Luận văn thạc sĩ vai trò của nhân tố văn hóa trong xây dựng ý thức công dân ở nước ta hiện nay

90 2 0
Luận văn thạc sĩ vai trò của nhân tố văn hóa trong xây dựng ý thức công dân ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word V L2 01553 doc 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ٭٭٭٭ ٭٭٭٭٭ ĐỖ THỊ VÂN HÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN TỐ VĂN HOÁ TRONG XÂY DỰNG Ý THỨC CÔNG DÂN Ở NƯỚC TA HIỆN NA[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ‫ ٭٭٭٭ ٭٭٭٭٭‬ ĐỖ THỊ VÂN HÀ VAI TRỊ CỦA NHÂN TỐ VĂN HỐ TRONG XÂY DỰNG Ý THỨC CÔNG DÂN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành : CNXHKH Mã số : 602285 Người hướng dẫn khoa học: TS LƯU MINH VĂN HÀ NỘI - 2009 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng đổi tồn diện đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đạt thành tựu to lớn mặt đời sống xã hội, từ phát triển kinh tế đến phát triển xã hội, từ nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân đến mở rộng trình dân chủ hố, phát huy vai trị làm chủ nhân dân Thực tế thì, tư đổi với việc đề cao phát huy tối đa vai trò người dân việc xây dựng phát triển đất nước, đạt thành tựu kể Vai trò trung tâm, động lực phát triển kinh tế - xã hội người khẳng định Tuy nhiên, người khơng động lực, mà quan trọng hơn, cịn mục tiêu phát triển Xét đến cùng, phát triển kinh tế - xã hội nhằm mang lại sống tốt đẹp cho người, mục tiêu xây dựng đất nước mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra: xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Dân chủ giai đoạn phát triển cao xã hội lồi người Trong xã hội dân chủ, cơng dân có vị đặc biệt Cơng dân vừa có vị chủ thể, đồng thời đối tượng quản lý thể chế Chính vậy, tính tích cực chủ quan cơng dân có tác động đặc biệt vận động xã hội Nói cách khác, để xây dựng thành cơng xã hội Việt Nam giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, văn kiện Đảng khẳng định, chủ trương đắn Đảng Nhà nước, điều quan trọng người dân phải có ý thức đầy đủ vai trị làm chủ tham gia tích cực, chủ động vào trình xây dựng, bảo vệ đất nước Xây dựng ý thức cơng dân điều kiện quan trọng hình thành tính tích cực người dân trình đổi z đất nước nhằm đem lại sống tốt đẹp cho người Nhưng q trình lâu dài có khơng khó khăn, với điều kiện Việt Nam: từ nước thuộc địa nửa phong kiến, lại trải qua hai chiến tranh giành độc lập bảo vệ tổ quốc lâu dài Trên thực tế, trình xây dựng xã hội Việt Nam theo hướng đại, xã hội chủ nghĩa, dân chủ diễn gần bốn thập kỷ Đó khoảng thời gian cịn tương đối ngắn để hình thành “con người cơng dân” nghĩa Người Việt Nam truyền thống vốn quen sống với tập tục, tôn ti xã hội phong kiến, với tư cách công dân xã hội dân chủ, phải xây dựng ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật điều khơng dễ Do vậy, q trình địi hỏi phải phối hợp nhiều biện pháp, nhiều cách thức khác hình thành ý thức độc lập, tự chủ, tự giác tuân thủ luật pháp vốn đặc điểm thiếu người công dân Chẳng hạn, cần xây dựng điều kiện kinh tế - xã hội làm sở để xây dựng xã hội dân chủ, cần tiến hành tuyên truyền, phổ biến giáo dục đến công dân quyền lợi, trách nhiệm họ đất nước, cách thức để thực quyền lợi trách nhiệm Bản thân việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục ý thức công dân cần tiến hành nhiều biện pháp khác nhằm đạt đến hiệu cao nhất, sử dụng công cụ luật pháp với chế tài thích hợp để hình thành nên công dân ý thức việc thực vai trị trách nhiệm cơng dân mình; kết hợp với việc sử dụng biện pháp giáo dục công dân nhà trường, qua phương tiện thông tin đại chúng Trong đường giáo dục nên ý thức cơng dân, văn hố đường cần ý Bởi, với tư cách chủ thể, đồng thời “vật mang” văn hoá, người hoạt động, tác động đến môi trường xung quanh dựa chuẩn thức văn hoá giá trị trở thành tiềm thức, trở thành tập quán mà người thừa hưởng từ truyền thống giáo dục Chính vậy, việc thơng qua cơng cụ z văn hoá để chuyển tải nội dung việc xây dựng ý thức công dân khiến cho người dân dễ dàng tiếp cận hiểu vai trị, trách nhiệm cơng dân mà cịn góp phần nhanh chóng hình thành thái độ đắn công dân việc thực vai trò trách nhiệm xã hội Những luận chứng cho thấy việc nghiên cứu vai trị nhân tố văn hố xây dựng ý thức công dân Việt Nam yêu cầu thiết Với lý trên, định chọn đề tài: “Vai trị nhân tố văn hố xây dựng ý thức cơng dân nước ta nay” Tình hình nghiên cứu Những năm gần đây, vấn đề cơng dân giáo dục ý thức công dân ý nghiên cứu Tuy nhiên, thực tế, Việt Nam nay, thiếu cơng trình nghiên cứu kỹ chủ đề xây dựng ý thức công dân, ý nghĩa quan trọng điều nhiều tác giả nhấn mạnh Có thể dễ nhận thấy điều qua đặc điểm: phần lớn chủ đề đề cập rải rác cơng trình nghiên cứu pháp luật, nhà nước pháp quyền Ở điểm qua cơng trình sau: - Trần Ngọc Đường - Chu Văn Thành (1994): Mối quan hệ pháp lý cá nhân công dân với nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong sách, tác giả chất mối quan hệ cá nhân công dân với nhà nước, quyền nghĩa vụ công dân đảm bảo pháp lý cá nhân công dân mối quan hệ với nhà nước theo Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mặc dù vấn đề xem xét góc độ luật học, song phân tích tác giả khái niệm công dân chất mối quan hệ cá nhân công dân với nhà nước đáng ý z - Đào Trí Úc(cb) (1995): Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Đề tài Khoa học công nghệ cấp nhà nước KX - 07 - 17 Cuốn sách tập hợp nghiên cứu xung quanh vấn đề trình hình thành ý thức pháp luật người Việt Nam - phận quan trọng cấu thành ý thức công dân Trên sở điều tra xã hội học nhiều đối tượng khác từ việc nghiên cứu tài liệu lý luận, tác giả trạng ý thức lối sống theo pháp luật người Việt Nam, làm sáng tỏ ảnh hưởng phương thức sản xuất, văn hoá, đạo đức tập quán truyền thống, điều kiện phát triển đất nước đến ý thức lối sống theo pháp luật người Việt Nam, đồng thời đề xuất biện pháp định nhằm xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật cho tầng lớp dân cư - Đào Trí Úc (cb) (2005): Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách tập hợp kết nghiên cứu nhà khoa học tham gia đề tài KHXH.05.05 Qua việc phân tích lịch sử, đặc trưng, thực nhà nước pháp quyền nước tư sản, phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin nhà nước pháp luật, tiền đề tư tưởng nhà nước pháp quyền Việt Nam, tác giả tới làm rõ giải pháp, điều kiện cần thiết cho việc bảo đảm, trì chất Nhà nước ta Nhà nước dân, dân, dân Mặc dù cơng trình khơng trực tiếp bàn đến vấn đề xây dựng ý thức công dân Việt Nam nay, thông qua việc nghiên cứu thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội dân chủ Việt Nam nay, cơng trình gián tiếp đề cập đến vai trị cơng dân, ý thức công dân việc xây dựng ý thức cơng dân q trình xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta - Bùi Ngọc Sơn (2004): Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội z Trong sách, tác giả tác động yếu tố văn hoá truyền thống dân tộc đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Từ đó, tác giả phương hướng để xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hoá Việt Nam Mặc dù sách không đề cập trực tiếp đến vấn đề công dân ý thức cơng dân, song phân tích tác giả tác động yếu tố văn hoá truyền thống đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền cho thấy khía cạnh việc xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta - khía cạnh văn hố Do việc xây dựng nhà nước pháp quyền muốn thành cơng cần ý đến vai trị chủ thể nhà nước - công dân, tài liệu có tính gợi mở việc xây dựng ý thức cơng dân Việt Nam Ngồi ra, cịn kể đến cơng trình khác liên quan đến vấn đề công dân ý thức công dân, chẳng hạn như: Võ Khánh Vinh (2003): Mối quan hệ xã hội - cá nhân - nhà nước nhà nước pháp quyền vai trị việc xác định mơ hình tổng thể nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2; Nguyễn Hữu Khiển (2006): Trách nhiệm công dân nhà nước pháp quyền, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 129… Văn hố, vai trị khả tác động đặc biệt người xã hội loài người, vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong năm qua, vấn đề văn hố vai trị văn hố phát triển xã hội, có người đề cập đến nhiều cơng trình khoa học lớn Tiêu biểu là: - Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (cb) (1996): Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Đề tài Khoa học công nghệ cấp nhà nước KX - 07 - 02 Trong cơng trình này, tác giả sâu nghiên cứu trình hình thành, phát triển biến đổi truyền thống Việt Nam, phân tích nội z dung cấu thành truyền thống Việt Nam Trên sở đó, tác giả đối chiếu với người Việt Nam nay, với tư cách mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội, đánh giá cách khách quan mặt mạnh mặt yếu di sản truyền thống, đưa khuyến nghị phương hướng giải pháp giáo dục, phát huy giá trị truyền thống thời đại Có thể nói, cơng trình bàn kỹ đến vai trị giá trị văn hoá truyền thống phát triển người Việt Nam đại - người xã hội dân chủ - Hồ Sĩ Q (1999): Tìm hiểu văn hố văn minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trên sở phân tích tương đồng dị biệt hai khái niệm văn hoá văn minh, khẳng định cách nhìn văn hố vận động phát triển xã hội, tác giả đến lý giải vai trị nhân tố văn hố văn minh, văn hoá với định hướng giá trị xã hội truyền thống, văn hoá tiến xã