1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận ché độ sở hữu toàn dân về đất đai

14 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 3/2022 Lời nói đầu Đất đai tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt nguồn lực quan trọng đất nước Nền kinh tế Việt Nam vận hành theo mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN, đòi hỏi phải có chủ trương, sách đất đai đắn, phù hợp với tình hình thực tiễn Sau quan điểm tìm hiểu trình bày đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý số đề xuất kiến nghị quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai, bảo đảm phát triển ổn định, bền vững đất nước 3 Chương I: Tổng quan kiến thức chế độ sở hữu toàn dân đất đai Lịch sử hình thành: 1.1    Chế độ sở hữu đất đai thời kỳ trước năm 1945 Giai đoạn trước năm 1945, chế độ phong kiến Việt Nam chủ yếu tồn hai hình thức sở hữu chế độ công điền (ruộng công) chế độ tư điền (ruộng tư) - thực chất đất đai thuộc sở hữu Nhà nước mà đại diện nhà Vua Chế độ ruộng cơng có điểm bật sau: Thứ nhất, ruộng công thuộc sở hữu tối cao Nhà nước Nhà nước tịch thu ruộng đất phong cấp lúc Thứ hai, ruộng công phải trì phần định để cấp phát cho quân đội, chia theo đầu binh lính Đối với ruộng cơng cấp phát cho qn đội, qn lính cày cấy để tự cấp tự túc Thứ ba, chế độ ruộng công pháp luật phong kiến bảo vệ nghiêm ngặt Luật pháp cấm bán ruộng công Nhà nước quản lý chặt chẽ việc sử dụng ruộng công, tránh việc bỏ hoang ruộng công không cày cấy Đến kỷ XVII - XVIII kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, lúc việc mua bán ruộng đất trở lên phổ biến, việc biến ruộng công thành ruộng tư ngày nhiều Nhưng nhà nước phong kiến quyền lợi sống cịn trì chế độ cơng điền, bắt trả lại ruộng cơng mua trường hợp cấm mua bán ruộng công Chế độ ruộng cơng nhân dân ủng hộ mang lại số quyền thực cho người dân  Nhìn chung, suốt thời kỳ tồn nhà nước phong kiến Việt Nam, chế độ cơng điền có vai trị quan trọng để trì nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Pháp luật bảo vệ chế độ sở hữu đất đai, bảo vệ hợp lý hóa việc sở hữu ruộng đất địa chủ 1.2 Chế độ sở hữu đất đai từ sau năm 1945 đến  Cách mạng tháng Tám thành công, Đảng đạo xây dựng Hiến Pháp với mục tiêu người cày có ruộng  Hiến pháp năm 1946 quy định “quyền tư hữu tài sản công dân Việt Nam bảo đảm” Hiến pháp năm 1946 lần khẳng định địa vị người dân Việt Nam quyền sở hữu đất đai  Hiến pháp năm 1959 khẳng định quan điểm Đảng Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu ruộng đất nông dân, thực hiệu “người cày có ruộng” Theo quy   định Hiến pháp năm 1959 thực tế, chế độ sở hữu đất đai gồm hình thức sở hữu tư nhân, sở hữu toàn dân sở hữu tập thể Hiến pháp năm 1980 vào tình hình thực tế đất nước quy định: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, hầm mỏ, tài nguyên thiên nhiên lòng đất thuộc sở hữu toàn dân” Quy định xóa bỏ hình thức sở hữu đất đai trước thiết lập hình thức sở hữu đất đai sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu Theo Hiến pháp năm 2013 “đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước” Hiến pháp năm 2013 nhấn mạnh: “Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật Tổ chức, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất, thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Quyền sử dụng đất pháp luật bảo hộ” Khái niệm:  Chế độ sở hữu toàn dân đất đai Tổng hợp quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu đất đai, quy định bảo vệ quyền lợi nhà nước với tính cách người đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai, đồng thời mở rộng xác lập quyền cụ thể người sử dụng đất  Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai (Điều Luật Đất đai năm 2013) Cơ chế đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai: Nhà nước với vai trị đại diện chủ sở hữu đất đai có đầy đủ quyền năng: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt a, Quyền chiếm hữu:  Nhà nước tư cách đại diện chủ sở hữu thực quyền chiếm hữu đất đai lại không trực tiếp chiếm hữu, sử dụng đất mà trao quyền chiếm hữu, sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài thông qua việc giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Tuy nhiên, Nhà nước không quyền chiếm hữu đất đai vì, Nhà nước thực quyền chiếm hữu đất  đai cách gián tiếp thông qua hoạt động vừa mang tính kỹ thuật, nghiệp vụ, vừa mang tính pháp lý đo đạc, khảo sát, đánh giá phân hạng đất… Là quyền chiếm hữu vĩnh viễn, trọn vẹn b, Quyền sử dụng:  Là quyền khai thác thuộc tính có ích đất để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế đất nước  Nhà nước khai thác lợi ích thơng qua việc xây dựng, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phân định mục đích sử dụng cho loại đất cụ thể; thông qua việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng đất buộc tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải thực trình sử dụng đất Người sử dụng đất làm thỏa mãn nhu cầu sử dụng đất đem lại lợi ích cho họ Nhà nước c, Quyền định đoạt:  Nhà nước có tồn quyền định đoạt “số phận pháp lý” đất đai  Là quyền trọn vẹn đầy đủ, tồn cách độc lập, tuyệt đối nhất, vĩnh viễn không bị hạn chế  Là quyền quan trọng, xét mặt pháp lý có Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thực quyền định đoạt đất đai  Nhà nước thực quyền định đoạt đất đai thông qua phương thức chủ yếu, bao gồm:  Quyết định quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất;  Quyết định mục đích sử dụng đất;  Quy định hạn mức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất;  Quyết định thu hồi đất, trưng dụng đất;  Quyết định giá đất;  Quyết định trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất;  Quyết định sách tài đất đai;  Quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Chủ thể quyền sở hữu toàn dân đất đai:  Là toàn thể dân tộc Việt Nam Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu 6  Với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai, Nhà nước thực quyền định đoạt đất đai Hay nói cách khác, Nhà nước chủ thể đại diện quyền sở hữu đất đai Quyền sở hữu đại diện Nhà nước mang tính chất tuyệt đối  Quy định điều Luật Đất đai năm 2013 Khách thể quyền sở hữu toàn dân đất đai:  Là toàn vốn đất đai lãnh thổ Việt Nam, gồm đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng  Khoa học pháp lý nước ta quan niệm đất đai khách thể đặc biệt quyền sở hữu nhà nước Quan niệm đời dựa lập luận sau đây: + Đầu tiên, nguồn gốc phát sinh: Đất đai “tài sản” đặc biệt thiên nhiên tạo ra, có trước người xuất trái đất Hơn nữa, trình sử dụng, tác động người đất đai làm tăng giảm độ màu mỡ đất thôi, không làm cho đất đai bị biến mất; + Tiếp theo, đất đai thuộc nhóm tài nguyên hạn chế quốc gia có vai trị vơ quan trọng khơng liên quan trực tiếp đến lợi ích cá nhân, cộng đồng xã hội mà ảnh hưởng lớn đến lợi ích Nhà nước Chính vậy, khách thể quyền sở hữu Nhà nước Chương II: Cơ sở lý luận, sở pháp lý Cơ sở lý luận: Một số luận điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tính tất yếu việc quốc hữu hóa đất đai:  Học thuyết Mác-Lênin cho nhân loại cần phải thay hình thức sở hữu tư nhân đất đai cách “xã hội hóa” đất đai thơng qua việc thực quốc hữu hóa đất đai Quốc hữu hóa đất đai việc làm mang tính tất yếu khách quan phù hợp với tiến trình phát triển xã hội lồi người  Bởi lý sau: + Thứ nhất, phương diện kinh tế, việc tích tụ, tập trung đất đai đem lại suất lao động hiệu kinh tế cao so với việc sản xuất nơng nghiệp điều kiện trì hình thức sở hữu tư nhân đất đai Điều không phù hợp với phát triển không ngừng lực lượng sản xuất phương thức sản xuất nông nghiệp, cản trở việc áp dụng máy móc thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp Tập trung đất đai thông qua việc quốc hữu hóa đất đai điều cần thiết + Thứ hai, đất đai không tạo ra, có trước người vật tặng thiên nhiên ban tặng cho người, người có quyền sử dụng Khơng có quyền biến đất đai-tài sản chung người thành riêng + Thứ ba, nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nông nghiệp, C.Mác đưa kết luận sản xuất tư chủ nghĩa phát triển đất bạc màu nhanh chóng Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nông nghiệp xác lập vận hành dựa ba chủ thể chủ đất, nhà tư người lao động Phương thức sản xuất tư nơng nghiệp có xu hướng “kiệt quệ hóa” đất đai mâu thuẫn lợi ích chủ đất, nhà tư người cơng nhân Ngồi ra, sở hữu tư nhân đất đai cịn vơ hình chung trở thành phương tiện để giai cấp tư sản bóc lột sức lao động người khác + Thứ tư, quốc hữu hóa đất đai giai cấp vơ sản thực phải gắn bó với vấn đề quyền thiết lập chun vơ sản + Thứ năm, việc xóa bỏ chế độ tư hữu ruộng đất giai cấp tư sản phải trình tiến hành lâu dài, gian khổ Dù khẳng định tiến hành quốc hữu hóa đất đai tất yếu khách quan Song nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định khơng thể xóa bỏ chế độ tư hữu ruộng đất, phải trình lâu dài Cơ sở pháp lý:  Trong Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 2013 Điều 53, 54 khẳng định: “Đất đai, rừng núi, sơng hồ, tài ngun lịng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa, vùng trời…đều thuộc sở hữu toàn dân”  Tại Điều 200 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: “Tài sản thuộc hình thức sở hữu Nhà nước bao gồm đất đai, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, núi, sông hồ, nguồn nước…và tài sản khác pháp luật quy định”  Luật Đất đai 2013 Điều 4: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý”  Ngoài cịn có chế đảm bảo thực quyền người sử dụng đất Đây điều cần thiết để Người sử dụng đất sử dụng đất mục đích Cơ chế bao gồm:       Đảm bảo nguyên tắc sử dụng đất thực thi: Quy định điều Luật Đất đai năm 2013 Người chịu trách nhiệm trước Nhà nước việc sử dụng đất: Quy định điều Luật Đất đai năm 2013 Người chịu trách nhiệm trước Nhà nước đất giao để quản lý: Quy định điều Luật Đất đai năm 2013 Nhà nước có biện pháp khuyến khích đầu tư vào đất đai: Quy định điều Luật Đất đai năm 2013 Và hành vi bị nghiêm cấm trình thực thi pháp luật đất đai: Quy định điều 12 Luật Đất đai năm 2013 Các biện pháp mang tính giáo dục, răn đe, phịng ngừa cho quan hệ phát sinh trình thực thi áp dụng pháp luật vào đời sống nhân dân Cơ sở pháp lý định đến cách thức tổ chức quản lý, phân bổ điều chỉnh đất đai Nhà nước với tư cách chủ đại diện sở hữu đại diện; định đến đường lối giải tranh chấp đất đai, đặc biệt có liên quan đến yếu tố lịch sử Chương III: Thực trạng kiến nghị chế độ sở hữu đất đai Việt Nam Thực trạng:  Trong thực tế, có mâu thuẫn quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu, quyền đại diện chủ sở hữu, quyền định đoạt quyền hưởng lợi từ đất đai chưa định rõ Người sử dụng đất tự coi chủ sở hữu, tùy tiện mua bán, chuyển nhượng Nhà nước phải mặc với người sử dụng đất thu hồi đất sử dụng vào mục đích cơng cộng phát triển kinh tế - xã hội Việc thu hồi đất gặp nhiều khó khăn, phức tạp, dẫn đến nhiều vụ khiếu kiện liên quan đến việc thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư  Việc quy định giao đất không thu tiền sử dụng đất doanh nghiệp, Nhà nước chủ yếu thực theo chế “xin - cho” Thực chất chưa trọng yếu tố kinh tế đất đai, chưa thực thấy đất đai hàng hóa đặc biệt chế thị trường Từ đó, việc giao đất khơng thu tiền sử dụng đất tạo điều kiện cho tham nhũng, hối lộ gia tăng Nhà nước không thu thuế cho ngân sách  Công tác quản lý sử dụng đất đai nhiều hạn chế, yếu kém, gây nên nhiều xúc Quản lý nhà nước đất đai nhiều bất cập, quy hoạch thực quy hoạch sử dụng đất chưa tốt, nhiều khu công nghiệp, dự án đầu tư, đất quan, doanh nghiệp chậm đưa vào khai thác sử dụng, gây lãng phí lớn Chấp hành pháp luật đất đai chưa nghiêm, việc thực quy hoạch, chuyển đổi mục đích chuyển quyền sử dụng đất Chậm nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để làm rõ nhiều vấn đề lý luận quản lý đất đai kinh tế thị trường định hướng XHCN Việc tháo gỡ vướng mắc xây dựng, thực sách, pháp luật đất đai cần có đột phá nhằm ổn định trị - xã hội, thúc đẩy đất nước phát triển nhanh bền vững Những hạn chế, yếu có ngun nhân chủ yếu sau:  Chính sách đất đai thay đổi qua nhiều thời kỳ; quản lý đất đai chuyển từ chế tập trung, bao cấp sang chế thị trường, làm cho đất đai từ vật trở thành nguồn lực, từ đặt nhiều vấn đề thiếu kiến thức kinh nghiệm để xử lý  Chưa giới định hợp lý, rõ ràng quyền sở hữu toàn dân, quyền quản lý nhà nước quyền sử dụng tổ chức, cá nhân đất đai; chưa rõ ràng quyền nghĩa vụ, lợi ích trách nhiệm chủ thể sở hữu, quản lý sử dụng Xác định Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý đất đai, chưa xác định rõ vai trò, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu Nhà nước đất đai, chưa xác định rõ chủ thể cụ thể đại diện chủ sở hữu cấp, ngành Đất đai thuộc sở hữu toàn dân chưa phát huy tốt vai trò nhân dân, chưa thực tốt công khai, dân chủ việc xây dựng thực thi sách, pháp luật đất đai Đã biến sở hữu toàn dân đất đai trở thành sở hữu danh nghĩa, biến quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước trở thành sở hữu hình thức biến sở hữu đất đai trở thành sở hữu thực chất số cá nhân trực tiếp nắm quyền quản lý, định đoạt đất đai Những cá nhân lợi dụng sơ hở cấu kết với nhà đầu tư trục lợi, tiêu cực, tham nhũng, gây bất bình nhân dân dẫn đến khiếu kiện kéo dài  Việt Nam trình đẩy mạnh CNH, HĐH thị hóa, từ kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ, đất đai nông thôn thành thị phân bổ sử dụng phân tán, hiệu quả, không phù hợp yêu cầu phát triển sản xuất lớn, đại Do đó, địi hỏi cần phải thúc đẩy nhanh q trình tích tụ, tập trung chuyển đổi cơng sử dụng đất phạm vi rộng, quy mô lớn Mặt khác, Việt Nam thực mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN, đòi hỏi việc phân bổ đất đai phải phù hợp với chế thị trường định hướng XHCN để bảo đảm việc khai thác sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả; tiếp tục trì chế hành chính, tập trung phát sinh quan liêu, tiêu cực, chun quyền; cịn bng lỏng trình phân bổ đất đai để 10 diễn tự nhiên theo chế thị trường tự điều tiết q trình tích tụ, tập trung diễn chậm chạp Hơn nữa, đất đai Việt Nam qua nhiều thời kỳ có biến động, xáo trộn lớn, đó, thừa nhận sở hữu tư nhân đất đai dẫn đến bất ổn trị xã hội; tự phát theo chế thị trường tự diễn chậm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội Một số kiến nghị: Tài nguyên đất đai có hạn, nhu cầu sử dụng đất đai lại ngày gia tăng Để quán triệt quan điểm đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước người đại diện chủ sở hữu thống quản lý; nâng cao tinh thần trách nhiệm tổ chức cá nhân, đưa việc quản lý, bảo vệ sử dụng đất đai vào quy chế chặt chẽ, khai thác tài nguyên đất hợp lý có hiệu quả, đáp ứng tốt yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH, thị hóa, phát triển đất nước nhanh bền vững, cần tập trung thống số vấn đề sau: Một là, nhận thức rõ tầm quan trọng nguồn lực đất đai  Cần nhận thức rõ đất đai tài nguyên quốc gia khan hiếm, vô quý giá, nguồn vốn nội lực to lớn đất nước, tư liệu sản xuất đặc biệt Các quan điểm, chủ trương, sách pháp luật đất đai phải nhằm mục tiêu quản lý chặt chẽ khai thác, sử dụng đất tiết kiệm, đạt hiệu tối ưu Điều địi hỏi phải có quan điểm, sách đắn, ý đầy đủ tới mặt kinh tế, trị, xã hội quốc phòng, an ninh; phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch phù hợp, khoa học quản lý, sử dụng quy hoạch, kế hoạch; phải phân phối hợp lý, đáp ứng yêu cầu tích tụ tập trung đất ngày cao; phải bảo đảm hài hòa lợi ích Nhà nước, nhà đầu tư, người sử dụng, phải đặc biệt ý đến lợi ích xã hội người sử dụng Cần thấy rằng, nhân dân bất bình, khiếu kiện đất đai khơng quyền lợi họ khơng tơn trọng mà cịn đất đai tập trung, thâu tóm vào tay số tư nhân đầu cơ, trục lợi dẫn tới để đất đai bỏ khơng hoang phí, Nhà nước quy hoạch treo không sử dụng Hai là, nhận thức rõ vị trí, vai trị sở hữu toàn dân đất đai  Cần nhận thức rõ, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Điều phù hợp với chất đất đai lãnh thổ, tài nguyên tài sản chung vô quý giá quốc gia, tạo nên cơng sức xương máu tồn dân tộc qua nhiều hệ Đây mơ hình vừa phù hợp với xu hướng phát triển khách quan thời đại, vừa tiếp thu giá trị truyền thống đất nước yếu tố tích cực giai đoạn phát triển qua Nó 11  đường để thực chiến lược phát triển rút ngắn, để thu hẹp khoảng cách tụt hậu nhanh chóng hội nhập, phát triển Đa dạng hóa, tư nhân hóa sở hữu đất đai gây rối ren trị - xã hội khó lường, đe dọa mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Vai trò chủ sở hữu toàn dân cần chế định cụ thể, rõ hơn; để đảm bảo chủ sở hữu đất đai toàn dân, trường hợp quan trọng phân bổ sử dụng đất có ảnh hưởng lớn, cho nước thuê đất để đầu tư với quy mơ lớn, ban hành sách lớn đất đai cần phải trưng cầu ý dân Mặt khác, người dân cụ thể phải quyền sử dụng hưởng lợi ích từ đất; người sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp giao đất lần đầu không thu tiền sử dụng đất với diện tích phù hợp địa phương chuyển nhượng nộp thuế; đồng thời phải có nghĩa vụ đầu tư bồi bổ đất đai, bảo vệ sử dụng đất tiết kiệm, hiệu Ba là, cần làm rõ nội hàm quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước đất đai, trách nhiệm Nhà nước quản lý, sử dụng đất  Cần xác định rõ, Quốc hội quan đại diện sở hữu tồn dân Chính phủ quan quản lý việc sử dụng đất Theo đó, Quốc hội ban hành pháp luật đất đai, định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nước; định việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; định khung giá đất việc sử dụng nguồn tài thu từ đất; thực quyền giám sát tối cao việc quản lý sử dụng đất đai phạm vi nước; Quốc hội phải có nghĩa vụ bảo đảm đầu tư nâng cao chất lượng, giá trị sử dụng có hiệu quỹ đất quốc gia Bốn là, hoàn thiện chế giao đất, cho thuê đất; chế định pháp lý trách nhiệm, nghĩa vụ chủ thể sử dụng đất  Đến nay, quyền chủ thể sử dụng đất pháp luật quy định cụ thể Điều 166 Luật Đất đai năm 2013 quy định quyền chung người sử dụng đất gồm: quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; hưởng thành lao động, kết đầu tư đất; hưởng lợi ích cơng trình Nhà nước phục vụ việc bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp; Nhà nước hướng dẫn giúp đỡ việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp; Nhà nước bảo hộ người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp đất đai mình; bồi thường Nhà nước thu hồi theo quy định pháp luật; khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp 12  hành vi khác vi phạm pháp luật đất đai(7) Tuy nhiên, thiếu chế tài quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ chủ thể sử dụng, như: chủ thể sử dụng đất quyền tham gia góp ý kiến vào việc quy hoạch sử dụng đất, công khai phổ biến quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp có thẩm quyền thức thơng qua; giao quyền sử dụng đất lâu dài khơng thời hạn, có thời hạn đất thuê; giao sử dụng không hạn mức, phải nộp thuế sử dụng đất phần diện tích vượt quy định nay; quyền cho thừa kế; quyền bảo vệ lợi ích đáng từ đất, bảo đảm lợi ích thu phải lớn chỗ từ đến tốt trước bị thu hồi Thực đấu giá quyền sử dụng đất xếp lại trụ sở, sở làm việc thuộc sở hữu nhà nước để chuyển sang mục đích phát triển kinh tế Cơ chế giao đất, cho thuê đất phải bảo đảm công khai, minh bạch, thu hẹp đối tượng giao đất mở rộng đối tượng thuê đất(8) Đất giao bị thu hồi theo định hành nhằm mục đích cơng ích, phục vụ dự án có ý nghĩa lớn quốc kế dân sinh, HĐND tỉnh nghị, phải bồi thường, hỗ trợ thỏa đáng để đảm bảo có sống từ đến tốt trước bị thu hồi Đồng thời, hồn thiện chế khuyến khích, hỗ trợ tích tụ, tập trung ruộng đất để phát triển nông nghiệp quy mô lớn, công nghệ cao, gắn với bảo đảm việc làm thu nhập bền vững cho nơng dân, giữ vững ổn định trị - xã hội nông thôn Năm là, tăng cường quản lý nhà nước đất đai  Hoàn thiện tổ chức máy nâng cao chất lượng máy quản lý nhà nước đất đai; cải cách thủ tục hành đất đai thường xuyên, cập nhật công khai; tăng cường tra, kiểm tra, giám sát tổ chức, cá nhân sử dụng đất đai; nâng cao lực, trình độ cán quản lý nhà nước đất đai Đồng thời, giải hài hịa lợi ích Nhà nước, người sử dụng đất nhà đầu tư công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; giải dứt điểm tình trạng khiếu kiện kéo dài; tiếp tục thể chế rõ vai trò giám sát nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 13 Tổng kết Đất đai nguồn tài nguyên vô quan trọng quốc gia, chế độ sở hữu đất đai phù hợp giúp cho việc khai thác nguồn tài ngun vơ giá có hiệu Ngược lại, chế độ sở hữu không phù hợp gây nhiều hệ lụy tiêu cực phát triển kinh tế -xã hội Ở Việt Nam nay, chế độ sở hữu đất đai chế độ sở hữu tồn dân Chế độ phù hợp việc cụ thể hóa chế độ sở hữu tồn dân đất đai nhiều điểm chưa phù hợp.Việc nghiên cứu, bổ sung chỉnh sửacác quy định pháp luật đất đai nhiệm vụ quan trọng cấp thiết 14 Tài liệu tham khảo: [1] PGS TS GVCC Dỗn Hồng Nhung, Giáo trình luật đất đai, NXB ĐHQGHN, [2] [3] [4] [5] [6] 2018 Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình luật đất đai, NXB CAND, 2019 Luật đất đai 2013 Luật Hiến Pháp 2013 Đặng Thị Phượng, Chế độ sở hữu đất đai Việt Nam lịch sử Nguyễn Văn Khánh NGHIÊN CỨU Về quyền sở hữu đất đai Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 29, Số (2013) 1-16 ... chế độ sở hữu không phù hợp gây nhiều hệ lụy tiêu cực phát triển kinh tế -xã hội Ở Việt Nam nay, chế độ sở hữu đất đai chế độ sở hữu toàn dân Chế độ phù hợp việc cụ thể hóa chế độ sở hữu toàn dân. .. quyền sở hữu toàn dân đất đai:  Là toàn thể dân tộc Việt Nam Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu 6  Với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai, Nhà nước thực quyền định đoạt đất đai Hay... diện quyền sở hữu đất đai Quyền sở hữu đại diện Nhà nước mang tính chất tuyệt đối  Quy định điều Luật Đất đai năm 2013 Khách thể quyền sở hữu toàn dân đất đai:  Là toàn vốn đất đai lãnh thổ

Ngày đăng: 03/04/2022, 10:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w