MỤC LỤC 1 PHẦN 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội Lao động có năng suất, chất lượng và hi[.]
MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lao động hoạt động quan trọng người tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước Em chọn đề tài:”Tìm hiểu nội dung Luật Lao Động, từ rút ý nghĩa thân,” đề tài hay, luật lao động có nhiều điều giúp em việc tìm kiếm việc làm làm, trực tiếp giúp em bảo vệ quyền lợi người lao động Tình hình nghiên cứu Những vấn đề xoay quanh Luật Lao động đề tài thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều viết, đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề Có thể kể đến số viết như: “Hỏi đáp pháp luật lao động 2018,2019” tác giả Kim Anh Anh – https://hoidapphapluat.net/luat-lao-dong) “Pháp luật lao động q trình tồn cầu hóa” – tác giả Phạm Trọng Nghĩa (Tap chí nghiên cứu Lập pháp số 11 năm 2008) “Bộ luật Lao động sửa đổi - viết Bộ luật Lao động sửa đổi, tin tức Bộ luật Lao động sửa đổi” – (https://nhadautu.vn/bo-luat-laodong-sua-doi) Phòng chống bạo lực lao động nữ nơi làm việc (TS Trần Thúy Lâm, 2009, viết tạp chí luật học số 2/2009) “Cách thức xử lí kỉ luật lao động” – tư vấn luật An Thái ( báo mạng) 1.1Mục đích nghiên cứu Hiều tầm quan trọng Luật Lao động đời sống cá nhân em nói nhiên xã hội nói chung, tiểu luận làm rõ nội dung Luật lao động (các khái niệm, đưa số nội dung Luật Lao động), thực trạng thực Luật Lao động nước ta Từ đề giải pháp rút học cho thân 1.2Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: tiểu luận đề cập tới Luật Lao động 2012 Phạm vi nhiên cứu: Với khuôn khổ tiểu luận (10-15 trang), quy định đề cập tiểu luận số nội dung Luật Lao động, bao gồm: + Quyền nghĩa vụ người lao động + Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động + Hợp đồng lao dộng Ý nghĩa đề tài Hệ thống lại nội dung Luật Lao Động, từ giúp cá nhân em nói riêng sinh viên nói chung có nhìn tổng quan quy định Pháp luật đề tài Lao động, từ có ý thức rèn luyện nâng cao ý thức thực quy định Pháp luật 1.3Kết cấu đề tài Phần 1: Phần mở đầu Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài Phần 2: Nội dung Chương 1: Một số khái niệm Lao động Đối tượng diều chỉnh luật lao động Phương pháp điều chỉnh luật lao động Phương pháp điều chỉnh Luật Lao động Chương 2: Một số nội dung Bộ luật Lao động Quyền nghĩa vụ người lao động Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động Hợp đồng lao động Tiền lương Phần 3: Kết luận Một số tài liệu tham khảo PHẦN 2: NỘI DUNG Hệ thống pháp luật lao động trở thành hệ thống luật chuyên ngành tương đối đồ sộ với nhiều văn pháp luật, kể văn có hiệu lực pháp lý cao Bộ Luật Lao động Pháp luật lao động nước ta năm qua có bước chuyển đổi phát triển quan trọng Ngày 23/06/1994, Quốc hội thông qua Bộ luật Lao động [1] – Bộ luật kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bộ Luật Lao động thực từ ngày 01/01/1995 Sau Bộ Luật Lao động sửa đổi bổ sung ba lần vào năm 2002; 2006 2007 Bộ Luật Lao động khẳng định vị trí quan trọng đời sống xã hội hệ thống pháp luật quốc gia Bộ Luật Lao động thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam Hiến pháp 1992 lĩnh vực lao động – xã hội Điều thấy, Bộ luật pháp điển hoá, chi tiết hoá bổ sung đạo luật riêng lẻ, như: Luật Bảo hiểm Xã hội; Luật đưa người lao động Việt Nam nước làm việc theo hợp đồng; Luật Dạy nghề nét hoạt động lập pháp Việt Nam Bộ Luật Lao động góp phần quan trọng giải phóng tiềm lao động, mở mang nhiều ngành nghề, giải việc làm, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM Lao động Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu người Thực chất vận động sức lao động qua trình tạo cải vật chất cho xã hội, lao động q trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm phục vụ nhu cầu người.Có thể nói lao động yếu tố định cho hoạt động kinh tế Đối tượng điều chỉnh Luật Lao động Đối tượng điều chỉnh ngành luật một nhóm quan hệ loại Luật Lao động ngành luật điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động Quan hệ lao động quan hệ người với người trình lao động Quan hệ lao động tồn phụ thuộc vào hình thái kinh tế xã hội định Quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động quan hệ phát sinh từ quan hệ lao động bao gồm quan hệ sau: - Quan hệ việc làm học nghề; - Quan hệ cơng đồn với người sử dụn lao động; - Quan hệ bảo hiểm xã hội; - Quan hệ bồi thường thiệt hại trình lao động; - Quan hệ giải tranh chấp lao động; - Quan hệ quản lý, tra nhà nước lao động xử lý vi phạm pháp luật lao động Phương pháp điều chỉnh luật lao động: Cùng với đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh để phân biệt ngành luật, đồng thời để khẳng định tính độc lập ngành luật Phương pháp điều chỉnh của ngành luật cách thức, biện pháp mà Nhà nước thông qua pháp luật sử dụng chúng để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội, xếp nhóm quan hệ xã hội theo trật tự định để chúng phát triển theo hướng định trước Phương pháp điều chỉnh ngành luật xác định sở đặc điểm, tính chất đối tượng điều chỉnh ngành luật Xuất phát từ tính chất quan hệ xã hội Luật lao động điều chỉnh, Luật lao động sử dụng nhiều phương pháp tác động khác tùy thuộc vào quan hệ lao động cụ thể a - Phương pháp thỏa thuận Phương pháp chủ yếu áp dụng trường hợp xác lập quan hệ lao động người lao động với người sử dụng lao động, việc xác lập thỏa ước lao động tập thể Xuất phát từ chất quan hệ lao động tự thương lượng, nên tham gia vào quan hệ lao động bên thỏa thuận vấn đề liên quan trình lao động sở tự nguyện, bình đẳng nhằm đảm bảo cho hai bên có lợi tạo điều kiện để bên thực tốt nghĩa vụ Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, phương pháp thỏa thuận Luật lao động khác với phương pháp thỏa thuận Luật dân Trong Luật dân sự, chủ thể tham gia quan hệ xã hội Luật dân điều chỉnh bình đẳng độc lập với địa vị kinh tế Chính mà phương pháp thỏa thuận Luật dân sử dụng triệt để, chúng tác động lên quan hệ dân suốt trình từ xác lập đến chấm dứt Ngược lại, Luật lao động chủ thể tham gia vào quan hệ lao động khơng bình đẳng địa vị, không độc lập với tổ chức Chính vậy, để điều hịa mối quan hệ này, Nhà nước pháp luật đặt quy định nhằm bảo vệ người lao động, nâng cao vị trí người lao động để họ bình đẳng với người sử dụng lao động Bởi vậy, phương pháp thỏa thuận Luật lao động tự do, thương lượng, tự nguyện thỏa thuận, chủ thể thực quyền tự định đoạt khn khổ pháp luật, lao động ln có yếu tố quản lý b - Phương pháp mệnh lệnh Phương pháp mệnh lệnh sử dụng lĩnh vực tổ chức quản lý lao động, phương pháp thường dùng để xác định nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động Trong quan hệ lao động, người sử dụng lao động phạm vi quyền hạn có quyền đặt quy định : nội quy, quy chế, quy định tổ chức, xếp lao động v.v buộc người lao động phải chấp hành Trong Luật lao động phương pháp mệnh lệnh thực quyền lực Nhà nước Luật hành chính, mà thể quyền uy chủ sử dụng lao động người lao động c - Phương pháp thông qua hoạt động Cơng đồn tác động vào quan hệ phát sinh q trình lao động Có thể nói phương pháp điều chỉnh đặc thù Luật lao động Phương pháp sử dụng để giải vấn đề phát sinh trình lao động có liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người lao động Trong quan hệ lao động, chủ thể tham gia quan hệ có địa vị kinh tế khơng bình đẳng, tổ chức Cơng đồn - với tư cách đại diện tập thể người lao động, người lao động tự nguyện lập nên - có chức đại diện tập thể người lao động quan hệ với người sử dụng lao động, nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động quyền, lợi ích hợp pháp họ có nguy bị xâm phạm Điều khẳng định rằng, diện tổ chức Cơng đồn đáng, khơng thể thiếu Người lao động Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động Người sử dụng lao động Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Khái niệm Luật Lao động Luật Lao động ngành luật bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động, hình thành sở giao kết hợp đồng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Bộ Luật Lao động (Luật số: 10/2012/QH13) Quyền nghĩa vụ người lao động Quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động thiết lậpthông qua hợp đông lao động Để đảm bảo việc thực hợp đồng nghĩa vụ để hạn chế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng lao động, đồng thời để giải tranh chấp lao động hợp đồng thường thỏa thuận nội dung sau quyền nghĩa vụ hai bên hợp đồng lao động Vấn đề quy định Điều 5, Luật Lao động 2012 sau: 1.1 Người lao động có quyền sau đây: a) Làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp khơng bị phân biệt đối xử; b) Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ nghề sở thoả thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có lương hưởng phúc lợi tập thể; c) Thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực quy chế dân chủ tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động; d) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật; đ) Đình cơng 1.2 Người lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể; b) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo điều hành hợp pháp người sử dụng lao động; c) Thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm y tế Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động 2.1 Người sử dụng lao động có quyền sau đây: a) Tuyển dụng, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh; khen thưởng xử lý vi phạm kỷ luật lao động; b) Thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; c) Yêu cầu tập thể lao động đối thoại, thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể; tham gia giải tranh chấp lao động, đình cơng; trao đổi với cơng đồn vấn đề quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động; d) Đóng cửa tạm thời nơi làm việc 2.2 Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể thoả thuận khác với người lao động, tôn trọng danh dự, nhân phẩm người lao động; b) Thiết lập chế thực đối thoại với tập thể lao động doanh nghiệp thực nghiêm chỉnh quy chế dân chủ sở; c) Lập sổ quản lý lao động, sổ lương xuất trình quan có thẩm quyền u cầu; d) Khai trình việc sử dụng lao động thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bắt đầu hoạt động định kỳ báo cáo tình hình thay đổi lao động trình hoạt động với quan quản lý nhà nước lao động địa phương; đ) Thực quy định khác pháp luật lao động, pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm y tế Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động văn thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, quy định điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động 3.1 Hình thức hợp đồng lao động a) Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định khoản Điều 10 b) Đối với cơng việc tạm thời có thời hạn 03 tháng, bên giao kết hợp đồng lao động lời nói 3.2 Loại hợp đồng lao động - Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn; Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng - Khi hợp đồng lao động quy định điểm b điểm c khoản Điều 22 hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều 22 trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng giao kết theo quy định điểm c khoản Điều 22 trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm 01 lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn - Không giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng để làm cơng việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động nghỉ việc có tính chất tạm thời khác 3.3 Nội dung hợp đồng lao động - Hợp đồng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên địa người sử dụng lao động người đại diện hợp pháp; 11 b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa nơi cư trú, số chứng minh nhân dân giấy tờ hợp pháp khác người lao động; c) Công việc địa điểm làm việc; d) Thời hạn hợp đồng lao động; đ) Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác; e) Chế độ nâng bậc, nâng lương; g) Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; i) Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế; k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề - Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ theo quy định pháp luật, người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận văn với người lao động nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, quyền lợi việc bồi thường trường hợp người lao động vi phạm - Đối với người lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp tùy theo loại cơng việc mà hai bên giảm số nội dung chủ yếu hợp đồng lao động thỏa thuận bổ sung nội dung phương thức giải trường hợp thực hợp đồng chịu ảnh hưởng thiên tai, hoả hoạn, thời tiết 3.4 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định khoản Điều 192 Bộ luật Lao động Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động Người lao động đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi hưởng lương hưu theo quy định Điều 187 Bộ luật Người lao động bị kết án tù giam, tử hình bị cấm làm công việc ghi hợp đồng lao động theo án, định có hiệu lực pháp luật Toà án Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết 12 Người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết; người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định khoản Điều 125 Bộ luật Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 37 Bộ luật 10 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 38 Bộ luật này; người sử dụng lao động cho người lao động việc thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã 3.5 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thười hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trường hợp sau đây: a) Khơng bố trí theo công việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động; b) Không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động; c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động; d) Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao động; đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước; e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 90 ngày liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn phần tư thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục 13 Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều 37, Bộ luật Lao động, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước: a) Ít ngày làm việc trường hợp quy định điểm a, b, c g khoản Điều này; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; 03 ngày làm việc hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm d đ khoản Điều này; c) Đối với trườn hợp quy định điểm e khoản Điều thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động thực theo thời hạn quy định Điều 156 Bộ luật Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Bộ luật 3.6 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động; b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục, người lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động; c) Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; 14 d) Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 33 luật Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao độn biết trước: a) Ít 55 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; c) Ít 03 ngày làm việc trường hợp quy định điểm b khoản Điều hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: Người lao động ốm đau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều 38 Bộ luật Người lao động nghỉ năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao động đồng ý Lao động nữ quy định khoản Điều 155 Bộ luật Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội 4.tiền lương Tại điều 90,Bộ luật lao động quy định: Tiền lương khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực công việc theo thỏa thuận Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác Mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu Chính phủ quy định Tiền lương trả cho người lao động vào suất lao động chất lượng công việc Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, khơng phân biệt giới tính người lao động làm cơng việc có giá trị 15 Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm: Người lao động làm thêm trả lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc sau: a) Vào ngày thường, 150%; b) Vào ngày nghỉ tuần, 200%; c) Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, 300%, chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương theo quy định Bộ luật Lao động người lao động hưởng lương theo ngày Người lao động làm việc vào ban đêm theo Khoản Điều 97 Bộ luật Lao động, trả thêm 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương thực trả theo cơng việc ngày làm việc bình thường Người lao động làm thêm vào ban đêm theo Khoản Điều 97 Bộ luật Lao động ngồi việc trả lương theo quy định Khoản Khoản Điều này, người lao động cịn trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương thực trả theo công việc làm vào ban làm việc bình thường ngày nghỉ tuần ngày lễ, tết 16 PHẦN 3: KẾT LUẬN Bộ Luật Lao động nước ta ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam có đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, nguyên tắc, nguồn luật riêng Luật Lao động đảm bảo quyền nghĩa vụ bên tham gia vào thị trường lao động, hài hòa quan hệ lao động Luật lao động nước ta tương đối hoàn thiện ,tuy nhiên đời sống thực tế nhiều bất cập Để khắc phục vấn đề này, cần đẩy mạnh tuyên truyền thực quy định pháp luật phương pháp khác phù hợp với đối tượng Mỗi cơng dân cần có ý thức tìm hiểu pháp luật, nâng cao dân trí để đảm bảo thực quy định pháp luật lao động Là sinh viên bách khoa em cố gắng tìm hiểu ngành luật để có kiến thức dùng kiến thức để tuyên truyền giúp ngưởi hiểu luật Lao động 17 MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO -Sách “ Bài giảng Pháp Luật “ – Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội -Luật cơng đồn năm 2012 -Nghị định số 148/2018/NĐ-CP ngày 24/10/2018 sủa đổi bổ sung Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn số nội dung luật lao động - Các trang báo mạng như: http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban https://voer.edu.vn/m/luat-lao-dong/87dfc704 18 ... luật lao động Phương pháp điều chỉnh luật lao động Phương pháp điều chỉnh Luật Lao động Chương 2: Một số nội dung Bộ luật Lao động Quyền nghĩa vụ người lao động Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao. .. số nội dung Luật Lao động) , thực trạng thực Luật Lao động nước ta Từ đề giải pháp rút học cho thân 1. 2Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: tiểu luận đề cập tới Luật Lao động. .. loại Luật Lao động ngành luật điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động Quan hệ lao động