Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
4,19 MB
Nội dung
Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 6: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI TIẾT .: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết đặc điểm bật văn nghị luận (ý kiến, lí lẽ, chứng…), liên hệ đặc điểm - Tóm tắt nội dung văn nghị luận có nhiều đoạn - Nhận biết ý nghĩa vấn đề đặt văn suy nghĩ, tình cảm thân Năng lực a Năng lực chung: - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực văn học: nhận biết đặc điểm hình thức văn nghị luận - Năng lực ngôn ngữ: nhận biết phong phú, đa dạng, linh hoạt ngôn ngữ Phẩm chất: - Sống trung thực, thể suy nghĩ riêng thân, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Giữa em người bạn thân mình, có điểm giống điểm khác nhau? HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: - GV dẫn dắt vào mới: …………… Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu học tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm chủ đề thể loại học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I GIỚI THIỆU BÀI HỌC - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Chủ đề học: Sự khác biệt + Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới gần gũi thiệu học với câu hỏi: Trong sống, dù cá + Phần giới thiệu học muốn nói với thể có nét riêng biệt mặt điều gì? mặt kia, chung quy, + Thể loại kiểu loại văn bản? người có điểm - HS tiếp nhận nhiệm vụ tương đồng, gần gũi Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ - Thể loại chính: - GV lắng nghe, gợi mở + Văn nghị luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Xem người ta kìa! thảo luận Hai loại khác biệt - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực + Văn truyện Bài tập làm văn nhiệm vụ - Gv định hướng mục tiêu cần đạt qua học cho học sinh Hoạt động 2: Khám phá tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm khái niệm số yếu tố văn nghị luận b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II TRI THỨC NGỮ VĂN GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ Khái niệm Văn nghị luận văn SGK Văn nghị luận loại văn GV yêu cầu HS trả câu hỏi sau: chủ yếu dùng để thuyết phục người + Tìm hiểu khái niệm văn nghị đọc (người nghe) vấn đề luận + Tìm hiểu yếu tố văn nghị Một số yếu tố văn luận? nghị luận Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Để văn thực có sức thuyết HS nghiên cứu trả lời câu hỏi phục, người viết (người nói) cần sử Bước 3: Báo cáo, thảo luận: dụng lí lẽ chứng HS báo cáo kết quả, nhận xét - Lí lẽ lời diễn giải có lí Bước 4: Kết luận, nhận định mà người viết (người nói) đưa GV chốt mở rộng kiến thức để khẳng định ý kiến - Bằng chứng ví dụ lấy từ thực tế đời sống từ nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Hãy vẽ sơ đồ thể ngắn gọn cấu trúc văn nghị luận - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cấu HS đọc trước văn Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT : XEM NGƯỜI TA KÌA! Lạc Thanh I Mục tiêu Kiến thức - Ý nghĩa chung người riêng biệt người - Đặc điểm văn nghị luận thể văn “Xem người ta kìa!” Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Xác định phương thức biểu đạt văn “Xem người ta kìa!” - Nhận biết lí lẽ, chứng văn Từ hình dung đặc điểm văn nghị luận - Rút học lối sống, hiểu trân trọng riêng biệt thân người Phẩm chất: - Nhân ái, tôn trọng khác biệt II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: GV cho học sinh xem tranh đặt câu hỏi gợi dẫn: Em bị mẹ so sánh với chưa? Khi ấy, em có suy nghĩ gì? - GV dẫn dắt vào mới: Chắc hẳn câu nói “Con nhà người ta, Xem người ta kìa”…là câu nói khơng xa lạ sống hàng ngày Nhưng ẩn sau câu nói lo lắng, yêu thương bậc làm cha làm mẹ Thế vơ tình lại gây cho người nghe cảm xúc tiêu cực thái độ không vui vẻ Và bạn nhỏ học vậy, bị mẹ nói “Xem người ta kìa”, bạn nhỏ có thái độ, hành động, suy nghĩ nào, vào học ngày hôm nhé! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Giúp HS nêu được tên tác giả Lạc Thanh và một số nét văn “Xem người ta kìa!” b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: đọc- thích I Đọc- Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc- thích - GV yêu cầu HS: đọc văn a Đọc trước lớp - GV gọi học sinh đọc trước lớp - Gv giải thích số từ khó cho - Đọc diễn cảm, lưu loát, ngắt nghỉ học sinh đúng,… - HS tiếp nhận nhiệm vụ b Chú thích Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Khuất: chết thực nhiệm vụ - Khôn nguôi: quên - HS thực nhiệm vụ - Chuẩn mực: chọn làm Bước 3: Báo cáo kết thảo để theo mà làm cho luận - Xuất chúng: bật, hẳn - HS theo dõi sgk người tài năng, trí tuệ - GV quan sát, hỗ trợ - Hoàn hảo: tốt đẹp mặt Bước 4: Đánh giá kết thực - Thâm tâm: nơi sâu kín lịng hoạt động - Hồi ức: nhớ lại điều thân trải - GV nhận xét, đánh giá qua Thao tác 2: Tìm hiểu tác giả, Tìm hiểu chung tác phẩm - Tác giả: Lạc Thanh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Thể loại: văn nghị luận - GV yêu cầu HS tìm hiểu yếu - Xuất xứ: Theo Lạc Thanh, Tạp chí tố: Sơng Lam, số 8/2020 + Tác giả - PTBĐ: nghị luận + Tác phẩm: thể loại, xuất xứ, - Bố cục: phần PTBĐ, bố cục… + Phần 1: (Từ đầu … đến "Có người - HS tiếp nhận nhiệm vụ mẹ không ước mong điều đó?") Bước 2: HS trao đổi thảo luận, Nêu vấn đề nghị luận thực nhiệm vụ + Phần 2: (Tiếp … đến “riêng - HS thực nhiệm vụ người”) Bước 3: Báo cáo kết thảo Bàn luận vấn đề luận + Phần 3: Phần lại - HS trả lời câu hỏi Kết thúc vấn đề - GV gọi HS khác nhận xét, bổ - Vấn đề bàn luận: sung câu trả lời bạn + Ý nghĩa chung Bước 4: Đánh giá kết thực người riêng biệt hoạt động người - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến + VB nêu khía cạnh: giống thức khác người Trong nhấn mạnh tầm quan trọng giá trị riêng biệt, độc đáo người Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: - Nêu vấn đề bàn luận, bàn luận vấn đề kết luận vấn đề b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Khám phá văn - GV đặt câu hỏi gợi dẫn HS Nêu vấn đề nghị luận + Khi lên “Xem người ta Câu nói mẹ kìa!”, người mẹ muốn làm gì? “Xem người ta kìa, có + Chỉ văn đoạn văn dùng không” lời kể để giới thiệu vấn đề? Mong muốn giản dị người mẹ, + Khi nghe lời người mẹ muốn hồn hảo người nói, tâm trạng người thay VĐ nghị luận đổi sao? Tâm trạng + Nhận xét nghệ thuật “Nhưng lần vật, thú thật, Bước 2: HS thực nhiệm vụ không thoải mái chút nào” Không - HS thực nhiệm vụ thoải mái Bước 3: Báo cáo kết thảo Nghệ thuật: tác giả dùng lời kể để luận giới thiệu vấn đề nghị luận Cách - HS trả lời câu hỏi vào ấn tượng, thuyết phục - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bàn luận vấn đề nghị luận Hình thức: hoạt động nhóm theo a, Những lí lẽ để bàn luận vấn đề bàn hoàn thiện Phiếu học tập * Cái lí người mẹ muốn Thời gian: 10 phút nhìn vào người khác để làm chuẩn mực mà noi theo vì: - Trên đời, người giống nhiều điều ... PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I GIỚI THIỆU BÀI HỌC - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Chủ đề học: Sự khác biệt + Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới gần gũi thiệu học với câu hỏi: Trong sống, dù cá... - Mỗi cần biết hòa đồng, gần - GV gọi HS khác nhận xét, bổ gũi người, phải biết giữ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động lấy riêng tôn trọng khác biệt - GV nhận xét, đánh... HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ TN điều kiện động thảo luận - HS trả lời, hoàn thành tập Chức Bài tập Câu có TN Câu lược bỏ So sánh trạng ngữ khác biệt