XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ LỤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAM LỘ TỈNH QUẢNG TRỊ

55 45 0
XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ LỤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAM LỘ TỈNH QUẢNG TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ HẢI DƯƠNG HỌC Trịnh Thị Trang XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ LỤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAM LỘ TỈNH QUẢNG TRỊ Khóa luận đại học hệ quy Ngành: Thủy văn Chương trình đào tạo: Chuẩn Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ HẢI DƯƠNG HỌC Trịnh Thị Trang XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG LŨ CHO HUYỆN CAM LỘ TỈNH QUẢNG TRỊ Khóa luận đại học hệ quy Ngành: Thủy văn Chương trình đào tạo: Chuẩn Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thanh Sơn ThS Ngơ Chí Tuấn Hà Nội - 2016 LỜI CÁM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thanh Sơn ThS Ngô Chí Tuấn, thầy tận tình bảo hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian thực khóa luận Em chân thành cám ơn thầy cô môn Thủy văn học – Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học bạn lớp giúp đỡ, đưa ý kiến đóng góp để hồn thành đề tài Khóa luận hồn thành xong khơng thể khơng mắc thiếu sót Rất mong nhận nhận lời phê bình đóng góp q báu thầy cô Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Trịnh Thị Trang MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 Kí hiệu BĐKH CZMS FVI IPCC ISDR SAR TAR TM-DV TNHH UNESCOIHE Ý nghĩa Biến đổi khí hậu Nhóm quản lý vùng ven biển Tính dễ bị tổn thương lũ Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu Chiến lược giảm nhẹ thiên tai quốc tế báo cáo đánh giá lần II báo cáo đánh giá lần III Thương mại-dịch vụ Tri nhánh hữu hạn Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc - Viện giáo dục Tài nguyên nước DANH MỤC BẢNG  DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Khu vực miền Trung nói chung Quảng Trị nói riêng nơi giao lưu nhiều đới khí hậu phức tạp, chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai đặc biệt bão lũ Lũ lụt hàng năm thiệt hại lớn người nên phòng chống mối quan tâm hàng đầu xã hội Từ trước đến thống kê thiệt hại bão lũ chủ yếu thống kê tài sản số người bị chết để tính tổng thiệt hại tiền Tuy nhiên, liệt kê chưa đủ ngồi lũ lụt ảnh hưởng đến mặt khác đời sống tinh thần kinh tế - xã hội như: học sinh phải nghỉ học, nguồn cung tài sản khan , đất đai bị ngập không sản xuất được, phát sinh dịch bệnh tổn thương tinh thần khác nữa, đặc biệt tổn thương xã hội, môi trường vật lý Chính vậy, khóa luận với cách tiệm cận để đánh giá toàn diện tranh thiệt hại có tương lai gây lũ lụt chọn huyện Cam Lộ làm đối tượng nghiên cứu Khóa luận có tên là: “Xác định số đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt địa bàn huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị” Khóa luận tìm hiểu áp dụng phương pháp nghiên cứu thông qua việc lựa chọn số thích hợp cho huyện Cam Lộ Kết mức thử nghiệm Tác giả tìm hiều hồn thành nghiên cứu sau Kết nghiên cứu sở khoa học, thực tiễn tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách xác định chiến lược phát triển bền vững đảm bảo an ninh xã hội Bố cục khóa luận Chương 1: Tổng quan nghiên cứu nước đánh giá tính dễ bi tổn thương lũ Chương 2: : Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt Chương 3: Kết thảo luận Kết luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 1.1.1 Ngồi nước Trong nghiên cứu IPCC-CZMS nghiên cứu, đề xuất phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương đơn giản nhằm xác định đánh giá tác động mực nước biển dâng đến đời sống người dân bề mặt hành tinh ứng dụng nhiều nơi Phương pháp kết hợp nhận định chuyên gia với liệu đặc tính vật lý kinh tế - xã hội, từ phân tích, ước tính phổ tác động mực nước biển dâng bao gồm phần giá trị vùng đất đất ngập nước Tuy nhiên, đến 1999 Klein Nicholls hạn chế phương pháp liên quan đến ràng buộc kỹ thuật khả cung cấp số liệu việc mơ hình hóa hệ thống đánh giá định lượng Tập trung nghiên cứu hướng đến cộng đồng nhiều hơn, năm 2001 Nakamura cộng tiếp cận theo hướng Penning-Rowsell tính dễ bị tổn thương hộ gia đình, dựa vào số thành phần như: kinh tế xã hội thay đổi theo tuổi Đến 2004, Green tập trung phân tích tính dễ bị tổn thương hộ gia đình biểu thị tính dễ bị tổn thương cộng đồng địa