1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bảo đảm và phát huy dân chủ trong chế độ một đảng cầm quyền ở nước ta hiện nay

219 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 184,04 KB

Nội dung

Mở đầu 1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Dân chủ là khát vọng của con người, là mục tiêu phát triển của xã hội Cuộc đấu tranh vì dân chủ là cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ và từ khi xã hội loà[.]

Mở đầu Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Dân chủ khát vọng người, mục tiêu phát triển xã hội Cuộc đấu tranh dân chủ đấu tranh lâu dài gian khổ từ xã hội lồi người có giai cấp đấu tranh mang tính giai cấp Cuộc đấu tranh phong phú với nhiều sắc thái khác tùy thuộc dân tộc phụ thuộc vào chế độ, thể chế trị quốc gia với biểu truyền thống văn hóa dân tộc, trình độ phát triển kinh tế - xã hội trình độ dân trí Và đặc biệt, thời kỳ đại, phụ thuộc lớn vào hoạt động đảng trị xã hội Hiện nay, đại thể, giới có ba loại hình thể quản lý xã hội hoạt động đảng phái trị: - Loại hình chế độ nhiều đảng trị Trong chế độ này, có đảng cầm quyền đứng lập phủ, cịn lại đảng khác trở thành đảng đối lập; khơng có đảng chiếm đa số ghế tuyệt đối quốc hội (theo quy định hiến pháp nước) đảng đứng lập phủ liên hiệp (ở khu vực Đơng Nam á, loại hình chế độ nhiều đảng bao gồm Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Campuchia, Philippin) - Loại hình chế độ không đảng (ở khu vực Đông Nam nay, loại hình Brunây) - Loại hình chế độ đảng cầm quyền (ở khu vực Đông Nam nay, loại hình gồm có Myanma, Lào Việt Nam) Trong khẳng định vấn đề dân chủ xã hội chế định nhiều yếu tố đảng trị, đảng cầm quyền (hoặc liên minh đảng cầm quyền) có ảnh hưởng lớn, biết quan điểm số nước, kể số nước Đông Nam á, cho quốc gia có q nhiều đảng xã hội khơng có dân chủ, dẫn đến độc tài rằng, quốc gia bảo đảm dân chủ nên có hai đảng thay cầm quyền q trình hoạt động có cạnh tranh, có đối trọng, v.v Vấn đề dân chủ xã hội phụ thuộc lớn vào chế độ trị quốc gia, vào chế hoạt động hệ thống trị, vào chất giai cấp đảng cầm quyền, vào phẩm chất lực đảng cầm quyền, v.v không phụ thuộc vào số lượng đảng trị quốc gia Có nước có đảng thơi xã hội lại bảo đảm dân chủ nước khác nhiều đảng Cần khẳng định điều đây, có nhiều lực tìm cách tun truyền cho quan điểm đa nguyên trị đa đảng đối lập Việt Nam định dứt khốt khơng chấp nhận đa nguyên trị đa đảng đối lập Đây định sáng suốt Đảng ta từ năm đầu nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, trận cuồng phong trị làm cho đảng cộng sản cầm quyền Liên Xô nước Đông Âu tan rã vào đầu năm 90 kỷ XX Trên đường tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta, dân chủ trở thành mục tiêu động lực phát triển Vấn đề bảo đảm phát huy dân chủ chế độ đảng nước ta vừa có thuận lợi khó khăn Làm để lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam sức mạnh toàn dân huy động vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa tảng bảo đảm phát huy dân chủ thực sự, dân chủ nghĩa nó, tức dân chủ liền với kỷ cương khuôn khổ Hiến pháp pháp luật? Vấn đề lại phụ thuộc lớn vào Đảng ta hoạt động hệ thống trị, bảo đảm cho vận hành chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho giai cấp, tầng lớp, thành phần kinh tế phát huy lực đóng góp cho q trình phát triển xã hội mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, việc bảo đảm phát huy dân chủ xã hội trở thành vấn đề cấp thiết để thực mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Nghị Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) "Về số vấn đề cấp bách công tác xây dựng Đảng nay" khẳng định lại: "Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam" nêu lên 10 nhiệm vụ nhằm tạo bước chuyển biến công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng ta ngày vững mạnh sạch, thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Đảng đề Dự thảo Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) Đại hội IX Đảng ta khẳng định lại vai trò lãnh đạo Đảng đời sống xã hội, bảo đảm phát huy dân chủ, thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội Vấn đề dân chủ nước ta vấn đề cần ý công tác lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước Việc nghiên cứu đề tài này, khuôn khổ đề tài khoa học xã hội cấp bộ, góp phần nhỏ vào việc đưa luận khoa học công tác Tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo đảm phát huy dân chủ chế độ Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền nghiệp đổi nước ta số tập thể cá nhân nghiên cứu, trước hết phải kể đến số đề tài Chương trình KX.05 (thuộc giai đoạn 1991 - 1995) Ngoài ra, số nhà khoa học có số cơng trình cơng bố tạp chí nước Có thể nêu lên biểu cụ thể tình hình nghiên cứu vấn đề dân chủ chế độ Đảng nước ta sau: - Vấn đề phần lớn đặt tổng thể việc nghiên cứu nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng Trong vấn đề tổng thể nguyên tắc đó, dân chủ chế độ Đảng đề cập phần định - Khi phân tích tình hình trị, kinh tế, xã hội nước ta chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, số tác giả cơng bố cơng trình khoa học tạp chí đề cập vấn đề dân chủ xã hội, phần dân chủ bối cảnh lãnh đạo Đảng chưa phân tích sâu sắc Mục tiêu đề tài - Xác định số nội dung thực dân chủ chế độ Đảng Cộng sản cầm quyền nước ta - Đánh giá bước đầu thực trạng dân chủ nước ta - Đề xuất số giải pháp bảo đảm phát huy dân chủ chế độ Đảng cầm quyền nước ta Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, nhóm nghiên cứu dựa vấn đề phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, dựa quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam dựa vào sở tư tưởng Hồ Chí Minh Ngồi phương pháp kết hợp lơgíc lịch sử, nhóm nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp so sánh, thống kê kết hợp khảo sát thực tế, v.v Phạm vi nghiên cứu đề tài Với mục tiêu xác định đây, phạm vi đề tài khẳng định: với điều kiện có đảng lãnh đạo xã hội (ở Đảng Cộng sản Việt Nam), vấn đề dân chủ xã hội đặt làm để bảo đảm phát huy dân chủ xã hội điều kiện đó? Do vậy, đề tài khơng sâu phân tích vấn đề chung dân chủ không sâu vào tất điều kiện ảnh hưởng, tác động đến dân chủ xã hội Đề tài sâu vào vấn đề lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam mối tương tác với dân chủ xã hội nước ta nay, vấn đề đặt từ thực trạng giải pháp để bảo đảm phát huy dân chủ chế độ Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền Với phạm vi nghiên cứu đây, cấu trúc phần, tiết, mục sản phẩm chưa làm thoả mãn người đọc, xin thơng cảm Vấn đề dân chủ nói chung vấn đề dân chủ điều kiện có đảng xã hội - đảng đóng vai trị lãnh đạo xã hội (Đảng Cộng sản Việt Nam) - vấn đề nhạy cảm, đồng thời vấn đề lớn khó, cần tiếp tục nghiên cứu toàn diện sâu sắc Tình hình thực đề tài 6.1 Ngày 12 tháng 10 năm 1999, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Quyết định số 03/QĐ-HNC triển khai nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ: "Bảo đảm phát huy dân chủ chế độ Đảng cầm quyền nước ta nay" Đề tài chịu quản lý trực tiếp Giám đốc Học viện Trong Quyết định trên, Giám đốc cử Ban Chủ nhiệm đề tài gồm: - PGS.TS Mạch Quang Thắng , Chủ nhiệm - TS Bùi Đình Phong , Phó Chủ nhiệm - TS Phạm Ngọc Anh , Thư ký Đồng thời, Quyết định trên, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh cử TS Hà Lan (lúc Phó Vụ trưởng Vụ Quản lý khoa học, Vụ trưởng Vụ Quản lý đào tạo) "chịu trách nhiệm trước Giám đốc Học viện việc đôn đốc, giám sát tồn q trình tổ chức triển khai nghiên cứu đề tài" 6.2 Thực Quyết định Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 10 năm 1999, Vụ trưởng Vụ Quản lý khoa học ký với Chủ nhiệm đề tài Hợp đồng triển khai nghiên cứu 12 tháng (từ tháng 11 năm 1999 đến tháng 11 năm 2000 - Hợp đồng số 03-HĐ-HNC) 6.3 Ban Chủ nhiệm đề tài hình thành nhóm nghiên cứu Trước hết, theo đạo Giám đốc, Ban Chủ nhiệm đề tài mời cộng tác viên nhà khoa học vốn trước đăng ký hướng đề tài Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đồng thời, Ban Chủ nhiệm đề tài mời nhà khoa học khác ngồi Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Ban Chủ nhiệm đề tài tổ chức trao đổi, toạ đàm với cộng tác viên khoa học Đặc biệt ngày tháng năm 2000, phòng 102 nhà A4 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm đề tài tổ chức hội thảo với chủ đề: "Các giải pháp bảo đảm phát huy dân chủ chế độ Đảng cầm quyền nước ta nay" Cuộc hội thảo mời 30 nhà khoa học ngồi Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tham gia tập trung vào vấn đề đề tài, thảo luận cách thiết thực, phục vụ trực tiếp cho q trình nghiên cứu nhóm thực đề tài 6.4 Trong trình nghiên cứu đề tài này, Ban Chủ nhiệm đề tài cộng tác viên nghiên cứu thực tế (kết hợp với công tác chung đơn vị chủ yếu đơn lẻ) Các địa bàn sau lựa chọn số thành viên nhóm đề tài khảo sát thực tế: - Tổng Công ty Than Việt Nam (chủ yếu Quảng Ninh) - Cơng ty Apatít Việt Nam (Lào Cai) - Một số sở thành phố Hà Nội - Một số sở tỉnh Ninh Bình - Đến trao đổi ý kiến với số Huyện ủy, Hội liên hiệp phụ nữ huyện: Kiến Xương, Thái Thụy, Quỳnh Phụ, Vũ Thư, Đông Hưng, Tiền Hải (Thái Bình) thực quy chế dân chủ sở (4-2000) - Một số sở thành phố Vinh (Nghệ An) - Một số sở tỉnh Ninh Thuận - Một số sở thành phố Đà Lạt, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) - Một số sở quận Bình Thạnh (thành phố Hồ Chí Minh) - Một số sở thị xã Sa Đéc (Đồng Tháp) - Một số sở thuộc thành phố Cần Thơ (tỉnh Cần Thơ) - Nghe báo cáo Huyện ủy Cầu Ngang (Trà Vinh) đồng chí Phó Bí thư Huyện ủy Hà Nội cơng tác - Nghe TS Đỗ Quang Tuấn, Phó Trưởng ban Dân vận Trung ương Đảng trình bày tình hình thực Quy chế dân chủ sở 6.5 Sản phẩm đề tài gồm có hai sản phẩm chủ yếu: Một là: Bản Kỷ yếu nghiên cứu nhóm đề tài Hai là: Báo cáo tổng quan đề tài Ngoài hai sản phẩm chủ yếu đây, cịn có số sản phẩm khác: Bản Kiến nghị Ban Chủ nhiệm đề tài theo yêu cầu Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (đã nộp vào tháng năm 2000); tập tư liệu sưu tập theo chuyên đề liên quan đến đề tài nghiên cứu (gần 1000 trang); hồ sơ kết Hội thảo khoa học đề tài ngày tháng năm 2000 hồ sơ báo cáo kết nghiên cứu thực tế 6.6 Trong trình thực đề tài, Ban Chủ nhiệm thực yêu cầu mặt quản lý (3 tháng lần, có báo cáo gửi cho Ban Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh thơng qua đồng chí Giám đốc cử Quyết định số 03/QĐ-HNC ngày 12 tháng 10 năm 1999) dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu dân chủ xã hội chủ nghĩa bối cảnh phức tạp giới nay, chủ nghĩa xã hội có khủng hoảng, nhiệm vụ khó khăn, có ý nghĩa quan trọng cấp bách lý luận thực tiễn Bài tìm hiểu nội dung sau đây: I Sự đời dân chủ xã hội chủ nghĩa trình cách mạng hợp quy luật Dân chủ phạm trù trị học có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại, nói A-ten Hy Lạp có đóng góp to lớn thiết lập chế độ dân chủ phát minh định nghĩa dân chủ Dân chủ tiếng Hy Lạp từ ghép: Demos (là người bình dân) với từ Kratia (là sức mạnh, quyền lực) thành Demokratia Theo đó, Democracty (trong tiếng Anh) Democratie (trong tiếng Pháp) có nghĩa quyền lực, thống trị người bình dân Về sau khái niệm mở rộng nhiều, dân chủ "quyền lực nhân dân" "chính quyền nhân dân", biểu đối lập với chế độ độc tài Và, nội hàm khái niệm nhân dân lại biến đổi lịch sử Dân chủ, theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tượng lịch sử, đời giai đoạn phát triển định quan hệ giai cấp xã hội Nó biến đổi nhiều hình thức khác điều kiện hình thái kinh tế - xã hội Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, dân chủ có chất lượng mới, nội dung khái niệm dân chủ "chính quyền nhân dân", "quyền lực nhân dân" - phát triển đầy đủ Bởi vì, chủ nghĩa xã hội xây dựng sở kinh tế phát triển cao, có khả giải phóng sức sản xuất khỏi giới hạn chật hẹp lợi ích ích kỷ giai cấp thống trị Nhờ vậy, bảo đảm cho trình tiến xã hội giải phóng phát triển tồn diện người, đem lại cho họ quyền làm chủ sống, quyền sáng tạo cải vật chất tinh thần xã hội, "thay cho xã hội cũ với giai cấp đối kháng giai cấp, liên hiệp đó, phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người"(1)(1) Dân chủ, trước hết hình thức hay hình thức nhà nước, nhà nước đó, mặt thực dân chủ mặt khác thực trấn áp giai cấp khác xã hội, V.I Lênin viết: "Chế độ dân chủ, nhà nước thừa nhận việc thiểu số phục tùng đa số, nghĩa tổ chức bảo đảm cho giai cấp thi hành bạo lực cách có hệ thống chống lại giai cấp khác"(2)(2) Vì vậy, lịch sử xã hội lồi người, dân chủ mang tính giai cấp, tồn hình thức cụ thể, biến đổi với thay đổi phương thức sản xuất kết cấu giai cấp xã hội Dân chủ với tư cách hình thức nhà nước lần xuất xã hội chiếm hữu nơ lệ, đạt đến mức điển hình dân chủ A-ten Hy Lạp cổ đại, mà hệ thống nhà nước trị tồn hình thức cộng hồ dựa chế độ chiếm hữu tư liệu sản xuất người nô lệ Nền dân chủ thừa nhận "cơng dân tự do" người, cịn nơ lệ "súc vật" hay "cơng cụ biết nói" Phù hợp với quy luật tiến hoá lịch sử, chế độ phong kiến thay chế độ nô lệ Sự tập trung ruộng đất vào tay địa chủ dẫn tới xuất quan hệ sản xuất phong kiến, định tính chất hẹp hịi hình thức quyền chế độ phong kiến đây, dân chủ khơng phải hình thức nhà nước điển hình Nhà nước phong kiến tồn phổ biến hình thức quân chủ chuyên chế Và thực chất chế độ chuyên chế (1)(1) (2)(2) C Mác - Ph Ăngghen: Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, tr 569 V.I Lênin: Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1976, tr 101 10 ... đường tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta, dân chủ trở thành mục tiêu động lực phát triển Vấn đề bảo đảm phát huy dân chủ chế độ đảng nước ta vừa có thuận lợi khó khăn Làm để lãnh đạo Đảng Cộng sản... dân chủ quyền làm chủ cơng dân, trước hết quyền dân chủ trị tư cách này, dân chủ phận quyền người, quyền công dân Do vậy, trở thành mối quan hệ kép: quyền làm chủ công dân định chất dân chủ chế. .. chủ chế độ nhà nước, chế độ xã hội; ngược lại, chế độ nhà nước dân chủ điều kiện bảo đảm phát triển quyền tự người Như vậy, bước phát triển dân chủ lịch sử nấc thang mở rộng quyền người Và, nguyên

Ngày đăng: 06/03/2023, 00:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w