1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chế độ sở hữu toàn dân về luật đất đai và quan hệ pháp luật đất đai

19 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Tiểu luận môn Pháp luật đất đai Đề tài Chế độ sở hữu toàn dân về luật đất đai và quan hệ pháp luật đất đai Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Mã sinh.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Tiểu luận môn: Pháp luật đất đai Đề tài: Chế độ sở hữu toàn dân luật đất đai quan hệ pháp luật đất đai Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 11/2022 MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI .3 1.1 Cơ sở hình thành: 1.2 Khái niệm chế độ sở hữu toàn dân đất đai: 1.3 Chủ thể, khách thể chế độ sở hữu toàn dân đất đai: 1.4 Nội dung quyền sở hữu toàn dân đất đai QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI .12 2.1 Khái niệm quan hệ pháp luật đất đai: .12 2.2 Yếu tố cấu thành: 12 2.3 Cơ sở làm phát sinh thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai 14 2.4 Những đặc trưng riêng biệt quan hệ pháp luật đất đai hành 15 2.5 Những đặc trưng riêng biệt quan hệ pháp luật đất đai kinh tế thương mại .17 2.6 Những đặc trưng riêng biệt quan hệ pháp luật đất đai dân sự, hôn nhân gia đình .17 KẾT LUẬN 18 Tài liệu tham khảo: 18 MỞ ĐẦU Đất đai vốn nguồn tài nguyên quý giá quốc gia, gắn liền với sống người Việc điều chỉnh xác định quan hệ pháp luật đất đai, chế độ sở hữu vô quan trọng việc giữ trật tự xã hội, đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng đất, ngăn chặn nguy hoang phí nguồn đất,… bảo đảm quyền lợi cho người sử dụng đất NỘI DUNG CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI 1.1 Cơ sở hình thành: 1.1.1 Một số luận điểm chủ nghĩa Mác Lê-nin tính tất yếu khách quan việc quốc hữu hố đất đai: Học thuyết Mác-Lê nin cho nhân loại cần phải thay hình thức sở hữu tư nhân đất đai cách “xã hội hoá" đất đai thơng qua việc thực quốc hữu hố đất đai Quốc hữu hoá đất đai việc làm mang tính tất yếu khách quan phù hợp với tiến trình phát triển xã hội lồi người Bởi lẽ: - Xét phương diện kinh tế, việc tích tụ, tập trung đất đai đem lại suất lao động hiệu kinh tế cao so với việc sản xuất nơng nghiệp điều kiện trì hình thức sở hữu tư nhân đất đai - Về nguồn gốc phát sinh, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin nhận thấy: đất đai không tạo ra, có trước người “tặng vật" thiên nhiên ban tặng cho người, người có quyền sử dụng - Nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nông nghiệp, C.Mác đưa kết luận: “mỗi bước tiền sản xuất tư chủ nghĩa bước đẩy nhanh q trình kiệt quệ hố đất đai.” Mặt khác xét phương diện xã hội, sở hữu tư nhân đất đai lại trở thành phương tiện để giai cấp tư sản (giai cấp chiếm hữu đất đai) thực việc khai thác, bóc lột sức lao động người lao động để làm giàu cho - Quốc hữu hố đất đai giai cấp vô sản thực phải gắn với vấn đề giành quyền thiết lập chun vơ sản - Việc xoá bỏ chế độ tư hữu ruộng đất giai cấp tư sản phải trình tiến hành lâu dài, gian khổ Mặc dù nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định việc tiếng hành quốc hữu hoá đất đai tất yếu khách quan, nhiên sau ơng khơng thể xố bỏ chế độ tư hữu ruộng đất, việc xoá bỏ chế dộ phải trình lâu dài 1.1.2 Cơ sở thực tiễn việc xây dựng chế độ sở hữu toàn dân đất đai - Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, quyền nhân dân tuyên bố bãi bỏ luật lệ ruộng đất chế độ cũ; - Năm 1946, Hồ Chủ tịch kí sắc lệnh giảm tơ; bãi bỏ thuế thổ trạch thôn quê; - Năm 1953, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hồ thơng qua Luật cải cách ruộng đất, tịch thu ruộng đất địa chủ, phong kiến, cường hào chia cho nông dân, thực hiệu “Người cày có ruộng”; - Tiếp đó, Hiến pháp năm 1959 quy định: “Nhà nước chiểu theo pháp luật bảo hộ quyền sở hữu ruộng đẩt tư liệu sản xuất khác nông dân ” (Điều 14); - Trong năm 1960, miền Bắc thực phong trào “hợp tác hoá” vận động nơng dân đóng góp ruộng đất tư liệu sản xuất khác vào làm ăn tập thể hợp tác xã, tập đoàn sản xuất, giai đoạn này, Hơn nữa, điều kiện nước ta “mở cửa”, chủ động hội nhập bước vững vào kinh tế khu vực giới tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu việc xác lập hình thức sở hữu tồn dân đất đai phương thức nhằm góp phần củng cố bảo vệ vững độc lập dân tộc - Sau đất nước thống (ngày 30/4/1975), Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Hiến pháp 1980 quy định rõ chế độ sở hữu toàn dân đất đai qua Điều 19 Điều 20 - Sau đó, Hiến pháp năm 1992 đời, tiếp tục khẳng định: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa vùng trời… Nhà nước thuộc sở hữu toàn dân.” (Điều 17) Việc xây dựng cụ thể hóa chế độ sở hữu tồn dân đất đai quy định văn pháp luật trước chưa có thống Bộ luật dân năm 2005 quy định “đất đai thuộc hình thức sở hữu nhà nước”, cịn Điều 17 Điều 18 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) khoản điều Luật đất đaii năm 2003 điều quy định “đất đai thuộc sở hữu toàn dân” Tuy nhiên, nay, quan hệ quản lý sử dụng đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý mang tính ổn định thơng qua quy định Hiến pháp năm 2003 (Điều 53), Bộ luật Dân 2015 (Điều 197) Luật Đất đai 2013 (Điều 4) 1.2 Khái niệm chế độ sở hữu toàn dân đất đai: 1.2.1 Khái niệm quyền sở hữu chế độ sở hữu: - Quan hệ sở hữu loại quan hệ xã hội người với người trình chiếm hữu cải vật chất xã hội - Theo từ điển Tiếng Việt, quyền sở hữu hiểu “Quyền chiếm giữ, sử dụng định đoạt tài sản mình" Dưới góc độ pháp lý, quyền sở hữu “phạm trù pháp lý phản án quan hệ sở hữu chế độ sở hữu định.” - Như vậy, quyền sở hữu tập hợp quyền sử dụng, quyền hưởng thụ, quyền chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê, chấp, quyền tặng cho, phá huỷ, thủ tiêu đối tượng sở hữu theo luật định… - Khi quan hệ sở hữu thể chế thành luật pháp chế vận hành định tồn hệ thống pháp luật với toàn chế tổ chức vận hành hợp thành chế độ sở hữu 1.2.2 Khái niệm chế độ sở hữu toàn dân đất đai: - Chế độ sở hữu toàn dân đất đai khái niệm pháp lý gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu đất đai xác nhận, quy định bảo vệ quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt đất đai - Sở hữu toàn dân đất đai đề cập cụ thể Luật đất đai năm 2013 sau: 1) Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định Luật 2) Nhà nước thực quyền định đoạt đất đai sau: định mục đích sử dụng đất thơng qua việc định, xét duyệt quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất; quy định hạn mức giao đất thời hạn sử dụng đất; định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; định giá đất; 3) Nhà nước thực quyền điều tiết nguồn lợi từ đất đai thơng qua sách tài đất đai sau: thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; thu thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất; điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không đầu tư người sử dụng đất mang lại; 4) Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua hình thức giao đất, cho th đất, cơng nhận quyền sử dụng đất người sử dụng đất ổn định; quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 1.3 Chủ thể, khách thể chế độ sở hữu toàn dân đất đai: 1.3.1 Chủ thể: - Chủ thể quyền sở hữu toàn dân đất đai toàn thể dân tộc Việt Nam Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu Các quan nhà nước thay mặt nhà nước thống quản lý đất đai phạm vi toàn quốc thực nội dung quản lý nhà nước đất đai Nhà nước có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt Nhà nước định đoạt đất đai cách tuyệt đối sở hữu đất đai thuộc dân tộc Việt Nam Nhà nước lại trao quyền cho người sử dụng đất cụ thể hóa Điều Luật Đất đai năm 2013 Người sử dụng đất thực quyền chung người sử dụng đất Người sử dụng đất người trực tiếp thực ý đồ Nhà nước khai thác lợi ích có từ đất để phục vụ cho việc phát triển sản xuất, kinh tế, xã hội Người sử dụng đất Nhà nước bảo đảm thực quyền chuyển nhượng, cho thuê, chấp, thừa kế, góp vốn quyền sử dụng đất thời hạn giao đất, cho thuê đất - Người sử dụng đất Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai năm 2013, bao gồm: • Tổ chức nước gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức nghiệp công lập tổ chức khác theo quy định pháp luật dân (sau gọi chung tổ chức) • Hộ gia đình, cá nhân nước (sau gọi chung hộ gia đình, cá nhân) • Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thôn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, tổ dân phố điểm dân cư tương tự có phong tục, tập quán có chung dịng họ • Cơ sở tơn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, niệm phật đường, tu viên, trường đào tạo riêng tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo sở khác tơn giáo • Tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao gồm quan đại diện giao, quan lãnh sự, quan đại diện khác nước ngồi có chức ngoại giao phủ Việt Nam thừa nhận, quan đại diện tổ chức thuộc Liên hợp quốc, quan tổ chức liên phủ, quan đại diện tổ chức liên phủ • Người Việt Nam định cư nước theo quy định pháp luật quốc tịch • Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước gồm doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp Việt Nam mà nhà đầu tư nước mua cổ phần, sáp nhập, mua lại theo quy định pháp luật đầu tư Nhà nước nắm toàn quỹ đất đai quốc gia, hoạt động địa chính, Nhà nước bảo đảm cho chủ thể nêu thực quyền theo quy định pháp luật đất đai Nhà nước thực việc kiểm tra, giám sát trình quản lý sử dụng đất có chế bảo hộ quyền lợi ích đáng người sử dụng đất Một chủ thể nêu có mâu thuẫn, bất đồng Nhà nước giải nhằm đảo bảo trật tự, an toàn xã hội 1.3.2 Khách thể: - Khách thể quyền sở hữu toàn dân đất đai toàn vốn đất đai lãnh thổ nước Việt Nam - Căn vào mục đích sử dụng, đất đai phân loại sau: • Nhóm đất nông nghiệp: +) Đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác +) Đất trồng lâu năm +) Đất rừng sản xuất +) Đất rừng phòng hộ +) Đất rừng đặc dụng +) Đất nuôi trồng thủy sản +) Đất làm muối +) Đất nông nghiệp khác gồm đất để xây dựng nhà kính loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt • Nhóm đất phi nơng nghiệp: +) Đất gồm đất nông thôn, đất đô thị +) Đất xây dựng trụ sở quan +) Đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh +) Đất xây dựng cơng trình nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp, đất xây dựng sở văn hóa, … +) Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất sở sản xuất phi nơng nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khống sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm +) Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng gồm đất giao thơng; thủy lợi; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng khu vui chơi, giải trí cơng cộng; đất cơng trình lượng; đất cơng trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải đất cơng trình cơng cộng khác +) Đất sở tơn giáo, tín ngưỡng +) Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng +) Đất sơng ngịi, kênh, rạch, suối mặt nước chun dùng +) Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động sở sản xuất; đất xây dựng kho nhà để chứa nơng sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, cơng cụ phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp đất xây dựng cơng trình khác người sử dụng đất khơng nhằm mục đích kinh doanh mà cơng trình khơng gắn liền với đất +) Nhóm đất chưa sử dụng gồm loại đất chưa xác định mục đích sử dụng Nhóm đất chưa sử dụng thuộc vào quỹ đất dự phòng 1.4 Nội dung quyền sở hữu toàn dân đất đai 1.4.1 Quyền chiếm hữu đất đai Quyền chiếm hữu đất đai quyền Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai nắm giữ toàn vốn đất đai phạm vi nước Dưới góc độ pháp lí, quyền chiếm hữu đất đai có ý nghĩa quan trọng, lẽ sở để xác lập quyền sử dụng quyền định đoạt đất đai Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai, thực quản lí thống tồn vốn đất đai Nhà nước lại không trực tiếp chiếm hữu, sử dụng đất mà lại trao quyền chiếm hữu, sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài thông qua hình thức giao đất, cho thuê đất, cho phép nhận, chuyển nhượng quyền sử dụng đất công nhận quyền sử dụng đất Tuy nhiên, Nhà nước không quyền chiếm hữu đất đai mình, Nhà nước thực quyền chiếm hữu đất đai cách gián tiếp thông qua hoạt động vừa mang tính kĩ thuật, nghiệp vụ, vừa mang tính pháp lí đo đạc, khảo sát, đánh giá phân hạng đất để nắm trạng, sử dụng đất đai phạm vi nước địa phương; hệ thống hồ sơ địa chính, đồ địa chính, sổ sách địa tài liệu địa khác để nắm phân bố đất đai, trạng sử dụng đất địa phương; hoạt động đăng ký quyền sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai để nắm biến động đất đai qua thời kì Việc phân biệt quyền chiếm hữu đất đai Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai với quyền chiếm hữu đất đai người sử dụng đất làm rõ nhận định việc Nhà nước không quyền chiếm hữu đất đai cho dù Nhà nước có thực việc giao đất, cho thuê đất… cho người sử dụng đất sử dụng ổn định, lâu dài Cụ thể: - Nhà nước thực quyền chiếm hữu đất đai sở đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai Còn người sử dụng đất thực quyền chiếm hữu đất đai sở quyền sử dụng đất Điều có nghĩa họ chiếm hữu đất đai Nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng Hơn nữa, chiếm hữu đất đai liền với yêu cầu bắt buộc phải sử dụng đất, người sử dụng đất chiếm hữu đất đai mà không sử dụng đất, không đồng ý quan nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất cho phép họ bị thu hồi đất (quyền chiếm hữu đất đai họ bị chấm dứt) Mặt khác, quyền sử dụng đất người sử dụng quyền phái sinh (có sau) Tính phái sinh quyền sử dụng đất thể quyền phát sinh sở Nhà nước giao đất cho thuê đất, cho phép nhận chuyển quyền sử dụng đất công nhận quyền sử dụng đất - Quyền chiếm hữu đất đai Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai vĩnh viễn, trọn vẹn Tính vĩnh viễn thể chỗ: Nhà nước không quyền chiếm hữu đất đai giao chưa giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài Tính trọn vẹn thể chỗ: Nhà nước chiếm hữu toàn vốn đất đai phạm vi lãnh thổ quốc gia, bao gồm đất liền, hải đảo vùng đất ngập nước thuộc khu vực lãnh hải Còn người sử dụng đất quyền chiếm hữu diện tích đất định mà Nhà nước giao, cho thuê khoảng thời gian định không làm thay đổi mục đích sử dụng đất mà Nhà nước xác định rõ định giao đất, cho thuê đất - Nếu quyền chiếm hữu đất đai Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu tồn dân đất đai gián tiếp, mang tính khái quát quyền chiếm hữu đất đai người sử dụng đất lại mang tính trực tiếp, cụ thể mảnh đất định xác định rõ diện tích, thời hạn mục đích sử dụng 1.4.2 Quyền sử dụng đất đai Quyền sử dụng đất quyền khai thác thuộc tính có ích đất đai để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội đất nước Xét khía cạnh kinh tế, quyền sử dụng đất có ý nghĩa quan trọng làm thỏa mãn nhu cầu mang lại lợi ích vật chất cho chủ sử dụng trình sử dụng đất Với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai, Nhà nước không trực tiếp sử dụng đất mà giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài Nhà nước không quyền sử dụng đất đai Bởi vì, Nhà nước thực quyền sử dụng đất hình thức chủ yếu sau quy định sau: - Thông qua việc xây dựng, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phân định mục đích sử dụng cho loại đất cụ thể; - Thông qua việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật quản lí sử dụng đất buộc tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải thực trình sử dụng đất Điều có nghĩa thơng qua q trình sử dụng đất người sử dụng mà ý tưởng sử dụng đất Nhà nước trở thành thực; đồng thời, người sử dụng đất trình sử dụng phải đóng góp phần lợi ích mà họ thu từ việc sử dụng đất đai dạng nghĩa vụ vật chất cho Nhà nước thơng qua hình thức nộp thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản nhà, đất, nộp lệ phí địa chính, lệ phí trước bạ, nộp tiền sử dụng đất v.v Mặc dù quyền sử dụng đất người sử dụng kể từ Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003, Luật đất đai năm 2013 ban hành bao hàm quyền chuyển đổi; tặng cho; chuyển nhượng cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất; chấp góp vốn quyền sử dụng đất, không nên đồng quyền sở hữu đất đai quyền sử dụng đất, lẽ chúng có khác nội dung ý nghĩa, cụ thể: - Quyền sở hữu đất đai quyền ban đầu (có trước), cịn quyền sử dụng đất người sử dụng đất quyền phái sinh (có sau) xuất Nhà nước giao đất cho thuê đất, cho phép nhận chuyển quyền sử dụng đất hay công nhận quyền sử dụng đất - Quyền sở hữu đất đai loại quyền trọn vẹn, đầy đủ, quyền sử dụng đất người sử dụng đất lại loại quyền không trọn vẹn, khơng đầy đủ Tính khơng đầy đủ quyền sử dụng đất người sử dụng đất thể khía cạnh sau đây: • Thứ nhất, người sử dụng đất khơng có đủ tất quyền Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai; • Thứ hai, khơng phải người có quyền sử dụng đất hợp pháp có quyền chuyển đổi; tặng cho, chuyển nhượng; cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất; chấp góp vốn quyền sử dụng đất mà pháp luật quy định (bao gồm 08 quyền chuyển quyền sử dụng đất) Ví dụ: Theo quy định Luật đất đai năm 2013 hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp Nhà nước giao hạn mức có quyền chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp xã, phường, thị trấn với hộ gia đình, cá nhân khác Cịn chủ thể sử dụng đất khác không pháp luật cho hưởng quyền (Điểm b khoản Điều 179) Hoặc tổ chức kinh tế Nhà nước cho thuê đất theo hình thức trả tiền thuê đất hàng năm có quyền bán, cho thuê lại, chấp, góp vốn tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất th mà khơng thực quyền chuyển nhượng, cho thuê lại, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất thuê (khoản Điều 175) Như vậy, phạm vi chủ thể có đầy đủ quyền bị hạn chế • Thứ ba, đất người sử dụng có đầy đủ quyền Về bản, người sử dụng đất theo hình thức giao đất trả tiền sử dụng đất thuê đất theo hình thức trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuê mà tiền sử dụng đất, tiền th đất trả khơng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước pháp luật cho hưởng đầy đủ quyền chuyển quyền sử dụng đất đai Giữa quyền sử dụng đất Nhà nước với quyền sử dụng đất người sử dụng có khác khía cạnh sau đây: - Quyền sử dụng đất đai Nhà nước phát sinh dựa sở Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai Vì vậy, quyền sử dụng đất vĩnh viễn, trọn vẹn khơng bị hạn chế Cịn quyền sử dụng đất người sử dụng đất xuất Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép nhận chuyển quyền sử dụng đất công nhận quyền sử dụng đất… phụ thuộc vào ý chí Nhà nước Vì vậy, quyền sử dụng đất họ bị Nhà nước hạn chế diện tích, thời hạn mục đích sử dụng v.v - Nếu quyền sử dụng đất Nhà nước mang tính gián tiếp trừu tượng ngược lại, quyền sử dụng đất người sử dụng lại mang tính chất trực tiếp cụ thể 1.4.3 Quyền định đoạt đất đai Quyền định đoạt đất đai quyền định số phận pháp lý đất đai Đây quyền quan trọng có Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thực quyền định đoạt đất đai Nhà nước thực quyền định đoạt đất đai phương thức chủ yếu sau đây: - Thông qua hành vi giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất nhằm thực việc phân chia cách hợp lý vốn đất đai đáp ứng nhu cầu sử dụng đất xã hội - Nhà nước định mục đích sử dụng loại đất thông qua việc định, xét duyệt quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất có quan nhà nước có thẩm quyền phép thay đổi mục đích sử dụng đất Người sử dụng đất không tự ý thay đổi mục đích sử dụng đất q trình sử dụng đất Nếu họ có nhu cầu thay đổi mục đích sử dụng đất phải xin phép quan nhà nước có thẩm quyền giao đất cho thuê đất - Nhà nước quy định hạn mức sử dụng đất thời hạn sử dụng đất nhằm đảm bảo cho việc sử dụng đất đai tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vừa có tính hợp lí vừa mang tính ổn định, lâu dài - Thơng qua việc định giá đất để Nhà nước thực việc quản lý đất đai mặt kinh tế Điều có nghĩa giá đất cơng cụ để Nhà nước quản lý đất đai, điều chỉnh quan hệ đất đai thông qua việc tác động, điều tiết, xử lí lợi ích kinh tế bên Theo đó, bảng giá đất giá đất cụ thể Nhà nước xác định sử dụng làm để xác định vấn đề tài đất đai như: tiền sử dụng đất; tiền thuê đất; thuế sử dụng đất; thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất; tiền bồi thường thiệt hại Nhà nước thu hồi đất; phí lệ phí quản lý, sử dụng đất đai v.v - Nhà nước quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất có chế để bảo đảm cho quyền nghĩa vụ thực thực tế - Nhà nước định sách tài đất đai nhằm thể vai trò đất đai nguồn lực, nguồn vốn to lớn để phát triển đất nước Nhà nước điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không đầu tư người sử dụng đất mang lại thơng qua sách thuế, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, đầu tư sở hạ tầng sách hỗ trợ cho người có đất thu hồi nhằm đảo bảo cơng bằng, bình đẳng sử dụng đất - Nhà nước định thu hồi đất, trưng dụng đất nhằm điều tiết vấn đề đất đai để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế-xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng đáp ứng nhu cầu thực nhiệm vụ quốc phòng – an ninh tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai Tóm lại, có Nhà nước với vai trò đại diện chủ sở hữu cho chế độ tồn dân đất đai có quyền định đoạt đất đai Các tổ chức, hộ gia đình cá nhân người sử dụng đất Nhà nước bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp khơng có quyền định đoạt đất đại Mọi hành vi xâm phạm đến quyền định đoạt đất đai Nhà nước vào tính chất mức độ vi phạm hành vi mà Nhà nước định biện pháp xử lí thích đáng, phù hợp với quy định Luật đất đai năm 2013 QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI 2.1 Khái niệm quan hệ pháp luật đất đai: Quan hệ pháp luật đất đai quan hệ người với người, quy phạm pháp luật đất đai điều chỉnh, biểu thành quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể bên, đảm bảo cưỡng chế Nhà nước 2.2 Yếu tố cấu thành: Có yếu tố hình thành quan hệ pháp luật đất đai: chủ thế, nội dung khách thể 2.2.1 Chủ thể: Chủ thể quan hệ pháp luật đất đai bao gồm nhà nước người sử dụng đất – bên tham gia vào mối quan hệ luật đất đai dựa quy định pháp luật để xác lập quyền nghĩa vụ Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý nhà nước đất đai thông qua quan nhà nước Chủ thể sử dụng đất người thực tế chiếm hữu đất đai Nhà nước giao, cho thuê, cho phép nhận quyền sử dụng đất Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất Chủ thể thực tế chiếm hữu đất đai phân chia thành: chủ thể có có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; chủ thể có giấy tờ hợp lệ quyền sử dụng đất (chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận); chủ thể không đủ giấy tờ theo quy định công nhận quyền sử dụng đất 2.2.2 Khách thể: Khách thể luật đất đai toàn vốn đất lãnh thổ Việt Nam Theo Điều 10 Luật Đất đai 2013, vào mục đích sử dụng, đất đai phân loại sau:1 • Nhóm đất nông nghiệp bao gồm loại đất sau đây: - Đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác; - Đất trồng lâu năm; - Đất rừng sản xuất; - Đất rừng phịng hộ; - Đất rừng đặc dụng; - Đất ni trồng thủy sản; - Đất làm muối; - Đất nông nghiệp khác gồm: + Đất sử dụng để xây dựng nhà kính loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể hình thức trồng trọt không trực tiếp đất; + Đất xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép; + Đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí Luật Đất đai (2013), NXB Lao động nghiệm; + Đất ươm tạo giống, giống đất trồng hoa, cảnh; • Nhóm đất phi nơng nghiệp bao gồm loại đất sau đây: - Đất gồm đất nông thôn, đất đô thị; - Đất xây dựng trụ sở quan; - Đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; - Đất xây dựng cơng trình nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp; đất xây dựng sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, ngoại giao cơng trình nghiệp khác; - Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; - Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng gồm đất giao thông (gồm cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường cơng trình giao thơng khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí cơng cộng; đất cơng trình lượng; đất cơng trình bưu chính, viễn thơng; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải đất công trình cơng cộng khác; - Đất sở tơn giáo, tín ngưỡng; - Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; - Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối mặt nước chuyên dùng; - Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động sở sản xuất; - Đất xây dựng kho nhà để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, cơng cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; - Đất xây dựng cơng trình khác người sử dụng đất khơng nhằm mục đích kinh doanh mà cơng trình khơng gắn liền với đất ở; • Nhóm đất chưa sử dụng gồm loại đất chưa xác định mục đích sử dụng Các nhóm đất mà luật quy định khách thể chế độ pháp lí tương ứng 2.2.3 Nội dung quan hệ pháp luật đất đai: Nội dung quan hệ pháp luật đất đai tổng thể quyền hạn nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật đất đai Các quyền hạn, nghĩa vụ pháp luật quy định bảo vệ 2.3 Cơ sở làm phát sinh thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai 2.3.1 Cơ sở pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật đất đai - Hồ sơ chuyển đổi quyền sử dụng đất nộp UBND cấp xã nơi có đất để chuyển cho văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất - Việc thực chức thay đổi quan hệ pháp luật đất đai tác động đến quyền chuyển đổi, chuyển nhượng cho thuê, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất thực rộng rãi hội gia đình, cá nhân - Nhà nước khơng cho phép chuyển nhượng trường hợp sau2: + Đất sử dụng khơng có giấy tờ hợp pháp + Đất giao mà pháp luật quy định không chuyển quyền sử dụng đất + Đất có tranh chấp 2.3.2 Cơ sở pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai: - Quan hệ pháp luật đất đai chấm dứt thông qua định quan nhà nước có thẩm quyền ban hành định thu hồi đất dựa nguyên tắc: quan nhà nước có thẩm quyền giao loại đất có thẩm quyền thu hồi loại đất (Điều 66 LĐĐ năm 2013)3 - Việc chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai chịu ảnh hưởng việc trưng dụng, trưng thu đất đai tiến hành thông qua UBND có trường hợp khẩn cấp: thiên tai, chiến tranh… - Nhà nước trưng dụng, trưng thu đất đai thời hạn định Hết thời hạn trưng dụng, người sử dụng đất phải trả lại đất bồi thường thiệt hại việc trưng dụng gây (Điều 77 LĐĐ năm 2013) - Việc thu hồi đất để chuyển sang sử dụng vào mục đích khác phải tuân thủ theo quy hoạch kế hoạch quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt - Việc thu hồi phải theo trình tự thu hồi đất, phải đuộc thông báo cho người sử dụng đất biết lý thu hồi, thời gian, kế hoạch di chuyển, phương án bồi thường, vấn đề tái định cư, hỗ trợ tái định cư… - Một số trường hợp Nhà nước thu hồi đất chủ thể không bồi thường đất quy định điều 82 Luật Đất đai năm 2013 2.4 Những đặc trưng riêng biệt quan hệ pháp luật đất đai hành Thơng thường quan hệ pháp luật đất đai chịu tác động pháp luật dân sự, pháp luật hôn nhân gia dình pháp luật hành Các vấn đề phát sinh quản lý “Cơ sở pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai”, https://hocluat.vn/co-sophap-ly-lam-phatsinh-thay-doi-hay-cham-dut-quan-he-phap-luat-dat-dai/, 10/01/2020 PGS.TS.GVCC Dỗn Hồng Nhung, Giáo trình Luật đất đai (2013), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội sử dụng tài sản thành viên gia đình, cộng đồng dân cư chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai Xuất phát từ chế định sở hữu toàn dân đất đai mà chủ thể sở hữu lại thực thể khó định hình, cần phải quy định người chịu trách nhiệm trước Nhà nước việc sử dụng đất, phải rõ người chịu trách nhiệm trước Nhà nước đất giao để quản lý4 Quan hệ pháp luật đất đai chịu tác động quan hệ pháp luật hành việc quản lý, định văn hành giao đất, thu hồi đất, giải tranh chấp định xử phạt nhằm xử lý hành vi vi phạm pháp Luật đất đai5 Các đặc thù người chịu trách nhiệm trước Nhà nước người sử dụng đất quy định cụ thể Điều 7, Điều Luật Đất đai năm 2013 sau: Người chịu trách nhiệm trước Nhà nước việc sử dụng đất: + Một, người đứng đầu tổ chức, tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi việc sử dụng đất + Hai, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn việc sử dụng đất nơng nghiệp vào mục đích cơng ích; đất phi nông nghiệp giao cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp xã) để sử dụng vào mục đích xây dựng trụ sở Uỷ ban nhân dân, cơng trình cơng cộng phục vụ hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí, chợ, nghĩa trang, nghĩa địa cơng trình cơng cộng khác địa phương + Ba, người đại diện cho cộng đồng dân cư trưởng thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, tổ dân phố người cộng đồng dân cư thoả thuận cử việc sử dụng đất giao, công nhận cho cộng đồng dân cư + Bốn, người đứng đầu sở tôn giáo việc sử dụng đất giao cho sở tôn giáo + Năm, chủ hộ gia đình việc sử dụng đất hộ gia đình + Sáu, cá nhân, người Việt Nam định cư nước việc sử dụng đất + Bảy, người có chung quyền sử dụng đất người đại diện cho nhóm người có chung quyền sử dụng đất việc sử dụng đất Người chịu trách nhiệm trước Nhà nước đất giao để quản lý: + Một, người đứng đầu tổ chức chịu trách nhiệm việc quản lý đất trường hợp sau đây: PGS.TS.GVCC Dỗn Hồng Nhung, Giáo trình Luật Đất đai (2013), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội “Mối quan hệ Luật Đất đai với ngành luật khác”, https://hocluat.vn/moi-quan-he-giua-nganh-luat-datdai-voi-cacnganh-luat-khac/, truy cập ngày 16/10/2022 ● Tổ chức giao quản lý cơng trình cơng cộng, gồm cơng trình đường giao thơng, cầu, cống, vỉa hè, hệ thống cấp nước, hệ thống nước, hệ thống cơng trình thuỷ lợi, đê, đập; quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm ● Tổ chức kinh tế giao quản lý diện tích đất để thực dự án đầu tư theo hình thức xây dựng – chuyển giao (BT) hình thức khác theo quy định pháp luật đầu tư ● Tổ chức giao quản lý đất có mặt nước sơng đất có mặt nước chuyên dùng ● Tổ chức giao quản lý quỹ đất thu hồi theo định quan nhà nước có thẩm quyền + Hai, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm việc quản lý đất sử dụng vào mục đích cơng cộng giao để quản lý, đất chưa giao, đất chưa cho thuê địa phương + Ba, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm việc quản lý đất chưa sử dụng đảo chưa có người thuộc địa phương + Bốn, người đại diện cho cộng đồng dân cư người chịu trách nhiệm đất giao cho cộng đồng dân cư quản lý 2.5 Những đặc trưng riêng biệt quan hệ pháp luật đất đai kinh tế - thương mại - Muốn phát triển bền vững trụ cột quan trọng kinh tế đất nước việc đầu tư vào đất đai, tư liệu sản xuất đặc biệt kinh tế tác động mạnh mẽ vào việc thực quyền mình, phát triển kinh tế xanh khơng mang lại phúc lợi cho người mà trì phát triển hệ sinh thái cách lành mạnh Đầu tư vào đất đai để phục hồi hệ sinh thái tài nguyên tái tạo, Nhà nước cần có sách gìn giữ, đầu tư cho phát triển để đưa giải pháp chiến lược, sách thực thi, bố trí nguồn lực cần thiết cho việc triển khai, đầu tư vào đất đai để ứng phó với biến đổi khí hậu Điều Luật Đất đai năm 2013 quy định khuyến khích đầu tư vào đất đai: Nhà nước có sách người sử dụng đất đầu tư lao động, vật tư tiền vốn áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào việc sau đây: + Thứ nhất, bảo vệ, cải tạo, làm tăng độ màu mỡ đất + Thứ hai, khai hoang, phục hoá, lấn biển, đưa diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước hoang hoá vào sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất + Thứ ba, phát triển kết cấu hạ tầng để làm tăng giá trị đất 2.6 Những đặc trưng riêng biệt quan hệ pháp luật đất đai dân sự, hôn nhân gia đình - Bên cạnh đặc trưng riêng biệt quan hệ hành kinh tế thương mại quan hệ pháp luật đất đai chịu tác động pháp luật dân tài sản đất đai Nhà nước cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng từ chủ sử dụng đất sang chủ sử dụng đất khác thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất hình thức hợp đồng quy định Bộ luật dân sự, thực thủ tục chủ đất lại phải tuân theo quy định pháp luật đất đai => Trên thực tế, vận động kinh tế thị trường, số quan hệ đất huyển dần thành quan hệ dân Nhà nước dân hoá quan hệ pháp luật đất đai (ví dụ: hợp đồng chuyển quyền, chuyển nhượng, cho thuê, chấp, tặng cho quyền sử dụng đất…)6 - Ngồi ra, thơng qua đặc trưng riêng biệt quan hệ pháp luật đất đai: đẻ, nuôi thuộc hàng thừa kế thứ pháp luật thừa kế, việc quản lý sử dụng tài sản riêng pháp luật hôn nhân gia đình Vấn đề quyền lợi ích đứa trẻ thành thai trước người để lại thừa kế chết cần pháp luật đất đai, dân sự, nhân gia đình bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp - Những đặc thù liên quan đến tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhân hợp pháp quyền thuê đất, quyền thuê lại, cho thuê lại, quyền tặng cho quyền sử dụng đất, vấn đề miễn giảm thuế sử dụng đất, tiền sử dụng đất quy định văn quy phạm pháp luật Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Đất đai, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất ghi họ tên vợ họ tên chồng thời kỳ hôn nhân hợp pháp => Luật Đất đai năm 2013 kế thừa tiếp tục trì yếu tố lồng ghép giới, bình đẳng giới quy định cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Người Việt Nam định cư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cấp phép sở hữu nhà ở… KẾT LUẬN Qua thu thập, tìm hiểu, chắt lọc thơng tin phương tiện truyền thơng cống, giáo trình, luật, chúng em nhận thấy luật Đất đai Việt Nam xác định khẳng định rõ nguyên lí sở hữu tồn dân đất quan hệ pháp luật đất đai bao gồm chủ thể, khách thể, nội dung “Mối quan hệ ngành Luật Đất đai ngành Luật Dân sự”, https://luathongbang.com.vn/moi-quan-giuanganh-luat-datdai-va-nganh-luat-dan-su trashed/, truy cập ngày 16/10/2022 Tài liệu tham khảo: “Cơ sở pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai”, https://hocluat.vn/co-so-phap-ly-lam-phat-sinh-thay-doi-hay-cham-dutquan-hephap-luat-dat-dai/, 10/01/2020 “Mối quan hệ Luật Đất đai với ngành luật khác”, https://hocluat.vn/moi-quan-he-giua-nganh-luat-dat-dai-voi-cac-nganh-luatkhac/, truy cập ngày 16/10/2022 “Mối quan hệ ngành Luật Đất đai ngành Luật Dân sự”, https://luathongbang.com.vn/moi-quan-giua-nganh-luat-dat-dai-va-nganh-luatdansu trashed/, truy cập ngày 16/10/2022 Giáo trình Luật đất đai, Nxb Đại học Luật – HN PGS.TS.GVCC Dỗn Hồng Nhung, Giáo trình Luật Đất đai (2013), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ... CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI .3 1.1 Cơ sở hình thành: 1.2 Khái niệm chế độ sở hữu toàn dân đất đai: 1.3 Chủ thể, khách thể chế độ sở hữu toàn dân đất đai: 1.4... Hiến pháp năm 2003 (Điều 53), Bộ luật Dân 2015 (Điều 197) Luật Đất đai 2013 (Điều 4) 1.2 Khái niệm chế độ sở hữu toàn dân đất đai: 1.2.1 Khái niệm quyền sở hữu chế độ sở hữu: - Quan hệ sở hữu. .. tượng sở hữu theo luật định… - Khi quan hệ sở hữu thể chế thành luật pháp chế vận hành định tồn hệ thống pháp luật với toàn chế tổ chức vận hành hợp thành chế độ sở hữu 1.2.2 Khái niệm chế độ sở hữu

Ngày đăng: 17/12/2022, 18:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w