phương nhân tố có liên quan, dựa vào nhân tố : thu nhập, cứu trợ, dịch vụ công cộng, lượng, giáo dục để xét tới tổn thương cộng đồng địa phương Green kết luận rằng: từ hệ thống quan điểm, tính dễ bị tổn thương định nghĩa mối tương quan hệ thống kế hoạch môi trường thay đổi theo thời gian Theo cách tiếp cận việc đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt trọng khía cạnh xã hội kết hợp thành phần tai biến tự nhiên, nhiên chưa đề cập đến khả tự phục hồi xã hội yếu tố môi trường hệ thống bị ảnh hưởng lũ lụt Conner đưa biện pháp cơng trình phi cơng trình vào tính tốn số dễ bị tổn thương lũ yếu tố xã hội thể khả chống chịu cộng đồng Sebastian xác định tính dễ bị tổn thương lũ kết hợp xác suất thiệt hại khả chống chịu Các nghiên cứu chưa xét đến ảnh hưởng vùng miền (các yếu tố tự nhiên) nên chưa hoàn chỉnh, hay nói cách khác chưa biểu diễn mối tương tác tự nhiên – kinh tế xã hội xem xét tốn tổng hợp đánh giá tính dễ bị tổn thương Fussel, Hebb Mortsch phân chia nhóm yếu tố định đến khả dễ bị tổn thương cộng đồng, khu vực (hệ thống) nhằm xác định số thành bốn nhóm, dựa vào tổ hợp hai hệ thống kinh tế xã hội tự nhiên từ nhóm yếu tố nội ngoại sinh, nhiên, việc sử dụng số liệu tính tốn chưa hồn chỉnh tự nhiên xã hội Zhen Fang sử dụng ba mơ-đun: thích ứng, tính dễ bị tổn thương xã hội thiệt hại Trong mơ - đun thiệt hại chủ yếu xét đến thiệt hại kinh tế, dân tộc sở hạ tầng, yếu tố khác mặt xã hội, dân cư, tính chất cộng đồng lấy người dân làm trung tâm chưa xét đến sơ sài Hơn việc tính mức độ tổn thương việc chồng chập đồ chưa thể hết tác động khác yếu tố đến tính dễ bị tổn thương lũ lụt A Feteke coi tính dễ bị tổn thương xuất phát từ biểu cực đoan, có hướng với biểu tích cực Các thành phần tạo nên tính dễ bị tổn thương bao gồm: độ phơi nhiễm, tính nhạy khả chống chịu tác động tượng cực đoan bối cảnh cụ thể Ở đây, tác giả coi tính dễ bị tổn thương thành phần rủi ro thay đổi theo không gian, thời gian nhằm mục đích giảm thiểu tai biến A Feteke đưa 41 biến số thuộc thành phần (kinh tế, xã hội môi trường) sở đáp ứng tiêu chí (độ phơi nhiễm, tính nhạy khả chống chịu), thể qua yếu tố (độ tuổi, phụ thuộc, trình độ, nguồn thu nhập, y tế, thể chế, loại hình nhà cửa, tiềm kinh tế khu vực) Hạn chế nghiên cứu A.Feteke thể thành phần độ phơi nhiễm lấy theo mật độ kết cấu hạ tầng chưa phản ánh đầy đủ yếu tố Sumana Bhattacharya Aditi Das đánh giá tính dễ bị tổn thương xu hướng thập kỷ tượng cực đoan như: hạn hán, lũ lụt, lốc xoáy theo thuật toán suy luận mờ Hạn chế áp dụng phương pháp so sánh mơ hình biến với đặc trưng cao, trung bình thấp, xác định giá trị cao, trung bình hay thấp tương đối mang tính chủ quan Hơn yếu tố, thành phần số có mức độ ý nghĩa khác tác động thiên tai, lũ lụt, nên không xét đến giá trị trọng số biến, thành phần chưa đảm bảo tính toàn diện hệ thống.[9] 1.1.2 Trong nước Trong số cơng trình, Trịnh Minh Ngọc, Nguyễn Thanh Sơn đánh giá khả dễ bị tổn thương tài nguyên nước lưu vực sông Thạch Hãn lưu vực sông Nhuệ 10 Bảng 7: Phận hạng mức độ tính dễ bị tổn thương STT Giá trị FVI

Ngày đăng: 16/06/2020, 00:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ LỤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAM LỘ TỈNH QUẢNG TRỊ

  • XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG LŨ CHO HUYỆN CAM LỘ TỈNH QUẢNG TRỊ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ

  • 1.1. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

    • 1.1.1. Ngoài nước

    • 1.1.2. Trong nước

    • 1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

      • 1.2.1. Vị trí địa lý

      • 1.2.2. Địa hình

      • 1.2.3. Thủy văn

      • 1.2.4. Đặc điểm thổ nhưỡng

      • 1.3. KINH TẾ - XÃ HỘI

        • 1.3.1. Kinh tế

        • 1.3.2. Dân số và nguồn lao động

        • 1.3.3. Cơ sở hạ tầng

        • CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ LỤT

          • 2.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG

          • 2.2. TỔN THƯƠNG DO LŨ LỤT

            • 2.2.1. Độ phơi nhiễm

            • 2.2.2. Tính nhạy

            • 2.2.3. Khả năng phục hồi

            • 2.3. GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG

              • 2.3.1. Phương pháp Ibidun O. Adelekan

              • 2.3.2. Phương pháp Zhen Fang

              • 2.3.3. Phương pháp UNESCO-IHE

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan