Khóa luận xác định bộ chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ lụt trên địa bàn huyện hướng hóa tỉnh quảng trị

51 334 0
Khóa luận xác định bộ chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ lụt trên địa bàn huyện hướng hóa tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN HẢI DƯƠNG HỌC Nguyễn Tuấn Anh XÁC ĐỊNH BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ LỤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HÓA TỈNH QUẢNG TRỊ Khóa luận đại học hệ quy Ngành: Thủy văn học (Chương trình đào tạo chuẩn) Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN HẢI DƯƠNG HỌC Nguyễn Tuấn Anh XÁC ĐỊNH BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ LỤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HÓA TỈNH QUẢNG TRỊ Khóa luận đại học hệ quy Ngành: Thủy văn học (Chương trình đào tạo chuẩn) Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thanh Sơn ThS Ngô Chí Tuấn Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp: “Xác định số đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt địa bàn huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị” hoàn thành Khoa Khí tượng - Thủy văn - Hải Dương học thuộc trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội vào tháng năm 2016, hướng dẫn trực tiếp PGS-TS Nguyễn Thanh Sơn ThS Ngô Chí Tuấn Tác giả xin bầy tỏ cảm ơn chân thành tới PGS-TS Nguyễn Thanh Sơn ThS Ngô Chí Tuấn tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu khóa luận Sinh viên xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Khoa Khí tượng - Thủy văn hải Dương học giúp đỡ, tạo điều kiện tốt trình học tập nghiên cứu khóa luận Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu anh, chị bạn bè sinh viên Khoa Khí tượng – Thủy văn Hải dương học Trong khuôn khổ nghiên cứu, thời gian điều kiện hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, sinh viên mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ phía độc giả người quan tâm Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Tuấn Anh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ 1.1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỔN THƯƠNG LŨ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 1.2.3 Tình hình lũ lụt tổn thương lũ gây năm gần địa bàn huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị 18 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ LỤT 21 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG 21 2.2 TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ 23 2.2.1 Độ phơi nhiễm 24 2.2.2 Tính nhạy 24 2.2.3 Khả phục hồi 25 2.3 GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH BỘ CHỈ SỐ 25 2.3.1 Phương pháp Shantosh Karki: 25 2.3.2 Phương pháp Villagran de Leon 25 2.3.3 Phương pháp UNESCO-IHE 25 2.3.4 Phương pháp Messner Meyer (2006) 26 2.4 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỔN THƯƠNG LŨ THEO CÔNG THỨC CỦA BALICA 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 TÌNH HÌNH SỐ LIỆU 29 3.1.1 Bản đồ 29 3.1.2 Số liệu khí tượng thủy văn 31 3.1.3 Phiếu điều tra 31 3.2 CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN 31 3.3 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 33 3.3.1 Thiết lập số 33 3.3.2 Chuẩn hóa tham số 35 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Danh sách hình Trang Hình Hình Bản đồ hành huyện Hướng Hóa-tỉnh Quảng Trị Hình Bản đồ mạng lưới sông huyện Hương Hóa – tỉnh Quảng Trị 29 Hình 3.Bản đồ sửng dụng đất huyện Hướng Hóa – tỉnh Quảng Trị 30 Hình Bản đồ phân vùng dễ bị tổn thương huyện Hướng Hóa 37 Hình Biểu đồ biểu diễn FVI xã hội xã huyện Hướng Hóa 37 Hình Biểu đồ biểu diễn FVI kinh tế xã huyện Hướng Hóa 38 Hình Biểu đồ biểu diễn FVI môi trường xã huyện Hướng Hóa 39 Hình Biểu đồ biểu diễn FVI vật lý xã huyện Hướng Hóa 39 Hình Biểu đồ biểu diễn FVI xã huyện Hướng Hóa 40 Danh sách bảng Trang Bảng Bảng Hiện trạng sử dụng đất huyện Hướng Hóa 11 Bảng Đặc trưng nhiệt độ tháng năm 13 Bảng Đặc trưng lượng mưa tháng năm 13 Bảng Đặc trưng độ ẩm tháng năm 14 Bảng Số nắng trung bình tháng năm 14 Bảng Tần suất (%) hướng gió lặng gió Hướng Hóa 15 Bảng Tốc độ gió trung bình tháng năm 15 Bảng Địa điểm xảy lũ lũ quét huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 19 Bảng Vị trí phân bố số điểm thiên tai huyện Hướng Hóa 19 Bảng 10.Sự thể tính dễ bị tổn thương lũ (Balica, 2012) 27 Bảng 11 Kết tính toán FVI 28 Bảng 12 Phân cấp dộ dốc theo Atlat 2005 31 Bảng 13 Bảng phân hạng mức độ tổn thương lũ 33 Bảng 14 Danh mục tiêu chí sử dụng để đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ 34 lụt địa bàn huyện Hướng Hóa-tỉnh Quảng Trị Bảng 15 Minh họa xã tương đồng Huyện Hướng Hóa 35 Bảng 16 Các giá trị tham số chuẩn hóa tính nhạy 35 Bảng 17 Các giá trị tham số chuẩn hóa độ phơi nhiễm 35 Bảng 18 Các giá trị tham số chuẩn hóa khả phục hồi 36 Bảng 19 Thành phần hệ thống FVI (Balica, 2012; UNESCO-IHE, 2013) 36 Bảng ký hiệu viết tắt IPCC Intergovermental Panel on Climate Change (Ban Liên phủ Biến đổi khí hậu) International Strategy for Disaster Reduction (Chiến lược giảm nhẹ thiên tai quốc tế) SAR Second Assessment Report (Báo cáo đánh giá lần II) TAR Third Assessment Report (Báo cáo đánh giá lần III) UNESCO United Nations Emducation, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc) UNDP United Nations Depvelopment Programme (Chương trình Phát triển Liên hợp quốc) FVI Flood Vulnerability Index LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nói chung khu vực miền Trung nói riêng nơi giao lưu nhiều đới khí hậu phức tạp nên thời tiết thay đổi biến động nhanh, đặc biệt khu vực Quảng Trị nơi chịu nhiều ảnh hưởng bão lũ với tần suất cường độ ngày tăng Để tăng cường ứng phó với lũ lụt biện pháp công trình biện pháp phi công trình đóng vai trò quan trọng, mà có tính dài hạn bền vững biện pháp quy hoạch sử dụng đất, nâng cao nhận thức người dân Mặt khác, biện pháp tức thời để ứng phó nhanh cảnh báo, … tỏ hiệu việc hạn chế tổn thương người tài sản người dân Tính dễ bị tổn thương lũ lụt gây (FVI) đánh giá dựa phân tích đa chiều, cho phép so sánh tính dễ tổn thương lũ lụt gây lưu vực khác Các nghiên cứu ra, xây dựng hoàn chỉnh, FVI trở thành công cụ giúp xác định yếu tố chịu trách nhiệm cho dễ tổn thương lưu vực, sử dụng số mang tính tổng hợp để đánh giá, quản lý quy hoạch vấn đề liên quan đến lũ lụt, khai thác bảo vệ nguồn nước Do vậy, để đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt gây kinh tế - xã hội hướng tiếp cận đa ngành công tác quản lý tổng hợp rủi ro thiên tai cần thiết để xây dựng giải pháp nhằm giảm nhẹ tác hại lũ gây Đây lý dẫn đến hình thành luận văn “Xác định số đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt địa bàn huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị” Kết nghiên cứu sở khoa học, thực tiễn cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách xác định chiến lược phát triển bền vững đảm bảo an ninh xã hội Bố cục luận văn bao gồm: Mở đầu Chương 1: Tổng quan nghiên cứu nước đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ Chương 2: Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt Chương 3: Kết thảo luận Kết luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ 1.1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỔN THƯƠNG LŨ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Trong khoảng 30 năm trở lại đây, tính dễ bị tổn thương nhà khoa học tập trung nghiên cứu nhiều lĩnh vực như; kinh tế - xã hội, môi trường, tự nhiên, thiên tai…Tuy nhiên nghiên cứu tính dễ bị tổn thương ngập lụt nghiên cứu năm gần theo cách tiếp cận khác như: 1.1.1 Nghiên cứu nước Theo Đặng Đình Khá [1],trong nghiên cứu IPCC - CZMS nghiên cứu, đề xuất phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương đơn giản nhằm xác định đánh giá tác động mực nước biển dâng đến đời sống người dân bề mặt hành tinh ứng dụng nhiều nơi Phương pháp kết hợp nhận định chuyên gia với liệu đặc tính vật lý kinh tế - xã hội, từ phân tích, ước tính phổ tác động mực nước biển dâng bao gồm phần giá trị vùng đất đất ngập nước Các thông tin thu từ cách đánh giá sử dụng sở cho bước mô hình hóa Phương pháp bao gồm bước: (1) xác định khu vực nghiên cứu; (2) thu thập phân tích đặc trưng khu vực nghiên cứu; (3) xác định yếu tố phát triển kinh tế xã hội tương ứng; (4) đánh giá biến động mặt vật lý; (5) xây dựng chiến lược ứng phó; (6) đánh giá hồ sơ dễ bị tổn thương; (7) xác định nhu cầu tương lai Tuy nhiên, đến 1999 Klein Nicholls hạn chế phương pháp liên quan đến ràng buộc kỹ thuật khả cung cấp số liệu việc mô hình hóa hệ thống đánh giá định lượng Conner (2007) đưa biện pháp công trình phi công trình vào tính toán số tổn thương lũ, thể khả chống chịu cộng đồng dân cư mà không xét đến lộ diện cộng đồng trước nguy lũ Hay Sebastian (2010) xác định tính tổn thương lũ kết hợp xác suất, tác động (thiệt hại) khả chống chịu Theo nghiên cứu chưa xét đến diện lộ, khả phục hồi hệ thống, chưa xét đề cập ảnh hưởng vùng miền (các yếu tố tự nhiên) nên chưa hoàn chỉnh hay nói cách khác chưa biểu diễn mối tương tác tự nhiên – kinh tế xã hội xem xét toán tổng hợp đánh giá tính dễ bị tổn thương Fussel, Hebb Mortsch phân chia nhóm yếu tố định đến khả dễ bị tổn thương cộng đồng, khu vực (hệ thống) nhằm xác định số thành bốn nhóm, dựa vào tổ hợp hai hệ thống kinh tế xã hội tự nhiên từ nhóm yếu tố nội ngoại sinh, nhiên, việc sử dụng số liệu tính toán chưa hoàn chỉnh tự nhiên xã hội 1.1.2 Nghiên cứu nước Theo Đặng Đình Khá [1] nghiên cứu Việt Trinh (2010) “Đánh giá rủi ro lũ cho lưu vực sông Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị”, tác giả đánh giá rủi ro lũ dựa đồ nguy lũ đồ tính dễ bị tổn thương, coi tính dễ tổn thương lũ hàm đồ sử dụng đất mật độ dân số chưa xét đến khả chống chịu cộng đồng Với cách tiếp cận này, Việt Trinh dựa mật độ giá trị vùng khác khu vực nghiên cứu, dựa giả thiết tính dễ bị tổn thương cộng đồng với điều kiện kinh tế xã hội giống Với nghiên cứu“Đánh giá thống số rủi ro lũ vùng ngập lụt sông Đáy, đồng sông Hồng, Việt Nam”của Mai Đăng (2010) khái niệm tính dễ bị tổn thương mở rộng, bao gồm vấn đề kinh tế, xã hội môi trường Trong nghiên cứu đó, tác giả đánh giá trọng số ảnh hưởng yếu tố đến tính dễ tổn thương lũ như: mật độ dân số, nhận thức cộng đồng, công trình phòng lũ, ô nhiễm, xói mòn nhiều yếu tố khác Trong luận án tiến sỹ Cấn Thu Văn “ Nghiên cứu xác lập sở khoa học đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn phục vụ quy hoạch phòng chống thiên tai ”( 2015) Tác giả thiết lập tiêu chí để đánh giá tổn thương lũ cho lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn qua việc phân chia câu hỏi tính dễ bị tổn thương theo tiêu chí: Độ phơi nhiễm, tính nhạy khả chống chịu Bảng 14 Danh mục tiêu chí sử dụng để đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt địa bàn huyện Hướng Hóa-tỉnh Quảng Trị Tính dễ bị tổn thương lũ Thành phần xã hội Thành phần kinh tế Thành phần môi trường Thành phần vật lý Độ phơi nhiễm Ký hiệu (E) Mật độ dân số E.xh1 Số hộ dân có nguy ngập lụt E.xh2 % đất E.kt1 % đất nông nghiệp E.kt2 Kinh tế gia đình E.kt3 Lượng mưa trung bình năm Tính nhạy Hệ thống giao thông Nghề Số hộ nghèo Hệ thống thông tin liên lạc Số dân biết chữ Thu nhập bình quân đầu người xã Số người độ tuổi lao động E.mt1 Khoảng cách từ xã đến sông E.vl1 Độ dốc địa hình E.vl2 Ký hiệu (S) Khả phục hồi Ký hiệu (R) S.xh1 Hoạt động phòng chống lũ cính quyền Dịch vụ y tế R.xh1 Loại nhà R.xh3 Khả bảo vệ tài sản R.kt1 S.xh2 S.xh3 S.xh4 R.xh2 S.xh5 S.kt1 S.kt2 Khả phục hồi sản xuất sau lũ Khắc phục hậu lũ quyền Khả phục hồi môi trường sau lũ Bốc trung bình năm Hiện trạng rừng ( % đất rừng ) R.mt1 Tỷ lệ bốc hơi/ Lượng mưa R.vl1 R.kt2 R.kt3 R.mt2 R.mt3 Do điều kiện điều tra,đối với xã mà không tiến hành lấy phiếu điều tra gán giá trị thuộc tiêu chí tính nhạy khả chống chịu xã tương đồng theo tiêu chí: tương đồng địa hình ( xã lân cận có số liệu) mật độ dân số, thu nhập bình quân đầu người 34 Bảng 15 Minh họa xã tương đồng Huyện Hướng Hóa STT Các xã lấy phiếu Hướng Lập Hướng Sơn Hướng Phùng Hướng Linh Xã Tân Thành Xã Húc Thị Trấn Khe Sanh Xã Tân Hợp Xã Xy Các xã không lấy phiếu Xã Hướng Việt Xã Hướng Tân Xã Tân Lập Xã Tân Liên Xã Tân Long Xã Ba Tầng, Xã A Dơi, Thị trấn Lao Bảo Xã Hướng Lộc, Xã Thuận, Xã A Túc , Xã A Xing, Xã Thanh 3.3.2 Chuẩn hóa tham số Bảng 16 Các giá trị tham số chuẩn hóa tính nhạy E.xh1 Hướng Lập Hướng Sơn Hướng Phùng Hướng Linh Tân Thành Xã Húc TT Khe Sanh Tân Hợp Xã Xy E.xh2 0.062 0.023 0.043 0.02 0.087 0.064 0.162 0.121 E.kt1 0.148 0.310 0.275 0.275 0.310 0.275 0.241 0.358 E.kt2 E.kt3 0.518 0.201 0.926 0.366 0.486 0.1063 0.153 0.168 0.762 0.695 0.567 0.224 0.317 0.065 0.169 0.103 0.800 0.777 0.732 0.833 0.888 0.861 0.722 0.833 E.mt1 0.867 0.913 0.917 0.890 0.968 0.977 0.913 0.981 E.vl1 E.vl2 0.898 0.898 0.959 0.604 0.871 0.503 0.404 0.341 0.941 0.941 0.941 0.705 0.705 0.705 0.705 0.470 Bảng 17 Các giá trị tham số chuẩn hóa khả phục hồi R.xh1 Hướng Lập Hướng Sơn Hướng Phùng Hướng Linh Tân Thành Xã Húc TT Khe Sanh Tân Hợp Xã Xy 0.355 0.458 0.378 0.208 0.25 0.208 0.25 0.791 R.xh2 0.867 0.794 0.882 0.823 0.823 0.882 0.823 R.xh3 0.851 0.789 0.813 0.947 0.631 0.763 0.842 0.947 R.kt1 0.712 0.548 0.822 0.822 0.767 0.548 0.822 0.767 35 R.kt2 0.761 0.590 0.743 0.909 0.818 0.318 0.681 0.272 R.mt1 R.mt2 R,mt3 R.vl1 0.882 0.666 0.606 0.8 0.733 0.933 0.7 0.9 0.910 0.952 0.858 0.839 0.830 0.886 0.990 0.867 0.762 0.695 0.567 0.224 0.317 0.065 0.169 0.103 0.963 0.957 0.884 0.796 0.779 0.891 0.909 0.811 Bảng 18 Các giá trị tham số chuẩn hóa độ phơi nhiễm S.xh1 Hướng Lập Hướng Sơn Hướng Phùng Hướng Linh Tân Thành Xã Húc TT Khe Sanh Tân Hợp Xã Xy S.xh2 0.705 0.58 0.545 0.8 0.8 0.8 0.64 0.84 S.xh3 0.877 0.657 0.765 0.947 0.789 0.868 0.842 0.921 0.914 0.625 0.397 0.340 0.227 0.596 0.397 0.426 S.xh4 S.xh5 0.705 0.58 0.545 0.8 0.8 0.8 0.64 0.84 0.964 0.923 0.812 0.761 0.862 0.954 0.812 0.7106 S.kt1 0.794 0.632 0.553 0.415 0.434 0.968 0.474 0.632 S.kt2 S.kt3 0.827 0.744 0.987 0.577 0.941 0.835 0.911 0.941 0.987 0.892 0.974 0.857 0.785 0.357 0.857 0.642 Bảng 19 Kết tính toán FVI STT Xã Hướng Lập Hướng Sơn Hướng Phùng Hướng Linh Tân Thành Xã Húc TT Khe Sanh Tân Hợp Xã Xy Xã hội Kinh tế Môi trường Vật lý FVI Mức độ 0.253 0.006 0.016 0.024 0.049 0.007 0.08 0.049 0.535 0.554 0.967 0.598 0.053 0.020 0.018 0.123 0.062 0.063 0.096 0.101 0.309 0.175 0.264 0.538 0.860 0.919 0.922 0.525 0.773 0.390 0.307 0.194 0.428 0.385 0.50 0.431 0.234 0.489 0.602 0.169 0.226 3 3 2 Dựa vào bảng chuẩn hóa tính nhạy, độ phơi nhiễm, khả phục hồi dựa vào công thức (3.3) ta xây dựng bảng tính toán FVI cho xã thuộc huyện Hướng Hóa, từ phân mức mức độ tổn thương theo bảng 13 Từ phân mức tổn thương, xây dựng đồ phân vùng dễ bị tổn thương huyện Hướng Hóa, đồ cho ta nhìn bao quát tính dễ bị tổn thương huyện Hướng Hóa 36 Hình Bản đồ phân vùng dễ bị tổn thương huyện Hướng Hóa 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Hình Biểu đồ biểu diễn FVI xã hội xã huyện Hướng Hóa 37 Từ biểu đồ giá trị dễ bị tổn thương thành phần xã hội ta thấy thị trấn Khe Sanh có FVI xã hội cao nhất, mật độ dân số cao, tiếp đến xã Hướng Lập có số hộ dân vùng ngập lụt cao, số hộ nghèo cao Các xã Hướng Sơn, Hướng Phùng, Xã Húc có số tổn thương xã hột thấp nhất, dân cư thưa thớt, xã vùng cao nên số hộ dân nằm vùng ngập lụt thấp 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Hình Biểu đồ biểu diễn FVI kinh tế xã huyện Hướng Hóa Từ biểu đồ giá trị dễ bị tỏn thương thành phần kinh tế ta thấy xã vùng núi có khả chịu tổn thương cao Trong Xã Húc chịu tổn thương nhiều nhất, sau đến Xã Hướng Phùng, Hướng Lập, Hướng Sơn Do xã có diện tích đất nông nghiệp lớn khả chịu thiệt hại xảy lũ cao, mặt khác kinh tế hộ gia đình phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp, thu nhập bình quân xã thấp, nên khả chịu thiệt hại khả phục hồi có lũ nhiều thời gian Ngược lại xã Tân thành, Thị trấn Khe Sanh, xã Tân hợp có FVI kinh tế nhỏ, kinh tế hộ gia đình cao, khả phục hồi sản xuất sau lũ tốt hơn, diện tích đất nông nghiệp xã nhỏ, cáu kinh tế vùng đa dạng Sự khác FVI môi trường xã huyện Hướng Hóa chủ yếu ảnh hưởng diện tích rừng tổng diện tích đất xã Các xã có diện tích rừng lớn có giấ trị FVI môi trường nhỏ ngược lại Cụ thể xã có diện tích rừng nhỏ thị 38 trấn Khe Sanh nên có FVI môi trường lớn nhất, xã có diện tích rừng lớn Hướng Sơn nên FVI môi trường nhỏ 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Hình 7.Biểu đồ biểu diễn FVI môi trường xã huyện Hướng Hóa 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Hình Biểu đồ biểu diễn FVI vật lý xã huyện Hướng Hóa 39 Về tính FVI vật lý, độ dốc có ảnh hưởng đáng kể FVI vật lý, độ dốc cao làm tăng FVI vật lý, thấy xã vùng cao huyện Hướng Hóa có độ dốc địa hình lớn Hướng Linh, Hướng Phùng , Hướng Sơn, Hướng Lập có FVI vật lý cao Ngược lại, xã vùng thấp Xã Xy, Thị trấn Khe Sanh FVI Vậy lý thấp đáng kể 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Hình Biểu đồ biểu diễn FVI xã huyện Hướng Hóa Từ biểu đồ FVI xã huyện Hướng Hóa ta thấy xã vùng nghiên cứu có FVI tương đối cao Trong đó, Thị trấn Khe Sanh có FVI cao FVI môi trường xã hội cao, mà nguyên nhân diện tích rừng Khe Sanh nhỏ so với diện tích đất đất nông nghiệp, mật độ dân số cao, dân số cao mà số hộ dân nằm khu vực ngập lụt tổng số dân, nên ý thức người dân phòng tránh lũ không cao dễ chịu tổn thương xảy lũ, nghuyên nhân làm cho FVI Khe Sanh cao Xã có FVI nhỏ xã Tân Hợp, vùng có độ dốc nhỏ, nên khả chịu tổn thương lũ độ dốc bé, đồng thời ý thức người dân việc bảo tài sản cao nên giảm tối đa tổn thương lũ, số hộ nghèo nguyên nhân làm cho tổn thương Tân Hợp nhỏ khả phục hồi kinh té sau lũ tốt so với vùng có số hộ nghèo cao Hướng Lập, Hướng Sơn Các xã, Hướng Linh, Hướng Lập, Hướng Sơn, Xã Húc có FVI tương đối gần nhau, nằm vùng bị tổn thương lũ vừa phải vùng có FVI vật lý FVI 40 kinh tế cao, kinh tế hộ gia đình chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp, nên khả bị tổn thương cao ( đất nông nghiệp đối tượng dễ bị tổn thương xảy lũ ), đồng thời độ dốc địa hình cao, nên làm tăng mức độ tổn thương xảy lũ Ngược lại FVI xã hội FVI môi trường xã thấp, mật độ dân số thưa thớt, diện tích rừng cao 41 KẾT LUẬN Bài khóa luận tìm hiểu công trình nước từ thấy để quản lý lũ lụt đặc biệt rủi ro thiên tai (tính dễ bị tổn thương lũ) thường đánh giá qua việc ảnh hưởng đến tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường Ngoài việc đánh giá trực diện phương pháp hay sử dụng đánh giá gián tiếp thông qua số đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt Khóa luận tìm hiểu phương pháp thấy lựa chọn phương pháp phát triển số dễ bị tổn thương lũ Balica phát triển để tính toán cho huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị Khóa luận tiến hành thu thập, kế thừa số liệu từ nguồn tài liệu trước đây: báo cáo chuyên ngành, số liệu khí tượng thủy văn, đồ, phiếu điều tra từ đề tài BĐKH - 19 niên giám thông kê tỉnh Quảng Trị năm 2014 để áp dụng công thức Kết tinh toán cho thấy: + Huyện Hướng Hóa khác biệt lớn phân bố dân cư, kinh tế - xã hội, môi trường nên khóa luận tính cho số vùng + Bộ tiêu chí sử dụng công thức Balica cho thấy vùng xác lập 25 tiêu chí có độ phơi nhiễm biến, tính nhạy biến, lại khả chống chịu 10 biến chia làm thành phần Khóa luận thành lập đồ phân vùng số dễ bị tổn thương lũ theo cấp độ cho thấy vùng dễ bị tổn thương thị trấn Khe Sanh , xã nằm vùng có tính dễ bị tổn thương trung bình gồm: Hướng Lập, Hướng Sơn, Xã Húc,Hướng Linh xã lại nằm vùng có tính dễ bị tổn thương nhỏ Các kết khóa luận mức độ tham khảo, để hoàn thiện xác cần công trình nghiên cứu kỹ cẩn thận 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đình Khá (2011), Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Hà Văn Hành, Trương Đình Trọng, Nguyễn Văn Linh (2014), (Phân tích nguyên nhân, mức độ thiệt hại thiên tai huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đề xuất giải pháp giảm thiểu), ( Tạp chí khoa học công nghệ), (Trường ĐH Khoa Học Huế), tập 1, số 1, 71-82 Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Ngọc Anh (2015), Đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt lưu vực sông Thạch Hãn Bến Hải Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số 1S (2015) 48-55 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị năm 2014 Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn (2012), Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương – Lý luận thực tiễn Phần Khả ứng dụng đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt Miền Trung Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 28, Số 3S (2012) 115-122 Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn, Trần Ngọc Anh, Đặng Đình Khá (2013), Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương – Lý luận thực tiễn Phần Áp dụng thử nghiệm tính toán số dễ bị tổn thương lũ thuộc lưu vực sông Lam - tỉnh Nghệ An Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 29, Số 2S (2013) 223-232 Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn (2014) Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương – Lý luận thực tiễn Phần Tính toán số dễ bị tổn thương lũ phương pháp trọng số - Thư nghiệm cho đơn vị cấp xã vùng hạ lưu sông Thu Bồn Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 30, Số 4S (2014) 150-158 43 Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn, (2013), Các số đánh giá tính dễ bị tổn thương phương pháp tính toán Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học Quốc gia khí tượng thủy văn môi trường biến đổi khí hậu lần thứ XVI - Tập II Thủy văn - Tài nguyên nước, Biển, Môi trường 27-29 tháng 6, Thành phố Hồ Chí Minh, 2013, tr 203-211 Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn, (2014), Xây dựng phương pháp tính trọng số để xác định số dễ bị tổn thương lũ lụt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số 1S (2015) 93 – 102 10 Cấn Thu Văn, (2014), Nghiên cứu xã lập sở khoa học đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn phục vụ quy hoạch phòng chống thiên tai Luận án Tiến sĩ Thủy văn học, Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN 11 UNESCO-IHE_PhD_BALICA_THESIS 12 http://huonghoaquangtri.gov.vn/default.aspx?TabID=99&modid=442&ItemID=3 592 44 PHỤ LỤC 45 46 47 48

Ngày đăng: 10/11/2016, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan