1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dịch vụ vận chuyển du lịch đường sắt

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH & KHÁCH SẠN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN QUẢN TRỊ DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN DU LỊCH ĐỀ TÀI DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN DU LỊCH ĐƯỜNG SẮT NHÓM 3 1 Bùi Thị Thùy Linh (nhóm trưởng )[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH & KHÁCH SẠN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN QUẢN TRỊ DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN DU LỊCH ĐỀ TÀI: DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN DU LỊCH ĐƯỜNG SẮT NHÓM 3: Bùi Thị Thùy Linh (nhóm trưởng ) Đồ Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Thúy Hằng Trịnh Thị Lệ Nguyễn Thị Phượng Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH & KHÁCH SẠN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN QUẢN TRỊ DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN DU LỊCH ĐỀ TÀI: DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN DU LỊCH ĐƯỜNG SẮT NHÓM 3: Bùi Thị Thùy Linh (nhóm trưởng ) Đồ Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Thúy Hằng Trịnh Thị Lệ Nguyễn Thị Phượng Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trang Họ tên Phân công Bùi Thị Thùy Linh Nhóm trưởng, thuyết trình, sửa word, làm phần Đỗ Thị Thanh Thủy Làm slide Nguyễn Thị Phượng Làm word phần 1.1, 1.2 Trịnh Thị Lệ Làm phần Nguyễn Thị Thúy Hằng Làm phần Bảng 1: Phân công nhiệm vụ Họ tên Điểm Bùi Thị Thùy Linh Đỗ Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Phượng Trịnh Thị Lệ Nguyễn Thị Thúy Hằng Bảng 2: Điểm thành viên MỤC LỤC 1.1 1.2 Tổng quan ngành đường sắt - 1.1.1Lịch sử ngành đường sắt Quốc tế _5 - 1.1.2Lịch sử ngành đường sắt Việt Nam Ngành đường sắt du lịch - 1.2.1Vai trò của dịch vụ vận chuyển đường sắt du lịch 1.2.1.1 Khái niệm dịch vụ vận chuyển du lịch đường sắt _7 1.2.1.2 Vai trò dịch vụ vận chuyển du lịch đường sắt 1.2.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận chuyển đường sắt _8 1.2.1.4 An ninh an toàn vận chuyển đường sắt - 1.2.2Kinh doanh dịch vụ vận chuyển du lịch đường sắt 10 1.2.2.1 Xây dựng kế hoạch kinh doanh _10 1.2.2.2 Kế hoạch phát triển mạng lưới đường sắt 11 1.2.2.3 Kế hoạch khai thác vận chuyển đường sắt _11 1.2.2.4 Chính sách phát triển sản phẩm vận chuyển đường sắt _11 1.2.2.5 Chính sách giá cả vận chuyển đường sắt _12 1.2.2.6 Chính sách phân phối vận chuyển đường sắt _12 1.2.2.7 Chính sách xúc tiến vận chuyển đường sắt _13 1.2.2.8 Chính sách quan hệ với doanh nghiệp điều hành tour _13 - 1.2.3Quy trình phục vụ vận chuyển đường sắt _13 1.2.3.1 Nhận đăng ký giữ chỗ _13 1.2.3.2 Xuất vé 14 1.2.3.3 Check–in _14 1.2.3.4 Trong quá trình di chuyển 14 1.2.3.5 Tại các ga dừng - điểm đến du lịch _15 1.2.3.6 Check–out 15 - 1.2.4Vận chuyển đường sắt Việt Nam 15 1.2.4.1 Hệ thống đường sắt Việt Nam 15 1.2.4.2 Vai trò vận chuyển đường sắt Việt Nam _17 1.2.4.3 Thực trạng ngành đường sắt 18 1.2.4.4 Những khó khăn ngành đường sắt 20 1.2.4.5 Giải pháp nâng cao dịch vụ vận chuyển đường sắt _21 1.2.4.6 Tiềm phát triển thị trường vận chuyển du lịch đường sắt Việt Nam _22 1.1 Tổng quan ngành đường sắt 1.1.1 Lịch sử ngành đường sắt Quốc tế  Người thành công việc chế tạo đầu xe lửa chở hành khách George Stephenson, người thợ làm hầm mỏ nước Anh Khi trước làm việc hầm mỏ, Stephenson quen thuộc với loại máy nước James Watt, theo ý tưởng Murdock Trevithick, Stephenson chế tạo đầu tàu kéo 90 quãng đường 85 dặm Stephenson chế tạo tiếp xe thứ hai thứ ba, nặng rưỡi, bánh xe có đường kính 1.42 mét Chiếc thứ ba có tên Rocket cho chạy vào năm 1830, mở đầu ngành hỏa xa Trong lần thử ban đầu, Rocket chở 36 hành khách chạy với tốc độ 30 dặm  Đường ray xe lửa George Stephenson xây dựng , dài 32 số (20 dậm), bắt đầu nối hai thị xã Stockton Darlington vào năm 1825 tuyến đường này, xe lửa dùng nước chạy theo lịch trình đặn Một tuyến đường xe lửa thứ hai Stephenson thiết lập vào năm 1830, dài 48 số (32 dậm) nối thành phố Liverpool với thành phố Manchester với đoàn xe lửa dùng nước chở hành khách chạy đặn Stephenson đề nghị tất đường rầy quốc gia phải theo tiêu chuẩn kích tấc feet 8.5 inches (1.44 mét) tương đương với chiều dài trục xe ngựa thời Về sau nước thuộc châu Âu Hoa Kỳ dùng tiêu chuẩn Nhờ tư tưởng nhà phát minh người Anh nhờ đầu tàu chế tạo nước Anh mà Hoa Kỳ nước thực có kết ngành hỏa xa  Năm 1831, đầu tàu John Bull đem vào Hoa Kỳ để chạy tuyến đường xe lửa Camden Amboy nhập cảnh đầu tàu nước Anh bị chấm dứt loại xe nặng nề đường xe lửa mỏng manh Hoa Kỳ Vì nhiều loại đầu tàu chế tạo chỗ để thích hợp  Nhờ khả chở nặng, xe lửa phổ hóa nhiều người dùng tới Hoa Kỳ nước giàu nguyên liệu lại rộng rãi đất đai, nên nơi thích hợp cho nhà tiền phong ngành hỏa xa Nhờ xe lửa, người ta chở nhiều nguyên liệu khỏi vùng khai khẩn xưởng Vì người Mỹ bỏ hàng triệu bạc vào việc thiết lập ngành chuyên chở Sự phát triển xe lửa vào năm kỷ 19 mốc đánh dấu tiến ngành kỹ nghệ Các nhà phát minh Hoa Kỳ nhờ thiên khiếu máy móc, đưa vào kiểu đầu tàu xe lửa châu Âu nhiều cải cách đáng kể Chỉ vài chục năm, đường xe lửa chạy dọc theo vùng đất hoang vu thuộc miền thung lũng Mississippi, qua cánh đồng tới rặng núi Rockies tới tận miền bờ biển Thái Bình Dương Tới năm 1850, phần lớn tuyền đường xe lửa xây dựng tiểu bang nằm phía đơng Mississippi Đã có mạng lưới đường xe lửa tỏa từ thành phố lớn Boston, New York Philadelphia, nối với thành phố miền trung tây miền đông nam Tại vùng hồ Erie, công ty xe lửa mở tuyến nối từ Piermont tới Dunkirk vào năm 1851 thập niên 1880, xe lửa chạy đường nối từ Chicago tới vùng thung lũng Mississippi Vào năm 1857, hai thành phố Chicago Saint Louis trung tâm vận chuyển Vào đầu thập niên 1860, quyền Hoa Kỳ định phát triển hệ thống đường xe lửa băng qua lãnh thổ Con đường sắt đề nghị chạy dọc theo vĩ tuyến 42, từ thành phố Omaha thuộc tiểu bang Nebraska, tới thành phố Sacramento thuộc tiểu bang California Tới cuối kỷ 19, Hoa Kỳ có tuyến đường xe lửa xun lục địa Cơng Ty Xe Lửa Pacific Canada (the Canadian Pacific Railway), Công Ty Đường Sắt CP (CP Rail) hoàn thành tuyến đường xe lửa xuyên lục địa Canada vào năm 1885 tuyến phụ nối với thành phố lớn Montreal, Quebec Vancouver Đường xe lửa mở miền đất định cư thương mại 1.1.2 Lịch sử ngành đường sắt Việt Nam  Đường sắt Việt Nam ngành công nghiệp lâu đời Việt Nam Ngành Đường sắt Việt Nam đời năm 1881 việc khởi công xây dựng tuyến đường sắt từ Sài Gòn đến Mỹ Tho dài khoảng 70 km Chuyến tàu khởi hành Việt Nam vào ngày 20 tháng năm 1885 Những năm sau đó, mạng lưới đường sắt tiếp tục triển khai xây dựng khắp lãnh thổ Việt Nam theo công nghệ đường sắt Pháp với khổ đường ray mét Kể từ năm 1986, nhà nước tiến hành khôi phục lại tuyến đường sắt ga lớn, đặc biệt tuyến Đường sắt Bắc Nam  Các giai đoạn phát triển đường sắt Việt Nam: - Giai đoạn trước 1945: o Ngày 20 tháng năm 1885 chuyến tàu xuất phát từ Ga Sài Gòn đến Ga cuối Trung tâm Thành phố Mỹ Tho đánh dấu đời Ngành Đường sắt Việt Nam Đến tháng năm 1886 toàn cầu tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho hoàn thành cho phép tàu chạy mạch tới Mỹ Tho o Năm 1902, Pháp xây dựng xong Đường sắt Hà Nội – Đồng Đăng; o Năm 1902, Pháp xây dựng xong Đường sắt Hà Nội – Hải Phòng; o Năm 1906, Pháp xây dựng xong Đường sắt Hà Nội – Lào Cai; o o o o - - - Năm 1931, Pháp xây dựng xong Đường sắt Tháp Chàm – Đà Lạt; Năm 1933, Pháp xây dựng xong Đường sắt Sài Gòn – Lộc Ninh; Năm 1899 – 1936, Pháp xây dựng xong tuyến Đường sắt Bắc Nam Trong giai đoạn này, tuyến đường sắt người Pháp xây dựng nhằm quản lí khai thác thuộc địa Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng Giai đoạn 1945 – 1954: o Ngày 28 tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính thức ký Quyết định thành lập Bộ Giao Cơng thuộc Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Và từ đây, Hệ thống Đường sắt Việt Nam thực trở thành tài sản người Việt Nam, phục vụ người dân nước Việt Giai đoạn 1954 – 1975: o Hệ thống đường sắt bị chia cắt vĩ tuyến 17 o Cơ cấu miền Bắc: Đường sắt xây dựng CNXH miền Bắc chi viện cho miền Nam Thời kỳ này, nhiệm vụ Bắc Việt khôi phục phát triển kinh tế miền Bắc để chi viện cho chiến trường miền Nam, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa định Thành lập Tổng cục Đường sắt trực thuộc Bộ Giao thông o Cơ cấu miền Nam: Do Việt Nam Cộng Hịa Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (từ 1970 Cộng hòa miền Nam Việt Nam) kiểm sốt Chính quyền Việt Nam Cộng Hịa xây dựng khai thác Hệ thống Đường sắt miền Nam, quan quản lý Cục vận hành Hỏa xa Việt Nam trực thuộc Bộ Giao Thông Bưu điện thuộc Chính quyền Việt Nam Cộng Hịa Giai đoạn sau 1975: Do ảnh hưởng từ phá hoại nặng nề từ chiến tranh, hệ thống đường sắt Việt Nam bị tổn thất nặng nề Giai đoạn đổi đến nay: sau chuyển đổi cấu chuyển sang chế thị trường, Đường sắt Việt Nam bắt tay vào chương trình khơi phục đại hố Đường sắt với mục đích để Ngành Đường sắt trở thành ngành vận tải hàng đầu Việt Nam, đóng góp tích cực vào tăng truởng kinh tế đất nước hoà nhập với Đường sắt khu vực Đông Nam Á 1.2 Ngành đường sắt du lịch 1.2.1 Vai trò của dịch vụ vận chuyển đường sắt du lịch 1.2.1.1 Khái niệm dịch vụ vận chuyển du lịch đường sắt 1.2.1.2 Vai trò dịch vụ vận chuyển du lịch đường sắt 1.2.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận chuyển đường sắt  Kinh doanh vận chuyển du lịch cung cấp dịch vụ vận tải giao thông cần thiết để giúp khách di chuyển từ vùng sang vùng khác, quốc gia sang quốc gia khác trình du lịch  Đường sắt, hay vận tải đường sắt, loại hình vận chuyển/vận tải hành khách hàng hóa phương tiện có bánh thiết kế để chạy loại đường đặc biệt đường ray  Vậy dịch vụ vận chuyển du lịch đường sắt việc ứng dụng, sử dụng đường sắt sản phẩm đường sắt việc vận chuyển hành khách phục vụ ngành du lịch  Hàng năm ngành đường sắt đóng vai trị quan trọng việc vận chuyển hàng hóa hành khách cho ngành kinh tế dịch vụ  Đối với ngành du lịch, năm 2014, ngành đường sắt đóng 14% thị phần vận chuyển khách du lịch Việt Nam (theo tổng cục thống kê du lịch Viêt Nam)  Vận chuyển đường sắt du lịch hàng năm đóng góp vai trị quan trọng đặc biệt tuyến du lịch nội địa đường dài tuyến du lịch quốc tế gần  Ở nước châu Âu châu Mĩ, hay nước châu Á phát triển đường sắt huyết mạch quan trọng ngành du lịch  Ưu điểm: - - Có khả vận chuyển khối lượng lớn, cự ly vận chuyển tương đối xa Tốc độ vận chuyển tương đối lớn, thua so với phương tiện hàng không tốc độ kỹ thuật Ngày nay, với tiến khoa học công nghệ , đường sắt giới chứng kiến với đường tàu cao tốc theo kiểu TGV ( Pháp) , ICE ( Đức), Shinkansen ( Nhật bản) với tốc độ kỹ thuật 300km/h, chí tốc độ thử nghiệm TGV đạt tới 574,8km/h Đây lợi cạnh tranh to lớn ngành đường sắt với hàng khơng lĩnh vực chun chở hành khách Có khả vân chuyển suốt ngày đêm, không phụ thuộc vào thay đổi thời tiết Giá thành tương đối thấp Mức độ tiện nghi, thoải mái dành cho hành khách q trình vận chuyển lớn Độ an tồn cao Do đường sắt hoạt động tuyến đường chuyên dùng dành riêng có bảo vệ ngăn chặn tác động yếu tố bên Mặt khác, hoạt động đường sắt trình thống chặt chẽ phận theo quy trình Cơng nghệ thiết kế chế tạo phương tiện di đông, đường xá cơng trình hạ tầng có tiến quan trọng, chế tạo thành công toa xe chở khách với tốc độ cao êm, ray không mối nối, cho phép nâng cao đáng kể khả an tồn chạy tàu  Nhược điểm: - Chi phí đầu tư xây dựng cao, việc xây dựng tuyến đường sắt tốn nhiều thời gian công sức, qua vùng điạ hình phức tạp, bất lợi - Việc mở rộng phạm vi vận chuyển đòi hỏi phải xây dựng thêm tuyến đường sắt, ga đường sắt đường nhánh nối vào mạng đường sắt quốc gia quốc tế - Tính linh hoạt hồn tồn phụ thuộc vào đường ray sắn có 1.2.1.4 An ninh an toàn vận chuyển đường sắt  An tồn đường sắt trạng thái rủi ro có hại người, hàng hóa thiệt hại tới tài sản giảm thiểu xuống tới mức thấp nhất, trì mức chấp nhận thơng qua trình xác định cách liên tục nguy hiểm quản lí rủi ro  An ninh đường sắt: Sử dụng kết hợp biện pháp, nguồn lực trạng thái thiết bị để phòng ngừa, ngăn chặn đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động đường sắt, bảo vệ an toàn cho đường sắt, tàu, hành khách hàng hóa tàu  Giao thông đường sắt đánh giá loại hình vận chuyển an tồn bậc Số tai nạn đường sắt nhiều so với loại hình giao thơng đường khác Tuy nhiên tai nạn giao thông đường sắt xảy lại mang đến hậu tính chất nghiêm trọng  Trật bánh, chạy tốc độ, va chạm với tàu hỏa ngược chiều nguyên nhân chủ yếu gây vụ tai nạn đường sắt nghiêm trọng, khiến hàng trăm người thiệt mạng bị thương Tại Đức, Tàu cao tốc bị trật bánh đâm vào cầu bắc qua sông, khiến 101 người chết khoảng 100 người bị thương Đây thảm họa đường sắt cao tốc tồi tệ giới Sri Lanka: Ngày 26/12/2004, trận sóng thần Ấn Độ Dương làm lật bánh đoàn tàu Sri Lanka, khiến 1.700 người chết Đây coi thảm họa đường sắt nghiêm trọng, có nhiều người thiệt hại lịch sử Đoàn tàu gặp nạn di chuyển từ Colombo đến phía nam thành phố Galle Hầu hết tuyến đường sắt chặng gần bờ biển phía tây Sri Lanka Tại Telwatta, đường ray chí cách biển khoảng 200 m Do khơng có hệ thống cảnh báo, sau tàu rời ga, sóng thần “nuốt chửng” khoảng 1.700 hành khách "Đột nhiên, đoàn tàu dừng lại, nước biển ập vào dâng lên cao", ông Gunawardana, 62 tuổi, hành khách may mắn sống sót, kể với BBC Iran: Tháng 2/2004, 48 toa xe lửa chở hóa chất nhiên liệu bị trật bánh khỏi đường ray phát nổ, làm 295 người thiệt mạng hàng trăm người bị thương Hơn nữa, ngơi làng bị san phẳng hồn tồn Nhật Bản: Ngày 25/4/2005, đoàn tàu gồm toa Tokyo, Nhật Bản bị trật bánh đâm vào tòa nhà chung cư Vào thời điểm xảy vụ tai nạn, khoảng 700 hành khách tàu, 106 người thiệt mạng 562 người khác bị thương Báo cáo trường cho thấy rẽ vào khúc cua, lái tàu điều khiển vượt tốc độ cho phép 100 km/h Bên cạnh đó, chất lượng đá cho tác nhân gây vụ tai nạn Sự kiện khiến dư luận đặt dấu hỏi lớn hệ thống đường sắt Nhật Bản, dịch vụ chuyên chở 60 triệu hành khách ngày coi hình thức di chuyển an tồn giới Trung Quốc: Tháng 4/2008, vụ tai nạn tàu hỏa tàu cao tốc xảy thành phố Truy Bác, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc khiến 70 người thiệt mạng 416 người bị thương Chiếc tàu cao tốc khởi hành từ Bắc Kinh, mang mã hiệu T195, bị trật bánh Truy Bác đâm vào tàu 5034 di chuyển theo hướng ngược lại Nhà chức trách cho biết tàu T195 chạy vượt tốc độ cho phép 131 km/h Ấn Độ: Hơn 150 hành khách thiệt mạng hàng trăm người khác bị thương 14 toa tàu Patna-Indonre Ấn Độ bị lật khỏi đường ray Vụ việc xảy hơm 20/11/2016 bang Uttar Pradesh, phía bắc Ấn Độ Ấn Độ quốc gia có mạng lưới đường sắt lớn giới, với 11.000 chuyến, 7.000 đoàn tàu chở 20 triệu hành khách ngày Tuy nhiên, tai nạn tàu hỏa "chuyện cơm bữa" quốc gia đường sắt lỗi thời, hiệu tải 1.2.2 Kinh doanh dịch vụ vận chuyển du lịch đường sắt 1.2.2.1 Xây dựng kế hoạch kinh doanh  Về mặt quản lý vận hành, nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt thị có mức độ tự động hóa cao, phần lớn hệ thống nhà ga người quản lý Để sử dụng dịch vụ, hệ thống máy bán vé tự động nhận tiền khách hàng, sau cấp thẻ vé có chứa thơng tin chuyến Khi đến cửa vào, khách hàng đưa vé vào máy soát vé, chắn cửa sẽ tự động mở Nếu vượt quãng đường ghi vé chắn khơng mở hành khách phải bù thêm lượng tiền thiếu khỏi ga tàu Ngoài ra, số hệ thống đường sắt thị cịn cung cấp vé sử dụng dài hạn cho khách hàng phương pháp nạp tiền Ưu điểm loại vé nằm khả sử dụng tích hợp với phương tiện cơng cộng khác xe bus, taxi  Về mặt thiết kế, hướng tới phát triển nhà nhà ga đường sắt thị tiêu chuẩn gồm khu vực chính: Hệ thống tầng hầm phía với trang bị hệ thống bán vé tự động, 10 hệ thống điều phối cung cấp dịch vụ thẻ với nhân viên túc trực liên tục thời gian hoạt động Khu vực tầng trang bị hệ thống máy rút tiền ATM, điện thoại công cộng, thang thang máy dành cho người khuyết tật Sân ga chờ tàu nằm tầng sâu với lớp kính chịu lực ngăn cách với đoàn tàu Ngoài ra, hai bên ga tàu trang bị hệ thống cửa thoát hiểm, hệ thống thang máy, thang bộ, lối đi, cửa bán vé nhà ga thiết kế phù hợp với lưu lượng hành khách tàu lúc cao điểm, đảm bảo cho việc thoát nạn trường hợp có cháy cách an tồn, nhanh chóng  Bộ Giao thông Vận tải phối hợp với bộ, ngành, địa phương liên quan tổ chức xây dựng Chiến lược, kế hoạch đầu tư phát triển, kế hoạch sản xuất, kinh doanh Trong đó, xác định rõ nội dung chiến lược, kế hoạch đầu tư phát triển, kế hoạch sản xuất, kinh doanh giai đoạn, bao gồm dự án ưu tiên thực hiện; ý kết hợp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt với phát triển dịch vụ du lịch đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa đường sắt để xem xét, định 1.2.2.2 Kế hoạch phát triển mạng lưới đường sắt 1.2.2.3 Kế hoạch khai thác vận chuyển đường sắt 1.2.2.4 Chính sách phát triển sản phẩm vận chuyển đường sắt  Mạng lưới đường sắt tập hợp tất đường sắt mà Công ty đường sắt khai thác, điểm mà tàu đến  Vai trò mạng lưới đường sắt: - Phản ánh phạm vi qui mô thị trường mà Công ty đường sắt hoạt động - Là để xây dựng kế hoạch vận chuyển đường sắt đề sách kinh doanh, tổ chức hoạt động thương mại, khai thác kĩ thuật công ty đường sắt  Kế hoạch khai thác phản ánh tổng số ghế/ số tải tàu mà hãng tàu cung ứng thị trường thời kì định  Căn để xây dựng kế hoạch cung ghế mạng đường sắt độ dài tuyến đường  Loại tàu khai thác số ghế số giường mà công ty tàu cung ứng  Tần suất khai thác  Số chuyến tàu tàu chạy    Chính sách phát triển lịch khởi hành - Lịch tàu khởi hành kế hoạch ghế mà đơn vị vận chuyển đường sắt cung ứng án cho khách hàng với lịch trình cụ - Lịch khởi hành gồm thông tin toa tàu, hiệu lực vé tàu, tuyến đường sắt  đi qua, số ghế tải, tàu chạy, tàu đến nơi, chuyến  Chính sách ghế tải 11 - Trên chuyến tàu, có sư phân chia toa tàu lhasc nhau, loại ghế khác nhau, chất lượng dịch vụ khác  Các sách điều tiết phải hợp lý, nhằm khuyến khích thu hút ngày đông doanh nghiệp tham gia kinh doanh DNVTĐS Đặc biệt tuyến hoạt động không hiệu - Phải ổn định hướng thời gian dài để đem lại lòng tin ổn định cho doanh nghiệp tham gia kinh doanh tuyến đường sắt hoạt động không hiệu        1.2.2.5 Chính sách giá cả vận chuyển đường sắt 1.2.2.6 Chính sách phân phối vận chuyển đường sắt Phần doanh thu: Phải xác định cụ thể theo tuyến đường, mà phần doanh thu theo quyền thu phần doanh thu theo nhiệm vụ thu trước Hiện nay, thực tế khó xác định doanh thu theo quyền thu tuyến Tác giả đề xuất phải tách doanh thu theo tuyến đường dựa sở lập biểu luồng hàng cụ thể tuyến Phần chi phí: Cũng phải xác định cụ thể chi phí cho tuyến đường Hiện nay, thực tế việc thống kê loại chi phí tuyến chưa tách Để làm điều này, tác giả đề xuất phải tính giá thành vận tải tuyến, mà muốn tính giá thành vận tải theo tuyến phải lập hệ thống khoản mục chi cụ thể tuyến Phần lợi nhuận tối thiểu: Là phần lợi nhuận tính theo mức trung bình phần hoạt động khơng mang tính cơng ích, hay nói cách khác phần lợi nhuận trung bình tạo từ tuyến đường sắt hoạt động có hiệu Sau xác định doanh thu chi phí tuyến dễ dàng xác định kết hoạt động cụ thể tuyến Từ đó, tác giả kiến nghị phần bù lỗ cho doanh nghiệp tham gia kinh doanh tuyến đường sắt hoạt động không hiệu Nhà nước bù lỗ theo công thức xác định sau: Phần bù lỗ =  Doanh thu – Chi phí vận tải + Phần lợi nhuận tối thiểu cho doanh nghiệp Thông qua công thức tính tốn trên, doanh nghiệp làm sở để xây dựng sách sản phẩm phù hợp sản phẩm doanh nghiệp Từ đó, tạo động lực thúc đẩy cho doanh nghiệp lĩnh vực hoạt động cơng ích Vận chuyển du lịch đường sắt hình thức vận chuyển tiện lợi  an toàn Vận chuyển đường sắt ngày nhiều đơn vị, khách hàng lựa chọn mang lại hiệu như: chi phí thấp, giá ổn định, an toàn, điều đặc biệt số lượng vận chuyển hành khách lớn, không giới hạn hành lý mang theo  thời gian di chuyển nhanh theo lịch trình tàu 12  Hệ thống quản lí chỗ: Có vai trị quản lí phân phối điều hịa tình hình đặt chỗ, bán ghế/tải phịng vé tàu, đại lí, đồng thời tổng hợp thơng tin phản hồi từ tình hình sử dụng ghế/ tải qua phòng vé, đại lý để điều chỉnh kế hoạch cung ghế/ tải  Hệ thống phòng vé: Là điểm bán trực tiếp công ty đường sắt  Bán qua website, mobile, mạng xã hội: Nhờ phát triển công nghệ thông tin, công ty đường sắt sử dụng website, internet kênh đặt bán  Đại lí vận chuyển đường sẳt: Đại lí vận chuyển đường sắt đại diện cho Công ty đường sắt để bán sản phẩm, dịch vụ theo sách giá cơng ty hưởng hoa hồng     1.2.2.7 Chính sách xúc tiến vận chuyển đường sắt 1.2.2.8 Chính sách quan hệ với doanh nghiệp điều hành tour Gồm có phương thức phương tiện đại chúng, sở vật chất hãng, website tạp chí Quảng cáo phương tiện thơng tin đại chúng: Trên báo, tạp chí, truyền hình, radio, internet, biển quảng cáo, website hãng Quảng cáo Cơ sở vật chất hãng: Bao gồm sơn, vẽ biểu tượng lên tàu, thiết kế đồng phục trang thiết bị Quảng cáo website: Giới thiệu tới công chúng, phương tiện bán sản phẩm cho phép đặt chỗ làm thủ tục lên tàu  Tìm hiểu khách hàng: Quản lý thông tin khách hàng để đề chiến lược chăm sóc khách hàng hợp lý, xử lý thắc mắc khách hàng, quan tâm tới khách để tìm hiểu nhu cầu khách hàng, tăng lượng khách hàng sử dụng trung thành dịch vụ đường sắt  Đào tạo nhân viên  Điều chỉnh sách kinh doanh phù hơp 1.2.3 Quy trình phục vụ vận chuyển đường sắt 1.2.3.1 Nhận đăng ký giữ chỗ  Tổng công ty điều chỉnh thời gian tối đa phép giữ chỗ cho khách hàng đặt vé chọn phương thức trả sau từ 48 xuống 24 đồng thời tạm khóa chức nhắn tin hủy đặt chỗ cho khách hàng đặt vé trả sau hệ thống bán vé điện tử hệ thống bán vé điện tử sau vào vận hành phát huy hiệu tích cực người dân dễ dàng mua vé tàu cập nhật thông tin hành trình tàu lúc nơi thơng qua nhiều kênh thông tin khác tin nhắn, email, hệ thống bảng điện tử sân ga, tàu 13  Đặc biệt, khách mua vé qua nhiều phương thức khác mua vé qua ứng dụng smartphone, đặt vé qua tin nhắn SMS, mua vé qua thiết bị bán vé tự động ga… 1.2.3.2 Xuất vé  Với hình thức đặt chỗ tốn online, hành khách truy cập website www.dsvn.vn đặt chỗ tàu lựa chọn mục toán online Khi tốn thành cơng, hành khách có nhu cầu lấy hóa đơn nhập đầy đủ thơng tin hóa đơn để hệ thống hóa đơn điện tử khởi tạo hóa đơn cho hành khách Hành khách tra cứu cách nhập “mã vé” ghi thẻ lên tàu in hóa đơn địa www.hoadon.vantaiduongsathanoi.vn ga từ Kim Liên trở phía Bắc; http://hoadon.vantaisaigon.vn ga từ Đà Nẵng trở phía Nam  Với hình thức đặt chỗ toán ga, hành khách đặt chỗ www.dsvn.vnvà lựa chọn mục toán trả sau nhà ga đường sắt để toán để nhận “Thẻ lên tàu hỏa” Hành khách có nhu cầu lấy hóa đơn tra cứu vào website ghi thẻ lên tàu  Với hình thức mua vé nhà ga, hành khách đến nhà ga để mua vé điện tử nhận “Thẻ lên tàu hỏa”  Trong trường hợp hành khách muốn nhận hóa đơn điện tử cung cấp đầy đủ thơng tin hóa đơn cho thư ký bán vé để khởi tạo hóa đơn 1.2.3.3 Check–in  Để lên tàu, hành khách cần xuất trình thơng tin vé thông tin cá nhân khớp với giấy tờ tùy thân  Hành khách dùng điện thoại thơng minh hay máy tính bảng lưu thơng tin vé điện tử với hình thức mua đặt chỗ tốn online Cịn khách mua với hình thữ đặt chỗ toán ga mua vé ga khách xuất trình vé giấy để lên tàu 1.2.3.4 Trong quá trình di chuyển  Lưu ý di chuyển:  ·         Không nên đem theo nhiều tiền mặt Nên chia tiền thành nhiều phần, để nhiều nơi Tốt hết bạn để tiền vào thẻ ATM, để thẻ ATM vào ví mỏng ln đem theo bên  ·        Để gọn gàng hành lý chân ghế ngồi khoang hành lý, viết tên bật để tránh người khác lấy nhầm   ·        Nếu bạn chọn khoang có điều hịa, tránh ăn loại đồ ăn có mùi sầu riêng  ·        Để điện thoại vào túi đeo trước ngực, bỏ vào bên áo lựa chọn đảm bảo an toàn cho bạn  ·        Giữ vé cẩn thận trình di chuyển để tránh trường hợp ngồi ý muốn 14  1.2.3.5 Tại các ga dừng - điểm đến du lịch  Tại điểm dừng chân tàu dừng 3-4 phút hành khách cần ý ngồi tàu để khơng bị lỡ tàu  1.2.3.6 Check–out  Trước xuống tàu, hành khách cần ý check lại hành lí, đồ dùng, chỗ ngồi để tránh để quên đồ  Khi xuống tàu, hành khách cần xếp hàng theo trật tự để tránh xô đẩy, ùn tắc 1.2.4 Vận chuyển đường sắt Việt Nam 1.2.4.1 Hệ thống đường sắt Việt Nam - GTVT đường sắt phương thức vận tải mạng vận tải quốc gia, tạo mối liên kết vùng kinh tế trọng điểm, đóng góp khơng nhỏ lưu thơng hàng hóa phát triển hệ thống dịch vụ - Các mạng lưới giao thông đường sắt: TT Đoạn Tổng (km) Chiều dài theo loại khổ đường (km) 1.000 mm I Các tuyến trục Hà Nội – Sài Gòn 1.73 1.73 Hà Nội – Đồng Đăng 166 Hà Nội – Gia lâm 96 96 Yên Viên – Lào Cai 285 274 Đông Anh – Quán Triều 55 Lồng 1.435 mm 162 11 55 15 Kép – Hạ Long 106 106 Kép – Lưu Xá 56 56 Văn Điển – Bắc Hồng 41 41 II Các tuyến nhánh Ma Pha – Na Dương 30 30 Chí Linh – Phả Lại 15 Phố Lu – Pom Hán 13 13 Phủ Lý – Kiện Khuê 5 Cầu Giật – Nghĩa Đàn 30 30 Diêu Trì – Quy Nhơn 10 10 Mường Mán – Phan Thiết 12 12 Đà Lạt – Trại Mát 7 III TỔNG CỘNG 2.65 2.25 15 228 177 (Nguồn: Cục Đường sắt Việt Nam, 2015)  Các kiểu đường sắt - Đường sắt Quốc gia: Là đường sắt phục vụ vận tải hành khách hàng hóa chung nước, vùng kinh tế đường sắt liên vận Quốc gia Đường sắt Quốc gia chia thành nhiều tuyến đường sắt qua nhiều ga khác (là đường sắt từ ga đến ga cuối hành trình) Trên đường sắt Quốc gia có tàu khách, tàu hàng lập hay nhiều đầu máy, toa xe không tự vận hành, toa xe động lực, phương tiện chuyên dùng đường sắt 16 - Đường sắt đô thị: Là đường sắt phục vụ việc lại hàng ngày hành khách tỉnh, thành phố vùng phụ cận Bao gồm: xe điện bánh sắt, tàu cao tốc, đường ray tự động dẫn hướng, tàu điện chạy ngầm Đường sắt đô thị xây dựng kiểu chạy cao, chạy ngầm (chạy lịng đất) Ngồi cịn có kiểu chạy mặt (chạy mặt đường bộ) giao cắt với đường - Đường sắt chuyên dùng: Là đường sắt phục vụ nhu cầu vận tải riêng tổ chức, cá nhân Đường sắt chuyên dùng kết nối không kết nối với đường sắt Quốc gia  Các loại khổ đường sắt Việt Nam - Giao thông đường sắt khổ 1.435mm (khổ đường đạt chuẩn quốc tế) chỉ chiếm số lượng nhỏ 6,67% so với tổng số chiều dài giao thông đường sắt quốc gia - Giao thông đường sắt loại lồng ghép chiếm 8,59% tổng số chiều dài giao thông đường sắt quốc gia; - Giao thông đường sắt khổ 1.000mm (khổ đường chưa đạt chuẩn quốc tế)chiếm đa số 84,73% tổng số chiều dài giao thông đường sắt quốc gia 1.2.4.2 Vai trò vận chuyển đường sắt Việt Nam  Đường sắt Việt Nam đời từ năm 1881, 100 năm qua, đường sắt trở thành loại hình giao thơng quan trọng hệ thống giao thơng đất nước…, có vai trị lớn phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng Cũng phương thức vận tải khác, giao thông vận tải đường sắt phận quan trọng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tham gia vào q trình lưu thông tạo giá trị kinh tế Giao thông đường sắt có lợi so với phương thức vận tải khác khối lượng vận tải lớn, tạo suất cao, tạo giá trị cạnh tranh kinh tế lớn Thực tế lịch sử chứng minh, cách mạng công nghiệp lần thứ hai phát minh đầu máy nước, hình thành, phát triển ngành Đường sắt kinh tế giới có phát triển vượt bậc, tạo suất lao động cao vận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu khối lượng lớn, tác động mạnh đến phát triển kinh tế giới kỷ XIX Nước ta với địa hình dài từ Bắc vào Nam, qua trung tâm kinh tế, trị lớn nước, đặc biệt việc kết nối Hà Nội TP Hồ Chí Minh, đường sắt có đóng góp to lớn thời gian qua, giai đoạn chiến tranh, thời gian khôi phục đất nước sau thống  Với lợi vận chuyển an toàn, tốc độ cao, đáp ứng nhu cầu vận tải với khối lượng lớn, đường sắt có vai trị định việc vận chuyển 17 hàng hóa hành khách Đặc biệt, với xu phát triển giới, thị lớn hình thành đường sắt, từ làm thay đổi mặt thị Xác định vai trị đó, định hướng phát triển giao thơng vận tải đường sắt nêu rõ Nghị số 13-NQ/TƯ, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TƯ Đảng (Khóa XI) xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quy hoạch phát triển giao thông vận tải nói chung đường sắt nói riêng thời gian tới   1.2.4.3 Thực trạng ngành đường sắt So với đường sắt nước khu vực Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc… đường sắt bị tụt hậu Được đầu tư cách 100 năm, đến phút này, đường sắt không phát triển thêm mà bị gỡ bỏ số đoạn đoạn TP Hồ Chí Minh – Mỹ Tho Nhìn qua nước châu Á, Nhật Bản, vận chuyển khách hàng họ chiếm tới khoảng 80% lượng hành khách Riêng tuyến Shinkansen từ ToKyo xuống Osaka, tăng lượng lại hành khách lên cao, chiếm 80% lưu lượng hành khách tàu Hay vận chuyển hàng hóa, chiếm tỷ trọng cao, khoảng 0,9% Đối với Hàn Quốc, vận chuyển hành khách họ khoảng 38 triệu người, chiếm 13%  Đối với Trung Quốc, đường sắt Trung Quốc phát triển từ thời nhà Thanh, sau thời gian dài khơng phát triển 10 năm gần đường sắt Trung Quốc phát triển ấn tượng Đường sắt Trung Quốc đứng thứ hai giới, sau Mỹ, với 140.000 km đường sắt, có 20.000 đường sắt tốc độ cao, chạy 300km/h Một tuyến từ Bắc Kinh – Thượng Hải (350km) khoảng 4h, nên tỷ trọng hành khách cao, chiếm 30% lưu lượng hành khách  Ở Việt Nam, đường sắt có khổ, đường 1m chủ yếu, nên có đường thơi, có phát triển không tăng 20 đôi tàu nên khó  Vào năm 80 kỷ XX, đường sắt vận chuyển chuyên chở chiếm 29,2% tổng vận chuyển hành khách, đến năm 2014 cịn 0,39% Như thấy ta nhìn thấy tụt hậu đường sắt Việc tụt hậu làm cho chi phí xã hội thấp xuống Một đất nước hẹp đông dân mà vận tải đường sắt khơng phát triển tăng áp lực lên đường bộ, dẫn đến việc tu đường tốn kém, tất vận chuyển tải đường phải chịu 18  Đường sắt ngành kinh tế kỹ thuật, khơng khỏi bối cảnh kinh tế đất nước Nếu nhìn lại trình hình thành, lịch sử đường sắt Việt Nam, đặc biệt nhìn trình xây dựng tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai gắn liền với việc thực đô hộ Pháp miền Bắc; tuyến đường sắt Hà Nội – Yên Bái gắn liền với khởi nghĩa Yên Thế Trong suốt thời gian năm Pháp phải hòa hoãn với nghĩa quân để tổ chức xây dựng xong tuyến đường sắt Hà Nội – Yên Bái Hay tuyến đường sắt Hà Nội – Côn Minh hiệp định sơ đưa quân Tưởng khỏi miền Bắc năm 1945 cam kết Pháp phải nhượng quyền khai thác tuyến Hà Nội - Côn Minh cho đối tác Như vậy, từ thuở khai sinh, vai trò đường sắt quốc phòng, an ninh lớn Trong vòng 3- năm trở lại đây, ngành Đường sắt có thay đổi, tự đổi ứng dụng khoa học công nghệ từ việc nhỏ nâng ke ga số ga để với mặt sàn tàu, áp dụng công nghệ xử lý khu vệ sinh toa đường dài… Dù cố gắng phụ thuộc vào tổng vốn đầu tư Hệ thống đường sắt nước ta có tổng chiều dài 3.143 km, đường tuyến 2.531km, 612 km đường ga đường nhánh; bao gồm loại khổ đường 1m, 1,435m khổ lồng 1m 1,435m, khổ 1m chiếm 85% Với “tuổi đời” 100 năm, đến hệ thống lạc hậu, xuống cấp không đầu tư mức mà cịn phải đối mặt với tình trạng xâm lấn hành lang an tồn giao thơng mở lối dân sinh trái phép làm phát sinh nhiều yếu tố gia tăng gây an toàn chạy tàu… Nếu lịch sử đường sắt có vai trị lớn Tồn quyền đơng Dương Paul Doumer thuyết phục 2, lần QH Pháp thơng qua lúc đầu tư vào đường sắt lớn Ơng Tồn quyền lấy lý diện tích đất nước Việt Nam trải dài, muốn khai thác thuộc địa, muốn thuận lợi việc vận tải khối lượng lớn phải phát triển đường sắt, nên ơng thuyết phục QH Pháp thông qua để đầu tư Xem lại lịch sử đường sắt thấy, cách hàng trăm năm người ta nhìn thấy vai trò quan trọng đường sắt phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam  Qua nói thêm thực trạng đường sắt qua việc thể vốn đầu tư cho đường sắt Năm 2005, vốn đầu tư cho ngành Đường sắt chiếm 3,3% tổng đầu tư ngành GTVT 2015 đầu tư chiếm 1,6% tồn ngành GTVT Đường sắt với tình trạng khó phát triển Đầu máy, toa xe cũ, sản xuất từ cách 12- 40 năm mà phải sử dụng giới đầu máy khơng cịn sản xuất Tuy điều kiện đánh giá cao ngành Đường sắt đáp ứng khối lượng vận chuyển đường sắt ngày tăng với đổi dễ nhận thấy Ga Hà Nội ngành không đầu tư nhiều  Kinh doanh chưa đạt hiệu cao: Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đơn vị có đặc thù Công ty mẹ công ty TNHH thành viên Nhà nước sở hữu 19      100% vốn điều lệ vừa thực nhiệm vụ cơng ích (quản lý, tổ chức bảo trì hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt), vừa điều hành giao thông - vận tải đường sắt, cho thuê tài sản thuộc hệ thống kết cấu đường sắt quốc gia Chính việc phải gồng gánh nhiều chức phi kinh doanh tảng hạ tầng xuống cấp lý khiến kết kinh doanh Tổng công ty thấp cách ổn định Mức lợi nhuận dao động khoảng 150 tỷ đồng Tổng cơng ty trì đặn khoảng năm trở lại Năm 2018, HĐTV Tổng công ty đặt mục tiêu đạt lợi nhuận trước thuế hợp 150 tỷ đồng, tăng vỏn vẹn tỷ đồng so với năm ngoái Năm 2017, tổng doanh thu tồn Tổng cơng ty đạt 7.767 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2016, lợi nhuận đạt 145 tỷ đồng, giảm 16% so với năm 2016, chủ yếu Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội bị lỗ 88 tỷ đồng Trong năm 2017, có tới 24/26 cơng ty có lãi, lợi nhuận đạt đơn vị thấp Đặc biệt, công ty vận tải đường sắt công ty liên kết hầu hết hoạt động khơng có hiệu quả, có cơng ty có lãi không chia cổ tức, dẫn đến tổng giá trị cổ tức thu năm 2017 đạt 36 tỷ đồng, tỷ suất cổ tức chia/tổng giá trị đầu tư 2,3% “Nếu xét góc độ tài chính, việc đầu tư ngồi doanh nghiệp Cơng ty mẹ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam không hiệu quả”, Thứ trưởng Bộ Tài Huỳnh Quang Hải đánh giá Được biết, điểm sáng Công ty mẹ hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu thấp (0,43 lần) so với chuẩn chung lần Tuy nhiên, việc khơng cần đến khoản tín dụng không phản ánh việc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam dư thừa tiềm lực tài chính, mà chủ yếu khơng có nhiều dự án đầu tư có tính khả thi cao triển khai 1.2.4.4 Những khó khăn ngành đường sắt  Một địi hỏi vốn đầu tư nhiều, lớn, sở hạ tầng đồng Đó đặc thù ngành đường sắt khó khăn lớn Thực tế vốn đầu tư dành cho đường sắt kinh tế gặp nhiều khó khăn, quan tâm nhà tài trợ quốc tế cho phát triển ngành Đường sắt chưa thực thuận lợi Vốn đáp ứng thấp, khoảng 20% nhu cầu, cịn vốn bảo trì đáp ứng 50% so với nhu cầu thời gian qua Cho nên, đường sắt thiếu đầu tư, thiếu tu bảo dưỡng ngày khó khăn  Hai thiếu đầu tư, đổi cho sở hạ tầng Chính xuất phát từ khó khăn vốn, nên việc đầu tư đổi sở hạ tầng gặp nhiều bất cập Hệ thống tàu đường cũ kĩ, tồi tàn Không kể đến đường ray, tàu phục vụ cho ngành kinh tế nặng, xuống cấp nghiêm trọng dần bị thay thế, loại bỏ, tàu 20 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH & KHÁCH SẠN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN QUẢN TRỊ DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN DU LỊCH ĐỀ TÀI: DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN DU LỊCH ĐƯỜNG SẮT NHÓM 3: Bùi Thị Thùy Linh (nhóm trưởng... cao dịch vụ vận chuyển đường sắt _21 1.2.4.6 Tiềm phát triển thị trường vận chuyển du lịch đường sắt Việt Nam _22 1.1 Tổng quan ngành đường sắt 1.1.1 Lịch sử ngành đường. .. doanh vận chuyển du lịch cung cấp dịch vụ vận tải giao thông cần thiết để giúp khách di chuyển từ vùng sang vùng khác, quốc gia sang quốc gia khác trình du lịch  Đường sắt, hay vận tải đường sắt,

Ngày đăng: 04/03/2023, 22:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w