1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối chiếu khiêm nhường ngữ trong Tiếng Nhật – Tiếng Việt

19 3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 61,22 KB

Nội dung

Trong trường hợp muốn trình bày quan điểm của bản thân hay nói về những hành động mà người nói thực hiện thì sử dụng cách nói khiêm nhường Kenjougo nhằm biểu hiện sự nhún nhường và kính

Trang 1

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU 1

I Lý do chọn đề tài 1

II Mục tiêu nghiên cứu 2

III Phạm vi nghiên cứu 2

IV Phương pháp nghiên cứu 2

B.NỘI DUNG: 3

A Đặc trưng cơ bản của cách nói khiêm nhường trong tiếng Nhật và tiếng Việt 3

I Đặc trưng cơ bản của cách nói khiêm nhường trong tiếng Nhật: 3

1 Định nghĩa 3

2 Cách thể hiện 5

II Đặc trưng cơ bản của cách nói khiêm nhường trong tiếng Việt 7

1 Định nghĩa 7

2 Cách thể hiện 7

B Đối chiếu: Sự tương đồng và khác biệt trong cách nói khiêm nhường của tiếng Nhật và tiếng Việt 9

1 Sự tương đồng 9

1.1 Đối tượng giao tiếp: 9

1.2 Hoàn cảnh giao tiếp 11

2 Sự khác biệt 11

2.1 Đối tượng giao tiếp 11

2.2 Hình thức thể hiện 12

C KẾT LUẬN 16

D TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 3

A PHẦN MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài

Hiện nay, mối quan hệ Việt - Nhật không chỉ dừng lại trên lĩnh vực kinh doanh mà còn phát triển trên các lĩnh vực giáo dục, văn hóa, phúc lợi xã hội… Trong đó, giáo dục là lĩnh vực được quan tâm và chú ý nhiều nhất Bởi vì nhu cầu học tiếng Nhật để đáp ứng chế độ tuyển dụng trong các công ty Nhật Bản ngày càng tăng Nhu cầu tuyển dụng thông dịch viên tiếng Nhật có trình độ chuyên môn thành thạo ngày càng được coi trọng, vì vậy chất lượng dạy và học luôn được đặt lên hàng đầu

Tiếng Nhật dần trở thành một ngôn ngữ được nhiều người quan tâm, yêu thích, học tập và nghiên cứu

Ngôn ngữ nào cũng có những nét đặc trưng vốn có thể hiện nét văn hóa độc đáo riêng biệt Tiếng Nhật cũng có những đặc trưng thể hiện nét văn hóa đặc sắc của xứ sở hoa anh đào Đó là nền văn hóa coi trọng truyền thống dân tộc, những chuẩn mực đạo đức trong các mối quan hệ xã hội Tiếng Việt cũng vậy, đó là một loại hình ngôn ngữ thể hiện văn hóa truyền thống tốt đẹp, những quy phạm đạo đức, những chuẩn mực xã hội và các mối quan hệ con người trong xã hội đó Trong đó, nổi bật nhất phải kể đến các hình thức thể hiện lời nói trong giao tiếp, đặc biệt là cách nói tôn kính và cách nói khiêm nhường Tùy vào từng đối tượng, hoàn cảnh mục đích giao tiếp mà sử dụng những hình thức xưng hô phù hợp Trong trường hợp muốn trình bày quan điểm của bản thân hay nói về những hành động mà người nói thực hiện thì sử dụng cách nói khiêm nhường (Kenjougo) nhằm biểu hiện sự nhún nhường và kính trọng đối tượng một cách gián tiếp

Đề tài “Đối chiếu khiêm nhường ngữ trong Tiếng Nhật – Tiếng Việt”, người viết muốn đưa ra sự giống và khác nhau trong cách sử dụng cách nói khiêm nhường của hai ngôn ngữ này nhằm giúp người học tiếng Nhật hạn chế sự nhầm lẫn trong các hình thức sử dụng và có thể sử dụng các cách nói này phù hợp trong những tình huống giao tiếp cụ thể Hơn nữa qua đó có thể nói lên những nét đặc trưng tiêu biểu trong văn hóa giao tiếp của hai đất nước mang đậm nét văn hóa phương Đông này.Và đó là lí do nhóm chũng tôi chọn đề tài “Sự tương đồng và khác biệt trong cách nói khiêm nhường giữa tiếng Nhật và tiếng Việt”

Trang 4

II Mục tiêu nghiên cứu

- Đề tài này nhằm phân biệt điểm tương đồng và khác biệt giữa cách thể hiện ngôn ngữ của hai nước

- Cung cấp tài liệu nghiên cứu cho người học tiếng Nhật về chủ đề khiêm nhường ngữ qua các khái niệm, ý nghĩa, cách thể hiện và một số ví dụ cụ thể trong giao tiếp

- Giúp cho người học tiếng Nhật và tiếng Việt hiểu thêm về văn hóa truyền thống của hai nước thông qua nét đặc trưng trong việc sử dụng cách nói khiêm nhường

III Phạm vi nghiên cứu

Một số cách nói trong ngôn ngữ giao tiếp hiện đại trong hệ thống ngôn ngữ của 2 quốc gia Nhật Bản và Việt Nam

IV Phương pháp nghiên cứu

- Thu thập tài liệu: Tra cứu bài viết trên mạng có nội dung về cách nói khiêm nhường trong tiếng Nhật và tiếng Việt Thu thập tài liệu thông qua nguồn tài liệu sách vở từ giáo viên, những nhà nghiên cứu đi trước

- Phân tích: Sau khi thu thập tài liệu thì phân tích những nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu

- Tổng hợp: Sau khi thu thập tài liệu và phân tích thì tổng hợp lại những nội dung cơ bản trong cách khiêm nhường của 2 ngôn ngữ

- So sánh: So sánh điểm tương đồng và khác biệt trong cách sử dụng cách nói này Qua đó, giúp người học tiếng Nhật có thể phần nào phân biệt được một

số tình huống, cách thức sử dụng, những nhầm lẫn và những khó khăn thường gặp đồng thời có thể hiểu thêm nét văn hóa truyền thống đặc sắc, độc đáo thể hiện trong từng cách sử dụng

Trang 5

B.NỘI DUNG:

A Đặc trưng cơ bản của cách nói khiêm nhường trong tiếng Nhật và tiếng Việt

I Đặc trưng cơ bản của cách nói khiêm nhường trong tiếng Nhật:

1 Định nghĩa

謙譲語(Khiêm nhường ngữ): là cách nói hạ mình mà người nói dùng để nói

về hành vi của bản thân mình qua đó thể hiện sự kính trọng của mình đối với người nghe hoặc với người được nói tới Đối tượng để thể hiện sự kính trọng là người trên hoặc ソトのひと( のひと( người “bên ngoài”) Ngoài ra, người nói cũng dùng謙譲語 khi nói với ソトのひと( のひと( người “bên ngoài”)về ウチのひとのひと

(người “bên trong”)

(A) うち người nhà và そと người ngoài

Người Nhật khi trình bày với người ngoài về chuyện của mình hay chuyện của gia đình minh thì sử dụng謙譲語 Cách suy nghĩ này suy rộng ra thì những người cùng đoàn thể với mình, bạn bè trong nhóm của mình, những người cùng công ty, tổ chức với mình… cũng được xem như là う ち の ひ と người già Những người không thuộc các nhóm trên gọi là そと người ngoài Trong việc đáp ứng cần phải như thế

- Ví dụ :Trên điện thoại Người A: bạn của mẹ , B: người con

A: お母さん は 母さん は さん は いらっしゃいますか。( Có mẹ ở nhà không? )

B: 母さん は は ちょっと 出かけかけて お母さん は りますが。。。

( Dạ, mẹ con đi ra ngoài một chút rồi )

Trên điệ n thoạ i A: nhân viên công ty A, B: nhân viên công ty B là thuộc cấp của ông Kato

A: 加藤さん は いらっしゃいますか。 かとうさん は いらっしゃい ますか。 Có ông Kato ở đấy không ạ ?

B: 加藤 は 今日 は 本社 へ いて お母さん は りますが。。。 かとう は きょう

は ほんしゃ へ いて お母さん は りますが。。。

Dạ Kato hôm nay đang lên trên văn phòng chính

Trang 6

(B) Cách gọi người trong gia đình và người ngoài:

Cách gọi người trong gia đình và người ngoài khác nhau bằng うち và そ

と Hãy chú ý đừng nhầm lẫn

かぞく

ちち

はは

しゅじん

かない

こども

むすこ

むすめ

ごかぞく お母さん は とうさん お母さん は かあさん ごしゅじん お母さん は くさん お母さん は こさん むすこさん むすめさん

きょうだい あに

あね お母さん は とうと いもうと 会社の者

ごきょうだ い

お母さん は にいさん お母さん は ねいさん お母さん は とうとさ ん

いもうとさ ん

会社の方

- Khiêm nhường hành động của người nói:

Ví dụ: はいけんする  おもちする  まいる   ぞんじるはいけんする はいけんする  おもちする  まいる   ぞんじる お母さん は もちする はいけんする  おもちする  まいる   ぞんじる まいる  はいけんする  おもちする  まいる   ぞんじる ぞんじる  はいけんする  おもちする  まいる   ぞんじる はいけんする  おもちする  まいる   ぞんじる はいけんする  おもちする  まいる   ぞんじる はいけんする  おもちする  まいる   ぞんじる はいけんする  おもちする  まいる   ぞんじる(xem) (chờ) (đi/ đến) (biết)

- Khiêm nhường bản thân người nói:

Ví dụ: はいけんする  おもちする  まいる   ぞんじる私ども。。。ども。。。(chúng tôi)

- Khiêm nhường những vật sở hữu và những sự việc liên quan đến người nói

Ví dụ: へいしゃ。。。(công ty chúng tôi)

* Cách nói khiêm nhường loại 1: Cách nói khiêm nhường biểu hiện ý

kính trọng và lịch sự với người nghe thông qua việc hạ thấp bản thân mình khi người nói hay những người thuộc nhóm người nói là nhân vật xuất hiện trong đề tài nói

- Đó là động từ như いたす(làm)、まいる(đi)、お母さん は る(ở, có mặt)。。。

Ví dụ: わたくしはあした出かけ張でおさかへでお母さん は さかへまいります。(Tôi sẽ đi công tác Osaka vào ngày mai)

 Chủ ngữ tôi được chuyển sang hình thức thể khiêm nhường là “わたく

し ” còn động từ đi được chuyển thành “まいる”

Trang 7

*Cách nói khiêm nhường loại 2: Cách nói đề cao phía đối tượng bằng

cách hạ thấp phía người nói khi những hành động của phía người nói có liên quan đến đối tượng cần biểu hiện thái độ kính trọng, lịch sự

- Theo đó, sẽ không thể sử dụng cách nói khiêm nhường trong trường hợp

mà sự sở hữu hay những hành động của người nói không liên quan đến đối tượng cần biểu hiện thái độ lịch sự

Ví dụ:-電車ががまいります。(Xe điện tới)

Trong trường hợp này cho dù động từ “くる” (tới) được chia thành hình thức của cách nói khiêm nhường là “まいりる ” nhưng cũng không coi đây là cách khiêm nhường vì đối tượng được đề cập đến ở đây là xe điện không liên quan đến người nói  電車ががきます。

-私ども。。。は先生のおたくへのお母さん は たくへまいります。(Tôi tới nhà thầy giáo)

Ở đây động từ “くる” (tới) được chia thành hình thức động từ của thể khiêm nhường là “まいる” Trong ví dụ này đây là cách sử dụng đúng vì hành động của người nói hướng đến đối tượng muốn biểu hiện

2 Cách thể hiện

- Thêm vào tiếp đầu ngữ khiêm nhường: Ví dụ: へ い し ゃ (công ty của tôi)、そちゃ(trà của mình mời người khác uống)

- Thêm vào tiếp vị ngữ khiêm nhường: Ví dụ:わたくしども(chúng tôi)

 “ども ” là khiêm nhường ngữ của “たち ” diễn tả số nhiều

- Sử dụng danh từ khiêm nhường: Ví dụ:わたしーわたくし(tôi)

- Hình thức thêm お母さん は /ご

(1) お母さん は /ご~します: Dùng khi có đối tượng tiếp nhận hành động

1 お母さん は + thể ます + します

* お母さん は Động từ (nhóm I, II) thể ます はいけんする  おもちする  まいる   ぞんじるします

-私ども。。。 は 社長 の 荷物 を お母さん は 持ち します。(1) (Tôi sẽ xách hành lý của ông giám đốc.)

-お母さん は 急がしそうですね。がしそうですね。お母さん は 手伝い しましょうい しましょうか。(2)

(Bận rộn nhỉ tôi sẽ giúp cho được không.)

Trang 8

Ở Ví dụ 1 và 2 đều là những cách biểu hiện liên quan đến việc người nói tự

hạ mình, khiêm nhường về hành động giúp đỡ của mình đối với người nghe hoặc

là người được đề cập đến Người nói cũng dùng謙譲語 khi cần hạ mình về một hành động giúp đỡ nào đóうちのひと người nhà không phải chính mình đối với người bên ngoài

- Ví dụ : 主人 が 車が で お母さん は 送りします。りします。(Chồng tôi sẽ đưa anh đi bằng xe hơi ) Thể văn này được sử dụng để chỉ sự kính trọng đối với người nhận sự giúp

đỡ Xin chú ý rằng thể này không được sử dụng khi không có sự hiện hữu của đối tượng nhận hành động giúp đỡ đó

- Ví dụ : 私ども。。。 は 来年 国 へ お母さん は 帰りします。りします。 ( × )

わたし は らいねん くに へ お母さん は かえりします。

> お母さん は ~します này không dùng với động từ thể ます có một âm tiết như 見 ます、います。。。

(2)ご Động từ nhóm III

-先生のおたくへがタイへいらっしゃったら、私がいろいろなところをへいらっしゃったら、私ども。。。がいろいろなところをご案内しし ます。(Nếu thầy giáo đi Thái Lan, tôi sẽ hướng dẫn đi nhiều nơi.)

-これから、この機械の使い方の使い方い方をご説明しますします。(Bây giờ tôi xin giải thích về cách sử dụng của cái máy này.)

> Và chỉ giới hạn trong các động từ thuộc nhóm III ở thể này Ngoài các động từ đã nêu trên trong các ví dụ trên, chỉ còn động từ liên quan đến đối tượng như紹介します、書体します、相談します、連絡します。。。 します、書体します、相談します、連絡します。。。 します、相談します、連絡します。。。 します、連絡します。。。 します。。。 mới được

sử dụng.0

- Ngoài お母さん は ~します và ご~します ra còn có お母さん は ~いたします và ご~い たします cũng là những thể thường được sử dụng Những sự biểu hiện này lại còn khiêm nhượng hơn nữa

.- Ví dụ : 私ども。。。は社長の荷物をお母さん は 持ちいたします。(Tôi xin được xách hành lý của ông Giám đốc)

これから、この機械の使い方の使い方い方をご説明しますいたします。 (Sau đây, tôi xin giải thích về cách sử dụng của cái máy này)

Trang 9

(3) Động từ khiêm nhường đặc biệt.

Có một số động từ mà bản thân chúng đã mang sắc thái khiêm nhường Cách dùng như sau:

Trường hợp hành vi của người nói có liên quan đến người nghe hoặc người được nói tới

-社長の奥様にお母さん は 目ににかかりました。(Tôi đã gặp vợ giám đốc.)

Trường hợp hành vi người nói không liên quan đến người nghe hoặc người được nói tới

-ミラーと申します。します。(Tôi là Miller)

(Minnano Nihongo II Bản dịch và giải thích ngữ pháp, trang 153)

II Đặc trưng cơ bản của cách nói khiêm nhường trong tiếng Việt.

1 Định nghĩa

“Theo từ điển tiếng Việt thì: “khiêm” có nghĩa là “khiêm tốn”, “nhường” có nghĩa là “nhún nhường” Do đó, cách nói “khiêm nhường” là cách nói mang ý nghĩa “khiêm tốn, nhún nhường” tức là trong quá trình giao tiếp, người nói luôn

có ý thức và thái độ đúng mực trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình là hơn người.”

2 Cách thể hiện

(1) Trong gia đình:

Hiện nay, trong các gia đình hay dòng họ ở Việt Nam, người ta thường xưng hô theo khiêm nhường ngữ Ví dụ, khi bố/mẹ xưng hô với con cái thì dùng các cặp từ xưng hô như: bố-con, mẹ-con Với cặp từ xưng hô này họ đã nhấn mạnh quan hệ thân thiết nhưng cũng mang tính trên – dưới Nhưng khi con cái

đã trưởng thành, họ thường chuyển sang xưng hô với con bằng các cặp từ xưng hô: tôi – anh, tôi - chị là để rút ngắn hơn khoảng cách về sự bình đẳng trong xã hội Nhưng khoảng cách quan hệ trong gia đình vẫn rất rõ ràng Cách nói khiêm nhường trong tiếng Việt không được thể hiện phong phú qua các hình thức từ xưng hô

Cách nói khiêm nhường trong tiếng Việt không chỉ được thể hiện phong phú bằng các cách xưng hô mà còn được thể hiện bằng các phương tiện ngữ pháp, các cấu trúc câu, sự sắp xếp trực tự từ… Chẳng hạn khi nói chuyện với

Trang 10

người ngoài về vợ(chồng) hoặc những người trong gia đình của người nói thì nên cân nhắc lựa chọn những ngôn từ thích hợp để thể hiện sự khiêm tốn không khoa trương

Trong giao tiếp, nếu như đề tài nói đến những người trong gia đình với hàm

ý khen ngợi thì người Việt thường có xu hướng dung những từ có ý nghĩa khiêm tốn để không quá đề cao người được nhắc đến

Ví dụ: - Khi nhận được lời khen về các con trong gia đình

A: Con trai chị vừa nhận được học bổng du học à? Giỏi quá nhỉ!

B: Một phần là nhờ may mắn thôi Cháu cần phải học thêm nhiều

Theo như ví dụ trên thì khi người ta khen ngợi con mình, không nên trả lời thẳng thừng là “ Vâng, cháu nó giỏi lắm” mà phải khiêm tốn nói như trên (B)

- Khi được người nghe khen ngợi về vợ mình

A: Chà, chị nhà khéo tay quá Nấu món gì cũng ngon

B: Dạ anh chị quá khen Nhà em phải cố gắng nhiều nữa

Không nên trả lời lại là “ vâng, nhà em giỏi lắm” mà phải khiêm tốn trả lừoi như (B)

(2) Ngoài xã hội:

Đạo lý của người Việt Nam đòi hỏi sự khiêm tốn tự hạ mình trong ững xử

và nói năng Điều này có thể có những biểu hiện qua lời cụ thể là những từ xưng

hô, tôn vinh, cấp độ lời nói…Trong trường học, cặp xưng hô hợp chuẩn của giáo viên với học sinh: thầy –em, cô- em…nhưng trong lớp học hiện nay giáo viên thường xưng hô một cách khiêm nhường tôi- các anh (chị)…

Đối với phong tục của người Việt Nam thì khiêm tốn, nhún nhường trong lời ăn tiếng nói là vô cùng quan trọng Khi giao tiếp với người ngoài, người ta thường khiêm tốn hạ mình xuống và đề cao đối phương Đó là cách thể hiện sự tôn trọng và cách giữ mối quan hệ tốt với người khác Tuy nhiên xưng hô khiêm nhường cũng cần phải có chừng mực mới đạt được hiệu quả mong muốn trong giao tiếp Trong các mối quan hệ xã hội thì xưng hô khiêm nhường đóng vai trò

vô cùng quan trọng Lối ứng xử khéo léo, khiêm nhường trong giao tiếp ngoài xã hội thể hiện văn hóa ứng xử của người nói

Trang 11

B Đối chiếu: Sự tương đồng và khác biệt trong cách nói khiêm nhường của tiếng Nhật và tiếng Việt.

1 Sự tương đồng

1.1 Đối tượng giao tiếp:

(1) Mối quan hệ trên – dưới:

Điểm tương đồng cơ bản về mặt ý nghĩa trong cách nói khiêm nhường giữa tiếng Nhật và tiếng Việt được thể hiện rõ nét nhất qua giao tiếp trong quan hệ trên – dưới Không chỉ ở Nhật Bản mà ở Việt Nam thì ngày nay cách nói khiêm nhường được sử dụng nhiều nhất trong quan hệ trên dưới như là quan hệ về địa

vị, tuổi tác Trong mối quan hệ này thì người nói phải ý thức được vị trí của mình trong mối quan hệ, lựa chọn các hình thức giao tiếp phù hợp để làm tốt đẹp các mối quan hệ

Ví dụ 1:課長:私ども。。。はこれからレストのひと( ランへ行ってくるから、社長がへ行ってくるから、社長がってくるから、社長がお母さん は 見えになったらそもしあげてくれないか。(Trưởng ban: Từ bây giờ tôi sẽ

đi đến nhà hàng, nếu ông giám đốc đến xin cô hãy nói nhưvậy giùm tôi)

秘書:かしこまりました。そのようにもうしあげます。(Thưa vâng, tôi sẽ nói vậy)

Đây là đoạn hội thoại giữa trưởng ban và thư kí Theo đó, khi nhắc đến nhân vật cấp trên khác (社長) thì sử dụng cách nói tôn kính “お母さん は 見えになる-đến” khi nói về hành động ủa mình, người thư kí sử dụng cách nói khiêm nhường “もうしあげます- nói”

Ví dụ 2:

先輩:ゆうべ、その地方で大きな事故があったのをきな事故があったのをがあったのを知ってるってる? (Tiền bối: Anh có biết tối qua ở vùng đó có một tai nạn lớn không?)

後輩:はい、存じておりますじてお母さん は ります。最近は事故が多いですね。は事故があったのをが多いですね。いですね。

(Hậu bối: Vâng, tôi biết Gần đây tai nạn nhiều quá nhỉ)

Mối quan hệ trên- dưới cũng được xét đến ở hai vai giao tiếp “ tiền bối- hậu bối”, trong đó tiền bối là những người có kinh nghiệm nhiều hơn hậu bối (có thể lớn tuổi hơn) Do đó khi nói chuyện hậu bối phải sử dụng cách nói tôn kính với tiền bối và khiêm nhường bản thân.Trong ví dụ trên, hậu bối đã sử dụng cách nói

Ngày đăng: 02/04/2014, 08:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w