hội…Từ đây, tác giả đến khẳng định, xã hội muốn có hạnh phúc cơng xã hội phải bạn đồng hành với tiến triển văn minh Đó khía cạnh văn hố phát triển Cũng từ đây, tác giả đến khẳng định vai trò việc phát huy ưu trội sắc văn hoá Việt Nam xã hội Ngồi ra, cịn kể đến cơng trình nghiên cứu khác tập trung làm rõ khái niệm văn hố khẳng định vai trị văn hoá phát triển xã hội người như: Nguyễn Văn Huyên (2006): Văn hoá - mục tiêu động lực phát triển, Tạp chí Cộng sản, số 114; Phan Ngọc (1998): Bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội; Nguyễn Huy Hoàng (2002): Mấy vấn đề triết học văn hố, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề xây dựng ý thức công dân vấn đề văn hố vai trị văn hoá z phát triển xã hội nói chung phát triển xã hội Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình cách trực tiếp hệ thống vai trò, tác động nhân tố văn hố xây dựng ý thức cơng dân nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận văn luận giải tác động nhân tố văn hố việc xây dựng ý thức cơng dân, từ đề số khuyến nghị, giải pháp nhằm xây dựng ý thức công dân nước ta Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, luận văn hướng đến giải số nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm tính cấp thiết việc xây dựng ý thức cơng dân nghiệp đổi nước ta - Nghiên cứu vai trò nhân tố văn hố với việc xây dựng ý thức cơng dân, từ đó, tác động văn hố Việt Nam q trình xây dựng ý thức cơng dân - Đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao vai trị nhân tố văn hố xây dựng ý thức công dân giai đoạn nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tác động nhân tố văn hóa đến hình thành ý thức công dân điều kiện nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: + Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người; văn hoá vai trị nhân tố văn hố phát triển xã hội người z + Kế thừa thành tựu nghiên cứu tác giả ngồi nước vấn đề văn hố vai trị việc xây dựng ý thức công dân nước ta Cơ sở phương pháp luận: + Phép biện chứng vật mối quan hệ biện chứng văn hoá với phát triển xã hội, người + Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, khái qt hố, trừu tượng hố… Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Về lý luận, tác giả luận văn hướng đến nghiên cứu có tính khái qt tác động nhân tố văn hóa đến xây dựng ý thức cơng dân - Những giải pháp xây dựng ý thức công dân dùng để tham khảo giáo dục công dân nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết z Chương Ý THỨC CÔNG DÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NHÂN TỐ VĂN HOÁ ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH Ý THỨC CƠNG DÂN 1.1 Cơng dân ý thức công dân 1.1.1 Khái niệm công dân Từ xuất hiện, triết học nghiên cứu người với tư cách chủ đề trọng tâm Song đến triết học Mác đời, vấn đề người có lý giải khoa học toàn diện sở chủ nghĩa vật biện chứng Triết học Mác xem xét người thống biện chứng yếu tố sinh học yếu tố xã hội, đó, mặt xã hội quy định chất người Khẳng định điều này, Mác viết: “Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội” [6, 11] Phương pháp luận rút từ luận điểm C Mác nghiên cứu người phải xuất phát từ người thực, nghĩa người cụ thể thực tiễn cải tạo tự nhiên xã hội Hoạt động thể rõ chất người hoạt động lao động sản xuất tạo sản phẩm thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần người Chính q trình hoạt động thực tiễn đó, người cải biến tự nhiên, xã hội, cải biến thân làm nên lịch sử xã hội loài người Hoạt động sáng tạo người yếu tố chủ quan bị giới hạn điều kiện lịch sử: trình độ lực lượng sản xuất, thiết chế trị - xã hội, văn hoá… Điều triết học Mác xác nhận mệnh đề: người vừa chủ thể sáng tạo lịch sử, lại vừa sản phẩm lịch sử Tính chủ thể người thể hoạt động có ý thức trình cải tạo tự nhiên xã hội Với tư cách chủ thể lịch sử, người chủ động, tích cực hoạt động chinh phục tự nhiên, đấu tranh xã hội, xây dựng tổ chức 10 z ... nghiên cứu vai trị nhân tố văn hố xây dựng ý thức công dân Việt Nam yêu cầu thiết Với lý trên, chúng tơi định chọn đề tài: ? ?Vai trị nhân tố văn hoá xây dựng ý thức cơng dân nước ta nay? ?? Tình hình... hố… Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Về lý luận, tác giả luận văn hướng đến nghiên cứu có tính khái quát tác động nhân tố văn hóa đến xây dựng ý thức cơng dân - Những giải pháp xây dựng ý thức công dân. .. cứu vai trị nhân tố văn hố với việc xây dựng ý thức cơng dân, từ đó, tác động văn hoá Việt Nam q trình xây dựng ý thức cơng dân - Đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao vai trị nhân tố văn hố xây dựng

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan