biên -1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 59 Trần Văn Trình (1999), "Tìm hiểu đặc trưng Phật giáo trình hội nhập với văn hóa Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 6, trang 14-17 60 Trần Văn Trình (1998), "Tìm hiểu khía cạnh xã hội tình hình phát triển Phật giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới", Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2, trang 24-26 61 Thích Minh Tuệ (1992), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 62 Lê Thị Tý (1999), "Một số quan niệm đạo đức triết học Trần Thái Tông", Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2, trang 13-14 z 110 63 Đinh Gia Khánh (2008), Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long Đông Đô, Hà Nội, Nxb, Hà Nội 64 Viện Văn học (biên soạn, 1989), Thơ văn Lý - Trần, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Quế (2007),Phật giáo Thái Lan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Ngô Quân (2010), “Ý nghĩa đại đạo đức tôn giáo Trung Quốc”, Phạm Thanh Hằng dịch, Tạp chí Triết học, số trang 55 67 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Về “Chế độ mới, kinh tế mới, người mới”, Bài nói chuyện với Bộ biên tập báo Nhân Dân Chủ tịch Hồ Chí Minh, tháng 12/1972 69 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam nay, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc - Văn hóa - Tơn giáo, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Văn hố văn hóa học kỷ XX, Tập (2001), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội z 111 76 Viện Lịch sử Quân sự, Bộ Quốc phòng (1994), Kế sách giữ nước thời Lý - Trần, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội 77 Hồng Văn Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hố thời kỳ đổi mới, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội 78 Nguyễn Hữu Vui – Trương Hải Cường (2003), Tập giảng Tơn giáo học, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội 79.Trần Quốc Vượng dịch giải (1960), Việt Nam sử lược, Nxb Văn – Sử - Địa, Hà Nội 80.Trần Quốc Vượng chủ biên (2005), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Trần Trọng Kim (1973), Việt Nam sử lược, Tập I, II, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, Sài Gòn 82.Suzuki.D.T (1971): Cốt tuỷ Đạo Phật, Trúc Thiên dịch, Nxb An Tiêm, Sài Gịn 83 Ngơ Thời Sỹ (1960), Việt sử tiêu án, Nxb Nghiên cứu văn hóa Á Châu, Hà Nội 84 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 85 Một số trang Web tham khảo http://vi.wikipedia.org/wiki.com http://phattuvietnam.net/3/8952.html http://www.thuvienhoasen.org/ http://www.giaohoiphatgiaovietnam.vn/ z ... GÓP CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN 2.1 Đóng góp Phật giáo trị, pháp luật nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần 2.1.1 Phật. .. cứu: Phật giáo với nghiệp xây dựng phát triển nhà nước phong kiến Đại Việt thời kỳ Lý - Trần Phạm vi nghiên cứu: Một số đóng góp Phật giáo với nghiệp xây dựng phát triển nhà nước phong kiến Đại Việt. .. CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN 42 2.1 Đóng góp Phật giáo trị, pháp luật nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lý - Trần

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan