BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI THỊ KHÁNH HÒA ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016 2018[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI THỊ KHÁNH HÒA ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016-2018 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 8850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN BÁ LONG Hà Nội, 2019 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2019 Ngƣời cam đoan Bùi Thị Khánh Hòa ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Bá Long tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Phòng đào tạo sau đại học, Viện Quản lý đất đai Phát triển nông nghiệp – Trường Đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Xin cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, Văn phòng Đăng ký đất đai Hà Nội – Chi nhánh huyện Chương Mỹ giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2019 Tác giả Bùi Thị Khánh Hòa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đăng ký đất đai 2.1.1 Một số vấn đề đất đai vai trò đất đai 2.1.2 Quản lý nhà nước đất đai 2.1.3 Đăng ký biến động đất đai 2.2 Đăng ký biến động đất đai số nước giới 24 2.2.1 Tại Thụy Điển 24 2.2.2 Tại Trung Quốc 26 2.2.3 Tại Anh 26 2.2.4 Tại Malayxia 27 2.3 Kinh nghiệm đăng ký biến động nước cho việt nam 29 Phần NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Địa điểm nghiên cứu 30 3.2 Thời gian nghiên cứu 30 3.3 Đối tượng nghiên cứu 30 iv 3.4 Nội dung nghiên cứu 30 3.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Chương Mỹ 30 3.4.2 Kết đăng ký biến động đất đai địa bàn huyện Chương Mỹ .31 3.4.3 Đánh giá công tác đăng ký biến động đất đai địa bàn huyện Chương Mỹ 31 3.4.4 Đề xuất số giải pháp tăng cường hoạt động đăng ký quản lý biến động đất đai huyện Chương Mỹ 31 3.5 Phương pháp nghiên cứu 31 3.5.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp 31 3.5.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 32 3.5.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 32 3.5.4.Phương pháp thống kê, tổng hợp xử lý số liệu 34 3.5.5 Phương pháp so sánh, phân tích 34 3.5.6 Phương pháp đánh giá biến động 34 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 35 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 35 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 39 4.1.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Chương Mỹ năm 2018 45 4.2 Kết đăng ký biến động đất đai địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2018 55 4.2.1 Kết đăng ký biến động chuyển quyền sử dụng đất giai đoạn 2016-2018 56 4.2.2 Kết đăng ký biến động chuyển mục đích sử dụng đất 62 4.2.3 Kết đăng ký biến động thu hồi đất 64 4.2.4 Kết đăng ký chấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất 65 4.2.5 Kết xóa đăng ký chấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất 68 v 4.2.6 Các trường hợp không chấp nhận đăng ký biến động đất đai huyện Chương Mỹ 70 4.2.7 Kết chỉnh lý biến động đất đai địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2018 70 4.3 Đánh giá công tác đăng ký biến động đất đai địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2018 72 4.3.1 Về thực đăng ký biến động 72 4.3.2 Về cập nhật, chỉnh lý biến động 81 4.3.3 Đánh giá chung công tác đăng ký biến động đất đai địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2018 85 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý công tác đăng ký biến động đất đai địa bàn huyện Chương Mỹ 86 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BĐĐC Bản đồ địa BĐ Biến động CHXH Cộng hịa xã hội CP Chính phủ ĐC Địa ĐKBĐ Đăng ký biến động TC Tặng cho CN Chuyển nhượng TK Thừa kế GCN Giấy chứng nhận SMK Sổ mục kê ND Nội dung SLCL Số lượng chỉnh lý NĐ Nghị định NXB Nhà xuất TLCL Tỷ lệ chỉnh lý TT Thông tư UBND Ủy ban nhân dân VPĐK Văn phòng đăng ký vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Xác định số lượng phiếu điều tra 33 Bảng 4.1 Tổng giá trị sản xuất số ngành chủ yếu 40 Bảng 4.2 Tình hình biến động dân số huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016– 2018 .41 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2018 huyện Chương Mỹ 45 Bảng 4.4 Biến động diện tích đất đai theo loại đất giai đoạn 2016 – 2018 48 Bảng 4.5 Kết cấp giấy chứng nhận huyện Chương Mỹ tính đến 31/12/2018 53 Bảng 4.6 Kết đăng ký biến động đất đai huyện Chương Mỹ 55 Bảng 4.7 Kết đăng ký biến động chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất huyện Chương Mỹ 56 Bảng 4.8 Kết đăng ký biến động tặng cho, chuyển nhượng, thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2018 59 Bảng 4.9 Kết đăng ký biến động chuyển mục đích sử dụng đất huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2018 62 Bảng 4.10 Kết đăng ký biến động thu hồi đất huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2018 64 Bảng 4.11 Kết đăng ký biến động đất đai chấp huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2018 66 Bảng 4.12 Kết xóa đăng ký chấp quyền sử dụng đất trênđịa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2018 68 Bảng 4.13 Tình hình chỉnh lý biến động đất đai địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2018 71 Bảng 4.14 Kết điều tra người sử dụng đất việc đăng ký biến động hiểu biết thủ tục đăng ký biến động địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2018 72 viii Bảng 4.15 Tổng hợp kết đăng ký biến động đất đai huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2018 76 Bảng 4.16 Hệ số biến động đất đai huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2018 79 Bảng 4.17 Kết điều tra người sử dụng đất khó khăn ĐKBĐ quan điểm ĐKBĐ địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2018 80 Bảng 4.18 Tổng hợp kết điều tra cán địa xã công tác quản lý biến động đất đai huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2018 82 Bảng 4.19 Tổng hợp kết điều cán văn phòng đăng ký đất đai quản lý biến động đất đai huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2018 83 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ vị trí huyện Chương Mỹ 35 Hình 4.2 Cơ cấu biến động chuyển quyền sử dụng đất địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2018 58 Hình 4.3 Thống kê kết đăng ký biến động đất đai địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2018 74 Hình 4.4 Phân loại mức độ đăng ký biến động đất đai địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2018 78 36 Trên địa bàn huyện có tuyến đường Quốc lộ 6, Quốc lộ 21A (nay đường Hồ Chí Minh) chạy qua nối liền huyện với tỉnh Hồ Bình, thủ Hà Nội quận, huyện thị khác thành phố tỉnh lân cận 4.1.1.2 Địa hình địa mạo Địa hình phân bố thành vùng rõ rệt: vùng bán sơn địa, vùng bãi ven sông Đáy vùng đồng thuộc khu vực trung tâm huyện, cụ thể sau: - Vùng bán sơn địa: Vùng có 12 xã, thị trấn ven đường Quốc lộ đường Hồ Chí Minh, thị trấn Xuân Mai, xã Đơng Phương n, Đơng Sơn, Thanh Bình, Thuỷ Xuân Tiên, Tân Tiến, Nam Phương Tiến, Hoàng Văn Thụ, Hữu Văn, Mỹ Lương, Trần Phú, Đồng Lạc Địa hình khu vực phức tạp, có độ dốc từ Tây sang Đơng với đặc điểm vùng đất địa hình bị chia cắt đồi gị ruộng trũng Đồi gò chủ yếu đồi thấp với độ dốc trung bình từ 50 đến 200 Địa hình có xu hướng thấp dần từ dãy núi Lương Sơn thấp phía sơng Bùi, sơng Tích - Vùng bãi ven sông Đáy: Vùng bãi gồm xã Phụng Châu, Chúc Sơn, Lam Điền, Thụy Hương, Thượng Vực Hồng Diệu, thích hợp để trồng lúa rau màu, loại ăn quả, công nghiệp ngắn ngày - Vùng đồng thuộc khu vực trung tâm huyện: Vùng gồm 15 xã phân bố vị trí trung tâm huyện Về địa hình vùng đồng khơng phẳng, có độ dốc từ bắc xuống nam, từ tây sang đông xen ô trũng Địa hình bị chia cắt tuyến đê bao, bờ kênh, đường giao thông, làng mạc tạo nên khu vực trũng thấp, xen kẹp khó khăn cho việc tiêu thoát úng Đây vùng chuyên canh lúa chủ yếu huyện 4.1.1.3 Khí hậu - Nhiệt độ: Chương Mỹ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng đồng Bắc Bộ, vùng khí hậu chuyển tiếp vùng núi Tây Bắc với vùng đồng Nhiệt độ trung bình từ tháng 11 đến tháng khoảng 200C, tháng đầu tháng nhiều ngày có nhiệt độ thấp từ - 120C, từ tháng 37 đến tháng 10 có nhiệt độ trung bình 27,400C, tháng - nhiệt độ cao 380C, mùa hè có mưa nhiều, mùa đơng mưa đơi có sương muối - Lượng mưa: Lượng mưa địa bàn huyện Chương Mỹ bình quân 1500 - 1700 mm/năm Bình quân đạt 129,0 mm/tháng Lượng mưa tập trung cao độ vào mùa hè đạt trung bình 1300 mm, chiếm 84% tổng lượng mưa năm Mùa đông lượng mưa đạt khoảng 400 mm Mùa mưa huyện Chương Mỹ thường tháng kết thúc vào tháng 10 Mưa nhiều thường tập trung vào tháng 6, Độ ẩm trung bình tháng 89% - 91%, từ tháng 10 - 12 độ ẩm trung bình 81% - 82% Độ ẩm trung bình năm 82% - 86% - Chế độ gió: Mùa đơng có nhiều đợt gió mùa Đơng Bắc, mùa hè có gió Đơng Nam (mát ẩm) Song địa bàn huyện mùa thường có - đợt gió Tây Nam (nóng khơ) thổi qua Đối với vùng đồi gị có gió Tây Nam thường làm cho mặt đất bị nóng gây ảnh hưởng trồng hàng năm loại có rễ chùm 4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên * Tài nguyên đất Theo liệu thống kê đất đai năm 2018 cho thấy tổng diện tích tự nhiên huyện Chương Mỹ 23.737,98 Theo tài liệu điều tra thổ nhưỡng Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp xây dựng năm 1998, tổng diện tích đất điều tra huyện 16.290,21 (không điều tra đất ở, đất chuyên dùng, sông suối núi đá) Đất phù sa trung tính, chua, đất phù sa chua (trong đê) phân bố xã thuộc khu vực huyện, địa hình thấp trũng, thành phần giới đất thịt trung bình thịt nặng, tầng canh tác dày từ 18-20 cm, thường xuyên bị ngập nước nên đa số bị glây Loại đất thích hợp cho gieo trồng loại lương thực loại công nghiệp mía, loại đậu đỗ, loại rau Loại đất có tổng diện tích 6.205,58ha 38 - Đất phù sa trung tính, chua, đất phù sa chua (ngoài đê), phân bố chủ yếu vùng ngoại đê dọc theo bờ hữu sông Đáy Thành phần giới chủ yếu đất cát pha, thịt nhẹ thịt trung bình, tầng canh tác 18-20 cm, thích hợp để phát triển rau màu, công nghiệp ngắn ngày ăn Diện tích loại đất 959,58 - Đất phù sa glây trung tính phân bố chủ yếu xã vùng huyện Đồng Phú, Văn Võ, Hồ Chính, Đặc tính loại đất chua chua, thích nghi trồng lúa nước cần dùng vôi để cải tạo độ chua đất diện tích 4.520.72ha * Tài nguyên nƣớc - Nguồn nước mặt: Chủ yếu có hồ sơng qua xã Có sơng Bùi chảy từ phía Tây phía Đơng huyện qua 13 xã, có 10 xã thuộc vùng đồi gị Sơng Đáy chảy từ phía Bắc xuống phía Đông Nam huyện qua điạ phận xã vùng ven Đáy vùng đồng Hai sông vừa nguồn nước tưới quan trọng vừa trục tiêu tự chảy cho vùng huyện Sơng Tích từ Sơn Tây chảy qua địa bàn huyện có chiều dài 5km Ngồi sơng trên, huyện cịn có kênh cấp I dẫn nước từ hồ Đồng Mô (huyện Thạch Thất) phục vụ tưới cho xứ đồng vùng huyện - Nguồn nước ngầm: Tầng nước ngầm địa phương huyện Chương Mỹ có độ sâu dao động khoảng từ đến 55 m, nước ngầm có độ sâu từ 15 – 55 m qua tầng cát trắng cát vàng sỏi cuội khai thác tốt Nước đảm bảo chất lượng khai thác lâu dài * Tài nguyên cảnh quan, di tích lịch sử du lịch Chương Mỹ huyện có nhiều di tích lịch sử, mật độ di tích lịch sử cao, khoảng 18 di tích/100 km2 (cả nước có 2,2 di tích/100 km2) Huyện có khu thắng cảnh chùa Trầm, chùa Trăm gian, quần thể danh lam di tích 39 lịch sử văn hố gần đường Quốc lộ Ngồi cịn có dải núi rừng hồ phía Tây đường 21A có tiềm lớn du lịch Hiện xây dựng xong dự án bảo tồn tôn tạo phát triển khu di tích núi Trầm, chùa Trăm gian Chương Mỹ có 374 di tích lịch sử văn hố, có 17 di tích lịch sử xếp hạng (có 12 di tích lịch sử văn hố UBND thành phố khoanh vùng bảo vệ, di tích lịch sử cấp Quốc gia) Tuy nhiên, có nhiều cơng trình cần phải trùng tu sử chữa song khơng có kinh phí Việc khai thác nằm phạm vi làng xã mục đích văn hố, tơn giáo mà chưa đạt hiệu kinh tế 4.1.1.5 Thực trạng môi trường Chương Mỹ huyện nằm cách xa khu đô thị, trung tâm phát triển kinh tế, môi trường tương đối lành Vùng đồi gị có tỷ lệ che phủ cao, cảnh quan nông thôn tương đối đẹp Tuy nhiên, khai thác điểm công nghiệp, làng nghề, rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm số khu dân cư làng nghề, có ảnh hưởng đến sức khoẻ nhân dân Để kịp thời giải xúc nhân dân ô nhiễm môi trường thời gian qua khối lượng rác lớn tồn đọng địa bàn huyện lâu ngày không xử lý làm cảnh quan gây ô nhiễm mơi trường; trí UBND thành phố Hà Nội, UBND huyện Chương Mỹ xây dựng kế hoạch giao cho UBND 32 xã, thị trấn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, lựa chọn vị trí phù hợp để tạm thời tập kết xử lý rác đảm bảo vệ sinh môi trường đến bãi rác núi Thông hoạt động trở lại; ký hợp đồng với công ty môi trường Tây Đô vận chuyển 5000 rác thải khu xử lý rác thải Nam Sơn 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 4.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Trong năm qua kinh tế huyện có biến động theo hướng tích cực, tốc độ tăng trưởng khá, tạo tiền đề cho phát triển tương lai 40 Bảng 4.1 Tổng giá trị sản xuất số ngành chủ yếu huyện Chƣơng Mỹ giai đoạn 2016– 2018 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 16.733.694 18.642.553 20.821.241 3.538.869 3.671.302 3.856.051 445 486 433 C - Công nghiệp chế biến, chế tạo 6.259.870 6.953.275 7.711.583 D - SX phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hồ khơng khí 28.426 32.970 34.158 E - Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải 61.730 74.100 88.826 F - Xây dựng 3.185.120 3.580.100 4.035.020 G - Bán buôn bán lẻ 1.606.330 1.908.380 2.234.850 H - Vận tải, kho bãi 299.780 346.620 404.610 I - Dịch vụ lưu trú ăn uống 625.239 737.790 865.620 - - - P- Giáo dục đào tạo 398.635 471.910 551.930 Q- Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 378.020 456.190 545.400 R- Nghệ thuật, vui chơi, giải trí 13.100 15.110 17.500 S - Hoạt động dịch vụ khác 338.130 394.320 475.260 Tổng giá trị sản xuất A - Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản B - Khai khoáng L- Hoạt động kinh doanh bất động sản (Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Chương Mỹ, 2018) - Năm 2018, tổng giá trị sản xuất đạt 20.821 tỷ đồng, đạt 100,2% so kế hoạch, tăng 11,7% so với kỳ Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp: 57,4% - 23,5% - 19,1% Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch hướng, giá trị sản xuất nhóm ngành nơng - lâm - thuỷ sản tăng 5% so với năm 41 2017; công nghiệp xây dựng tăng từ 11,6% so với năm 2017; thương mại dịch vụ tăng 17,8% so với năm 2017 Như vậy, ngành nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng có bước tiến định kinh tế 4.1.2.2 Dân số, việc làm, thu nhập Đất đai dân số có mối quan hệ biện chứng với Đất đai chỗ đứng để loài người tồn phát triển Từ xưa đến hầu hết cải phục trường hợp cho nhu cầu sống loài người lấy từ đất Chính tăng dân số không ngừng gây sức ép việc sử dụng đất tài nguyên thiên nhiên Bảng 4.2 Tình hình biến động dân số huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016– 2018 Chỉ tiêu ĐVT Tổng dân số Tổng số lao động độ tuổi Tỷ lệ PTDS tự nhiên Năm 2016 2017 2018 Người 323.906 328.799 332.821 Người 198.738 203.572 206.420 % 1,1 1,07 1,16 Tr/đ 32 39 43 Dân số nông thôn Người 285.050 289.582 293.256 Dân số đô thị Người 38.586 39.217 39.565 GDP (Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Chương Mỹ, 2018) Tốc độ dân số huyện ngày tăng lên Tính đến năm 2018 dân số toàn huyện 332.821 người tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,16% Như để giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên huyện cần thực thường xuyên công tác dân số kế hoạch hố gia đình để giảm tỉ lệ sinh thứ ba, tăng tuổi thọ trung bình dân cư huyện lên 78 - 80 tuổi Chuyển đổi cấu kinh tế trồng, thay cây, khơng có giá trị có giá trị kinh tế cao hơn, nhằm tăng thu nhập cho nông dân Giảm tỉ lệ hộ nghèo giai đoạn quy hoạch Theo tiêu 42 chí hộ nghèo mới, giai đoạn 2016 – 2018 tỷ lệ 5% Đồng thời giảm tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống 10% (2016 - 2018) Thu nhập bình quân đầu người tăng lên 43 triệu năm 2018 4.1.2.3 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn a Thực trạng phát triển đô thị Huyện có 02 thị trấn, thị trấn Xuân Mai thị trấn Chúc Sơn Đây trung tâm kinh tế - trị - văn hố – xã hội huyện Thị trấn Chúc Sơn nơi tập trung quan hành chính, cơng trình phúc lợi cơng cộng, cơng trình hạ tầng xã hội, sở thương mại dịch trường hợp gắn liền với khu dân cư Trong năm gần hệ thống sở hạ tầng có nhiều thay đổi, cơng trình xây dựng như: Trụ sở làm việc quan, cơng trình phúc lợi xã hội, hệ thống giao thơng, cấp nước mạng lưới thơng tin, bưu điện phát truyền hình, dịch trường hợp ngân hàng thương mại, du lịch, nhà ở…đã cải tạo, nâng cấp, kiến trúc đô thị ngày khang trang b Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn Theo số liệu thống kê đất đai năm 2018 huyện Chương Mỹ, diện tích đất khu dân cư nơng thơn huyện 4.646,17 Trong đất khơng phải đất 3.149,53 ha, đất 1.496,64 Bao gồm đất xây dựng nhà nhân dân, công trình cơng cộng khu dân cư diện tích đất sản xuất nông nghiệp nằm khu dân cư Nhìn chung hệ thống sở hạ tầng nơng thơn (điện, đường, trường, trạm…) huyện thời kỳ đầu tư phát triển, hình thành trung tâm cụm xã với chức trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội số xã, hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tiểu vùng 4.1.2.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội a Giao thông Quốc lộ 6: Toàn tuyến Hà Nội đến Lai Châu dài 500 km nằm địa giới huyện 17 km thị trấn Chúc Sơn đến Cầu 43 Ké Bề rộng 12 m, bề rộng mặt đường m Quốc lộ Hồ Chí Minh qua huyện Chương Mỹ dài 18 km, Cố Thổ đến Cầu Cời Bề rộng 12 m, bề rộng mặt đường m Đường huyện: Đường trung tâm huyện với tổng chiều dài km Nhìn chung, chất lượng cầu cịn hạn chế, hẹp, chất lượng thấp Hầu hết tuyến đường thiết kế với xe có trọng tải nhỏ, phổ biến mặt đường hẹp, chiều rộng phổ biến từ 3,5 – 4,2 m, không đảm bảo lưu thông, đặc biệt xe có trọng tải lớn b Thủy lợi *Về tiêu: Tồn huyện có 35 trạm bơm tiêu với 155 máy bơm loại, công suất từ 1000 – 4000 m3/h Tổng công suất trạm bơm 375.300 m3/h Trong cơng ty KTCTTL huyện quản lý 25 trạm với 129 máy Tổng công suất 349.700 m3/h Các HTXNN quản lý 10 trạm với 26 máy với tổng công suất 25.800 m3/h * Về tưới: Nguồn nước tưới bao gồm: - Nguồn nước hồ: hồ lớn, hồ vừa tưới cho xã trung du, trữ lượng 17,3 triệu m3 - Tồn huyện có 51 trạm bơm tưới xí nghiệp quản lý KTCTTL với 98 máy bơm, tổng công suất 84.800 m3/h Diện tích tưới thiết kế 5.970 Thực tế tưới cho trường hợp xuân 3.150 ha.Trường hợp mùa tưới 3.121 - Trạm bơm tưới xã, thị trấn quản lý có 59 trạm với 79 máy bơm, cơng suất 66790 m3/h Diện tích tưới thiết kế 4.695 Trường hợp xuân tưới 3.585 Trường hợp mùa tưới 3.405 - Nguồn nước Đồng Mô - Ngải Sơn tưới cho 330 * Hệ thống kênh mương: Tổng chiều dài hệ thống kênh mương 195,4 km Trong đó: 44 4.1.2.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế,xã hội môi trường a Thuận lợi - Huyện Chương Mỹ nằm vùng quy hoạch phát triển hành lang thủ Hà Nội phía Tây nên thuận lợi cho nhà đầu tư nước đặt sở sản xuất kinh doanh địa bàn Đồng thời tạo điều kiện cho Chương Mỹ tiếp xúc tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật mới, trình độ quản lý tiên tiến - Đặc điểm khí hậu Chương Mỹ cho phép ni trồng nhiều loại động thực vật có điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng - Điều kiện địa hình huyện Chương Mỹ cho phép đa dạng hố ngành nơng nghiệp, phát triển tồn diện nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, có điều kiện xây dựng sở sản xuất kinh doanh dịch trường hợp - Thực đường lối đổi năm vừa qua tình hình kinh tế Chương Mỹ có thay đổi quan trọng Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tốc độ trung bình nước, giá trị tăng thêm bình quân tăng 10% - Về cấu kinh tế: chuyển dịch cấu kinh tế hướng, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, lăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch trường hợp Cơng nghiệp dịch trường hợp có bước khởi sắc góp phần tích cực tăng việc làm thu nhập cho người lao động b Khó khăn - Khí hậu vài năm gần biến đổi thất thường, nhiều năm bị úng lụt, nóng ẩm mưa nhiều tạo điều kiện cho sâu bệnh phá hoại mùa màng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp huyện Nguồn lao động huyện dồi trình độ văn hố thấp, lao động có tay nghề ít, đặc biệt thiếu lao động có quản lý, có kinh nghiệm trình độ cao, lao động làm kinh tế giỏi Hàng năm số lao động khơng có việc làm khoảng 5%, thiếu việc làm khoảng 30% tập trung vào khu vực sản xuất nông nghiệp - Việc chuyển đổi cấu kinh tế số xã có chuyển biến tốt 45 chậm chưa vững chắc, số xã chuyển hướng cấu kinh tế thiếu quy hoạch, manh mún mang tính chất tự phát, chưa khai thác hết tiềm lao động chưa khôi phục ngành nghề truyền thống, chưa có sản phẩm hàng hoá chủ lực - Tỷ lệ lao động khơng có việc làm, tỷ lệ tăng dân số cịn cao, năm bổ sung khoảng 3.800 người 1.500 lao động đến tuổi, đất đai ít, lao động phần lớn chưa đào tạo nghề chủ yếu làm thủ công nên suất lao động thấp Chính tạo sức ép lớn xã hội giải việc làm - Nhận thức đạo ứng dụng khoa học kỹ thuật cịn chưa nhanh, chưa nhiều, có nhiều nơi cịn bảo thủ, đời sống dân trí tăng lên song mặt trái chế thị trường tác động, tệ nạn xã hội mê tín dị đoan, cờ bạc… tồn ảnh hưởng đến đời sống dân sinh, an ninh xã hội - Đội ngũ cán bộ, kể cán chủ chốt có lực quản lý trình độ chun mơn chưa đáp ứng u cầu Nếu khơng đổi việc điều hành chế quản lý khó khăn bị cản trở 4.1.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Chương Mỹ năm 2018 4.1.3.1 Khái quát trạng sử dụng loại đất Theo kết thống kê đất đai huyện Chương Mỹ năm 2018, tổng diện tích tự nhiên 23.737,98 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2018 huyện Chƣơng Mỹ TT Diện tích (ha) Tỷ lệ % 23.737,98 100 NNP 16.495,78 69,49 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 13.870,86 58,43 Đất trồng hàng năm CHN 10.636,36 44,8 Loại đất Mã Tổng diện tích đất tự nhiên 1.1 1.1.1 ĐẤT NƠNG NGHIỆP 46 Mã Diện tích (ha) Tỷ lệ % 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 9.340,63 39,34 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 1.295,73 5,46 Đất trồng lâu năm CLN 3.234,5 13,63 Đất lâm nghiệp LNP 556,54 2,35 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 513,59 2,16 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 0 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 42,95 0,18 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 1.358,78 5,72 1.4 Đất làm muối LMU 0 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 709.6 2,99 PNN 6.963,37 29,33 Đất OCT 1.672,29 7,04 2.1.1 Đất nông thôn ONT 1.496,64 6,31 2.1.2 Đất đô thị ODT 175,65 0,74 Đất chuyên dùng CDG 4.118,37 17,35 2.2.1 Đất xây dựng trụ sở quan TSC 18,15 0,08 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 539,53 2,28 2.2.3 Đất an ninh CAN 22,43 0,09 2.2.4 Đất xây dựng cơng trình nghiệp DSN 419,18 1,76 2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh PNN CSK 412,72 1,74 2.2.6 Đất có mục đích cơng cộng CCC 2.706,36 11,4 Loại đất TT 1.1.2 1.2 2.1 2.2 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 47 TT Loại đất Mã Diện tích (ha) Tỷ lệ % 2.3 Đất sở tôn giáo TON 45,07 0,19 2.4 Đất sở tín ngưỡng TIN 36,73 0,15 2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ NTD 244,87 1,03 2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 370,63 1,56 2.7 Đất có mặt nước chuyên dụng MNC 472,4 1,99 2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK 3,01 0,01 CSD 278,83 1,17 ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG 3.1 Đất chưa sử dụng BCS 46,13 0,19 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 50,14 0,21 3.3 Núi đá khơng có rừng NCS 182,56 0,77 (Nguồn: Phịng Tài nguyên môi trường huyện Chương Mỹ 2018) Quỹ đất sử dụng vào mục đích khác 23.459,15 chiếm 98,83% Đất nơng nghiệp có diện tích lớn với 16.495,78 chiếm 69,49% tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất chiếm tới 39,34% tổng diện tích tự nhiên Đất phi nơng nghiệp có 6.963,37 chiếm 29,33% tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất chưa sử dụng 278,83 chiếm 1,17% tổng diện tích tự nhiên, tiềm cần khai thác triệt để vào mục đích sử dụng tương lai gần Tải FULL (110 trang): https://bit.ly/3qCpXIL 4.1.3.2 Biến động diện tích loại đất Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Trên sở phân tích đánh giá số liệu đất đai từ năm 2016 đến năm 2018 cho thấy xu nguyên nhân biến động sử dụng đất huyện 03 năm qua Sự biến động sử dụng đất đai huyện Chương Mỹ giai đoạn 2016-2018 trình bày bảng 4.4 48 Bảng 4.4 Biến động diện tích đất đai theo loại đất giai đoạn 2016 – 2018 Loại đất TT Mã Tổng diện tích đất tự nhiên Diện tích năm 2016 23.737,98 Diện tích năm 2018 (ha) Diện tích năm 2018 So sánh Tăng (+), Giảm (-) 23.737,98 ĐẤT NÔNG NGHIỆP NNP 16.428,11 16.495,78 67,67 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 14.090,94 13.870,86 -220,08 Đất trồng hàng năm CHN 10.803,62 10.636,36 -167,26 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 9.511,68 9.340,63 -171,05 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 1.291,95 1.295,73 3,78 Đất trồng lâu năm CLN 3.287,31 3.234,5 -52,81 Đất lâm nghiệp LNP 300,93 556,54 255,61 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 40,82 513,59 472,77 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 217,16 -217,16 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 42,95 42,95 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 1.348,95 1.358,78 1.4 Đất làm muối LMU 0 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 687,28 709,6 22,32 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP PNN 6.845,20 6.963,37 118,17 Đất OCT 1.634,30 1.672,29 37,99 2.1.1 Đất nông thôn ONT 1.459,29 1.496,64 37,35 2.1.2 Đất đô thị ODT 175,01 175,65 0,64 Đất chuyên dùng CDG 4.010,18 4.118,37 108,19 2.2.1 Đất xây dựng trụ sở quan TSC 28,22 18,15 -10,07 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 537,56 539,53 1,97 2.2.3 Đất an ninh CAN 20,34 22,43 2,09 2.2.4 Đất XD cơng trình nghiệp DSN 417,12 419,18 2,06 2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh PNN CSK 413,00 412,72 -0,28 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 2.1 2.2 9,83 49 Mã Diện tích năm 2016 Đất có mục đích cơng cộng CCC 2.3 Đất sở tơn giáo 2.4 TT Loại đất Diện tích năm 2018 (ha) Diện tích năm 2018 So sánh Tăng (+), Giảm (-) 2.603,94 2.706,36 102,42 TON 44,45 45,07 0,62 Đất sở tín ngưỡng TIN 33,28 36,73 3,45 2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ NTD 242,93 244,87 1,94 2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 378,20 370,63 -7,57 2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 498,55 472,4 -26,15 2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK 3,02 3,01 -0,01 ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG CSD 464,57 278,83 -185,74 3.1 Đất chưa sử dụng BCS 35,43 46,13 10,70 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 242,32 50,14 -192,18 3.3 Núi đá khơng có rừng NCS 186,92 182,56 -4,36 2.2.6 (Nguồn: Phịng tài ngun mơi trường huyện Chương Mỹ, 2018) Qua Bảng 4.4 cho thấy xu nguyên nhân biến động sử dụng đất huyện sau: Tải FULL (110 trang): https://bit.ly/3qCpXIL Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net - Diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm 220,08 chuyển sang đất ở, đất quốc phịng, đất có mục đích cơng cộng, đất tơn giáo tín ngưỡng, đất nghĩa trang nghĩa địa Trong đó, giảm đất trồng lúa giảm 171,05 đất trồng lâu năm giảm 52,81 - Đất phi nông nghiệp giai đoạn 2016-2018 tăng 118,17 ha, nguyên nhân tăng từ đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng; đất trụ sở quan, đất sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất sông suối mặt nước chuyên dùng giảm biến động loại đất với đất mặt nước chuyên dùng giảm từ 498,55 năm 2016 xuống 472,4 năm 2019 đất 50 chuyên dùng giảm 26,15 chuyển sang đất Bên cạnh đất chuyên dùng giảm chuyển đổi sang loại đất khác 4.1.3.3 Tình hình quản lý Nhà nước đất đai Thực đạo Đảng tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai nhằm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn; đạo Thành uỷ UBND thành phố Hà Nội, đạo cụ thể Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân huyện hướng dẫn Sở Tài ngun, Mơi trường, UBND huyện kiện tồn tổ chức nâng cao chất lượng cán làm công tác tài nguyên môi trường huyện nhằm đáp ứng yêu cầu mới, phù hợp với kinh tế thị trường cải cách thủ tục hành Cơng tác quản lý Nhà nước đất đai, tài nguyên mơi trường có bước chuyển biến tích cực; bước vào nề nếp, hạn chế tiêu cực phát sinh công tác quản lý sử dụng đất đai địa bàn huyện, hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch lớn ngành a Địa giới hành Việc xác định ranh giới huyện với huyện tỉnh khác hoàn thành (Phía Bắc giáp huyện Hồi Đức, huyện Quốc Oai quận Hà Đơng; phía Đơng giáp huyện Thanh Oai; phía Nam giáp huyện Ứng Hồ huyện Mỹ Đức; phía Tây giáp huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình) xác định cụ thể hồ sơ địa giới hành Tồn ranh giới, địa giới xác định rõ ràng, khơng có tranh chấp b Cơng tác đo đạc lập đồ địa Những việc khó tồn từ nhiều năm giải dứt điểm hoàn thành việc phân định địa giới hành huyện Chương Mỹ huyện Lương Sơn (tỉnh Hịa Bình) theo Quyết định số 1860/QĐ-TTg ngày 21/11/2011 Thủ tướng Chính phủ việc "Xác định địa giới hành TP Hà Nội tỉnh Hịa Bình bảy khu vực chồng lấn lịch sử để lại" 8311254 ... quyền sử dụng đất 3.4.3 Đánh giá công tác đăng ký biến động đất đai địa bàn huyện Chương Mỹ - Đánh giá công tác đăng ký biến động đất đai - Đánh giá công tác chỉnh lý biến động đất đai 3.4.4 Đề... tục đăng ký biến động đất đai địa bàn huyện Chương Mỹ - Kết đăng ký biến động đất đai về: + Kết đăng ký biến động chuyển quyền sử dụng đất (tặng cho, thừa kế, chuyển nhượng) + Kết đăng ký biến động. .. đất đai địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2018” 3 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng đăng ký biến động đất đai địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Phân