Trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, duy trì và bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu là cần thiết và phù hợp. Tuy nhiên, pháp luật

18 7 1
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, duy trì và bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu là cần thiết và phù hợp. Tuy nhiên, pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ BÀI: Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, trì bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu cần thiết phù hợp Tuy nhiên, pháp luật cần phải tiếp tục có chế định ban hành nhằm nâng cao hiệu thực thi thực tế chế độ sở hữu thời gian tới MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu Cơ sở pháp lý cho việc xây dựng chế độ hữu toàn dân đất đai Việt Nam Cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng chế độ hữu toàn dân đất đai Việt Nam II Sự cần thiết phù hợp chế độ sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu Việt Nam III Pháp luật cần phải tiếp tục có chế định ban hành nhằm nâng cao hiệu thực thi thực tế chế độ sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu… .9 Hoàn thiện chế định sở hữu toàn dân đất đai Khẳng định làm rõ khái niệm “sở hữu toàn dân” định hướng hoàn thiện sách đất đai .10 Cần công khai, minh bạch xây dựng thực thi sách, pháp luật đất đai 13 KẾT LUẬN 16 Danh mục tài liệu tham khảo 16 MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tên gọi mà Đảng Cộng sản Việt Nam đặt cho mơ hình kinh tế nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nó mơ tả kinh tế thị trường nhiều thành phần, khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với mục tiêu dài hạn xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, đất đai loại tài nguyên vô quan trọng, sử dụng khai thác cách hợp lý mang lại lợi ích khổng lồ cho kinh tế nước ta Muốn làm cho đất đai phát huy hiệu phải có chế độ sở hữu phù hợp Chế độ sở hữu đất đai trụ cột chế độ trị kinh tế - xã hội, hình thành dựa điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa riêng biệt nước, trì bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đất đâi mà Nhà Nước đại diện chủ sở hữu cần thiết phù hợp NỘI DUNG I Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu Theo Hiến pháp 2013 Điều Luật đất đai 2013: “2 Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật." Quy định mục 1, mục chương II luật đất đai quyền nhà nước đất đai Nguyên tắc thứ đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữu nguyên tắc quan trọng luật đất đai nguyên tắc tảng để thực nguyên tắc khác Cơ sở pháp lý cho việc xây dựng chế độ hữu toàn dân đất đai Việt Nam Q trình quốc hữu hóa đất đai Việt Nam thực qua kiện chủ yếu sau đây: Trong Luận cương trị năm 1930, Đảng ta xác định rõ sách ruộng đất: “Quyền sở hữu ruộng đất thuộc chánh phủ cơng nơng" Chính cương vắn tắt Đảng khẳng định:“Thâu hết ruộng đất đế quốc chủ nghĩa làm công chia cho cho dân cày nghèo” Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, quyền nhân dân tuyên bố bãi bỏ luật lệ ruộng đất chế độ cũ Tiếp đó, năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh giảm tô, bãi bỏ thuế thổ trạch thôn quê Năm 1953, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thông qua Luật Cải cách ruộng đất, tịch thu ruộng đất địa chủ, phong kiến, cường hào… chia cho nơng dân thực hiệu “Người cày có ruộng” Sau đó, Hiến pháp năm 1959 quy định: “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo hộ quyền sở hữu ruộng đất tư liệu sản xuất khác nông dân…” Trong năm 1960, miền Bắc thực phong trào hợp tác hóa vận động nơng dân đóng góp ruộng đất tư liệu sản xuất khác vào làm ăn tập thể hợp tác xã, tập đoàn sản xuất “Mặc dù Hiến pháp 1959 quy định rõ Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tư nhân ruộng đất người dân trình vận động nơng dân vào làm ăn tập thể, tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp thực cải tạo kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội, đất đai nước ta bước xã hội hóa tồn bộ.”[1] Sau thống đất nước, Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 1980, quy định:“Đất đai, rừng núi, sông hồ, hầm mỏ, tài nguyên thiên nhiên lòng đất, vùng biển thềm lục địa, xí nghiệp cơng nghiệp, nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thương nghiệp quốc doanh; ngân hàng tổ chức bảo hiểm; cơng trình phục vụ lợi ích cơng cộng; hệ thống đường sắt, đường bộ, đường sông, đường biển, đường khơng; đê điều cơng trình thuỷ lợi quan trọng; sở phục vụ quốc phịng; hệ thống thơng tin liên lạc, phát thanh, truyền hình, điện ảnh; sở nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, sở văn hoá xã hội tài sản khác mà pháp luật quy định Nhà nước - thuộc sở hữu toàn dân.” “Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch chung, nhằm bảo đảm đất đai sử dụng hợp lý tiết kiệm Những tập thể cá nhân sử dụng đất đai tiếp tục sử dụng hưởng kết lao động theo quy định pháp luật Tập thể cá nhân sử dụng đất đai có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ khai thác theo sách kế hoạch Nhà nước Đất dành cho nông nghiệp lâm nghiệp không dùng vào việc khác, không quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép.” Đây sở pháp lý cao xác định rõ toàn dân chủ sở hữu toàn đất quốc gia Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa vùng trời, phần vốn tài sản Nhà nước đầu tư vào xí nghiệp, cơng trình thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh tài sản khác mà pháp luật quy định Nhà nước, thuộc sở hữu toàn dân.” Hiện nay, Hiến pháp 2013 tiếp nối tinh thần Hiến pháp 1992 với quy định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý." Cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng chế độ hữu toàn dân đất đai Việt Nam Thứ nhất, mặt trị, nước ta, vốn đất đai quý báu công sức, xương máu thể hệ cha ơng gầy dựng lên phải thuộc tồn dân Điều khẳng định Báo cáo thẩm tra Dự án Luật đất đai năm 1993 ủy ban pháp luật Quốc hội khóa IX sau:“Vì đất đai tài ngun quốc gia vô quý giá, thành trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta; trải qua nhiều hệ, nhân dân ta tốn bao công sức xương máu khai thác, bồi bổ, cải tạo bảo vệ vốn đất đai ngày Hơn nữa, nước ta nước có mật độ dân số cao, bình quân đất canh tác theo đầu người thấp, người làm nghề nơng chiếm 85% dân số, lẽ đó, việc xác định đất đai thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước thống quản lý quan trọng, nhằm bảo đảm sử dụng đất đai mục đích, tiết kiệm có hiệu quả, lợi ích cho hệ mai sau dân tộc lợi ích người dân.” Hơn nữa, điều kiện nước ta mở cửa, chủ động hội nhập bước vào kinh tế khu vực tồn cầu việc xác lập hình thức sở hữu tồn dân đất đai góp phần củng cố bảo vệ nên an ninh quốc gia, độc lập dân tộc Thứ hai, phương diện lịch sử, nước ta hình thức nhà nước sở hữu đất đai có từ sớm tồn suốt chiều dài lịch sử dân tộc Sự đời hình thức sở hữu xuất phát từ yêu cầu công đấu tranh chống giặc ngoại xâm giành giữ độc lập dân tộc Đạo lý việc bảo vệ, giữ gìn tấc đất thiêng liêng tổ quốc bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Việc xác định tuyên bố đất đai thuộc Nhà nước mà đại diện nhà vua mang ý nghĩa khẳng định chủ quyền quốc gia với nước láng giềng giới Với sản xuất nơng nghiệp việc xác lập hình thức sở hữu đất đai thuộc nhà nước tạo điều kiện đề nhà nước phong kiến huy động sức mạnh tồn dân vào cơng tác đắp đê, làm thủy lợi quy mơ lớn Bên cạnh đó, việc đời hình thức sở hữu nhà nước đất đai mà đại diện nhà vua phương thức để củng cố quyền nhà nước nói chung xây dựng nhà nước trung ương tập quyền nói riêng Thứ ba, mặt thực tế, nước ta nhiều diện tích đất tự nhiên chưa sử dụng chủ yếu đất trống, đồi trọc Việc xác lập đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà nước việc xây dựng, quy hoạch sử dụng đất đai theo kế hoạch phát triển chung nhằm quản lý chặt chẽ bước đưa diện tích đất hoang vào khai thác, sử dụng Đồng thời thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước quốc hữu hóa đất đai tạo điều kiện cho nhà nước việc sử dụng đất cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội lợi ích chung tồn xã hội Thứ tư, việc trì củng cố hình thức sở hữu toàn dân đất đai giai đoạn vào lý thực tiễn Các quan hệ quản lý đất đai nước ta mang tính ổn định thời gian dài, thay đổi hình thức sở hữu dẫn đến xáo trộn lĩnh vực đất đai, tăng tính phức tạp quan hệ đất đai II Sự cần thiết phù hợp chế độ sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu Việt Nam Thứ nhất, xuất phát từ lập trường "tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân", nhân dân phải chủ sở hữu tư liệu sản xuất đặc biệt quý giá quốc gia đất đai Ðất đai thành nghiệp giữ nước dựng nước lâu dài dân tộc, số người may mắn thị trường có quyền độc chiếm sở hữu Ðất đai quốc gia dân tộc phải thuộc sở hữu chung toàn dân sử dụng phục vụ cho mục đích chung tồn dân tộc, nhân dân Thứ hai, sở hữu toàn dân tạo điều kiện để người lao động có điều kiện tiếp cận đất đai tự Phải tạo chế công từ gốc, tức người lao động phải có tư liệu sản xuất, có đất đai, để lao động mưu sinh Sở hữu tư nhân đất đai làm cho người nghèo đất khơng có tư liệu sản xuất, đất đai người nghèo khơng thể nghèo Thứ ba, sở hữu toàn dân đất đai tạo chế để người lao động có quyền hưởng lợi ích từ đất đai cách có lợi hơn, cơng bình đẳng Bởi vì, sở hữu toàn dân sở hữu chung tất người dân Việt Nam Vấn đề cần thể chế hóa sở hữu tồn dân đất đai chế quản lý sử dụng thích hợp, nhằm đạt lúc hai mục đích: hiệu công người lao động Không nhãng mục tiêu cơng bằng, để đạt hiệu cách hy sinh quyền lợi phần lớn người lao động, cải làm nhiều chui vào túi người giàu khơng phải hiệu mong muốn Thứ tư, chất, sở hữu toàn dân đất đai nguồn gốc thực tế phức tạp đất đai Thực trạng quản lý, sử dụng đất đai đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, bắt nguồn từ chất vốn có sở hữu tồn dân đất đai, mà bắt nguồn từ yếu kéo dài việc khơng thực hóa thiết chế thực chế độ sở hữu toàn dân đất đai; bắt nguồn từ hệ lụy yếu quản lý đất đai tầm vĩ mô lẫn vi mô Thứ năm, sở hữu tồn dân khơng phải sở hữu nhà nước đất đai Tồn dân, tức tồn thể cơng dân nước thiết chế đại diện chung cho họ Nhà nước chia quyền chủ sở hữu đất đai theo Hiến pháp pháp luật Do đó, trí đất đai thuộc sở hữu nhà nước có nghĩa cơng dân khơng chút quyền đất đai Sở hữu toàn dân đất đai sở hữu chung tồn dân, có phân chia việc thực hành quyền sở hữu người sử dụng đất Nhà nước Bản chất chế phân chia cách hợp lý quyền chủ sở hữu đất đai người dân Nhà nước, quan nhà nước cấp Luật Ðất đai năm 2003 văn pháp luật liên quan trao cho người dân nhiều quyền: sử dụng (theo quy hoạch chung Nhà nước), chuyển đổi, chuyển nhượng, chấp vay vốn, thừa kế, góp vốn Về người dân có gần hết quyền chủ sở hữu cho phép họ đầu tư, sử dụng đất hiệu theo lực họ Một số hạn chế quyền chủ sở hữu mà người sử dụng đất khơng có là: khơng tùy ý chuyển mục đích sử dụng đất; hạn điền; thời gian giao đất hữu hạn; phải giao lại đất cho Nhà nước để sử dụng vào mục đích an ninh quốc phịng, mục đích cơng cộng Tương ứng với mở rộng quyền cho người sử dụng đất, quyền quan nhà nước với tư cách đại diện cho toàn dân thống quản lý đất đai nước quy định mặt sau: quy định mục đích sử dụng cho đất (bằng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất); thu hồi đất phục vụ mục đích an ninh, quốc phịng, mục đích công cộng; thu số khoản dựa đất So sánh với Luật Ðất đai số nước trì tư hữu đất đai, quyền người sử dụng đất không thua quyền Nhà nước không nhiều Thứ sáu, chế độ sở hữu toàn dân nhấn mạnh quyền người dân sử dụng quyền để giải vấn đề bất đồng sử dụng phân chia lợi ích từ đất Với việc quy định chế độ sở hữu toàn dân đất đai Hiến pháp, phần lớn số công dân bị bất lợi phân chia lợi ích từ đất đai, họ yêu cầu Nhà nước sửa Luật Ðất đai phục vụ mục đích chung cơng dân, sửa chữa công phân phối lợi ích từ đất đai chế thị trường đem lại Nếu Hiến pháp tuyên bố sở hữu tư nhân đất đai nhân danh quyền chủ sở hữu, phận nhỏ dân cư sở hữu nhiều đất đai khơng cho phép phần lớn cịn lại thay đổi chế độ phân phối lợi ích từ đất đai Thứ bảy, chế độ sở hữu toàn dân đất đai tránh cho xã hội rơi vào tình trạng bất ổn số người địi hỏi xem xét lại định lịch sử đất đai trì chế độ sở hữu tư nhân đất đai Bởi vì, đất đai thuộc sở hữu chung công dân Việt Nam, thực thi theo chế Nhà nước toàn dân ủy quyền cho việc giao đất cho hộ gia đình tổ chức sử dụng Nhà nước ủy quyền quản lý đất đai, bảo đảm trình sử dụng đất đai để lợi ích người sử dụng đất đai thống với lợi ích chung quốc gia Khi đó, khơng có vấn đề tranh chấp cá nhân cá nhân Việc giao đất hay cải cách quản lý Nhà nước theo hướng mở rộng quyền người sử dụng đất có lợi cho người lao động, có lợi cho nông dân, người trực tiếp sử dụng đất với tư cách tư liệu sản xuất, vấn đề định có lịch sử, khơng phải đảo lộn lịch sử Cách làm quan niệm dễ đưa đến đồng thuận cần thiết dân tộc bối cảnh nước ta cịn khơng khó khăn Về mặt thực tế, trì sở hữu toàn dân điều kiện cách làm tốt để ổn định kinh tế, trị, xã hội Nếu thừa nhận sở hữu tư nhân đất đai, diễn tranh đấu đòi lại quyền sở hữu nhà, đất khứ, có lục sốt lại làm cải cách ruộng đất, thu hồi đất, chia nhà bỏ hoang cho cán người dân năm sau chiến tranh Không nên rũ rối lịch sử để khơng đem lại lợi ích thực tế Tại khơng sửa đổi theo tiến trình lịch sử, sử dụng điều kiện có để tiến tới điều kiện tốt hơn, quyền người dân đất đai bảo toàn mà xã hội khơng lâm vào tình trạng bất ổn Thứ tám, đất đai tài sản chung dân tộc khơng cho phép Chính phủ hay quyền địa phương chuyển nhượng cho người nước cách tự công dân Việt Nam Nếu không quy định điều kiện chặt chẽ sở hữu đất, đất sản xuất người nước ngoài, thừa nhận sở hữu tư nhân đất đai cho phép người nước thỏa thuận mua bán đất với tư nhân, nguy nước từ hệ lụy kinh tế thị trường thành thực thành đấu tranh kiên cường để giành độc lập dân tộc ta có nguy bị triệt tiêu lực đồng tiền Thứ chín, khơng sở hữu tư nhân đất đai, điều kiện nước ta nay, sở hữu tư nhân đất đai có nguy dẫn đến số hệ lụy mà không mong muốn Một là, điều kiện nước ta, việc thiết lập chế độ sở hữu tư nhân đất đai yếu tố cản trở đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội Bởi vì, sở hữu tư nhân đất đai đặt nhà đầu tư dự án vào chỗ phải thỏa thuận với nhiều người dân, người không đồng ý với phương án chung kế hoạch đầu tư khó triển khai thực Hai là, sở hữu tư nhân đất đai dẫn đến kết không mong muốn tập trung đất đai tay số người có nhiều tiền, hệ có người sở hữu q nhiều đất, người lại khơng có tấc đất cắm dùi Ba là, chế độ sở hữu tư nhân đất đai, khơng có quyền ngăn cản người chủ đất sử dụng đất theo ý họ, đất tài sản riêng họ Lý cịn khiến đất đai có xu hướng sử dụng khơng hiệu quả, khơng mục đích sinh tồn phần lớn dân cư Tóm lại, cần tiếp cận sở hữu toàn dân đất đai cách thực theo quyền mà sở hữu đất đai có (cũng cần nhấn mạnh rằng, quyền khơng cố định cách cứng nhắc mà thay đổi theo thời gian tính đối tượng sở hữu) phân chia quyền cách hợp lý người dân quan nhà nước III Pháp luật cần phải tiếp tục có chế định ban hành nhằm nâng cao hiệu thực thi thực tế chế độ sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu: Hoàn thiện chế định sở hữu toàn dân đất đai Thứ nhất, Nhà nước cần có kế hoạch sử dụng đất đai lâu dài, cụ thể, rõ ràng, đắn thông báo công khai kế hoạch cho tồn dân biết Ví dụ, cần có kế hoạch rõ ràng rằng, khu vực A xây khu thị với 10 tồ nhà 30 tầng, không phép xây nhà 30 tầng 30 tầng Căn vào kế hoạch đó, người dân biết mục đích sử dụng đất khu vực, hạn mức thời gian giao đất sử dụng, giá Nhà nước đền bù thu hồi đất đai; từ họ có kế hoạch sử dụng đất phù hợp Kế hoạch rõ ràng minh bạch Nhà nước sử dụng đất đai tránh tình trạng quan nhà nước can thiệp hành tùy tiện vào thị trường đất đai, tránh tình trạng tham nhũng đất đai Như nói trên, tình trạng khiếu kiện kéo dài, khiếu kiện đơng người, khiếu kiện vượt cấp, tình trạng bạo lực xảy số nơi có nguyên nhân tranh chấp quyền sử dụng đất đai Điều lại có nguyên nhân kế hoạch Nhà nước việc sử dụng đất đai chưa phù hợp (thiếu tính lâu dài, tính cụ thể, tính rõ ràng, tính khoa học, tính minh bạch, tính khách quan, tính cơng bằng) Thứ hai, Nhà nước cần làm cho người dân nhận thức rõ lý phải quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Việt Nam chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều người (kể số nhà trị học hàng đầu) loay hoay vật lộn với vấn đề như: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gì, có khác với kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa với kinh tế thị trường định hướng tư chủ nghĩa; định hướng xã hội chủ nghĩa định hướng 10 gì, định hướng, định hướng ai, định hướng nào, định hướng để làm gì, sở hữu khác sử dụng nào, người dân không quyền sở hữu đất đai, người dân quyền sử dụng đất đai có thời hạn 50 năm hay 70 năm, quan quan khác Nhà nước có quyền định kế hoạch sử dụng đất đai? Do không trả lời rõ ràng đắn vấn đề nên lúng túng việc xác lập quy định pháp lý liên quan đến quyền sử dụng đất đai Thứ ba, Nhà nước cần quy định rõ ràng hình thức sử dụng thời hạn sử dụng đất đai Đối với đất đai đa dạng hóa hình thức sở hữu (vì có hình thức sở hữu đất đai sở hữu tồn dân) cần đa dạng hóa hình thức sử dụng (chứ khơng phải sở hữu) đất đai Theo đó, Nhà nước cần quy định rõ phần đất đai thuộc quyền sử dụng Nhà nước, phần đất đai thuộc quyền sử dụng tập thể hay tổ chức, phần đất đai thuộc quyền sử dụng tư nhân để ở, phần đất đai thuộc quyền sử dụng tư nhân để sản xuất kinh doanh Nhà nước cần tạo thủ tục pháp lý thuận lợi để cá nhân tổ chức mua bán quyền sử dụng đất đai Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai tài sản gắn liền với đất để làm cho quyền sử dụng đất đai quyền sở hữu bất động sản vận động theo chế thị trường, làm cho việc vốn hóa quyền sử dụng đất đai trở nên thuận lợi, kích thích việc tích tụ ruộng đất để sản xuất hàng hóa lớn Khẳng định làm rõ khái niệm “sở hữu toàn dân” định hướng hoàn thiện sách đất đai Từ cuối năm 2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch tổng kết thi hành Luật Đất đai xây dựng Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) Theo chương trình xây dựng luật năm 2022, dự kiến dự án Luật Đất đai Quốc hội khoá XV cho ý kiến vào kỳ họp (tháng 5/2022) thông qua kỳ họp (tháng 10/2022) với 11 nhóm sách dự kiến đưa sửa đổi Thực tiễn thi hành Luật Đất đai năm 2013, cho thấy có nhiều vấn đề phát sinh mặt quan điểm, nhận thức thực tiễn thi hành chế độ đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý, xác định tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn lực quan trọng đất nước Trong định hướng 11 nhóm sách cần nghiên cứu, 11 sửa đổi Luật Đất đai năm 2013, đồng tình với Tờ trình Chính phủ cần làm rõ vai trị, trách nhiệm Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu thống quản lý đất đai, coi định hướng hồn thiện sách đất đai có tầm quan trọng hàng đầu Điều 53 Hiến pháp năm 2013 Điều Luật Đất đai 2013 quy định đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Đây thành mục tiêu đấu tranh cách mạng, giành quyền tay nhân dân, Nhà nước nhân danh đại diện cho ý chí quyền lợi nhân dân Khi xác định chế độ sở hữu đất đai thuộc tồn dân, thực sách “người cày có ruộng”, Nhà nước nắm vai trị quy hoạch, điều tiết, phân bổ lợi ích loại tài ngun đặc biệt đất đai lợi ích nhân dân điều hiển nhiên phù hợp với đường lối Đảng ghi nhận Hiến pháp 2013 Nhìn từ góc độ nghiên cứu thực tiễn, nhận thấy chế độ quản lý đất đai phạm trù kinh tế pháp lý cịn có nhiều tranh cãi, với biến động pháp luật quản lý đất đai qua thời kỳ, phản ánh lúng túng định nhà làm luật nhà quản lý giải mối quan hệ mâu thuẫn thực thi quyền người sử dụng đất hợp pháp với chế độ sở hữu đất đai Nhà nước với tư cách thiết chế quyền lực đại diện cho ý chí nhân dân, có hai chức chức đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai chức nhân danh quyền lực công để thực thống quản lý đất đai Tuy nhiên, điều kiện thống quan điểm, chưa có văn giải thích thức quan có thẩm quyền làm rõ nội hàm khái niệm “sở hữu tồn dân”, kể giải thích từ ngữ Luật đất đai 2013 Bộ luật Dân (BLDS) 2015 Điều 32 Hiến pháp 2013 quy định khái niệm “quyền sở hữu tư nhân”; Điều 51 quy định “nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu…” Điều 53 quy định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” 12 Khoản Điều 54 quy định “đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật” Tại Mục Chương XIII BLDS 2015 quy định hình thức sở hữu, gồm sở hữu toàn dân, sở hữu riêng, sở hữu chung (sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất) Rõ ràng là, thuật ngữ pháp lý, đất đai từ sở hữu toàn dân theo Hiến pháp hiểu “tài sản công” Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý, cách hiểu hình thức sở hữu cịn khác Điều 198 BLDS 2015 quy định thực quyền chủ sở hữu tài sản thuộc sở hữu tồn dân sau: “1 Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đại diện, thực quyền của chủ sở hữu tài sản thuộc sở hữu tồn dân; Chính phủ thống quản lý bảo đảm sử dụng mục đích, hiệu tiết kiệm tài sản thuộc sở hữu tồn dân” Quy định hiểu Chính phủ quan thực trách nhiệm Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu việc thống quản lý đất đai chưa đầy đủ cịn trách nhiệm quan quyền lực Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Trong đó, vai trị, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu Nhà nước đất đai chưa làm rõ hai phương diện chức nêu trên, quy định chủ thể cụ thể đại diện chủ sở hữu cấp, ngành, quan hệ chủ sở hữu với người đại diện Với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân thống quản lý đất đai, Nhà nước thực quyền định đoạt đất đai thông qua định mục đích sử dụng đất, quy hoạch hạn mức giao đất thời hạn sử dụng đất; định giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, thu hồi, trưng dụng đất, cho phép chuyển quyền mục đích sử dụng đất định giá đất; đồng thời trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua hình thức giao đất, cho th đất, cơng nhận quyền sử dụng đất người sử dụng đất ổn định; quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Về mặt pháp lý, Nhà nước phân công, phân cấp quản lý đất đai khơng có phân cơng, phân cấp quyền sở hữu đất đai, cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình chủ thể khác có quyền sử dụng đất, dạng quyền tài sản, nằm khái niệm quyền sở hữu đất đai Ngoài ra, Điều Luật Đất đai năm 2013 quy định: “Luật quy định chế độ 13 sở hữu đất đai, quyền hạn trách nhiệm Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai…” Theo nhà nghiên cứu, việc sử dụng thuật ngữ “chế độ sở hữu” quy định Luật Đất đai có khơng thống với quy định sở hữu toàn dân, Hiến pháp 2013 BLDS 2015 quy định “chế độ sở hữu” mà có quy định “hình thức sở hữu” Các quy định Mục Chương Luật Đất đai năm 2013 chưa bảo đảm tách bạch minh định trách nhiệm chức đại diện chủ sở hữu đất đai Nhà nước với chức thống quản lý nhà nước đất đai Do đó, cần minh định rõ khái niệm “sở hữu toàn dân” nhằm làm rõ vai trò, trách nhiệm Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu thống quản lý đất đai, coi định hướng hồn thiện sách đất đai có tầm quan trọng hàng đầu Cần công khai, minh bạch xây dựng thực thi sách, pháp luật đất đai Thực tiễn thi hành Luật Đất đai vụ án hình vi phạm quy định quản lý đất đai, quản lý, sử dụng tài sản cơng gây thất lãng phí đưa xét xử thời gian qua cho thấy thực tế số cá nhân nhân danh “đại diện chủ sở hữu” lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi, tham nhũng, gây thất thoát tài sản công đặc biệt nghiêm trọng Việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư số địa phương chưa đảm bảo hài hịa lợi ích Nhà nước, người có đất thu hồi nhà đầu tư Tuy nhiên, cần nhìn nhận nguyên nhân xảy vụ án nghiêm trọng đất đai, vụ khiếu kiện, tranh chấp thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư kéo dài có phần xuất phát từ quy định pháp luật chưa rõ ràng Đất đai không nguồn tài nguyên, nguồn lực quốc gia trọng yếu, mà cịn “hàng hố đặc biệt” với giá trị ngày tăng cao, chế giao đất không thu tiền sử dụng đất số doanh nghiệp, tập đoàn Nhà nước chưa trọng yếu tố kinh tế đất đai Tờ trình Chính phủ cịn nêu rõ, hệ thống tổ chức, máy quản lý, hệ thống thông tin đất đai chưa đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước thống đất đai, chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ quản lý Nhà nước 14 Thực tiễn giải vụ án hình liên quan đến đất đai thời gian qua cho thấy, pháp luật chưa quy định rõ ràng, cụ thể trình tự, thủ tục chuyển nhượng dự án kinh doanh bất động sản doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ làm chủ đầu tư Các quan tố tụng gặp khó khăn nhận định, đánh giá bất cập đảm bảo thực Luật Kinh doanh bất động sản Luật quản lý sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Nếu thực theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp chọn (thông qua đấu giá công khai để xác định giá chuyển nhượng dự án) khơng đảm bảo điều kiện nhận chuyển nhượng dự án theo quy định Luật Kinh doanh bất động sản chưa thẩm định giá Ngược lại, thực trước quy định pháp luật chuyển nhượng dự án kinh doanh bất động sản, doanh nghiệp chọn (thơng qua Hội đồng thẩm định) khơng đảm bảo quy định pháp luật quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Về mặt pháp lý, quyền sở hữu quan hệ pháp luật dân sở hữu, phát sinh dựa pháp lý định Pháp luật công nhận bảo vệ quyền chủ sở hữu quyền xác lập pháp luật quy định Căn làm phát sinh quyền sở hữu kiện xảy đời sống thực tế có ý nghĩa pháp lý Điều 221 BLDS 2015 quy định, thơng qua làm phát sinh quyền sở hữu nhiều chủ thể tài sản định Do đó, định hướng sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai, nhà làm luật cần định nghĩa rõ ràng khái niệm phát sinh hình thức “sở hữu tồn dân” đất đai Ở đó, người dân với tư cách “chủ sở hữu đích thực” phải quyền có ý kiến Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu, quyền sử dụng hưởng lợi ích từ đất Đến lượt mình, xét quan hệ chủ sở hữu đất đai với đại diện chủ sở hữu Nhà nước, cần trọng xác lập rõ ràng quyền nghĩa vụ người sử dụng đất, bảo đảm công khai, minh bạch dân chủ việc xây dựng thực thi sách, pháp luật đất đai Cần giải toán mâu thuẫn khái niệm ”quyền sử dụng đất” quyền sở hữu hạn chế cơng dân, từ sửa đổi, bổ sung quy định sở 15 hữu đất đai Hiến pháp, Luật Đất đai 2013 BLDS 2015 theo hướng thừa nhận tư cách chủ sở hữu đầy đủ chủ thể có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt đất đai, Nhà nước chủ thể quyền sở hữu đất đai Trên sở đó, cần xác lập quyền Quốc hội với tư cách quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan đại diện sở hữu tồn dân Chính phủ quan hành pháp có trách nhiệm quản lý thống việc sử dụng đất Trên cách tiếp cận này, làm rõ vai trò, trách nhiệm Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu thống quản lý đất đai, coi định hướng hồn thiện sách đất đai có tầm quan trọng hàng đầu Cùng với việc ban hành Luật Đất đai, Quốc hội quan có quyền định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nước; định việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; định khung giá đất việc sử dụng nguồn tài thu từ đất; thực quyền giám sát tối cao việc quản lý sử dụng đất đai phạm vi nước Điều có nghĩa trả nguyên gốc cho chủ sở hữu đích thực tồn dân, thơng qua người đại diện cụ thể nhân danh quyền lực cho nhân dân Quốc hội, có thẩm quyền xem xét, ban hành giám sát thực thi tất quy định pháp luật nhằm tạo chế, sách mơi trường pháp lý, điều kiện thuận lợi cho hình thức chủ sở hữu thực quyền nghĩa vụ khn khổ pháp luật Trong chương trình xây dựng pháp luật Quốc hội khóa XV, cần giải tình trạng riêng với phạm trù ”đất đai”, có nhiều đạo Luật xây dựng ban hành BLDS, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản, Luật Xây dựng, Luật Quy hoạch, Luật Lâm nghiệp hàng loạt Nghị định, Thông tư, Chỉ thị hướng dẫn thi hành Theo đó, cần giải tốn mâu thuẫn khái niệm quyền sử dụng đất quyền tài sản, lưu thông thị trường giao dịch dân sự, thực tế Luật Kinh doanh bất động sản vơ hình trung cho phép kinh doanh đất đai đất đai nằm khái niệm “bất động sản” quy định BLDS 2015 Một hướng sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai cần quy định rõ ràng, cụ 16 thể quyền chủ thể sử dụng đất, gồm: Quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; hưởng thành lao động, kết đầu tư đất; hưởng lợi ích cơng trình Nhà nước phục vụ việc bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp; Nhà nước hướng dẫn giúp đỡ việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp; Nhà nước bảo hộ người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp đất đai mình; bồi thường Nhà nước thu hồi theo quy định pháp luật; khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp hành vi khác vi phạm pháp luật đất đai Nói cách khác, người dân với tư cách “chủ sở hữu đích thực” phải có tiếng nói với người đại diện cho mình, có chế vai trị phản biện, giám sát thông qua thông tin quản lý đất đai phải công khai, minh bạch quan nhà nước có thẩm quyền phải thực trách nhiệm giải trình trước ý kiến giám sát dân KẾT LUẬN Chế độ sở hữu đất đai phù hợp giúp cho việc khai thác nguồn tài nguyên vô giá có hiệu Ngược lại, chế độ sở hữu không phù hợp gây nhiều hệ lụy tiêu cực phát triển kinh tế - xã hội Ở Việt Nam nay, nhà nước xã hội chủ nghĩa nhân dân ta lập nên, việc đại diện cho nhân dân thực quyền sở hữu chế độ toàn dân đất đai tất yếu Chế độ phù hợp việc cụ thể hóa chế độ sở hữu tồn dân đất đai cịn nhiều điểm chưa phù hợp Vì trước đòi hỏi quy luật phát triển khách quan phải khơng ngừng củng cố, hồn thiện chế độ sở hữu tồn dân đất đai Đó đặc thù kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây vấn đề có tính chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tồn dân, cơng xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta nhằm phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, việc nghiên cứu, bổ sung chỉnh sửa quy định pháp luật đất đai nhiệm vụ quan trọng cấp bách 17 Danh mục tài liệu tham khảo Hiến Pháp Việt Nam Qua Các Thời Kỳ (Năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013); Luật Đất Đai năm 2013; Bộ Luật Dân năm 2015; Luật Kinh Doanh Bất Động Sản năm 2014; Luật Xây Dựng năm 2014; Luật Quy Hoạch năm 2017; Luật Lâm Nghiệp năm 2017; Báo cáo thẩm tra Dự án Luật đất đai năm 1993; Quyết định số 548/QĐ-BCD 2020 Kế hoạch tổng kết thi hành Luật Đất đai xây dựng Dự án Luật Đất đai (sửa đổi); 18 ... biệt nước, trì bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đất đâi mà Nhà Nước đại diện chủ sở hữu cần thiết phù hợp NỘI DUNG I Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu Theo Hiến pháp 2013 Điều. .. thực tế chế độ sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu? ?? .9 Hoàn thiện chế định sở hữu toàn dân đất đai Khẳng định làm rõ khái niệm ? ?sở hữu toàn dân? ?? định hướng hồn thiện... như: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gì, có khác với kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa với kinh tế thị trường định hướng tư chủ nghĩa; định hướng

Ngày đăng: 09/12/2021, 11:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan