Bài tập luật lao động về quan hệ pháp luật giữa người lao động và người sử dụng lao động

14 9 0
Bài tập luật lao động về quan hệ pháp luật giữa người lao động và người sử dụng lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Quan hệ lao động (QHLĐ) được hiểu là quan hệ giữa người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) về việc làm được hưởng lương, các điều kiện lao động, những tranh chấp về lao động và mộ.

MỞ ĐẦU Quan hệ lao động (QHLĐ) hiểu quan hệ người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) việc làm hưởng lương, điều kiện lao động, tranh chấp lao động số quan hệ khác có liên quan trực tiếp đến việc thuê sử dụng lao động Trong viết này, em phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật NLĐ NSDLĐ, từ thấy mối quan hệ chặt chẽ Bên cạnh đó, em áp dụng quy định pháp luật lao động để giải tập tình Bài tập lớn học kì Bài làm em cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến giúp đỡ thầy cô, em xin chân thành cảm ơn! GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : Câu 1: Phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật người lao động người sử dụng lao động Khái niệm Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động người sử dụng lao động Trong mối quan hệ pháp luật người sử dụng người sử dụng lao động, người lao động phải tự thực cơng việc.1 Trong phạm vi doanh nghiệp (DN), QHLĐ mối quan hệ NLĐ, đại diện NLĐ (cơng đồn sở - CĐCS) NSDLĐ việc thực quy định pháp luật lao động cam kết DN hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, tiền lương, bảo hiểm xã hội, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động điều kiện khác nhằm bảo đảm quyền lợi ích bên DN Đặc điểm quạn hệ pháp luật người lao động người sử dụng lao động : https://voer.edu.vn/m/quan-he-phap-luat-lao-dong/347302e3 Thứ nhất, mối quan hệ pháp luật NLĐ NSDLĐ, NLĐ phải tự thực cơng việc Tự thực cơng việc tức tự thực hành vi lao động cần thiết đề tiến hành, hồn thành cơng việc NLĐ phải hành vi mình, sức lực, thao tác kĩ để thực cơng việc mà khơng sử dụng biện pháp thay nghĩa vụ cách chuyển giao cho người khác, người bắt kì khơng phải người có quan hệ lao động với NSDLĐ Theo quy định pháp luật, cơng việc theo hợp đồng lao động phải NLĐ dã giao kết hợp đồng thực hiện, điều khẳng định NLĐ giao kết hợp đồng lao động phải tự thực cơng việc cam kết hợp đồng lao động Điều làm cho quan hệ pháp luật NLĐ NSDLĐ khác hẳn với quan hệ lao động dạng khoán việc dân luật dân điều chỉnh hay quan hệ lao động NLĐ thành viên gia đình tiến thực cơng việc q trình trì sinh hoạt gia đình Luật nhân gia đình điều chỉnh Thứ hai, NSDLĐ có quyền quản lý NLĐ Đặc điềm nói lên quyền kiểm sốt NSDLĐ q trình thực cơng việc cùa NLĐ Quyền quản lí lao động quyền bao hàm nhiều khía cạnh, có tính chất tồn diện NSDLĐ Nội dung quyền quản lí lao động gồm quyền tuyển chọn, phân công, xếp, điều động, giám sát, khen thưởng, xử phạt… NLĐ Tuy nhiên, hoạt động thuộc hành vi quản lí NSDLĐ phải thực khuôn khổ pháp luật Đồng thời NSDLĐ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi quản lí lao động Hoạt động kiểm sốt q trình thực cơng việc NLĐ thực bởí chủ sử dụng lao động cá nhân đại diện hợp pháp đơn vị sử dụng lao động quan, tổ chức, doanh nghiệp Các biện pháp khác sử dụng đề thực quyền kiểm soát nhằm đảm bảo hiệu việc sử dụng lao động Trong đó, có biện pháp trực tiếp biện pháp gián tiếp thông qua người lãnh đạo thuộc cấp NSDLĐ cử Thứ ba, trình xác lập, trì, chấm dứt quan hệ pháp luật NLĐ NSDLĐ có tham gia đại diện lao động Đặc điểm khẳng định tính đặc thù quan hệ pháp luật NLĐ NSDLĐ so với quan hệ lao động khác xã hội Sự tham gia đại diện lao động vào trình xác lập, thực hiện, trì, chấm dứt quan hệ pháp luật NLĐ NSDLĐ tiến hành nhiều biện pháp, có biện pháp gián tiếp (tham gia xây dựng kế hoạch, quy hoạch, sách, pháp luật lao động…) trực tiếp (giúp đỡ cho NLĐ q trình kí kết hợp đồng lao động, đại diện bảo vệ NLĐ trình giải tranh chấp lao động…) Sự tham gia đại diện lao động, đặc biệt tổ chức cơng đồn có ý nghĩa quan trọng Bởi, với tư cách cá nhân, kể phương diện lí thuyết thực tiễn NLĐ khơng có nhiều khả đạt bình đẳng thực tế với NSDLĐ Yếu tố tập thể mang tính khách quan hoạt động đại diện lao động đảm bảo tốt cho NLĐ tiếp cận với bình đẳng.1 Câu 2: Giải tập tình 2.1, Nhận xét hợp đồng thử việc công ty M anh T Theo đề ra, anh T kĩ sư xây dựng cơng ty M kí hợp đồng thử việc với điều khoản: thử việc thời gian tháng, từ ngày 1/6/2018 đến ngày 30/9/2018 mức lương 90% tiền lương công việc làm thử Dựa theo quy định Bộ luật lao động số văn pháp luật khác, em xin đưa số nhận xét hợp đồng thử việc công ty M anh T sau2 : Thứ nhất, Về thời gian thử việc: https://voer.edu.vn/m/quan-he-phap-luat-lao-dong/347302e3 https://www.timviecnhanh.com/goc-nghe-nghiep/nhung-quy-dinh-ve-thu-viec-ma-nguoi-lao-dong-can-biet/ Thời gian thử việc vào tính chất mức độ phức tạp công việc thử việc lần công việc bảo đảm điều kiện sau đây: Không 60 ngày cơng việc có chức danh nghề cần trình độ chun mơn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên (Khoản Điều 27 Bộ luật Lao động 2012); Khơng q 30 ngày cơng việc có chức danh nghề cần trình độ chun mơn, kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ (Khoản Điều 27 Bộ luật Lao động 2012); Không 06 ngày làm việc công việc khác (Khoản Điều 27 Bộ luật Lao động 2012) Như vậy, vào tính chất mức độ phức tạp cơng việc thời gian thử việc khác nhau, nhiên pháp luật quy định thời gian thử việc tối đa 60 ngày Nhưng hợp đồng thử việc anh T cơng ty M thời gian thử việc tháng trái với quy định pháp luật Thứ hai: Về mức lương thử việc Lương thử việc anh T 90% tiền lương công việc làm thử Theo quy định pháp luật lương trả hợp đồng thử việc Điều 28 BLLĐ 2012 quy định: “Tiền lương thời gian thử việc: Tiền lương người lao động thời gian thử việc hai bên thoả thuận phải 85% mức lương cơng việc đó.” Theo quy định pháp luật, công ty M anh T thỏa thuận mức lương 90% tiền lương công việc làm thử.Từ cho thấy, công ty M trả lương thử việc cho T phù hợp với quy định pháp luật Thứ ba: Về Hết thời gian thử việc, hai bên kí Hợp đồng lao động thời hạn năm Theo Điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động: Trong thời hạn 03 ngày trước kết thúc thời gian thử việc người lao động làm cơng việc có thời gian thử việc quy định Khoản Điều 27 Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động kết công việc người lao động làm thử; trường hợp cơng việc làm thử đạt u cầu kết thúc thời gian thử việc, người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động Khi kết thúc thời gian thử việc người lao động làm cơng việc có thời gian thử việc quy định Khoản Điều 27 Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động kết công việc người lao động làm thử; trường hợp công việc làm thử đạt yêu cầu người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động Như hết thời hạn thử việc cơng ty M phải thơng báo cho anh T kết công việc làm thử, đạt yêu cầu kết thúc thời gian thử việc công ty M phải giao kết hợp đồng lao động với T Theo đề bài, anh M sau kết thúc thời gian thử việc kí hợp đồng lao động với công ty M Trường hợp công ty M thực quy định pháp luật 2.2, Giải quyền lợi cho anh T kho bị tai nạn lao động Điều 142 Bộ luật lao động năm 2012 quy định: "1 Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động Quy định