Mặc dù sự phổ biến và tiện lợi của phương tiện hàng không khiến cho các phươngtiện giao thông đường thủy hiện nay không còn thịnh hành, nhưng có thể nói chúng vẫnđược sử dụng rộng rãi tr
Trang 1Mục lục
Lời mở đầu 4
I VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG THỦY TRONG DU LỊCH 7
1.1 Khái niệm dịch vụ vận chuyển đường thủy 7
1.2 Vai trò của dịch vụ vận chuyển du lịch đường thủy 7
1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận chuyển du lịch đường thủy 8
1.4 Ưu và nhược điểm của dịch vụ vận chuyển du lịch đường thủy 8
1.5 An ninh và an toàn vận chuyển đường thủy 8
II KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN DU LỊCH ĐƯỜNG THỦY 9
2.1 Xây dựng kế hoạch kinh doanh 9
2.1.1 Đối thủ cạnh tranh 9
2.1.2 Máy móc trang thiết bị phục vụ cho sản phẩm du lịch đường thủy 9
2.1.3 Chất lượng vận chuyển du lịch đường thủy 10
2.1.4 Thị trường khách ti/m năng 10
2.2. Phát triển sản phẩm vận chuyển đường thuỷ 10
2.2.1 Nâng cao chất lượng của các sản phẩm vận chuyển du lịch 10
2.2.2 Chính sách marketing cho sản phẩm 11
2.3 Chính sách giá cả 12
2.4 Chính sách phân phối sản phẩm vận chuyển du lịch đường thủy 13
2.5 Chính sách xúc tiến thị trường 13
2.6 Chính sách quan hệ với các doanh nghiệp điều hành tour 15
III QUY TRÌNH PHỤC VỤ VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG THỦY : 16
IV VÂXN CHUYỂN ĐƯỜNG THUỶ DU LỊCH TRÊN THẾ GIỚI 17
4.1 Tổng quan về du lịch đường thủy trên thế giới 18
4.1.1 Tàu du lịch giải trí ( Cruise ) 18
4.1.2 Các tuyến hành khách và phà: 18
4.2 Các loại hình du lịch bằng đường thủy khác trên thế giới 19
V VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG THUỶ DU LỊCH TẠI VIỆT NAM : 20
5.1 Cảng đường thủy và ga tàu thủy ở Việt Nam 20
5.2 Dịch vụ vận chuyển du lịch của một số hãng tàu thủy ở Việt Nam 21
5.2.1. Dịch vụ vận chuyển từ nguồn (nơi có khách) đển điểm du lịch 21
5.2.1.1 Hải Phòng – Cát Bà 21
Trang 25.2.1.3 Rạch Giá – Phú Quốc 22
5.2.1.4 Quảng Ninh – Cô Tô 23
5.2.2 Các chương trình du lịch tàu bằng tàu thủy 24
5.3 Tiềm năng phát triển thị trường vận chuyển du lịch bằng đường thủy ở Việt Nam 29
KẾẾT LUẬN 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 32
Trang 3Lời mở đầu
Vận chuyển đường thủy là một trong những loại hình vận chuyển lâu đời nhất và đãđược sử dụng rộng rãi trong suốt lịch sử Phương tiện giao thông đường thủy là một trongnhững phương tiện truyền thống và thú vị để du khách đi du lịch đến hoặc từ một điểmđến Nó không chỉ là một cách thức để di chuyển mà còn là một loại hình dịch vụ trảinghiệm trên chính chuyến đi của du khách Du lịch đường thuỷ là lĩnh vực thị trường đangphát triển trên toàn thế giới, không chỉ là một dạng phương tiện để đi du lịch đến một điểmđến mà còn là các hoạt động du lịch đi kèm Việc phát triển một điểm đến như một cảng dulịch đòi hỏi phải đánh giá chuyên sâu về kinh tế, môi trường và xã hội Các điểm đến cũngcần xem xét năng lực của sản phẩm du lịch hiện có, cơ sở hạ tầng biển, dịch vụ vận tải trênđất liền và hoạt động du lịch để đáp ứng nhu cầu của thị trường này Các điểm đến du lịchthành công phải mang đến trải nghiệm độc đáo cho du khách, có hệ thống giao thông vàtiện nghi công cộng được tổ chức tốt, các sản phẩm và điểm tham quan du lịch cụ thể vànhiều lựa chọn du ngoạn và mua sắm
Mặc dù sự phổ biến và tiện lợi của phương tiện hàng không khiến cho các phươngtiện giao thông đường thủy hiện nay không còn thịnh hành, nhưng có thể nói chúng vẫnđược sử dụng rộng rãi trong dịch vụ vận chuyển dịch vụ Dịch vụ vận chuyển du lịchđường thuỷ mang đến thị trường to lớn cho các doanh nghiệp (DN) kinh doanh lữ hành nếubiết vận dụng khai thác các tiềm năng sẵn có Đề tài nghiên cứu này sẽ làm rõ khái niệm,
kinh doanh dịch vụ vâ Zn chuyển du lịch đường thuỷ; quy trình phục vụ dịch vụ tại ViệtNam và trên thế giới trong bối cảnh hiện nay
Trang 5I VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG THỦY TRONG DU LỊCH
I.1 Khái niệm dịch vụ vận chuyển đường thủy
Dịch vụ vận chuyển đường thủy là hình thức sử dụng các phương tiện đi trênnước như thuyền, tàu, thuyền buồn hoặc sà lan, trên các đại dương và hồ nước,thông qua các kênh rạch, ven sông
Dịch vụ vận chuyển đường thủy trong du lịch bao gồm:
- Dịch vụ vận chuyển hành khách (kể cả hành lý) ven biển, ven sông và viễn dương bằng các phương tiện vận chuyển đường thủy
- Dịch vụ cho thuê tàu, thuyền để vận chuyển hành khách ven biển, ven sông và
viễn dương có kèm thuyền viên
I.2 Vai trò của dịch vụ vận chuyển du lịch đường thủy
Không phải ngẫu nhiên mà dịch vụ vận chuyển du lịch bằng đường thủy làmột trong những hình thức vận chuyển quan trọng nhất trong ngành du lịch trên thếgiới ngay cả khi các dịch vụ vận chuyển khác cũng đang rất phát triển
Du lịch bằng đường thủy đóng góp một vai trò quan trọng đối với ngành dulịch Nó không chỉ là một cách để đi du lịch mà còn là một trải nghiệm du lịch củachính nó Du lịch bằng đường biển đã và đang là một lĩnh vực thị trường đang pháttriển trên toàn thế giới, không chỉ là một phương tiện để đi đến một điểm đến màcòn là một trải nghiệm một cuộc hành trình Các thành phố có sông và biển lànhững nơi có tiềm năng to lớn để lên kế hoạch cho các tour du lịch trọn gói khácnhau trên du thuyền, tàu hơi nước, tàu thủy hoặc các con đò con thuyềnnhỏ[ CITATION Hal20 \l 1033 ]
Sự phát triển của một điểm đến trong du lịch đường thủy đòi hỏi phải cóđánh giá sâu sắc về kinh tế, vị trí, môi trường và xã hội Các điểm đến cũng cần xem
Trang 7I.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận chuyển du lịch đường thủy
Vận chuyển đường thủy có thể phục vụ chuyên chở khách du lịch quốc tế
Thông lưu giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ với nhau hay nội địa các quốc gia
Các tuyến đường vận chuyển đường thủy hầu hết là những tuyến đường giao thông tự nhiên
Vận chuyển đường thủy gắn với sự phát triển du lịch tại các điểm đến hay trên chính tuyến đường thủy
I.4 Ưu và nhược điểm của dịch vụ vận chuyển du lịch đường thủy
- Đường thủy cho phép một dịch vụ linh hoạt, ít tắc nghẽn
- Đối với các con thuyền hạng sang đảm bảo được sự tiện nghi, sang trọng, thoải mái
- Cho phép kết hợp vừa di chuyển vừa tham quan trên biển, trên bờ
Nhược điểm:
- Đòi hỏi một lượng lớn thời gian cho một chuyến hành trình
- Chịu ảnh hưởng lớn của thời tiết
- Tốc độ di chuyển đôi khi có thể chậm hơn so với việc di chuyển bằng đường bộ đường sắt hoặc đường hàng không do địa hình sông hoặc biển
- Phụ thuộc vào sự hấp dẫn của sản phẩm du lịch tại cảng biển hay tuyến đường
thủy
Trang 9Tuy vậy, rủi ro tai nạn và những sự cố không mong muốn có thể xảy ra bất
cứ khi nào trong các chuyến du lịch đường thuỷ Sau đây là một số nguyên nhândẫn đến những tình huống bất ngờ trong chuyến đi:
Do lỗi chủ quan của người điều khiển phương tiện, một số không có chứng chỉ bằngcấp chuyên môn, phương tiện không đăng ký, đăng kiểm hoặc phương tiện kém chấtlượng Cụ thể, phương tiện không đủ điều kiện hoạt động theo quy định tham gia giao thông đường thuỷ nội địa; sử dụng phương tiện không đúng công dụng hoặc không đúng vùng hoạt động theo giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của cơ quan đăng kiểm
Công tác quản lý nhà nước về giao thông đường thủy của các ngành chức năng, chính quyền các cấp có lúc, có nơi còn bị buông lỏng Tình trạng phương tiện dân sinh tự đóng, không theo quy chuẩn kỹ thuật, không có thử nghiệm và kiểm định về
an toàn giao thông, được người dân sử dụng để đi lại, sản xuất phục vụ đời sống cònkhá phổ biến Người điều khiển phương tiện thiếu kiến thức về an toàn
Tác động của điều kiê Zn thời tiết, khí hậu, thủy triều, lũ lụt, khan cạn…
Cơ sở hạ tầng – kĩ thuật thiếu sót, kém chất lượng Nhà, lều quán hoặc các công trình khác được xây dựng trái phép trên đường thuỷ nội địa và phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường thuỷ nội địa
Từ đó, chúng ta cần đề ra và thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn cho hành khách và thuyền viên ngay từ khi chuyến đi chưa được diễn ra:
Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đường thủy nội địa
Tăng cường tuần tra, xử lý nghiêm những hành vi vi phạm quy định pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường thủy
Cải thiện CSHT của những phương tiện kém chất lượng
II KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN DU LỊCH ĐƯỜNG THỦY
2.1 Xây dựng kế hoạch kinh doanh
II.1.1 Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận chuyển đường thuỷ
có thể được chia ra 3 loại như sau:
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Là những DN cùng kinh doanh dịch vụ sản phẩm du lịch tương đồng nhau tại cùng một tuyến đường sông, đường biển Ví dụ: Có những doanh nghiệp cùng lúc cung cấp dịch vụ trải nghiệm bữa tối trên thuyền rồng – ca Huế trên sông Hương hiện nay như HRS Cruise, Công ty Du lịch sông Hương, …Đối thủ cạnh tranh gián tiếp: Là những DN có thể cung cấp các sản phẩm, dịch vụkhác nhau nhưng đều giải quyết chung một vấn đề, nhu cầu khám phá và trải
Trang 10nghiệm du lịch sông nước, biển đảo Sản phẩm, dịch vụ của đối thủ có thể thay thếsản phẩm của nhau trong tương lai Ví dụ như trong thời kỳ dịch bệnh, du khách cónhu cầu đi lại sẽ có xu hướng sử dụng các phương tiện đường bộ cá nhân thay vìcác chuyến du lịch trên phương tiện đường thuỷ thường tập trung đông hành khách.
Đối thủ cạnh tranh thay thế: Là những đối thủ sẽ xuất hiện khi nhu cầu du khách thay đổi Ví dụ dịch vụ cano du lịch và tour lặn biển là đối thủ cạnh tranh thay thế của nhau
II.1.2 Máy móc trang thiết bị phục vụ cho sản phẩm du lịch đường thủy
Đối với các phương tiện đường thuỷ cung cấp dịch vụ lưu trú, phương tiện phảiđược thiết kế buồng ngủ hoặc phòng ngủ bảo đảm về điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết
bị, dịch vụ cần thiết phục vụ lưu trú du lịch[ CITATION Bộg123 \l 1033 ] Có các phươngtiện cứu hộ, cứu nạn, trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy và các phương tiện khác bảođảm an toàn, an ninh trật tự và bảo vệ môi trường; Trang thiết bị để neo đậu phương tiệnlưu trú du lịch bảo đảm an toàn Có bảng chỉ dẫn vị trí bố trí, bảng hướng dẫn sử dụngtrang thiết bị cứu sinh, cứu đắm treo ở địa điểm mà hành khách dễ nhìn thấy và dễ hiểu; cóbảng hướng dẫn sử dụng áo phao cứu sinh, sử dụng búa để mở hoặc phá cửa thoát hiểm.Được trang bị thiết bị theo dõi thời tiết, thông tin liên lạc; có hệ thống thông tin nội bộ từphòng thuyền trưởng đến các khu vực dịch vụ, buồng ngủ hoặc phòng ngủ của khách; có sổghi điện thoại, địa chỉ các cơ quan tìm kiếm cứu nạn Có biểu đồ tuyến hành trình du lịch,các cảng, bến đón, trả hành khách và các điểm neo đậu Có sổ danh bạ thuyền viên và nhânviên phục vụ trên phương tiện được ghi chép đầy đủ và lưu giữ tại phương tiện, bổ sunghàng ngày
II.1.3 Chất lượng vận chuyển du lịch đường thủy
Đối với các tàu du lịch trên thực tế đã phát triển từ các khách sạn nổi thành các khunghỉ dưỡng nổi Đảm bảo tỷ lệ tai nạn ở mức thấp Ít ác động môi trường do phát thải tiếng
ồn hoặc khí Một số những loại hình vận chuyển khác có tính linh hoạt hơn như canô,xuồng máy, thuyền sẽ cần hệ thống sông, kênh rạch phủ khắp nhằm để tránh việc kết hợpnhiều phương tiện vận chuyển trong hành trình
Chất lượng dịch vụ của du lịch đường thuỷ cũng gặp phải nhiều thách thức khi phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, khi thời tiết xấu sẽ ảnh hưởng đến lịch trình du lịch của khách, gây trễ chuyến thậm chí là huỷ bỏ nếu gặp tình huống thời tiết bất lợi Bên cạnh đó, hầu hết các loại hình vận chuyển đường thuỷ hiện nay điều di chuyển với tốc đô Z khá
Trang 11châ Zm chạp, đó là chưa kể những lúc trời mưa bão, sóng vỗ thì việc di chuyển càng trở nênkhó khăn hơn.
II.1.4 Thị trường khách ti/m năng
Theo số liệu từ The Business Research Company (một công ty marketing toàn cầu),thị trường vận chuyển hành khách đường thủy nội vùng (gồm các dịch vụ vận chuyển hànhkhách trên sông hồ, đường thủy ven biển) toàn cầu dự kiến sẽ tăng từ 0,73 tỷ USD vào năm
2020 lên 0,76 tỷ USD vào năm 2021 với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm là 4,1% Sự tăngtrưởng chủ yếu là do các công ty sắp xếp lại hoạt động của họ và phục hồi sau tác động củaCOVID-19 Thị trường dự kiến sẽ đạt 0,91 tỷ USD vào năm 2025 với tốc độ tăng trưởnghàng năm là 4,6%[ CITATION The212 \l 1033 ]
Tính riêng Việt Nam, theo số liệu của Cục Hàng hải Việt Nam, giai đoạn
2015-2019, số lượng hành khách đường biển có mức tăng trưởng bình quân đạt gần 38% (năm
2019 đạt 7,5 triệu hành khách), số lượt tàu biển tăng 5,3% và số lượt phương tiện thủy nộiđịa tăng gần 23%[ CITATION Hạn211 \l 1033 ]
2.2. Phát triển sản phẩm vận chuyển đường thuỷ
2.2.1 Nâng cao chất lượng của các sản phẩm vận chuyển du lịch
Xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật tại các bến cảng Dần chuyển thành phầndịch vụ của các cảng từ tiếp nhận tàu hàng thành các cảng chuyên tiếp nhận hành khách.Thực hiện công tác quảng bá, khuyến khích và có các hình thức ưu đãi với doanh nghiệp đểđầu tư vào các bến cảng chuyên dụng tiếp nhận tàu khách du lịch quốc tế Kêu gọi nhà đầu
tư, các thành phần kinh tế cùng tham gia mới có thể tăng số lượng cảng chuyên dụng cho
du lịch tàu biển Một điểm sáng trong công tác thực hiện và khai thác cảng du lịch đó làtỉnh Quảng Ninh Từ khi đi vào hoạt động từ năm 2018, cảng tàu khách quốc tế Hạ Long –Cảng tàu chuyên biệt đầu tiên tại Việt Nam (dành riêng cho tàu du lịch) đã trở thành điểmnhấn quan trọng của du lịch Quảng Ninh, đặt những dấu ấn đầu tiên với ngành du lịch biểnViệt Nam Vừa đi vào hoạt động, nhưng theo thống kê, 4 tháng đầu năm 2019, Cảng này đãđón xấp xỉ 56.000 lượt khách ghé thăm, chiếm tới 47% tổng lượng khách quốc tế đến ViệtNam bằng đường biển (119.000 lượt) Theo đại diện Cảng, các tàu cập bến chủ yếu là tàusiêu sang xuất phát từ Hongkong và Singapore đã lựa chọn Hạ Long là điểm đến thuận lợi
và hấp dẫn trong hải trình châu Á
Đảm bảo an toàn, an ninh tuyệt đối cho khách du lịch Nâng cao chất lượng và bổsung thêm các dịch vụ lưu trú, ăn uống, spa, thể thao, vui chơi giải trí, tránh tình trạng
“khách ngồi trên tàu chủ yếu là uống nước, trò chuyện với người đi cùng đoàn và ngắmcảnh”[ CITATION Nhậ21 \l 1033 ] Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ du lịch
Trang 12có chất lượng cao Các doanh nghiệp du lịch cần tạo ra những tour du lịch bằng đường biểnsáng tạo, đô Zc đáo, mới lạ và hấp dẫn du khách Nổi bật, có hểt kể đến sản phẩm du lịchđược cung cấp từ NAMASTE - công ty hiện đang sở hữu tàu Seaworld Namaste, kinhdoanh dịch vụ du ngoạn kết hợp đi bộ dưới đáy biển (Seawalker) tại công viên san hô PhúQuốc Tàu được thiết kế quán bar view 360 độ để du khách thưởng ngoạn toàn cảnh củavùng biển Phú Quốc trong nhiều khoảnh khắc, check-in sang chảnh giữa biển khơi và mộtkhông gian kiến trúc độc đáo Trong tổ hợp giải trí trên tàu có hệ thống cầu phao phục vụkhách tham quan check-in và các môn dịch vụ vui chơi không kém phần hấp dẫn khác:thuyền thúng đáy kính tham quan rạn san hô, jeky, phao chuối
Phân đoạn theo mục đích chuyến đi: Phân đoạn thị trường theo mục đích chuyếnđi: Nghỉ dưỡng, lễ hội, khách du lịch tâm linh, du lịch cuối tuần, mua sắm Mục đích dulịch chuyên biệt khác: sinh thái, mạo hiểm, thể thao, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ,…Theo đó, thị trường mục tiêu của các DN kinh doanh vận chuyển du lịch đườngthuỷ là những du khách có nhu cầu đi du lịch biển ngắn ngày, nghỉ dưỡng biển đảo, du lịchtham quan cuối tuần, du lịch tham quan di tích lịch sử, du lịch tâm linh văn hoá sông nước,công viên, khu du lịch sinh thái
Về một số chính sách, DN cần áp dụng công cụ marketing điện tử, trên các công cụtìm kiếm (SEO), tăng cường hình ảnh và tốc độ hiển thị nhanh nhất của điểm đến ViệtNam trên công cụ tìm kiếm trả phí Tổ chức, tham gia các hội nghị, hội thảo, triển lãm, hộichợ du lịch và các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch khác tại nước ngoài Thiết kế, xâydựng và sản xuất ấn phẩm du lịch đậm chất sông nước, biển đảo Việt Nam Xây dựng bộnhận diện thương hiệu, quảng cáo hình ảnh phương tiện mang tính địa phương cao (ghe,thuyền bè chợ nổi đồng bằng sông Cửu Long, thuyền độc mộc ở Tây Nguyên, ) trên cácphương tiện thông tin đại chúng, trên các phương tiên vận tải đường thuỷ trong và ngoài
Trang 13nước Quản lý rủi ro, định hướng truyền thông, duy trì và nhắc lại hình ảnh thương hiệu.Marketing thông qua đại sứ du lịch và các đại diện du lịch Việt Nam ở nướcngoài[ CITATION BộV141 \l 1033 ].
Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng chuyên nghiệp, nhằm vào thịtrường mục tiêu, lấy sản phẩm du lịch, thương hiệu du lịch là trọng tâm quảng bá du lịchgắn với quảng bá hình ảnh sông nước, biển đảo Tạo mối liên kết giữa doanh nghiệp vớicác nhà hàng, khách sạn nổi để giảm giá phòng đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụphục vụ khách Nhắm vào thị trường mục tiêu, lấy sản phẩm du lịch, thương hiệu du lịch làtrọng tâm quảng bá du lịch gắn với quảng bá hình ảnh các chuyến đi trên sông và ven biển.Đẩy mạnh liên kết với chính quyền quản lý tại các tỉnh, thành phố, vùng ven biển và đồngbằng ngập mặn
DN với giá chương trình của các đối thủ
2.4 Chính sách phân phối sản phẩm vận chuyển du lịch đường thủy
Xây dựng một hệ thống chính sách giá, phân phối, xúc tiến, sản phẩm để gắn chặtlợi ích, quyền lợi của các thành viên phân phối với DN Ví dụ với các đại lý có doanh sốbán lớn, công ty nên có chính sách khuyến thưởng bằng cách trích lại cho họ một phần dựatrên doanh số bán, thường là từ 2% - 3%, điều này sẽ khiến các đại lý có thể thường xuyêngửi khách cho công ty và có thể có sự ưu tiên các sản phẩm của công ty so với các
Trang 14đối thủ cạnh tranh khác Sử dụng một số hình thức thể hiện sự quan tâm đến các thành viênkênh như tặng quà những dịp lễ tết, ngày kỷ niệm của công ty Đưa vào hình thức thanhtoán “không chạm” và tỷ lệ chiết khấu hợp lý, có tác dụng khuyến khích, động viên cácthành viên kênh phân phối.
Chính sách khuyến khích với kênh phân phối qua cá nhân: với hình thức phân phốinày ngoài việc cũng phải có chính sách thưởng còn cần phải luôn giữ mối quan hệ tốt đặcbiệt là quan hệ cá nhân giữa những đối tượng thường gửi khách cho công ty như hướng dẫnviên, khách hàng thường xuyên, điểm bán vé, người quen… Liên kết với các nhà hàng,khách sạn, nhà nghỉ, đặc biệt là với những doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tại những tuyếnđiểm ven sông, những điểm đến du lịch gần bến thuyền, các thành phố cảng biển lớn.Khuyến khích kênh phân phối qua mang internet: với kênh phân phối này muốn thu hútđược nhiều du khách hơn cần luôn cập nhật các thông tin mới về tour du lịch, giá cả nhàcung cấp và các sản phẩm dịch vụ của công ty, thiết kế trang web của công ty dễ nhìn, đầy
đủ thông tin, dễ tìm kiếm, dễ dàng thực hiện các thủ tục đăng kí và đặt chỗ trước qua mạng
2.5 Chính sách xúc tiến thị trường
Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch là hoạt động cung cấp, truyền đạt thông tintới du khách, giúp họ biết đến các điểm du lịch, sản phẩm dịch vụ du lịch đường sông vàlên kế hoạch tham gia các chương trình du lịch biển, trong hành trình tìm hiểu khám phánhững điều khác lạ
Thông tin là chiếc cầu nối giữa điểm du lịch với du khách, là công cụ tuyên truyền,quảng bá và xúc tiến hữu hiệu nhằm làm hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp và khách dulịch Điều này được thể hiện như sau:
- Với doanh nghiệp và những người hoạt động trong ngành
Du lịch: Thông tin từ điểm đến, từ các cơ sở dịch vụ du lịch là điều kiện để cácdoanh nghiệp, các công ty lữ hành xây dựng sản phẩm dịch vụ du lịch tới khách dulịch tiềm năng Thông tin phản hồi từ du khách là cơ sở giúp họ điều chỉnh các sảnphẩm dịch vụ, mang lại sự hài lòng cho khách du lịch Ngoài ra, thông tin cũng là
cơ sở để nhà lãnh đạo quản lý xây dựng chiến lược tuyên truyền, quảng bá du lịch
và ra quyết định phù hợp với điều kiện thực tế trong hoạt động du lịch
- Với khách du lịch: Thông qua thông tin du lịch, du khách có thể yên tâm tin tưởngtham gia du lịch bằng phương tiện du lịch đường thuỷ như tàu du lịch, cano ,thuyền…nội dung phù hợp với sở thích và khả năng chi trả của khách du lịch
Trang 15- Với các nhà đầu tư du lịch: Qua thông tin về tiềm năng, thế mạnh du lịch, bảnsắc văn hóa vùng miền, nguồn nhân lực… cũng như các chủ trương, chính sách chế
độ ưu đãi của nhà nước, địa phương cho các dự án là cơ sở để thu hút các nhà đầu
tư ký kết thực hiện các dự án tại các điểm du lịch hấp dẫn tại các địa phương venbiển, có đường sông đi qua
- Với người dân địa phương: Thông tin góp phần nâng cao nhận thức cho ngườidân, giúp họ hiểu được giá trị của các điểm du lịch cũng như bản sắc văn hóa vùngmiền sông nước Với những lợi ích trên, có thể khẳng định thông tin chiếm một vịtrí, vai trò quan trọng trong hoạt động du lịch nói chung, trong công tác tuyêntruyền, quảng bá du lịch nói riêng vì vậy cần phát triển hệ thống thông tin hoànthiện với một cơ sở dữ liệu đa dạng phong phú cùng nhiều kênh thông tin khác nhau
để cung cấp các thông tin một cách đầy đủ chính xác, kịp thời đáp ứng nhu cầuthông tin du lịch cho du khách
Bên cạnh các phương thức quảng cáo truyền thống, DN có thể mở rộng thêm cácphương thức mới như tổ chức các sự kiện nhỏ trong các trường Đại Học, cao đẳng, phốihợp với nhà trường tổ chức các tour du lịch đường thuỷ giá rẻ
Trong bối cảnh dịch Covid-19 hiện nay, việc mất đi một số những kênh quảng bá vàxúc tiến sản phẩm ra thị trường đòi hỏi doanh nghiệp áp dụng dụng mô hình kinh doanhtrực tuyến (Business Online) Một số những ưu điểm khi sử dụng những mô hình kinhdoanh trực tuyến này:
- Giảm thiểu chỉ phí quản lý, chỉ phí trung gian, góp phần làm tăng lợi nhuận
- Ấp dụng công nghệ cao, bắt kịp trào lưu của thời đại
- Thanh toán đơn giản, nhanh (chủ yếu sử dụng thẻ tín dụng, tiền điện tử), khắc phục được phần lớn các rủi ro so với phương thức thanh toán bằng tiền mặt
- Cung cấp công cụ thu thập dữ liệu cho marketing sản phẩm du lịch
Doanh nghiệp DL đường thuỷ đòi hỏi cần phải sử dụng internet như một công cụkhông thể thiếu trong vấn đề liên hệ với khách hàng, trao đổi thông tín, và quảng bá một sốchương trình du lịch Ngoài ra còn có thể sử dụng công nghệ thông tin vào việc bán hàngqua mạng Trong trang web có kết nối trực tiếp với công ty trong việc đặt trước các dịch
vụ, các sản phẩm của công ty, tất nhiên là công ty cần có những thông tin phản hồi nhanhkhi mà khách hàng đề nghị được phục vụ
Thành công của mỗi tour du lịch có sự phụ thuộc rất lớn vào người làm du lịch, đặcbiệt là đội ngũ thuyền viên và hướng dẫn viên du lịch Với du lịch sông nước sự phụ thuộcnày còn lớn hơn, bởi mỗi tuyến du lịch đường sông đều có hành trình nhất định và
Trang 16đi qua nhiều cảnh đẹp đặc trưng không dễ nhận thấy, nên người hướng dẫn viên phải biếtcách giới thiệu cho du khách thấy được hết vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên, cuộc sốngthường ngày của người dân hai bên bờ sông cũng như nét đẹp văn hóa, công trình kiến trúccủa mỗi vùng miền mà du khách đi qua Điều này đòi hỏi người hướng dẫn viên có trình độkiến thức, kinh nghiệm dẫn tour và khả năng truyền tải tốt, đội ngũ thuyền viên có kĩ năngchuyên môn cao, nắm bắt nhiều tuyến sông kết nối cái di tích, danh lam thắng cảnh Ngoàinhững người từ phía DN, người dân bản địa cũng là những người làm nên thành công cho
du lịch sông nước Người dân sẽ là những người trực tiếp bảo tồn phát huy các di sản vănhoá lịch sử và cũng là nguồn bổ sung những thông tin thực tế, mới lạ bên cạnh những thôngtin do hướng dẫn viên của các DN lữ hành cung cấp Chú trọng công tác đào đạo, bồidưỡng nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt là đội ngũ thuyền viên, hướng dẫn viên, thuyếtminh viên đường sông có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ, am hiểu đờisống văn hóa, phong tục tập quán, nghề nghiệp của cư dân từng địa phương, sẵn sàng phục
vụ và đáp ứng mọi nhu cầu tham quan, tìm hiểu của du khách DN lữ hành cần tạo ra hìnhảnh thân thiện, tạo mối liên kết bền chặt với người dân và chính quyền địa phương
2.6 Chính sách quan hệ với các doanh nghiệp điều hành tour
DN kinh doanh dịch đường thủy cần đầu tư xây dựng các tuyến điểm đường sông,các điểm du lịch hai bờ sông, đa dạng hóa sản phẩm du lịch đường sông, đưa vào khai tháccác tour, tuyến du lịch đường thủy tầm ngắn, trung và dài
DN du lịch cần đa dạng các sản phẩm tour bằng cách kết hợp giữa tour tham quan,
du lịch đơn thuần với các hoạt động văn hóa, lễ hội, thể thao Du khách thích nhữngchuyến du lịch thực tế, trải nghiệm Bởi vậy, cần tạo ra những cuộc hải trình thú vị trên cáctuyến sông, cửa sông Kết nối với các nhà cung cấp và điều hành trong vùng, khám phábằng đường sông mới lạ, đưa du khách đến với các làng nghề, vườn cây ăn trái, trảinghiệm sống và sinh hoạt cùng người dân địa phương
Đẩy mạnh công tác quảng bá sản phẩm du lịch đường sông thông qua việc phát hành các ấn phẩm liên quan bằng các ngôn ngữ đến du khách tại các cơ sở lữ hành, khách sạn, nhà hàng… hoă Zc tại các kỳ hội chợ du lịch trong và ngoài nước Tăng cường hợp tác với
tổ chức du lịch thế giới UNWTO, Hiệp hội du lịch Châu Á-Thái Bình Dương, hợp tác chia
sẻ thông tin giữa ba nước Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia tạo, ra mối quan hệ lợi ích bền vững trong Tiểu vùng các nước Mê Kông mở rộng để tăng cường hoạt động marketing du lịch[ CITATION Tổn201 \l 1033 ]
III QUY TRÌNH PHỤC VỤ VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG THỦY