1. Trang chủ
  2. » Tất cả

8 4 hai loại khác biệt

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn / / Ngày dạy / / TIẾT HAI LOẠI KHÁC BIỆT Giong mi mun I Mục tiêu 1 Kiến thức Sự phong phú của chủ đề bài học về sự “Gần gũi và khác biệt” Sự khác biệt có ý nghĩa, sự khác biệt làm nên giá tr[.]

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT : HAI LOẠI KHÁC BIỆT Giong-mi mun I Mục tiêu Kiến thức - Sự phong phú chủ đề học “Gần gũi khác biệt” - Sự khác biệt có ý nghĩa, khác biệt làm nên giá trị riêng sắc người Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Thu thập thông tin liên quan đến văn Hai loại khác biệt - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Hai loại khác biệt - Hợp tác, trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa đoạn trích - Viết văn nghị luận kết hợp phương thức tự sự, miêu tả Phẩm chất: - Giúp HS phát triển phẩm chất: Trung thực, thật thà; lương thiện II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà 2 Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: GV cho học sinh chia sẻ vấn đề sau: Em có muốn thể khác biệt so với bạn lớp hay khơng? Vì sao? Em suy nghĩ bạn không cố tỏ khác biệt, có ưu điểm vượt trội - GV dẫn dắt vào mới: Lứa tuổi dậy lứa tuổi em bắt đầu bước vào trưởng thành thể tâm lí, nhận thức Nhiều bạn muốn khẳng định thân cách làm điều khác thường, gây ý với người Vậy điều khác thường tốt hay xấu? Nên thể khác thường cách nào? Bài học hôm tìm hiểu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm được thông tin thể loại, giải nghĩa từ khó văn b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Thao tác 1: đọc- thích DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc- Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc- thích - GV yêu cầu HS: đọc văn a Đọc trước lớp đánh giá phần đọc - GV gọi bạn đọc nối tiếp bạn theo bảng tiêu chí sau: b Chú thích Bảng kiểm kĩ Đạt Chưa - Phiên bản: lại từ đọc Đọc to, rõ ràng, trơi đạt - Pi-gia-ma: đồ mặc nhà chảy Đọc đúng, khơng - Qi đản: kì qi đến mức khó tin thêm từ, bớt từ Tốc độ, âm lượng - Quái dị: rất khác với thường đọc phù hợp Giọng đọc có thật thấy, gây cảm giác khó coi diễn cảm, thể được cảm xúc nhân vật - Gv giải thích số từ khó cho học sinh - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Thao tác 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a Tác giả: - GV yêu cầu HS tìm hiểu yếu - Giong-mi Mun, sinh năm 1964, tố: - Quê: Hàn Quốc + Tác giả - Tiến sĩ trường Đại học Kinh doanh + Tác phẩm: thể loại, xuất xứ, Ha- vớt PTBĐ, bố cục… b Tác phẩm - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Thể loại: văn nghị luận Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Xuất xứ: Trích từ sách “Khác thực nhiệm vụ biệt - thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh”, - HS thực nhiệm vụ theo Dương Ngọc Lâm dịch Bước 3: Báo cáo kết thảo - PTBĐ: nghị luận kết hợp với tự luận - VĐ nghị luận: Bàn giá trị - HS trả lời câu hỏi khác biệt, phải khác biệt có ý - GV gọi HS khác nhận xét, bổ nghĩa sung câu trả lời bạn - Bố cục: phần Bước 4: Đánh giá kết thực + Phần 1: (Từ đầu … đến nội quy nhà hoạt động trường) - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến  Nêu vấn đề nghị luận thức + Phần 2: (Tiếp … đến không nể phục cậu)  Bàn luận vấn đề + Phần 3: Phần lại  Kết thúc vấn đề Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: - Nêu được vấn đề bàn luận, bàn luận vấn đề kết luận vấn đề b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Khám phá văn - GV đặt câu hỏi gợi dẫn HS Nêu vấn đề nghị luận + Giáo viên giao cho học sinh Văn kể câu chuyện thay đổi tập gì? Mục đích u cầu để khác biệt học sinh trung tập đặt ra? học + Tại giáo viên không dạy cho - Bài tập học sinh học mà lại cho Trong suốt 24 giờ, người phải cố học sinh được tham gia trải gắng để trở nên khác biệt nghiệm thực tế trước? Em nhận - Mục đích xét cách giáo dục này? Bộc lộ phiên chân thực Bước 2: HS thực nhiệm vụ thân trước người xung quanh - HS thực nhiệm vụ - Yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết thảo Không được gây hại, làm phiền người luận khác vi phạm nội quy nhà trường - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bàn luận vấn đề nghị luận Hình thức: gv tổ chức kĩ thuật a Cách dùng chứng để làm rõ “CẶP ĐÔI CHIA SẺ” lựa chọn vấn đề khác biệt cặp đơi hồn thành Phiếu học Khác biệt vơ Khác biệt có tập nghĩa Tơi Biểu nghĩa Bạn J Thời gian: phút bạn + Vẫn đến Tôi: đến lớp, ăn mặc trường với ngày trang phục kì + Đứng lên dị, đồ pi- trả lời câu gia-ma kết hỏi hợp với áo + Phát biểu Bước 2: Thực nhiệm vụ: thun dài tay cách từ - HS chia nhóm hồn thành PHT, Các bạn: tốn, lịch sự, trả lời câu hỏi GV + Để kiểu tóc “Thưa Bước 3: Báo cáo, thảo luận: kì quặc HS báo cáo kết quả, nhận xét + Bước 4: Kết luận, nhận định quái đản với học, tiến lên GV kết luận nhấn mạnh kiến trang sức phía trước thức đồ trang điểm bắt tay thầy Khác biệt vô nghĩa khác biệt + Tham gia giáo bề ngồi, có tính chất dễ dãi Đó có hoạt lời cảm ơn thể cách ăn mặc, kiểu tóc, động ngu thầm lặng động tác lạ mắt, sôi động ồn ngốc để gây gây ý Vì dễ, thầy, thưa cơ” Làm trị + Cuối tiết muốn bắt chước Kết ý  Nhiều bạn  Sự khác Ngược lại, muốn tạo khác biệt làm tương tự biệt khơng + Ban đầu: có ý nghĩa, người cần có trí  tuệ, biết nhận thức giá trị, khác biệt phải có lực cần thiết, có + Trở nên lố + Về sau: nể lĩnh, tự tin Những lực bịch, kì qi phẩm chất q giá ấy khơng + Nhận phải có được “Sự khác biệt đặc biệt ý vô nghĩa” bạn cười phục người  Cách thể khác biệt người khác b Dùng lí lẽ để làm rõ vấn đề khác biệt * Lí lẽ: “Điều tơi học được từ tập là: khác biệt vô nghĩa loại khác biệt có ý nghĩa” - Khác biệt vơ nghĩa: Những trị qi đản, kì quặc dễ dàng tạo ra; chiếm đa số - Khác biệt có nghĩa: Những hành xử trang trọng, chững chạc, mẫu mực, cần dung cảm thể hiện; chiếm số  Điều mà người hướng tới Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Kết thúc vấn đề nghị luận - GV đặt câu hỏi gợi dẫn - Khẳng định hai loại khác biệt: + Từ chứng đưa ra, tác + Bỏ qua nhóm tạo khác biệt vơ giả rút điều cần bàn luận nghĩa gì? + Đề cao giá trị khác biệt thực + Em có đồng tình với ý kiến sự, có ý nghĩa người khiến tác giả khơng? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời câu hỏi người đặc biệt ý Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận nhấn mạnh, mở rộng kiến thức Gv đặt câu hỏi mở rộng: Nhận xét cách triển khai bố cục tác giả? - Đoạn mở đầu: tác giả kể hồi ức tuổi học trò: giáo viên giao tập để học sinh tự thể khác biệt - Các đoạn tiếp: câu chuyện xoay quanh lựa chọn bạn học sinh  Khác biệt có nghĩa khác biệt vơ nghĩa - Đoạn cuối: khẳng định khác biệt có nghĩa điều mà hướng tới  Đi từ thực tế để rút điều cần bàn luận  Vấn đề trở nên gẫn gũi, nhẹ nhàng, dễ tiếp cận Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết - GV yêu cầu HS khái quát nội Nghệ thuật dung nghệ thuật - Lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, cụ thể, có - HS tiếp nhận nhiệm vụ tính thuyết phục cao Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Cách triển khai nhẹ nhàng, khơng thực nhiệm vụ mang tính chất giáo lí - HS thực nhiệm vụ Nội dung Bước 3: Báo cáo kết thảo Khẳng định khác biệt có nghĩa ln luận điều xã hội cần - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi CÂU CÁ CÙNG DORAEMON Câu 1: Văn “Hai loại khác biệt” bàn vấn đề gì? A: Quan điểm sống B: Việc học tập C Sự cầu tiến D: Nhân cách người Câu 2: Bài tập mà giáo viên đưa học gì? A: Trong 24h trở nên khác biệt với người B: Trong 24h trở nên hòa đồng với người C: Trong 12h trở nên khác biệt với người D: Trong 12h trở nên hòa đồng với người Câu 3: Văn “Hai loại khác biệt” thuộc thể loại gì? A Hồi Kí B Tiểu thút C Văn nghị luận D Kịch Câu 4: Nhân vật văn trở nên khác biệt cách nào? A: Làm hành động gây ý B: Trang điểm kì quặc C Trang phục kì lạ D: Để kiểu tóc kì lạ Câu 5: Trong văn bản, ý KHÔNG phải khác biệt mà bạn học sinh lựa chọn? A: Mặc quần áo kì lạ B: Nhào lộn C: Tụ tập chơi nhạc cụ D: Để kiểu tóc kì quặc Câu 6: Văn “Hai loại khác biệt” trích từ đâu? A Khác biệt- khỏi bầy đàn cạnh tranh B Tạp chí sơng Lam C Văn học sống D Văn học nhà trường Câu Nêu cảm nghĩ em nhân vật J - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: + Theo em, học khác biệt được rút từ văn có phải có giá trị học sinh hay khơng? Vì sao? + Với câu mở đầu: “Tôi không muốn khác biệt vơ nghĩa….” viết tiếp 5-7 câu để hồn thành đoạn văn - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 04/03/2023, 09:54

w