Slide thuyết trình về chiến lược cạnh tranh. Những vấn đề cốt lõi của chiến lược cạnh tranh trong hiện nay và những khác biệt so với trước kia.
Trang 1NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
NHÓM1 - LỚP 10QK1
1MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Trang 26 Mô hình kim cương của Michael E.Porter
7 Tính chất của giá trị gia tăng nội sinh
8 Tính chất của giá trị gia tăng ngoại sinh và 5 lĩnh vực phát xuất
9 Định vị
10 Sáu lĩnh vực cạnh tranh tạo thế liên hoàn
11 Định vị, giá trị gia tăng ngoại sinh và quy trình cạnh tranh liên hoàn tương hỗ
12 Đối thủ cạnh tranh
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
2
Trang 3Khái niệm cạnh tranh
Khái niệm cạnh tranh trong Tiếng Việt: cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà
phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng…) nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay các lợi ích
về kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
3
Trang 4Tác giả Tôn Thất Nguyễn Thiêm trong Thị trường chiến lược cơ cấu: “Cạnh tranh trong thương trường không
phải là diệt trừ đối thủ của mình mà chính là mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn hoặc/ và mới lạ hơn để khách hàng lựa chọn mình chứ không lựa chọn các đối thủ canh tranh của mình
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
4
Trang 5Khái niệm cạnh tranh theo Michael Porter: “Cạnh tranh
là giành lấy thị phần, bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá
cả có thể giảm đi.”
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
5
Trang 6KHÔNG LÀNH MẠNH LÀNH MẠNH
VỀ BẢN CHẤT
Là hành động mang tính ganh đua trong kinh tế , trái với đạo đức pháp luật nhằm làm hại các đối thủ kinh doanh, khách hàng.
Sự ganh đua của các chủ thể kinh tế ( nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ,
người tiêu dùng, thương nhân ) theo đúng quy định của pháp luật, đạo đức xã hội, đạo đức kinh doanh.
MỤC ĐÍCH
Để duy trì sự phát triển và gia tăng lợi nhuận
Giữ vị thế độc quyền trong thị trường
Chiếm lĩnh thị phần tiêu thụ được nhiều sản phẩm, hàng hóa để đạt lợi nhuận cao nhất
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
6
So sánh cạnh tranh trước kia và nay
Trang 7KHÔNG LÀNH MẠNH LÀNH MẠNH
TÁC ĐỘNG ĐẾN DOANH NGHIỆP
Gây ra tổn thất lớn cho doanh nghiệp đối thủ bằng các thủ
đoạn chủ yếu tập trung vào các vấn đề nhảy cảm như
phương thức kinh doanh, tổ chức nhân
sự, chất lượng sản phẩm hay là các vấn
đề liên quan đến đối thủ doanh nghiệp.
Buộc nhà sản xuất phải năng động nhảy bén nắm bắt tốt hơn nhu cầu người tiêu dùng.
Tích cực nâng cao tay nghề, cải tiến khoa học kỹ thuật áp dụng những tiến bộ thành công mới nhất vào sản xuất.
Hoàn thiện cách thất tổ chức trong sản xuất, trong quản lý sản xuất => nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả sản xuất.
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
7
Trang 8KHÔNG LÀNH MẠNH LÀNH MẠNH
TÁC ĐỘNG ĐẾN XÃ HỘI
Gây ra những hành động vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật (buôn lậu, trốn thuế, tung tin phá hoại…) những hành vi cạnh tranh làm phân hóa giàu nghèo, tổn hại môi trường, làm thay đổi bản chất xã hội trên phương diện sở hữu của cải.
Là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần xây dựng và phát triển kinh tế.
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
8
Trang 9KHÔNG LÀNH MẠNH LÀNH MẠNH
TÁC ĐỘNG
ĐẾN KHÁCH HÀNG
Mang lại cho khách hàng thông tin sai lệch về sản phẩm, dịch vụ.
Gây tâm lý hoang mang e
dè khi tiêu dùng.
Đem lại các sản phẩm
có chất lượng hơn đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học công nghệ cao hơn => đáp ứng thị hiếu tiêu dùng MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
9
Trang 10Các biểu hiện của cạnh tranh
không lành mạnh
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
10
1 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn
2 Xâm phạm bí mật kinh doanh
3 Ép buộc trong kinh doanh
4 Gièm pha doanh nghiệp khác
5 Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác
6 Quảng cáo nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh
7 Khuyến mại không lành mạnh
8 Phân biệt đối xử của hiệp hội
9 Bán hàng đa cấp bất chính
Trang 11MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
11
LỢI THẾ CẠNH TRANH
• Lợi thế cạnh tranh là sở hữu của
những giá trị đặc thù, có thể sử dụng được để “nắm bắt cơ hội” , để kinh doanh có lãi.
• Lợi thế cạnh tranh là một khái niệm
vừa có tính vi mô (cho doanh nghiệp), vừa có tính vĩ mô (ở cấp quốc gia)
Trang 12MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
12
THEO MICHAEL PORTER
Doanh nghiệp chỉ tập trung vào hai mục tiêu tăng trưởng và đa dạng hóa sản phẩm, chiến lược
đó không đảm bảo sự thành công lâu dài cho doanh nghiệp
Lợi thế cạnh tranh bền vững có nghĩa là doanh nghiệp phải liên tục cung cấp cho thị trường
một giá trị đặc biệt mà không
có đối thủ cạnh tranh nào có thể cung cấp được
Trang 13MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
13
CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
• CHI PHÍ THẤP
• TẠO SỰ ĐẶC TRƯNG KHÁC BIỆT HÓA
• CHIẾN LƯỢC TRỌNG TÂM
Tính độc nhất vô nhị Vị thế phí tổn thấp
Chỉ 1 phân đoạn cụ
Trang 14MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
14
LỢI THẾ CẠNH TRANH ĐẶC THÙ
Các yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh đặc thù đều giữ một vị trí
quan trọng nhưng yếu tố tạo sự
khác biệt vẫn được coi là lợi thế
cạnh tranh đặc thù mà các doanh nghiệp đối thủ khó bắt chước
nhất
Trang 15Năng lực cạnh tranh
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
15
Trang 16Khái niệm năng lực cạnh tranh
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
16
“Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là việc khai thác, sử dụng thực lực và lợi thế bên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm – dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn tại
và phát triển, thu được lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vị trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường ”.
Trang 17MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
• Thứ tư chiến lược của doanh nghiệp, cấu trúc ngành và đối thủ cạnh tranh
Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh theo Michael E.Porter
Trang 18Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
1 Hoàn thiện cơ cấu và năng lực tổ chức
2 Nâng cao nội lực và hiệu quả hoạt động tài chính
3 Đổi mới công nghệ, trang thiết bị và nâng cao chất lượng mạng lưới, chất lượng dịch vụ
4 Phát triển nguồn nhân lực
5 Nâng cao năng lực quản lý và điều chỉnh
6 Không ngừng nâng cao tiềm lực vô hình, chủ động nâng cao giá trị thương hiệu, hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp
7 Nâng cao năng lực marketing và lựa chọn thị trường mục tiêu, tăng cường điều tra, nghiên cứu thị trường
8 Đa dạng và linh hoạt trong các chính sách giá
9 Nâng cao năng lực hợp tác trong nước và quốc tế
10 Tích cực thực hiện chiến lược Đại dương xanh và tăng cường tham gia chuỗi giá trị toàn cầu
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
18
Trang 19Lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành không chỉ phụ thuộc vào những yếu tố trong nội bộ doanh nghiệp hay ngành đó, mà còn có thể đến từ nhiều yếu tố trong môi trường quốc gia.
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
19
Mô hình kim cương
Trang 20Những yếu tố này có liên quan mật thiết với nhau và đã được Michael Porter tổng hợp lại trong mô hình “kim cương“ dưới đây:
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Trang 21Công đoạn 1 đoạn 2Công đoạn 3Công đoạn 4công đoạn 5công
Tính chất giá trị gia tăng nội sinh
1 Khái niệm giá trị gia tăng nội sinh
Khái niệm giá trị gia tăng nội sinh được phổ cập với “Dây chuyền giá trị” của Michael E.Porter như sau:
Từ nguyên vật liệu ở đầu vào đến mặt hàng ở đầu ra được chào mời, giá trị của sản phẩm/ dịch vụ được gia tăng ở mỗi công đoạn sản xuất/ chế biến Giá trị đó được gọi là giá trị gia tăng nội sinh.
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
21
Đầu
ra
Trang 22● 2 Tính chất
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
22
Giá trị gia tăng được tạo ra luôn đi kèm với chi phí
● Tối ưu hóa giá trị gia tăng phải chú trọng đến hai yếu tố: tăng giá bán và việc quản lý chi phí cấu tạo giá thành
● Để đạt được hiệu quả tích cực phải biết xác định những chi phí không cần thiết và cắt giảm chúng
● Trong thời buổi khó khăn hiện nay, việc tăng giá bán là rất khó nên muốn lợi nhuận tăng cao thì phải phụ thuộc vào chi phí cấu tạo giá thành.
● Nguyên tắc này sẽ đạt hiệu quả tích cực nếu cắt giảm những chi phí không cần thiết và tạo
ra những giá trị gia tăng
Trang 23Qui trình quản lí giá trị gia tăng nội sinh sẽ không đạt hiệu quả kinh doanh nếu như mặt hàng chào mời bởi doanh nghiệp không đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường và không được lựa chọn bởi khách hàng
Do đó doanh nghiệp cần có tầm nhìn rông hơn về tính chất giá trị gia tăng để mở ra cho mình những hướng phát triển mới.
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
23
Trang 24Khái niệm:
Giá trị gia tăng ngoại sinh là những gì mà khách hàng thu về được, trong các lĩnh vực mà khách hàng mong đợi, sau khi đã tốn kém tiền của và công sức để mua và sử dụng “offer” của doanh nghiệp.
Tính chất
● Tính chất của giá trị gia tăng ngoại sinh là hướng ra bên ngoài doanh nghiệp, nghĩa là hướng chủ yếu về khách hàng.
● Nhìn từ khách hàng, giá trị gia tăng phát sinh từ năm lĩnh vực.
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
24
Tính chất của giá trị gia tăng ngoại sinh
Trang 25●Năm lĩnh vực phát xuất
1 Thời gian: từ ổn định đến phát huy
● Ổn định hiện tại bao gồm chủ yếu ba yếu tố:
Bố trí thời gian theo ý muốn của mình
Cho thời gian ý nghĩa mình muốn
Không để thời gian tàn phá cái mình có
● Làm chủ tương lai
● Giữ gìn/ phát huy quá khứ
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
25
Trang 262 Hội nhập: từ tiện ích đến vị thế
Utility: chức năng tiện ích Semantic/ Symbolic: chức năng biểu tượng Value of Intangibles: giá trị vô hình
Status Symbol: chuẩn mực biểu tượng Standing: vị thế
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
26
Utility Semantic/
Value of Intangibles
Status SymBol
Trang 273. Bản sắc: từ “kinh tế cái tôi” đến “hướng về khách hàng”
Những sản phẩm/dịch vụ tạo điều kiện cho khách hàng khẳng định được cái “hơn”, cái “khác”, cái “lạ” của nó
so với và đối với người khác
5. Bảo hộ: từ hỗ trợ đến “trọn gói”
●. “Lo trọn gói”
●. Giúp khách không mất sức và mất thời gian
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
27
Trang 28Liên kết sản xuất
Cộng lực
Trang 29MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Định vị
Trang 30● Trong nhiều năm gần đây, thuật ngữ "định vị" đã trở thành ngôn ngữ kinh doanh đầu môi của giới quảng cáo, bán hàng và
Trang 31● Khái niệm định vị
Định vị là việc thiết kế sản phẩm và hình ảnh của Công ty làm sao để thị trường mục tiêu hiểu được và đánh giá cao những gì công ty đại diện so với các đối thủ cạnh tranh của nó
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
31
Trang 32Định vị cho một sản phẩm
Ngược với điều vẫn thường lầm tưởng,việc cốt yếu của định vị không phải là định vị trên thị trường mà là định vị trong tâm tưởng của khách hàng
Định vị cho một sản phẩm là chọn một vị trí trong suy nghĩ, nhận thức của những đối tượng mà sản phẩm
ấy nhắm đến và tìm cách đưa nó vào ngay vị trí đó
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
32
Trang 33●Công dụng của định vị
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
33
Định vị có mục đích là làm thế nào để khách hàng cảm nhận và nghĩ rằng gía trị gia tăng của DN mang lại cho
KH có tính chất đặc thù hoặc đặc sắc hơn so với các giá trị gia tăng có từ các DN khác trong cùng lĩnh vực
Trang 34●Nhiệm vụ định vị
● Thứ nhất, công ty phải phát hiện những điều khác biệt
về sản phẩm, dịch vụ, nhân sự và hình ảnh có thể tạo
ra được để phân biệt với đối thủ cạnh tranh
● Thứ hai, công ty phải áp dụng những tiêu chuẩn để lựa chọn những khác biệt quan trọng nhất
● Thứ ba, công ty phải tạo được những tín hiệu có hiệu quả để thị trường mục tiêu có thể phân biệt được với đối thủ cạnh tranh
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
34
Trang 35● Chiến lược 1: Củng cố định vị của bạn trong tư tưởng khách hàng
● Chiến lược 2: Tìm kiếm một định vị trong tư tưởng khách hàng chưa bị chiếm giữ và sở hữu nó
● Chiến lược 3: Phá định vị hay tái định vị (repositioning) đối thủ cạnh tranh.
● Chiến lược 4: Câu lạc bộ độc quyền
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
35
Trang 36Tạo sự khác biệt cho sản phẩm và dịch vụ
36
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Tạo sự khác biệt cho sản phẩm và
dịch vụ
Tốt hơn
Nhanh hơn
Rẻ hơn Mới hơn
Trang 37●Mới đây Treacy và Wiersema đã nêu lên ba chiến lược dẫn đến đặc điểm khác biệt thành công vị trí dẫn đầu thị trường đó là:
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
37
Trang 38●Sáu lĩnh vực cạnh tranh tạo thế liên hoàn
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
38
Trang 39Sơ đồ liên kết sáu lĩnh vực cạnh tranh tạo thế liên hoàn
39
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Trang 40● Có hai loại trong việc đổi mới sản phẩm: đổi mới với công nghệ cải tiến và đổi mới với công nghệ biến
đổi
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
40
Trang 41●2 Chất lượng thời gian
Chất lượng thời gian: đón đầu trào lưu thị trường và tối ưu hóa vận hành sản xuất.
● Thời gian là yếu tố quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh
● Cạnh tranh dựa trên tính chất thời gian bao gồm hai tiến trình chủ yếu là: Just On Time (JOT) và Just In Time (JIT).
● Thời gian đóng vai trò cơ bản trong việc giữ gìn và bành trướng thị phần từ một sản phẩm mới xâm nhập vào thị trường.
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
41
Trang 42●3 Chất lượng không gian
Chất lượng không gian: ấn tượng vị thế và châm ngồi hào hứng
Trang 43● Quy trình từ giá trị tự nhiên đến giá trị tăng cao bất ngờ.
EV1: Evident ValueEV2: Expected ValueEV3: Enhanced Value
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
43
Trang 44Chất lượng dịch vụ ấn định trên cơ sở 5 đặc tính
Trang 45●5 Chất lượng thương hiệu
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
45
Chất lượng thương hiệu: tự hào và chia sẽ danh tiếng
● Tiến trình khẳng định chất lượng thương hiệu là quá trình đi từ sản phẩm đến hình ảnh, từ cụ thể đến biểu trưng, từ vật chất đến vô hình.
● Lợi thế cạnh tranh của thương hiệu không còn dựa vào hình thức của bao bì mẫu mã mà còn là sự chia sẻ niềm tự hào của doanh nghiệp với khách hàng và môi trường xã hội.
Trang 46●6 Chất lượng giá cả
● Việc tính toán giá rẻ, giá cả hợp lý không phải là một lợi thế cạnh tranh nếu không mang đến giá trị gia tăng cho khách
hàng.
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
46
Chất lượng giá cả: hợp lý và hợp thời
• Chất lượng của giá cả nằm trong khoảng cách giữa giá trị gia tăng đạt được khi sử dụng sản phẩm/ dịch
vụ và cái giá phải trả để có được sản phẩm/ dịch vụ đó
Trang 47MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
47
Nguyên tắc của định vị : làm thế nào để khách hàng cảm nhận rõ ràng là giá trị gia tăng của doanh nghiệp mang đến cho khách hàng có tính chất đặc thù và đặc sắc hơn so với các giá trị gia tăng có từ doanh nghiệp khác
sinh và quy trình cạnh tranh tương hoàn liên hỗ
Trang 48●Bước 1 của định vị : phân định lĩnh vực giá trị gia tăng ngoại sinh của doanh nghiệp
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
48
Trang 49●Bước 2 của định vị : phân định quy trình cạnh tranh liên kết tương hỗ
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
49
Trang 50MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
50
Cuối cùng, định vị cho doanh nghiệp là khuôn mẫu cho việc định vị các sản phẩm/ dịch vụ của
doanh nghiệp
Trang 51● Đối thủ cạnh tranh
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
51
Trang 52Phản ứng của đối thủ cạnh tranh
Mục tiêu của đối thủ cạnh
tranh
Những nhận định của đối thủ về họ và chúng ta
Các tìm năng của đối thủ cạnh tranh
Những chiến lượt mà đối thủ cạnh tranh lựa chọn mục tiêu của đối thủ cạnh tranh
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
52
Trang 53●Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe.
MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
53