1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán của các công ty chứng khoán tại việt nam

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 365,05 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện Mã sinh viên[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ….    … KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHỐN CỦA CÁC CƠNG TY CHỨNG KHỐN TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực : Mã sinh viên : Lớp : Giảng viên hướng dẫn : Hà Nội – 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU CHƯƠNG MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN .6 1.1 Những vấn đề phát hành chứng khoán 1.1.1 Khái niệm phát hành chứng khoán 1.1.2 Phân loại phát hành chứng khoán 1.2 Những vấn đề bảo lãnh phát hành chứng khoán 1.2.1 Khái niệm bảo lãnh phát hành chứng khoán 1.2.2 Các hình thức bảo lãnh phát hành chứng khoán 1.2.3 Các chủ thể tham gia bảo lãnh phát hành chứng khoán 11 1.2.4 Quy trình bảo lãnh phát hành chứng khốn 13 1.2.5 Vai trò nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán .21 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán .23 1.3.1 Nhân tố khách quan .23 1.3.2 Nhân tố chủ quan 25 1.4 Kinh nghiệm số nước bảo lãnh phát hành chứng khoán 26 1.4.1 Kinh nghiệm bảo lãnh phát hành chứng khoán Trung quốc 26 1.4.2 Kinh nghiệm bảo lãnh phá hành chứng khoán Mỹ 28 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 29 Kết luận chương I 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHỐN CỦA CÁC CƠNG TY CHỨNG KHỐN TẠI VIỆT NAM .31 2.1 Thực trạng phát hành chứng khoán Việt Nam 31 2.1.1 Thị trường trái phiếu 32 2.1.2 Thị trường cổ phiếu .33 2.2 Pháp lý bảo lãnh phát hành chứng khoán Việt Nam 34 2.3 Thực trạng bảo lãnh phát hành chứng khốn cơng ty chứng khốn Việt Nam 37 2.4 Đánh giá hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khốn cơng ty chứng khốn Việt Nam 40 2.4.1 Kết đạt 40 2.4.2 Tồn nguyên nhân .41 2.4.2.1 Tồn 41 2.4.2.2 Nguyên nhân .41 Kết luận chương 45 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHỐN CỦA CÁC CƠNG TY CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM 46 3.1 Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán cơng ty chứng khốn Việt Nam .46 3.1.1 Nhóm giải pháp trực tiếp 46 3.1.2 Nhóm giải pháp gián tiếp 51 3.2 Một số kiến nghị 54 3.2.1 Kiến nghị Chính phủ .54 Kết luận chương III .57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 1: Số doanh nghiệp phát hành trái phiếu giá trị trái phiếu qua năm 33 Bảng 2: Số lượng công ty cổ phần phát hành cổ phiếu công chúng giá trị phát hành qua năm 33 Bảng 3: Giá trị bảo lãnh CTCK qua năm 38 Bảng 6: Doanh thu bảo lãnh, tỷ trọng doanh thu bảo lãnh BVSC 39 Bảng 7: Một số đợt bảo lãnh phát hành tiêu biểu qua năm .39 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau nhiều năm vào hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể, bước đầu thể hiện vai trò là kênh huy động vốn quan trọng cho nền kinh tế, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước Thông qua hoạt động phát hành chứng khoán, các chủ thể cần vốn đã có thể huy động vốn để mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh Tuy vậy, phát hành chứng khoán là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro với cả chủ thể phát hành và nhà đầu tư Trước thực tế như vậy đòi hỏi phải có biện pháp để giúp việc phát hành được thực hiện một cách chuyên nghiệp và trôi chảy Công ty chứng khoán và một số chủ thể khác với kinh nghiệm, kiến thức và sức mạnh về vốn sẽ trở thành người dẫn dắt và thực hiện đợt bảo lãnh với thành công lớn nhất có thể Như vậy có thể thấy, nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán thực sự rất quan trọng và cần thiết, trước hết là đối với sự thành công của tổ chức phát hành, uy tín của tổ chức bảo lãnh, niềm tin của nhà đầu tư và sau là tới sự phát triển nói chung của toàn nền kinh tế - xã hội Tuy nhiên, không đôi với sự lên xuống của thị trường chứng khoán, không giống như sự phát triển của nghiệp vụ môi giới hay tự doanh, nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán tại Việt Nam dường như vẫn bước những bước chập chững nhất Như vậy khoảng cách của việc hoàn thiện dần các nghiệp vụ sẽ trở nên dài hơn, và liệu rằng đến bao giờ rủi ro phát hành sẽ được khắc phục, đến bao giờ thị trường chứng khoán mới được coi là hoàn thiện ? Từ thực tế trên đòi hỏi chúng ta cần có cái nhìn đúng đắn sâu sắc hơn về hoạt động bảo lãnh phát hành ở Việt Nam - một nghiệp vụ đòi hỏi sự sáng tạo rất lớn Do vậy, em đã chọn đề tài " Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán của các công ty chứng khoán tại Việt Nam" làm khoá luận của mình Mục tiêu nghiên cứu Đề tài "Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán của các công ty chứng khoán tại Việt Nam" nghiên cứu một cách chung nhất về lý luận của hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán , đồng thời đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán, những tồn tại, nguyên nhân, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần mở rộng và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài nghiên cứu thực nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Thực trạng hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khốn cơng ty chứng khoán Việt Nam sao? - Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khốn? - Liệu Chính phủ ban ngành xây dựng thực giải pháp, sách để hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán cho doanh nghiệp Việt? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán của các công ty chứng khoán tại Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: Giai đoạn 2015 - 2017 + Về không gian: Các công ty chứng khoán Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu bàn: Đọc tài liệu, tổng hợp, phân tích, nghiên cứu tài liệu sở xây dựng khung nghiên cứu nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán + Phương pháp phân tích: nguồn thơng tin số liệu thu thập được, chọn lọc tiêu để tiến hành phân tích đối tượng nghiên cứu + Phương pháp so sánh: sử dụng để so sánh tiêu qua năm, so sánh tiêu đối tượng với đối tượng khác, so sánh tiêu kế hoạch thực tế từ rút nhận định chung thực trạng hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán + Phương pháp thu thập số liệu: Dựa vào báo cáo thống kê thực trạng bảo lãnh phát hành chứng khốn cơng ty chứng khốn Việt Nam từ nguồn thơng tin thu thập từ sách, báo, tạp chí, website thức đơn vị, hiệp hội, bộ, ngành Bố cục dự kiến CHƯƠNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục dự kiến CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN 1.1 Những vấn đề phát hành chứng khoán 1.1.1 Khái niệm phát hành chứng khoán 1.1.2 Phân loại phát hành chứng khoán 1.2 Những vấn đề bảo lãnh phát hành chứng khoán 1.2.1 Khái niệm bảo lãnh phát hành chứng khốn 1.2.2 Các hình thức bảo lãnh phát hành chứng khoán 1.2.3 Các chủ thể tham gia bảo lãnh phát hành chứng khốn 1.2.4 Quy trình bảo lãnh phát hành chứng khốn 1.2.5 Vai trị nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán 1.3.1 Nhân tố khách quan 1.3.2 Nhân tố chủ quan 1.4 Kinh nghiệm số nước bảo lãnh phát hành chứng khoán 1.4.1 Kinh nghiệm bảo lãnh phát hành chứng khoán Trung Quốc 1.4.2 Kinh nghiệm bão lãnh phát hành chứng khoán Mỹ 1.4.3 Bài học kinh nghiệm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHỐN CỦA CÁC CƠNG TY CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng phát hành chứng khoán Việt Nam 2.1.1 Thị trường trái phiếu 2.1.2 Thị trường cổ phiếu 2.2 Pháp lý bảo lãnh phát hành chứng khoán Việt Nam 2.3 Thực trạng bảo lãnh phát hành chứng khốn cơng ty chứng khoán Việt Nam 2.4 Đánh gia hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khốn cơng ty chứng khoán Việt Nam 2.4.1 Kết đạt 2.4.2 Tồn nguyên nhân CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHỐN CỦA CÁC CƠNG TY CHỨNG KHỐN TẠI VIỆT NAM 3.1 Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khốn cơng ty chứng khốn Việt Nam 3.1.1 Nhóm giải pháp trực tiếp 3.1.2 Nhóm giải pháp gián tiếp 3.2 Một số kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị Chính phủ 3.2.2 Kiến nghị Uỷ ban chứng khoán Nhà nước KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN 1.1 Những vấn đề phát hành chứng khoán 1.1.1 Khái niệm phát hành chứng khoán Phát hành chứng khoán một những cách thức để huy động nguồn vốn trung dài hạn của pháp nhân nền kinh tế Theo chủ thể phát hành thực hiện bán chứng khoán thị trường sơ cấp cho nhà đầu tư bên hoặc bên ngồi pháp nhân để có ng̀n tài thực hiện tạo lập doanh nghiệp hoặc tăng vốn mở rộng sản xuất kinh doanh 1.1.2 Phân loại phát hành chứng khoán  Căn cứ vào đợt phát hành: * Phát hành chứng khoán lần đầu (IPO): Là việc phát hành cở phiếu của cơng ty lần đầu được bán rộng rãi cho công chúng đầu tư để trở thành công ty đại chúng Phát hành lần đầu cổ phiếu mới công chúng để tăng vốn của công ty được gọi IPO sơ cấp Trường hợp công ty không tăng vốn mà chỉ bán một phần hoặc tồn bộ vớn cơng chúng (như trường hợp cở phần hố một phần vớn của Nhà nước hoặc tư nhân hố tồn bộ cơng ty) được gọi IPO thứ cấp * Phát hành đợt tiếp theo (chào bán sơ cấp): Là đợt phát hành cổ phiếu bổ sung của công ty đại chúng cho công chúng đầu tư Việc phát hành được diễn ở công ty, tổ chức kinh tế có chứng khốn phát hành được giao dịch thị trường thứ cấp Trường hợp phát hành trái phiếu công chúng, việc phát hành phải được thực hiện bằng một hình thức nhất chào bán sơ cấp  Căn cứ vào đối tượng mua bán chứng khoán

Ngày đăng: 03/03/2023, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w