một số vấn đề chung, hệ thống chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian, các phương pháp biểu hiện xu thế phát triển cơ bản của hiện tượng, dự báo thống kê.
Trang 1Chương 6Phân tích Dãy số thời gian
Trang 2LOGO Nội dung chương
Trang 3Chương 6: PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
6.1 Một số vấn đề chung về DSTG
6.1.1 Khái niệm DSTG
Dãy số thời gian là một dãy các trị số của một
chỉ tiêu thống kê nào đó đ ợc sắp xếp theo thứ
tự thời gian.
Trang 4VD 1: Cã tµi liÖu vÒ sè l îng sinh viªn nhËp häc cña
mét tr êng §¹i häc trong vµi n¨m gÇn ®©y:
Tæng sè SV nhËp häc 625 670 720 802 964
Gi¸ trÞ hh tån kho (triÖu ®) 678 700 588 680
VD2: Cã sè liÖu vÒ giá trị hàng tồn kho trong mét doanh nghiÖp nh sau:
Trang 56.1.2 ý nghĩa của dãy số thời gian
Dãy số thời gian giúp cho việc nghiên cứu biến động
của hiện t ợng theo thời gian nh : tốc độ phát triển, tốc độ tăng tr ởng, mức tăng (giảm) tuyệt đối
Ngoài ra, qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu về
đặc điểm của hiện t ợng, vạch rõ xu h ớng và tính quy luật phát triển của hiện t ợng, làm cơ sở để dự
đoán các mức độ t ơng lai của hiện t ợng nghiên cứu.
Trang 6LOGO 6.1.3 Cấu tạo dãy số thời gian
Dãy số thời gian đ ợc cấu tạo bởi hai phần: thời gian và chỉ tiêu về hiện t ợng đ ợc nghiên cứu
kỳ hay thời điểm Độ dài giữa hai thời gian liền nhau đ ợc gọi là khoảng cách thời gian
thể là số tuyệt đối, số t ơng đối, số bình quân Trị số của
chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số.
Trang 7LOGO 6.1.4 Các loại dãy số thời gian
Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối l ợng) của hiện
t ợng trong từng khoảng thời gian nhất định
Trong dãy số thời kỳ mà các mức độ của nó là những
số tuyệt đối thời kỳ có thể cộng các trị số của chỉ tiêu
để phản ánh quy mô của hiện t ợng trong những khoảng thời gian dài hơn.
Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô (khối l ợng) của
hiện t ợng tại những thời điểm nhất định.
Cỏc mức độ trong DS thũi điem khụng thể
Trang 8LOGO 6.1.5 Yêu cầu khi xây dựng DSTG
Các trị số của chỉ tiêu trong dãy số thời gian phải thống nhất về nội dung, phương pháp tính, đơn vị tính, thống nhất về khoảng cách thời gian, phạm vi không gian nghiên cứu của hiện tượng để đảm bảo tính so sánh được với nhau.
Trang 9LOGO 6.2 Các chỉ tiêu phân tích DSTG
6.2.1 Mức độ bình quõn theo thời gian
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ
tuyệt đối trong một dãy số thời gian Tuỳ theo dãy số thời kỳ hoặc dãy số thời điểm mà ta có các công thức tính khác nhau.
- Đối với dãy số thời kỳ:
n
y n
y y
y y
n i
Trong đó yi (i = 1, 2, …, n) là các mức độ của dãy số thời kỳ , n) là các mức độ của dãy số thời kỳ.
Trang 10- Đối với dóy số thời điểm:
Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian
bằng nhau, mức độ trung bình đ ợc tính nh sau:
y
y y
n n
Trong đó yi (i = 1, 2,…, n) là các mức độ của dãy số thời kỳ., n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau
Vớ dụ 6.2:Tớnh giỏ trị hàng tồn kho bỡnh quõn trong quý I theo số liệu VD2
Trang 11§èi víi d·y sè thêi ®iÓm cã kho¶ng c¸ch thêi gian kh«ng b»ng nhau, møc trung b×nh theo thêi gian ® îc tÝnh b»ng c«ng thøc:
n
n n
t
t y t
t t
t y t
y t
y y
1
1 2
1
2 2 1
Trang 12LOGO 6.2.2 L ợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
6.2.2.1 L ợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn
L ợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn là hiệu số giữa
giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau
Trang 131
y y
•L ợng tăng (hoặc giảm) định gốc là hiệu số giữa mức độ
•Công thức tính nh sau:
Trang 14Ta cã mèi quan hÖ giữa lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn và lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc:
Tổng các lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn
i
d
2
Trang 15yi-1 : Mức độ của kỳ đứng tr ớc kỳ nghiên cứu
Trong đú :
6.2.2 L ợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
6.2.2.1 L ợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn
Trang 166.2.2.2 L ợng tăng (hoặc giảm) định gốc
1
y y
Trang 176.2.2.3 L ợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quõn
L ợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bỡnh là mức trung bỡnh của các l ợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn
trung bỡnh, ta có:
1 1
1
1 2
d n
h
i i
n i
i
Trang 186.2.3 Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển là một số t ơng đối (th ờng đ ợc
biểu hiện bằng lần hoặc %) phản ánh tốc độ và xu
h ớng biến động của hiện t ợng qua thời gian
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ng ời ta có các loại
tốc độ phát triển sau đây:
Trang 19y t
: Tốc độ phỏt triển liên hoàn
yi-1 : Mức độ của kỳ đứng tr ớc kỳ nghiên cứu
i
t
6.2.3.1 Tốc độ phát triển liên hoàn
Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự biến động của hiện t ợng giữa hai thời gian liền nhau
Trang 206.2.3.2 Tốc độ phát triển định gốc
hiện t ợng trong những khoảng thời gian dài
Trang 21 Ta thấy giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ
phát triển định gốc có mối liên hệ sau:
- Thứ nhất: tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc
độ phát triển định gốc:
n
t t
t2. 3 hay t i T i
- Thứ hai: th ơng số giữa 2 tốc độ phát triển định
gốc liên kề bằng tốc độ phát triển liên hoàn:
i i
Trang 226.2.3.3 Tốc độ phát triển bình quân
tốc độ phát triển liên hoàn
nên để tính tốc độ phát triển bình quân, ng ời ta sử dụng công thức số trung bình nhân nh sau:
1 2
i
n
t t
t t
Trang 236.2.4 Tốc độ tăng (hoặc giảm)
thời kỳ đã tăng (+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu %)
giảm) sau đây:
Trang 24i i
i i
y y
y
y a
hay
6.2.4.1 Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn
Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn (hay từng thời kỳ) là
tỷ số giữa l ợng tăng (hoặc giảm) liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn
Trang 251 1
y y
y
y y
d A
Trang 266.2.4.3 Tốc độ tăng (hoặc giảm) trung bình
•Tốc độ tăng (hoặc giảm) trung bình là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) đại biểu trong suốt thời gian nghiên cứu
(%) t
a
Trang 276.2.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm)
•Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hoặc giảm) của tốc
độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn thì t ơng ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu
(%)
i
i i
a
h
g
100 100
(%)
1
1 1
i i
i
i i
y y
y y
y
y a
h g
VÍ DỤ 6.4
Trang 286.3 Một số ph ơng pháp biểu hiện xu h ớng biến động cơ bản của hiện t ợng
Các dãy số biến động theo thời gian th ờng bị ảnh h ởng bới các nhân tố ngẫu nhiên, làm dãy số ch a phản ánh một cách thật sự khách quan, chính xác quy luật của hiện
t ợng nghiên cứu Vỡ vậy, cần loại trừ các nhân tố ngẫu nhiên này Khi đó có thể sử dụng các ph ơng pháp sau:
- Ph ơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian
- Ph ơng pháp số bỡnh quân di động
- Ph ơng pháp hàm xu thế
- Ph ơng pháp biểu hiện quy luật biến động thời vụ
Trang 296.3.1 Ph ơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian
Ph ơng pháp này đ ợc sử dụng khi một dãy số thời kỳ
có khoảng cách thời gian t ơng đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó ch a phản ánh đ ợc xu h ớng biến
động của hiện t ợng Sử dụng PP mở rộng khoảng cỏch thời gian để rỳt bớt cỏc mức độ trong DSTG, bằng cỏch mở rộng khoảng cỏch thời gian của cỏc mức độ trong dóy số như biến đổi mức độ chỉ tiờu hàng ngày thành mức độ chỉ tiờu hàng thỏng, từ hàng thỏng thành quý, từ hàng quý thành năm…
Vớ dụ 6.5
Trang 30•Số trung bỡnh tr ợt là số trung bỡnh cộng của một nhóm
nhất định các mức độ của dãy số, đ ợc tính bằng cách lần l ợt loại dần các mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho tổng số l ợng các mức độ tham gia tính số trung bỡnh không thay đổi
6.3.2 Ph ơng pháp số trung bỡnh tr ợt)
Trang 311 2
y y
y
3
4 3
2 3
y y
y
y
3
1 2
1
n n
n n
y y
Trang 32LOGO 6.3.3 Phương pháp Hàm xu thế
tính chất biến động của các mức độ của chỉ tiêu trong dãy số để xác định 1 phương trình hồi quy biểu diễn biến động đường thẳng hoặc đường cong Từ đó, tính các mức độ lý thuyết thay cho các mức độ thực tế của hiện tượng
Trang 33Hàm xu thế tuyến tính:
Yt = a0 + a1tCác tham số a0, a1 được xác định theo hệ phương trình chuẩn tắc sau:
Trang 342 t a t na a
Trang 352 2
3
3 t a t a t na a
Trang 36y t
t
b na
a t
y
Một số dạng hàm xu thế
Trang 38 Biến động thời vụ là sự biến động của hiện tượng
có tính chất lặp đi, lặp lại trong từng thời gian nhất định của năm.
Biến động thời vụ do các nguyên nhân ảnh hưởng như điều kiện thời tiết, tập quán, sinh hoạt của con người
6.3.4 Nghiên cứu biến động thời vụ
Trang 39 Công thức tính chỉ số thời vụ:
o
j j
• Ví dụ 6.8:Bài 6 (giáo trình)
Trang 406.4 DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ
6.4.1 Dự đoán dựa vào lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối bình quân
hiện tượng nghiên cứu có mức tăng, giảm tuyệt đối tương đối đều đặn, ổn định qua các năm
ŷ(i+h)= yi + h
Trang 416.4.2 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân
tượng nghiên cứu có nhịp độ phát triển tương đối ổn định
ŷ(i+h)= yi × ( )t h
Ví dụ 6.9
Trang 42LOGO