áp dụng người học nghề, tập nghề thử việc.” Như vậy, theo đề bài, tai nạn anh T coi tai nạn lao động Anh T hưởng quyền lợi sau : Điều 144 Bộ luật lao động 2012 trách nhiệm người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp “1 Thanh toán phần chi phí đồng chi trả chi phí khơng nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả người lao động tham gia bảo hiểm y tế tốn tồn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định người lao động không tham gia bảo hiểm y tế …… Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Điều 145 Bộ luật này." Điều 145 Quyền người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp “1 Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội …… Trường hợp lỗi người lao động người lao động trợ cấp khoản tiền 40% mức quy định khoản Điều này” Theo quy định, anh T hưởng quyền lợi sau : 1, Anh T tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hưởng chế độ tai nạn lao động theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Trong trường hợp người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội cho quan bảo hiểm xã hội, anh T người sử dụng lao động trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Việc chi trả thực lần tháng theo thỏa thuận bên 2, Lúc anh T bị tai nạn, Anh T sẽđược sơ cứu, cấp cứu kịp thời, trả đủ lương thời gian điều trị, toán chi phí y tế 3, Anh T bồi thường Trường hợp bị tai nạn lao động, khơng có lỡi, bị suy giảm khả lao động 35% người sử dụng lao động bồi thường với mức bồi thường = 1.5 tháng + 25%*0.4= 11,5 tháng lương theo hợp đồng lao động 4, Trường hợp lỗi anh T anh T trợ cấp khoản tiền 40% mức quy định nêu 11.5 tháng*40%= 4.6 tháng 5, Do anh T bị suy giảm khả lao động 35% nên theo quy định điểm b, khoản 2, Điều 54 Luật an tồn vệ sinh lao động 2015 anh H nghỉ tối đa ngày để phục hồi sức khỏe hưởng ngày 30% mức lương sở 6, Anh T xếp công việc phù hợp với mức suy giảm khả lao động, khám sức khỏe lập hồ sơ hưởng chế độ nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 2.3, Tịa án có thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh T? Theo quy định Điều Bộ luật Lao động 2012, tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Không đơn giản mối quan hệ khác, tranh chấp quan hệ lao động bao gồm tranh chấp cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động Với trường hợp anh T vấn đề tiền lương - Theo điểm b khoản Điều 32 Những tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định: “1 Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động thủ tục hòa giải: Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; ” - Theo điểm b khoản Điều 201 BLLĐ 2012 vấn đề bồi thường thiệt hại nói riêng khơng bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải Khi khơng bắt buộc phải thơng qua hịa giải Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh T, cụ thể Tòa án nhân dân Quận Đống Đa có thẩm quyền 2.4, Yêu cầu anh T có chấp nhận khơng ? Tại ? Theo em yêu cầu anh T hợp lý Giải thích : Theo quy định Điều 42 BLLĐ năm 2012 : Nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động khơng làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật Trường hợp công ty M cố gắng khắc phục không nhận đồng ý anh T, công ty M phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho anh T ngày anh T khơng làm việc cộng với tháng tiền lương theo HĐLĐ phải trả trợ cấp việc theo quy định điều 48 Bộ luật lao động năm 2012 quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho NLĐ quy định bắt buộc NSDLĐ bồi thường cho người lao động tháng tiền lương Các bên thỏa thuận mức cao với mức tối thiểu pháp luật quy định khơng thiết bắt buộc tháng tiền lương Trường hợp anh T yêu cầu bồi thường tồn tiền lương cịn lại HĐLĐ tức tiền lương từ ngày 8/4/2019 đến ngày 30/9/2019 tháng 22 ngày Yêu cầu anh T tòa án chấp nhận KẾT LUẬN Qua đặc điểm quan hệ pháp luật NLĐ NSDLĐ ta thấy NSDLĐ chăm lo mặt cho NLĐ, không trách nhiệm mà đạo lý Nếu người bán hàng coi khách hàng thượng đế, chủ DN cần coi NLĐ hội sản sinh giá trị gia tăng, giàu có doanh nghiệp Và vậy, NLĐ cần chăm chút, lo toan để họ tồn tâm, tồn ý gắn bó với DN, làm việc phát triển thịnh vượng bền vững doanh nghiệp MỤC LỤC ĐỀ BÀI DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : Câu 1: Phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật người lao động người sử dụng lao động Câu 2: Giải tập tình 2.1, Nhận xét hợp đồng thử việc công ty M anh T 2.2, Giải quyền lợi cho anh T kho bị tai nạn lao động 2.3, Tòa án có thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh T? 2.4, Yêu cầu anh T có chấp nhận khơng ? Tại ? KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ BÀI : Đề số 01: Câu 1: Phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật người lao động người sử dụng lao động Câu 2: T kĩ sư xây dựng, làm việc công ty M (100% vốn nước ngồi) đóng địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Trước kí hợp đồng lao động, hai bên thỏa thuận thử việc thời gian tháng, từ ngày 1/6/2018 đến ngày 30/9/2018 mức lương 90% tiền lương công việc làm thử Hết thời gian thử việc, hai bên kí Hợp đồng lao động thời hạn năm Ngày 30/3/2019 trình làm việc, anh T bị tai nạn phải vào viện điều trị tuần Sau viện, anh T xác định suy giảm 35% khả lao động Ngày 8/4/2019 công ty M đưa định chấm dứt Hợp đồng lao động anh T lý anh T khơng đủ sức khỏe cơng việc có người khác thực Tuy nhiên, nhận thức việc chấm dứt Hợp đồng lao động công ty trái pháp luật nên ngày 15/4/2019, công ty gửi thông báo việc hủy định chấm dứt HĐLĐ đề nghị anh T quay trở lại làm việc anh T không đồng ý Ngày 5/10/2019, anh T khởi kiện vụ việc tòa án u cầu cơng ty phải bồi thường tồn tiền lương cho anh thời gian không làm việc( Tồn thời gian cịn lại HĐLĐ) Hỏi : 1, Nhận xét hợp đồng thử việc công ty M anh T 2, Giải quyền lợi cho anh T kho bị tai nạn lao động 3, Tịa án có thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh T? 4, Yêu cầu anh T có chấp nhận khơng ? Tại ? DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BCH Ban chấp hành BLLĐ Bộ luật lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động XLKL Xử lý kỉ luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật lao động Việt Nam; Đại học Luật Hà Nội; NXB CAND, 2018 Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, NCB Hồng Đức Bộ luật lao động 2012 Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hợp đồng lao động, kỷ luật lao động Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 Website: chiakhoaphapluat.vn Trang web : https://www.timviecnhanh.com/goc-nghe-nghiep/nhung-quydinh-ve-thu-viec-ma-nguoi-lao-dong-can-biet/ Trang web : https://voer.edu.vn/m/quan-he-phap-luat-lao-dong/347302e3 ... bên quan hệ lao động Không đơn giản mối quan hệ khác, tranh chấp quan hệ lao động bao gồm tranh chấp cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp tập thể tập thể lao động với người. .. dứt quan hệ pháp luật NLĐ NSDLĐ có tham gia đại diện lao động Đặc điểm khẳng định tính đặc thù quan hệ pháp luật NLĐ NSDLĐ so với quan hệ lao động khác xã hội Sự tham gia đại diện lao động vào... đồng lao động phải tự thực cơng việc cam kết hợp đồng lao động Điều làm cho quan hệ pháp luật NLĐ NSDLĐ khác hẳn với quan hệ lao động dạng khoán việc dân luật dân điều chỉnh hay quan hệ lao động

Ngày đăng: 03/12/2022, 21:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan