1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận trình bày chế độ sở hữu toàn dân về đất đai

11 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -KHOA LUẬT- BÀI TIỂU LUẬN BỘ MÔN: PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI TRÌNH BÀY CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TỒN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI Sinh viên : Lớp : Mã sinh viên : Giảng viên giảng dạy : TS.Lê Kim Nguyệt Hà Nội – 2022 Bài làm - Vấn đề sở hữu đóng vai trị quan trọng cách mạng xã hội - Vấn đề sở hữu đất đai đóng vai trị trung tâm chi phối tồn q trình quản lý sử dụng đất đai - Chế định sở hữu đất đai chế định thiếu hệ thống pháp luật đất đai - Tất quốc gia giới dù xác lập hình thức sở hữu đất đai theo hình thức sở hữu tư nhân, hình thức sở hữu tập thể hay hình thức sở hữu nhà nước hình thức sở hữu tồn dân phải dựa sở lý luận thực tiễn định phù hợp với điều kiện KT-XH mang tính đặc thù quốc gia ICơ sở hình thành chế độ sở hữu toàn dân đất đai Cơ sở lý luận việc hình thành chế độ sở hữu toàn dân đất đai Một số luận điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tính tất yếu khách quan việc quốc hữu hóa đất đai Nhân loại cần phải thay hình thức sở hữu tư nhân đất đai cách “xã hội hóa” đất đai thơng qua việc thực quốc hữu hóa đất đai Quốc hữu hóa đất đai việc làm mang tính tất yếu khách quan phù hợp với tiến trình phát triển cúa xã hội loài người - Về phương diện kinh tế: Việc tích tụ, tập trung đất đai mang lại suất lao động hiệu kinh tế cao so với việc sản xuất nông nghiệp điều kiện trì hình thức sở hữu tư nhân đất đai - Về nguồn gốc phát sinh: Đất đai khơng tạo ra, có trước người “tặng vật” mà thiên nhiên ban tặng cho người, người có quyền sử dụng Khơng có quyền biến đất đai – tài sản chung người thành tài sản riêng - Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nông nghiệp xác lập vận hành dựa chủ thể bản: Chủ đất (sở hữu đất đai), nhà tư (người tiến hành kinh doanh), người lao động (có sức lao động) Từ hàm chứa mâu thuẫn lợi ích nhà tư bản, chủ đất người công nhân làm th Sở hữu tư nhân đất đai vơ hình trung trở thành phương tiện để giai cấp tư sản (giai cấp chiếm hữu đất đai) thực việc khai thác, bóc lột sức lao động người lao động để làm giàu cho Chính muốn giải phóng người lao động khỏi áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội bình đẳng, tiến bộ, cơng phải thủ tiêu hình thức sở hữu tư nhân đất đai giai cấp tư sản chiếm thiểu số xã hội - Quốc hữu hóa đất đai giai cấp vơ sản thực phải gắn với vấn đề giành quyền thiết lập chun vơ sản: Một nhiệm vụ chủ yếu quyền cơng-nơng phải xác lập chế độ sở hữu toàn dân đất đai phạm vi toàn quốc nhằm đem lại ruộng đất cho người nông dân “Ruộng đất phải sở hữu tồn dân quyền có tính chất tồn quốc phải quy định điều đó” - Việc xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất giai cấp tư sản phải trình tiến hành lâu dài, gian khổ: “Quốc hữu hóa đất đai quy luật tất yếu khách quan nước làm cách mạng vô sản không thiết phải tiến hành ngay sau giai cấp vơ sản giành quyền mà bước từ thấp đến cao, từ tập thể hóa đến xã hộ hóa” Cơ sở thực tiễn việc hình thành chế độ sở hữu tồn dân đất đai  Theo Hiến pháp 1980 (Điều 19,20), Hiến pháp 1992 (Điều 17,18), Hiến pháp 2013 (Điều 53) quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân dựa sở thực tiễn sau: - Về trị: + Vốn đất đai nước ta công sức, mồ hôi, xương máu hệ người Việt Nam tạo lập nên, nên phải thuộc toàn thể nhân dân + Trong điều kiện nước ta “mở cửa”, hội nhập quốc tế, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xác lập chế độ sở hữu toàn dân đất đai phương thức góp phần củng cố, bảo vệ vững độc lập dân tộc - Về phương diện lịch sử: + Ở nước ta hình thức sở hữu nhà nước đất đai (đại diện nhà vua nhà nước phong kiến) xuất từ sớm tồn suốt chiều dài lịch sử dân tộc ( xuất phát từ yêu câud đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc) + Nước ta có văn minh lúa nước có lịch sử hàng nghìn năm Nghề trồng lúa nước ngành sản xuất chủ yếu kinh tế quốc dân Với đa số người dân sống nghề nông nên vấn đề đất đai quan trọng phương diên: kinh tế, xã hội, trị - Về thực tiễn kinh tế-xã hội: + Xác lập hình thức sở hữu tồn dân đất đai tạo ưu thuận lợi cho nhà nước ta việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội lợi ích chung tồn xã hội + Việc trì củng cố hình thức sở hữu toàn dân đất đai nhằm làm ổn định quan hệ đất đai, góp phần giữ ổn định trị - xã hội đất nước  Q trình quốc hữu hóa đất đai Việt Nam thực qua giai đoạn lịch sử, đánh dấu qua kiện chủ yếu sau: - Ngay từ thành lập ngày 3/2/1930 Đảng ta coi việc giải vấn đề ruộng đất nội dung quan trọng cách mạng dân tộc, dân chủ: “Quyền sở hữu ruộng đất thuộc phủ cơng nơng” (Luận cương trị năm 1930) - Cách mạng tháng tám 1945 thành cơng: Chính quyền nhân dân tuyên bố bãi bỏ luật lê ruộng đất chế độ cũ - Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh giảm tơ; bãi bỏ thuế thổ trạch thôn quê - Năm 1953, Quốc hội thông qua Luật cải cách ruộng đất, tịch thu ruộng đất địa chủ, phong kiến, cương hào chia cho nơng dân, thực “Người cày có ruộng” - Hiến pháp năm 1959 Điều 14 quy định: Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo hộ quyền sở hữu ruộng đất tư liệu sản xuất khác nông dân - Trong năm 1960, phong trào “hợp tác hóa” vận động nơng dân góp ruộng đất tư liệu sản xuất vào hợp tác xã, tập đoàn sản xuất - Ngày 18/12/1980 Quốc hội ban hành Hiến pháp 1980 quy định: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, hầm mỏ, tài nguyên thiên nhiên lòng đất, vùng biển thềm lục địa thuộc sở hữu toàn dân” (Điều 19) “Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy định chung nhằm bảo đảm đất đai sử dụng hợp lý tiết kiệm” (Điều 20) - Hiến pháp 1992 (Điều 17,18) Hiến pháp 2013 (Điều 53,54) tiếp tục quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý IIKhái niệm chế độ sở hữu toàn dân đất đai Khái niệm quyền sở hữu chế độ sở hữu - Quan hệ sở hữu loại quan hệ xã hội người với người trình chiếm hữu cải vật chất xã hội - Trong quan hệ sở hữu không đề cập đến quyền sở hữu Quyền sở hữu đời gắn liền với đời pháp luật nhằm phân biệt quyền chủ sở hữu với chủ sở hữu khác số đối tượng sở hữu cụ thể (tài sản) Quan niệm sở hữu toàn dân đất đai - Quan điểm thứ nhất: Khơng đồng khái niệm sở hữu tồn dân đất đai với khái niệm sở hữu nhà nước đất đai + Sở hữu toàn dân toàn thể nhân dân có quyền sở hữu đất đai, quyền không thuộc riêng cá nhân xã hội + Sở hữu nhà nước đất đai chủ sở hữu cụ thể đất đai nhà nước + Về mặt pháp lý ghi nhận khái niệm sở hữu toàn dân đất đai, chưa có ghi nhận sở hữu nhà nước đất đai Pháp luật quy định nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai - Quan điểm thứ hai: Đồng khái niệm sở hữu toàn dân đất đai với khái niệm sở hữu Nhà nước đất đai Cho rằng: Nhà nước ta nhà nước nhân dân, dân dân => Lợi ích nhà nước lợi ích tồn thể nhân dân lao động  Tóm lại: Chế độ sở hữu toàn dân đất đai khái niệm pháp lý, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu đất đai xác nhân, quy định bảo hộ quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt đất đai III – Quyền sở hữu toàn dân đất đai Chủ thể quyền sở hữu toàn dân đất đai - Nhà nước CHXHCNVN chủ thể đại diện quyền sở hữu toàn dân đất đai - Quyền sở hữu đại diện Nhà nước mang tính chất tuyệt đối + Tính chất thể hiện: Ngồi hình thức sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước người đại diện, pháp luật không cho phép tồn hình thức sở hữu khác Nhà nước giữ quyền định đoạt đất đai  Nhà nước pháp luật không cho phép chủ thể khác xâm phạm quyền định đoạt đất đai Nhà nước + Tính tuyệt đối thể hiện: Toàn vốn đất đai phạm vi nước thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Từ người sử dụng đất phải tuân thủ quy định Nhà nước Khách thể quyền sở hữu toàn dân đất đai - Khách thể quyền sở hữu toàn dân đất đai toàn vốn đất đai nằm phạm vi lãnh thổ quốc gia bao gồm: Đất liền, hải đảo lãnh hải Khoa học pháp lý nước quan niệm đất đai khách thể đặc biệt quyền sở hữu toàn dân đất đai - Quan niệm dựa lập luận sau: + Về nguồn gốc phát sinh đất đai “tài sản” đặc biệt thiên nhiên tạo ra, có trước người Sự tác động người không làm cho đất đai bị biết + Đất đai tà nguyên hạn chế quốc gia, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, xã hội quốc gia  Căn vào mục đích sử dụng, vốn đất đai quốc gia phân loại sau ( Điều 10 Luật Đất đai 2013): - Nhóm đất nơng nghiệp: Đất trồng hàng năm, đất trồng cât lâu năm, đất rừng sản xuất, đất rừng phịng hộ, đất rừng đặc dụng, đất ni trồng thủy hải sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác, - Nhóm đất phi nơng nghiệp: Đất ở, đất xây dựng trụ sở quan nhà nước, tổ chức trị, trị - xã hội, xây dựng cơng trình nghiệp, đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp; đất sử dụng vào mục đích cơng cộng; đất có di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, - Nhóm đất chưa sử dụng: Đẩ chưa xác định mục đích sử dụng chưa giao cho chủ  - thể sử dụng ổn định lâu dài Nội dung quyền sở hữu toàn dân đất đai Quyền chiếm hữu đất đai: Là quyền Nhà nước nắm giữ toàn vốn đât đai phạm vi nước Quyền chiếm hữu đất đai sở để xác lập quyền sử dụng quyền định đoạt đất đai - Phân biệt quyền chiếm hữu đất đai Nhà nước với quyền chiếm hữu đất đau người sử dụng đất: + Nhà nước thực quyền chiếm hữu đất đai sở đại diện chủ sở hữu đất đai; người sử dụng đất thực quyền chiếm hữu đất đai sở quyền sử đất Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất + Quyền chiếm hữu đất đai Nhà nước trọn vẹn không bị hạn chế toàn vốn đất đai phạm vi lãnh thổ quốc gia: Đất liền, hải đảo, lãnh hải Quyền chiếm hữu đất đai người sử dụng đất không trọn vẹn, người sử dụng đất chr quyền chiếm hữu diện tích định mà Nhà nước giao, cho thuê, công nhận ( hạn chế khơng gian, thời gian mục đích sử dụng) + Quyền chiếm hữu đất đai Nhà nước gián tiếp, có tính bao qt, quyền chiếm hữu đất đai người sử dụng đất trực tiếp, cụ thể mảnh đất định xác định rõ diện tích, mục đích, thời hạn sử dụng  Quyền sử dụng đất đai - Là quyền khai thác thuộc tính có ích đất đai để phục vụ cho mục tiêu phát triên kinh tế - xã hội đất nước lợi ích tổ chức, cá nhân - Quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất quyền sở hữu đất đai có khác nội dung ý nghĩa: + Quyền sở hữu đất đai quyền ban đầu ( có trước ), quyền sử dụng đất quyền phái sinh ( có sau ) xuất Nhà nước giao đất, cho thuê đất công nhận + Quyền sở hữu đất đai quyền trọn vẹn, đầy đủ; quyền sử dụng đất người sử dụng đất quyền không trọn vẹn, khơng đầy đủ Tính khơng trọn vẹn, khơng đầy đủ quyền sử dụng đất người sử dụng đất thể hiện: Không phải người sử dụng đất có quyền chuyển quyền sử dụng đất - Quyền sở hữu đất đai loại quyền tồn độc lập, quyền sử dụng đất người sử dụng đất loại quyền phụ thuộc - Phân biệt quyền sử dụng đất đai Nhà nước quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất: + Quyền sử dụng đất đai Nhà nước phát sinh dựa sở Nhà nước đại diện chủ sở hữu đất đai nên quyền trọn vẹn không bị hạn chế; quyền sử dụng đất người sử dụng đất xuất Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận không trọn vẹn bị hạn chế + Quyền sử dụng đất Nhà nước mang tính gián tiếp, trừu tượng; quyền sử dụng đất người sử dụng đất mang tính trực tiếp, cụ thể  Quyền định đoạt đất đai - Là quyền định số phận pháp lý đất đai - Chỉ có Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu thực quyền định đoạt đất đai - Đất đai tài sản đặc biệt nên quyền định đoạt đất đai không giống với quyền định đoạt tài sản khác: + Các tài sản khác chủ sở hữu có quyền định đoạt tài sản việc định số phận pháp lý số phận thực tế tài sản thông qua giao dịch dân mà hình thức pháp lý hợp đồng dân như: Hợp đồng mua bán, tặng cho tài sản + Nhà nước thực việc định số phận pháp lý đất thông qua hình thức pháp lý định giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất mà khơng có quyền định số phận thực tế đất đai ( đất đai thuộc sở hữu toàn dân chịu quản lý Nhà nước ) - Nhà nước thực quyền định đoạt đất đai phương thức chủ yếu sau: + Nhà nước thực phân chia vốn đất đai đáp ứng nhu cầu sử dụng đất xã hội thông qua hành vi giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất + Nhà nước định mục đích sử dụng loại đất, thay đổi mục đích sử dụng đất thơng qua hành vi định, xét duyệt quy hoạch sử dụng đất + Nhà nước quy định hạn mức giao đất thời hạn sử dụng đất + Nhà nước thực việc quản lý đất đai mặt kinh tế thông qua việc định giá đất Giá đất Nhà nước quy định làm để xác định vấn đề tài đất đai như: Tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, tiền bồi thường thiệt hại Nhà nước thu hồi đất ; điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất đai không đầu tư người sử dụng đất mang lại + Nhà nước quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất chế để bảo đảm quyền, nghĩa vụ thực thực tế IV.Ưu nhược điểm chế độ sở hữu toàn dân đất đai? Thực tiễn áp dụng chế độ toàn dân đất đai Việt Nam ? 1.Ưu điểm -Thứ thể chất đất đai khơng riêng mà tạo hóa thiên nhiên -Thứ hai chế độ phù hợp với quan điểm trị quốc gia: “ Tất quyền lực thuộc nhân dân “ Bởi lẽ để có đất đai ngày hơm nhờ thành công giữ nước dựng nước dân tộc, lẽ đất đai khơng thuộc chủ quyền cá nhân mà mà thuộc sở hữu chung toàn dân sử dụng nhằm mục đích chung tồn dân tộc -Thứ ba, ngồi phù hợp với quan điểm trị quốc gia, quan điểm cịn phù hợp với q trình phát triển kinh tế xã hội công nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, q trình địi hỏi chuyển diện tích đất nơng nghiệp sang đất sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp Và với vấn đề cần địi hỏi có giúp sức nhà nước để làm việc với dân dễ dàng Cuối chế độ tạo điều kiện để người lao động có hội tiếp cận với đất đai tự Người lao động hưởng lợi ích từ đất cách có lợi, cơng bình đẳng Nhược điểm: Bên cạnh mặt tích cực ưu điểm, chế độ tồn dân đất đai tồn điểm cịn hạn chế, bất cập sau: -Thứ nhất, đề cập đất đai thuộc sở hữu tồn dân khơng riêng dó nhiều người khơng có động lực, ý thức để đầu tư phát triển cách nghiêm túc -Thứ hai, nay, quyền định đoạt đất đai thuộc định quan nhà nước, quyền địa phương nên việc lạm dụng quyền hạn can thiệp vào vấn đề như: thu hồi đất, bồi thường với giá rẻ,… điều khó tránh khỏi Từ đó, việc tham nhũng, lạm quyền điều tất yếu -Thứ ba, bất cập quy định pháp luật Hiện tại, quy định pháp luật chồng chéo, gây khó hiểu từ định nghĩa sở hữu tồn dân, định nghĩa chưa rõ ràng, mơng lung dẫn đến việc áp dụng gặp nhiều khó khăn Việc áp dụng chế độ toàn dân đất đai Việt Nam Việc áp dụng chế độ toàn dân đất đai Việt Nam có nhiều điều đáng nói, cụ thể sau: Trước hết việc áp dụng mức định giá đất cách thu hồi đất nhà đất nhiều điều bất cập Về phía người dân, họ muốn chủ động quyền sử dụng đất mảnh đất ở, muốn mua bán có nhu cầu Tuy nhiên, việc nhà nước có quyền thu hồi mảnh đất lúc khiến cho người dân gặp tương đối rắc rối Bởi mảnh đất khác có giá trị khác song có nhiều dự án, nhà nước khơng có kế hoạch thu hồi đất cụ thể, rõ ràng khiến cho người dân khơng có kế hoạch sử dụng đất hợp lý Ví dụ khu vực dự kiến xây trung tâm thương mại, từ người dân thơng báo thời gian thu hồi đất, mức đến bù, để họ có cách kế hoạch phù hợp với mảnh đất sử dụng Việc làm tránh tình trạng khiếu kiện kéo dài tình trạng bạo lực dẫn đến nhiều hệ lụy sau Thứ hai khuôn pháp lý Việt Nam vấn đề thiếu cụ thể, rõ ràng Mặc dù chế độ vân hợp lý với xã hội nhiên, quy định thiếu rõ ràng khiến cho người dân cảm thấy khó hiểu, khó áp dụng Đất đai tài nguyên vô lớn, quyền sử dụng đất lại tài sản vơ có giá trị , thực tế, nhiều thuở ruộng, mành vườn, đồi núi hay ao hồ có giá trị sản xuẩn chuyển đổi tương đối cao lại khơng thể chuyển đổi quy định cịn chồng chéo chưa rõ ràng V NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN VỀ ĐỔI MỚI QUAN HỆ SỞ HỮU ĐẤT ĐAI TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Thứ nhất, cần xác định rõ ràng hơn, cụ thể người chủ sở hữu đất đai thông qua việc làm rõ vai trị Nhà nước Theo đó, cần xác định Nhà nước chủ sở hữu đất đai đại diện chủ sở hữu đất đai; Thứ hai, việc củng cố hoàn thiện quan hệ sở hữu đất đai phải đảm bảo quyền quản lý tập trung thống Nhà nước toàn vốn đất đai phạm vi nước; Thứ ba, mở rộng quyền người sử dụng đất nhằm khuyến khích tạo điều kiện để họ gắn bó chặt chẽ, lâu dài với đất đai; sở đó, khuyến khích người sử dụng đất đầu tư, bồi bổ, cải tạo để nâng cao hiệu sử dụng đất; đồng thời tăng cường trách nhiệm, nghĩa vụ họ việc bảo vệ đất đai; 10 Thứ tư, xây dựng quan hệ đất đai vận động theo quy luật khách quan kinh tế thị trường; đặc biệt quan tâm, trọng đến việc phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản 11 ... sở hữu toàn dân đất đai với khái niệm sở hữu nhà nước đất đai + Sở hữu tồn dân tồn thể nhân dân có quyền sở hữu đất đai, quyền không thuộc riêng cá nhân xã hội + Sở hữu nhà nước đất đai chủ sở. .. dụng định đoạt đất đai III – Quyền sở hữu toàn dân đất đai Chủ thể quyền sở hữu toàn dân đất đai - Nhà nước CHXHCNVN chủ thể đại diện quyền sở hữu toàn dân đất đai - Quyền sở hữu đại diện Nhà... sở hữu toàn dân đất đai với khái niệm sở hữu Nhà nước đất đai Cho rằng: Nhà nước ta nhà nước nhân dân, dân dân => Lợi ích nhà nước lợi ích tồn thể nhân dân lao động  Tóm lại: Chế độ sở hữu toàn

Ngày đăng: 03/04/2022, 10:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w