skkn địa lý THPT

70 2 0
skkn địa lý THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Trang I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Hoàn cảnh tạo sáng kiến 1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến 2 1.1 Thực trạng chung 1.2 Thực trạng giáo viên học sinh 2 Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến 2.1 Thành lập đội tuyển 2.1.1 Phát hiện, lựa chọn tổ chức thành lập đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí 2.1.2 Giúp đỡ, động viên kích lệ em đội tuyển thường xuyên, kịp thời 2.2 Xây dựng kế hoạch, sử dụng phương pháp bồi dưỡng đội tuyển cách khoa học, hướng có hiệu 2.2.1.Xây dựng chương trình 2.2.2 Phương pháp bồi dưỡng 2.3 Rèn luyện kĩ tự học, tự đọc tài liệu, khai thác kiến thức cho học sinh 37 2.4 Coi trọng khâu đề, đáp án, chấm chữa rèn luyện kĩ 38 làm 2.5 Phân loại học sinh trình bồi dưỡng 58 2.6 Tăng cường trao đổi giao lưu, lắng nghe ý kiến phản hồi từ học sinh 2.7.Một số yêu cầu học sinh trình ơn tập 59 2.8 u cầu cao giao nhiệm vụ cho học sinh 60 2.9 Tranh thủ đồng thuận lực lượng giáo dục nhà trường 60 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế 61 61 59 Hiệu mặt xã hội 61 Khả áp dụng nhân rộng 62 Kết luận kiến nghị 62 IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP VÀ VI PHẠM BẢN 63 QUYỀN Phụ lục: Một số hình ảnh đội tuyển học sinh giỏi năm hoạt động vinh danh thầy cô học sinh trường THPT Hoàng Văn Thụ Tài liệu tham khảo Giấy xác nhận áp dụng sáng kiến BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Hoàn cảnh tạo sáng kiến Đảng ta xem việc chọn nhân tài, bồi dưỡng nhân tài phần quan trọng quốc sách phát triển người, điều thể qua việc dạy học nhà trường Nghị TW2 khóa VIII rõ “Việc bồi dưỡng học sinh giỏi nguồn nhân tài cho đất nước nhà trường THPT đặc biệt quan tâm giáo viên phổ thơng có nhiệm vụ phát bồi dưỡng học sinh giỏi” Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thi học sinh giỏi nhằm : “Động viên khích lệ học sinh giáo viên dạy học, góp phần thúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời phát học sinh có khiếu để tiếp tục bồi dưỡng cấp học cao nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước” (Điều 1- Quy chế thi chọn học sinh giỏi ban hành theo định 3479/1997/QĐBGD & ĐT ngày 01/11/1997) Như đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi vấn đề cần thiết cấp bách lúc hết đất nước cần người tài đón đầu tiếp thu thành tựu khoa học mới, công nghệ phát minh sáng kiến đáp ứng yêu cầu công đổi hội nhập đất nước Bồi dưỡng học sinh giỏi bậc THPT phát huy hết khả phát triển “tiềm tàng” học sinh, tạo nguồn học sinh giỏi cho cấp học tiếp theo, thực chiến lược “bồi dưỡng nhân tài cho đất nước” Mặt khác kết bồi dưỡng học sinh giỏi tiêu chí khơng thể thiếu để đánh giá lực chuyên môn của giáo viên phát triển nhà trường, học sinh giỏi không niềm tự hào cha mẹ, thầy giáo mà cịn niềm tự hào cộng đồng Xong để có sản phẩm học sinh giỏi mơn nói chung mơn Địa lí nói riêng, người giáo viên phải dày công nghiên cứu, trang bị cho học sinh phương pháp học tập, kiến thức kỹ tốt phù hợp với đối tượng học sinh địa phương Chính năm học gần đây, đội tuyển học sinh giỏi trường nói chung đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí nói riêng ln đạt thành tích cao kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh Để đạt kết trên, đúc rút số kinh nghiệm việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí đạt kết trình giảng dạy Tôi thực sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí 12” Mục đích nghiên cứu Thơng qua sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh mơn Địa lí 12” tơi mong muốn góp tiếng nói giúp giáo viên, học sinh, phụ huynh thấy tầm quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung học sinh giỏi mơn Địa lí nói riêng Trong sáng kiến, tơi mạnh dạn đưa số kinh nghiệm, giải pháp thân trao đổi quý thầy cô đồng nghiệp, mong thầy tham khảo, nhận xét, góp ý, bổ sung để nhằm nâng cao hiệu giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí 12 trường THPT Đối tượng nghiên cứu Đề tài sử dụng đối tượng nghiên cứu đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh Địa lí 12 từ năm học 2018 – 2019 đến trường THPT Hoàng Văn Thụ- Nam Định Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp quan sát, vấn, trao đổi với học sinh II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Thực trạng chung Mơn Địa lí có vai trị ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Bước sang kỷ XXI, xu khu vực hố, tồn cầu hố diễn mạnh mẽ Càng giao lưu, hội nhập quốc tế, cần thiết phải có nguồn nhân tài, hướng tới thực mục tiêu giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước 1.2 Thực trạng giáo viên học sinh * Đối với học sinh Vấn đề quan trọng giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi xác định đối tượng học sinh cần chọn Thông thường, giáo viên trực tiếp đứng lớp qua kinh nghiệm giảng dạy quan sát, ý học sinh tiềm năng, tiếp cận động viên em tham gia đội tuyển học sinh giỏi Địa lí 12 Những năm gần tác động kinh tế, xã hội gia đình nên học sinh không hứng thú với môn khoa học xã hội - có mơn Địa lí Hiện trạng học sinh quan niệm Địa lí "mơn phụ" diễn phổ biến nên có đầu tư học tập theo yêu cầu môn Mặt khác đối tượng học sinh tham gia đội tuyển học sinh đại trà, học sinh phải tập trung học nhiều mơn văn hóa để thi THPTQG, vấn đề khó khăn, em có đầu tư, khơng có nhiều thời gian học em theo khối D, việc quan tâm trọng mơn Địa lí * Đối với giáo viên Muốn đạt kết tốt cơng tác dạy - học, vai trị thầy giáo lớn, phải yêu cầu, hướng dẫn tổ chức điều kiển học sinh phát triển tư tư độc lập, sáng tạo; biết tự tiếp thu tri thức từ nhiều nguồn phải kể đến việc giải dạng câu hỏi trắc nghiệm câu trả lời ngắn trình học cách tự suy nghĩ, đặt vấn đề giải vấn đề đặt ra; kết hợp với trao đổi cá nhân , thảo luận nhóm, làm phong phú thêm kiến thức Sau đó, người học tự kiểm tra đánh giá sản phẩm ban đầu sau trao đổi với bạn bè dựa vào kết luận thầy cô, tự sửa chữa, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện, đồng thời tự rút kinh nghiệm cách học, cách xử lí tình huống, cách giải vấn đề Nhiệm vụ tư đặt cho giáo viên bồi dưỡng cho học sinh giỏi phần lớn việc lựa chọn vấn đề tổng hợp, sâu rộng ,chuyên sâu Trước phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, trước đòi hỏi ngày cao chương trình đổi giáo dục phổ thông, xã hội, giáo viên gặp nhiều khó khăn trước nhiệm vụ giao Để “nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi “ không đơn giản mà phải đầu tư, đào tạo, phải dày công bồi dưỡng kiến thức cho em cách kĩ lưỡng, Học sinh "năng khiếu" phát bồi dưỡng sớm thu kết tốt nhiêu Nhưng bồi dưỡng học sinh để có kết tốt vấn đề khó khăn địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kỹ lưỡng Qua thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí năm qua, thấy vấn đề quan trọng giáo viên bồi dưỡng cần có quan niệm học sinh giỏi nói chung học sinh giỏi mơn Địa lí nói riêng Bên cạnh cần trả lời cho câu hỏi “việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm mục tiêu gì?” để từ người giáo viên bồi dưỡng lựa chọn nội dung chương trình phương pháp bồi dưỡng cho thích hợp đạt kết cao Theo giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Viết Thịnh, giảng viên khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người ví “một chim đầu đàn” ngành khoa học Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam người có nhiều năm tham gia đề cho trường Đại học, cao đẳng, thi học sinh giỏi Địa lí cho “học sinh giỏi mơn Địa lí cần học thuộc chưa đủ, chưa xác Địa lí mơn khoa học có đối tượng nghiên cứu phong phú, phức tạp Các tượng địa lí khơng phân bố bề mặt Trái Đất mà khơng gian lịng đất Hơn nữa, tượng đâu phát sinh, tồn phát triển cách độc lập lại có quan hệ hữu với Chính vậy, người dạy học địa lí cần có phương pháp tư duy, phân tích, nhận xét tượng địa lí theo quan điểm hệ thống” Với quan điểm trên, hiểu học sinh giỏi mơn Địa lí học sinh nắm kiến thức môn phải vận dụng hiểu biết, kĩ Địa lí để giải nội dung theo yêu cầu đề bài, thực tiễn sống học sinh giỏi học sinh có lực độc lập suy nghĩ, vận dụng tốt kiến thức, kĩ chắn địa lí Về mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi, có nhiều mục tiêu khác tùy theo quan điểm giáo viên tùy theo môn học dù quan niệm lại có điểm tương đồng - Bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung học sinh giỏi mơn Địa lí nói riêng nhằm phát triển tư trình độ cao phù hợp với khả trí tuệ học sinh - Bồi dưỡng lao động làm việc cách sáng tạo - Phát triển phương pháp, kĩ thái độ tự học suốt đời - Nâng cao ý thức khát vọng học sinh - Phát triển phẩm chất lãnh đạo - Có ý thức trách nhiệm cơng xây dựng, phát triển đất nước, giáo dục tình yêu quê hương đất nước Với mục tiêu đó, thấy việc bồi dưỡng học sinh giỏi phần lớn giáo viên nhiều đáp ứng tương đối đầy đủ mục tiêu Điều minh chứng kết bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên em đạt giải học sinh giỏi em hội tụ đầy đủ mục tiêu Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung mơn Địa lí nói riêng nhà trường trọng Có đạo sát sao, tạo điều kiện mặt thời gian, sở vật chất, kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, có chế độ khen thưởng kịp thời học sinh như giáo viên có học sinh đạt giải Đó nguồn động viên lớn thầy – trị, tạo mơi trường thuận lợi cho giáo viên tiến hành hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi em học sinh thỏa mãn niềm đam mê với mơn khoa học mà lựa chọn Tuy nhiên, mơn Địa lí mơn học học sinh u thích, nên việc tuyển chọn học sinh vào đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí khó khăn Thơng thường em học sinh giỏi mơn Địa lí học sinh giỏi toàn diện, giỏi khoa học tự nhiên, em khơng hứng thú chọn mơn Địa lí để dự thi Bên cạnh nhiều phụ huynh học sinh cho mơn phụ nên quan tâm, thấy em đầu tư vào mơn Địa lí lấy làm khó chịu chí tỏ thái độ khơng đồng tình Vì để học sinh u thích mơn Địa lí, hứng thú học Địa lí tham gia học đội tuyển học sinh giỏi đạt kết cao giáo viên phải khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, lựa chọn nội dung phương pháp phù hợp Đặc biệt, giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi có đầu tư, tổng kết nội dung , phương pháp thực năm học để trao đổi, chia sẻ đồng nghiệp giúp em học sinh có thêm tài liệu tham khảo thực nguồn tài liệu kinh nghiệm vô quý báu chắn việc làm thực thường xuyên, kết thi học sinh giỏi mơn Địa lí tăng lên đáng kể Do đó, việc nghiên cứu đề xuất sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí 12” hiệu quả, thiết thực, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ ngành thân, đồng nghiệp học sinh u thích mơn Địa lí Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến Trong q trình bồi dưỡng học sinh giỏi tơi thực giải pháp sau: 2.1 Thành lập đội tuyển 2.1.1 Phát hiện, lựa chọn tổ chức thành lập đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí Chuyện người thầy phát bồi dưỡng học sinh giỏi người trồng hoa Bông hoa đẹp bàn tay người chăm bón, nâng niu Nhưng đâu phải hoa khoe sắc rực rỡ Chỉ cần trở gió, thay đổi tiết trời, lãng quên bất cẩn người hoa sắc, khơng trổ bơng Có đồng nghiệp nói với tơi rằng, học sinh giỏi “thiên bẩm” Là người trực tiếp giảng dạy nhiều năm phổ thông, với không nghĩ Năng khiếu tri thức văn hóa nói chung phải bồi đắp theo năm tháng, gắn liền với nhạy bén tố chất cá nhân Người thầy phải “chất xúc tác” q trình biến đổi chất, người quản lí nguồn động lực tiếp sức định hướng cho thầy trị Trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi người thầy đóng vai trị quan trọng học sinh yếu tố định thành công Thông thường em có tố chất thơng minh, học lực – giỏi đăng kí học khối A, D Ngoài xu nay, học sinh theo ban xã hội ngày ít, làm để học sinh say mê, thích học mơn Địa lí? Điểm xuất phát phải người thầy , thầy phải coi mơn dạy nghiệp để chun tâm gắn bó sáng tạo khơng ngừng Ngồi lực truyền thụ tri thức lí luận khoa học, thầy phải nhập vai minh chứng sống động thực tiễn để học sinh thấy thú vị ý nghĩa mơn có tính định hướng tính giáo dục cao Niềm say mê phải bộc lộ qua giảng, câu chuyện đời thường giải tình xảy thực tế sống Vì tơi nhận thấy, giáo viên dạy đội tuyển mơn Địa lí phải người truyền “lửa” cho học sinh Tức phải khơi dạy em u thích mơn học, niềm tin lịng say mê để em tự giác tham gia với động đắn đạt kết cao Có thể nói khâu quan trọng tác động đến tâm lý học sinh định việc em học thi Để làm điều này, theo tơi giáo viên vừa đóng vai trò người thầy đồng thời người bạn lớn em, để phân tích cho em lợi tham gia đội tuyển học sinh giỏi Đối với thân tôi, vào đầu năm học khảo sát ghi chép kết học tập em học sinh có thành tích học tập – giỏi ban xã hội, đặc biệt học sinh lớp 12A5,6 (khối D) học sinh lớp khối C để lựa chọn vận động em tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí trường Bên cạnh đó, tơi cịn thăm dị ý kiến giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm người gần gũi, người có quan tâm sâu sát học sinh nhất, họ hiểu rõ tường tận lực học tâp em học sinh, giúp đỡ động viên em tham gia đội tuyển Bên cạnh tơi cần phải tham khảo ý kiến giáo viên mơn để tìm hiểu lực học tập học sinh môn học khác, kể môn tự nhiên Một học sinh giỏi mơn Địa lí em học giỏi môn khác, môn tự nhiên Vậy vấn đề đặt cần phải phát học sinh có khả giỏi Địa lí từ lúc nào? Nên tổ chức bồi dưỡng từ nào? Trên thực tế, có nhiều trường chuẩn bị thi học sinh giỏi cấp tỉnh dồn sức, học gấp gáp, theo việc phát chọn học sinh giỏi phải làm sớm, tổ chức bồi dưỡng phải thường xuyên tiết học, môn học em phải quan tâm, uốn nắn phát 2.1.2 Giúp đỡ, động viên kích lệ em đội tuyển thường xuyên, kịp thời Tham gia ôn luyện đội tuyển q trình nỗ lực bền bỉ gắn bó thầy trị q trình bồi dưỡng, giáo viên phải thực người có tâm với học sinh đội tuyển Sự quan tâm khơng dừng lại thái độ, lời nói, kiến thức, kinh nghiệm truyền đạt cho em mà lịng khơng đơn tình thầy trị mà người thân thực em Vì em sẵn sàng chia sẻ với giáo viên mặt sông Tôi nhớ năm học 20192020 có học sinh đội tuyển tơi bố mẹ không cho theo môn mà bắt phải học mơn tự nhiên, thích say sưa với khối C nên buổi học đội tuyển em phải nói dối học thêm mơn khác Năm cịn thi học sinh giỏi theo tổ hợp môn, giáo viên Văn – Sử - Địa phải vận động phụ huynh, giải thích cho phụ huynh hiểu lợi ích việc học đội tuyển mong nhận ủng hộ phụ huynh Tơi thường động viên kích lệ học sinh học, kiểm tra, lần thi thử với số điểm chưa mong đợi Tóm lại giáo viên phải thực có “tâm” với đội tuyển học sinh giỏi mình, giáo viên trao đổi cởi mở với học sinh qua mạng xa hội để hiểu tâm tư nguyện vọng em Nhờ nhiều học sinh phụ huynh cảm nhận gần gũi, tận tâm giáo viên để học sinh nỗ lực cố gắng đạt kết cao 2.2 Xây dựng kế hoạch, sử dụng phương pháp bồi dưỡng đội tuyển cách khoa học, dúng hướng có hiệu 2.2.1 Xây dựng chương trình Việc bồi dưỡng đội tuyển trước hết phải có kế hoạch, có kế hoạch khoa học, đắn yếu tố giúp việc bồi dưỡng thuận lợi hiệu cao Ơn luyện học sinh giỏi khơng giống tiết học lớp học bình thường lớp dạy cho học sinh với đối tượng khác nhau: khá, giỏi, trung bình yếu Song dạy cho học sinh giỏi dạy để đưa học sinh thi Đối tượng dự thi ngang tầm mặt học lực, nhận thức Vì việc xây dựng nội dung chương trình cần thiết Đây công việc quan trọng sau thành lập đội tuyển Giáo viên phải lên kế hoạch cụ thể về: thời gian bồi dưỡng, nội dung, số lượng học sinh bồi dưỡng (mỗi đội học sinh thi thức nên lấy 4-5 học sinh để lựa chọn tạo cạnh tranh); tiêu phấn đấu đạt giải… thân phải thực nghiên túc theo kế hoạch Giáo viên bồi dưỡng nên biên soạn tài liệu theo chuyên đề nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí biện pháp mang tính bền vững công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Từ thực tế kinh nghiệm bồi dưỡng năm qua cho thấy nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí 12 tập trung chủ yếu chương trình Địa lí 12 lớp 11(phần kĩ năng) gồm chuyên đề sau: - Chuyên đề 1: rèn luyện kĩ Địa lí (nhận dạng biểu đồ, Atlat, tính tốn nhận xét bảng số liệu, biểu đồ) - Chuyên đề 2: Địa lí tự nhiên - Chuyên đề 3: Địa lí dân cư - Chuyên đề 4: Địa lí ngành kinh tế (đến hết ngành công nghiệp) 2.2.2 Phương pháp bồi dưỡng 2.2.2 Chuyên đề: rèn luyện kĩ Địa lí: tính tốn, bảng số liệu, nhận dạng biểu đồ, Atlat… * Kĩ tính tốn, bảng số liệu, nhận xét biểu đồ Trước hết đưa cơng thức tính tốn u cầu học sinh phải nhớ kĩ công thức để phục vụ cho câu hỏi rèn kĩ nhận xét bảng số liệu biểu đồ: CƠNG THỨC ĐỊA LÍ THƯỜNG GẶP Tính độ che phủ rừng (Đơn vị : %) Tính tỉ trọng cấu ( Đơn vị : %) Tính suất trồng (Đơn vị: tạ/ ha) Tính bình qn lương thực theo đầu người ( Đơn vị: kg/ người) B kĩ thuật nuôi ngày cải tiến C Công nghiệp chế biến phát triển D Chính sách phát triển nuôi trồng thủy sản Câu 25 Phát biểu sau không chăn nuôi nước ta nay? A Cơ sở thức ăn đảm bảo B Sản phẩm chủ yếu để xuất C Dịch vụ thú y có nhiều tiến D Sản xuất theo hướng hàng hóa Câu 26 Ý nghĩa chủ yếu việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta là: A tăng cường hội nhập vào kinh tế khu vực B thúc đẩy tăng trưởng kinh tế C khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên D sử dụng hợp lí nguồn lao động dồi nước Câu 27: Sự chuyển dịch cấu ngành thể khu vực II là: A Tỉ trọng ngành mũi nhọn chiếm cao B Tăng tỷ trọng công nghiệp khai thác C Công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm phát triển D Tỉ trọng công nghiệp chế biến tăng, tỉ trọng công nghiệp khai thác giảm Câu 28: Việc hình thành vùng động lực phát triển kinh tế nước ta nhằm mục đích chủ yếu sau đây? A Phát triển kinh tế hội nhập quốc tế B Phát triển kinh tế giải việc làm C Hội nhập quốc tế giải việc làm D Nâng cao đời sống bảo vệ môi trường Câu 29: Diện tích cơng nghiệp hàng năm nước ta giảm thời gian gần chủ yếu A sở vật chất chậm đổi mới, trình độ lao động thấp B ảnh hưởng thiên tai, đất đồng bị suy thối C chuyển đổi mục đích sử dụng đất, vốn đầu tư hạn chế D thay đổi cấu trồng, hiệu kinh tế chưa cao Câu 30: Nguyên nhân chủ yếu sau làm cho chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp nước phát triển? A sở vật chất kĩ thuật lạc hậu B sở thức ăn chưa đảm bảo C trình độ lao động chưa cao D giống cho suất thấp Câu 31 Điểm sau biểu chủ yếu cho kinh tế tăng trưởng bền vững? A Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao cấu kinh tế 54 B Cơ cấu ngành, thành phần kinh tế vùng lãnh thổ hợp lí C Cơ cấu ngành, thành phần kinh tế hợp lí phân bố rộng khắp D Cơ cấu ngành vùng kinh tế hợp lí, kinh tế ngồi nhà nước đóng vai trò chủ đạo Câu 32 Cơ sở để đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp nước ta A trồng công nghiệp B phát triển chăn nuôi C phát triển công nghiệp chế biến D đảm bảo an ninh lương thực Câu 33: Đông Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu nước hoạt động công nghiệp chủ yếu A Có mức độ tập trung cơng nghiệp cao nước B Giàu có nước nguồn tài nguyên thiên nhiên C Khai thác triệt để lợi tài nguyên thiên nhiên D Dân số đơng, lao động dồi dào, trình độ tay nghề cao Câu 34: Để tạo mở cho tỉnh duyên hải nước ta cần A đẩy mạnh thăm dò khai thác dầu khí B phát triển mạnh mẽ du lịch C xây dựng cải tạo hệ thống cảng biển D tăng cường đánh bắt xa bờ Câu 35: Vùng kinh tế xác định động lực phát triển kinh tế công nghiệp nước ta A Đồng sông Hồng B Đồng sông Cửu Long C Đông Nam Bộ D Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 36: Trong phương hướng hoàn thiện cấu ngành công nghiệp nước ta, cần đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp sau đây? A Công nghiệp dệt may, hóa chất, vật liệu xây dựng B Cơng nghiệp điện lực, khai thác dầu khí C Cơng nghiệp chế biến nông- lâm- thủy sản D Công nghiệp khai thác chế biến dầu khí Câu 37 : Việc chuyển dịch cấu công nghiệp nước ta chủ yếu nhằm A tận dụng tối đa nguồn vốn khác B sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm C tăng hiệu đầu tư, phù hợp thị trường D khai thác nhiều loại khoáng sản Câu 38: Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ngành công nghiệp trọng điểm tỉnh Nam Định chủ yếu A cấu ngành đa dạng, nguồn nguyên liệu phong phú B nguồn nguyên liệu phong phú, thị trường tiêu thụ lớn 55 C sản phẩm phong phú, hiệu kinh tế cao, phân bố rộng khắp D thị trường tiêu thụ rộng lớn, thu hút mạnh vốn đầu tư Câu 39: Nguyên nhân sau chủ yếu dẫn đến phân hóa sản xuất vùng nước? A Vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên lao động B Vốn đầu tư, nguồn lao động sở hạ tầng C Đầu tư nước ngồi, quy mơ dân số lao động D Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên thị trường Câu 40 Thành tựu to lớn nước ta công hội nhập quốc tế khu vực A tỉ lệ tăng trưởng GDP cao B tỉ trọng công nghiệp xây dựng tăng nhanh cấu kinh tế C thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước (ODA, FDI) D tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội đẩy lùi Phần II: Phần trả lời ngắn Câu 41: Khu vực có điều kiện khí hậu thuận lợi để trồng thuốc quý ( tam thất, đỗ trọng, đương quy, hồi , thảo quả) trung du miền núi Bắc Bộ là: ……………………………………………………………………………………… Câu 42: Vào thời kì đầu mùa đơng khối khơng khí ảnh hưởng đến phần lãnh thổ phía Bắc nước ta có kí hiệu là: ……………………………………………………………………………………… Câu 43: nước ta khu vực mà lượng mưa đạt đến 3500 – 4000mm/năm ……………………………………………………………………………………… Câu 44: Nguyên nhân chủ yếu làm cho mùa bão nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam? ……………………………………………………………………………………… Câu 45: Ở nước ta, vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành đồi thấp xen thung lũng mở rộng trình ……………………………………………………………………………………… Câu 46: Các khoáng sản miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ …………………………………………………………………………………… Câu 47 Cung cấp ¾ sản lượng thịt loại: ……………………………………………………………………………………… 56 Câu 48 Câu thơ” Bữa mưa xuân phơi phới bay- Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy “ nhà thơ Nguyễn Bính nói đến tượng thời tiết gì? đâu? Vào thời gian nào? ……………………………………………………………………………………… Câu 49 Tại vào nửa sau mùa đơng tỉnh Nam Định có tượng mưa phùn ? ……………………………………………………………………………………… Câu 50 Ý nghĩa chủ yếu việc đẩy mạnh xuất lao động nước ta ……………………………………………………………………………………… Câu 51 Một nhược điểm lớn LĐ khắc phục thời gian gần nhờ phát triển VH-GD là? ……………………………………………………………………………………… Câu 52: Biện pháp chủ yếu để giải tình trạng thất nghiệp thành thị nước ta ……………………………………………………………………………………… Câu 53: Biện pháp chủ yếu để tăng sản lượng thủy sản khai thác tỉnh Nam Định ……………………………………………………………………………………… Câu 54: Việc hình thành vùng chun canh cơng nghiệp gắn với cơng nghiệp chế biến nhằm mục đích chủ yếu ……………………………………………………………………………………… Câu 55: Tính đến năm 2007, Việt Nam gia nhập tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào? ……………………………………………………………………………………… Câu 56 Khó khăn chủ yếu phát triển chăn nuôi nước ta ……………………………………………………………………………………… Câu 57: Xu hướng phát triển ngành chăn nuôi ……………………………………………………………………………………… Câu 58: Nguyên nhân làm chuyển dịch cấu thành phần kinh tế nước ta là: ……………………………………………………………………………………… Câu 59: Nêu chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế công nghiệp: ……………………………………………………………………………………… Câu 60 Đường dây 500kv xây dựng nhằm mục đích: ……………………………………………………………………………………… Phần II: Đáp án phần trả lời ngắn 57 Câu 41: Vùng giáp biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn vùng núi cao HLS Câu 42: Pc Câu 43: Sườn núi đón gió biển khối núi cao Câu 44: Dải hội tụ nhiệt đới chậm dần từ B-N Câu 45: Xâm thực mạnh vùng đồi núi Câu 46: Sắt, crôm, titan, thiếc, apatit, VLXD Câu 47: Đàn lợn Câu 48 Mưa phùn ven biển ĐBBB BTB vào thời kì nửa sau mùa đơng Câu49 Gió ĐB lệch phía biển gây mưa phùn cho ĐBBB BTB (trong có tỉnh Nam Định) Câu 50: giảm sức ép việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ Câu 51: Trình độ LĐ thấp Câu 52: Đẩy mạnh phát triển CN dịch vụ đô thị Câu 53: Đầu tư trang thiết bị đẩy mạnh đánh bắt xa bờ Câu 54: nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Câu 55: ASEAN APEC Câu 56 Cơng nghiệp chế biến cịn hạn chế, dịch bệnh đe dọa diện rộng Câu 57: Đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa… Câu 58: phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kì Đổi Câu 59: hình thành khu CN, khu chế xuất Câu 60 Khắc phục tình trạng cân đối điện vùng lãnh thổ 2.5 Phân loại học sinh trình bối dưỡng Đây khâu quan trọng trình bồi dưỡng có phân loại học sinh giáo viên có phương pháp phù hợp với khả em, có khả đạt kết mong muốn Kế hoạch trường tháng tổ chức thi thử học sinh giỏi lần, vào kết lần thi đó, kết hợp với việc dạy tự kiểm tra lập bảng theo dõi ghi chép vào sổ để nhận thấy tiến xuống học sinh Từ điều chỉnh kế hoạch phương pháp dạy Từ thực tế tơi nhận thấy, phát xác khả phân loại học sinh sớm tốt Phân loại học sinh chủ yếu dựa vào khả quan sát, tiếp cận trình bồi dưỡng giảng dạy lớp giáo viên Ngoài ra, 58 qua hệ thống trả lời câu hỏi vấn đáp trực tiếp kiểm tra viết Đối với em có khả nhớ chậm hơn, quan sát vấn đề hạn chế, giáo viên cần khoanh vùng kiến thức nhắc trước cho em có chuẩn bị để em tự tin q trình học Đối với học sinh có khả tư tốt, tơi đưa yêu cầu cao mục tiêu giải cao để em phấn đấu Để đánh giá, theo dõi mức độ tiến em, sau lần kiểm tra, vào điểm để phân loại Tất nhiên điểm vị trí em liên tục thay đổi qua kiểm tra Điều tạo khơng khí thi đua lẫn đội tuyển, em top đầu phải thường xuyên cố gắng giữ thứ hạng cao mà có, cịn số em xếp cuối chắn phải phấn đấu vươn lên 2.6 Tăng cường trao đổi, giao lưu, lắng nghe ý kiến phản hồi từ học sinh Trong trình giảng dạy, tạo nhiều hội cho học sinh bày tỏ ý kiến trao đổi thông tin với giáo viên để từ biết em cần gì, thiếu gì? Tơi ln quan niệm giáo viên phải dạy cho học sinh thứ học sinh cần không dạy cho học sinh thứ mà có Chẳng hạn, sau buổi học thường trao đổi với em thân mật, gần gũi với câu thăm dò như: em có hiểu khơng, có cần bổ sung khơng….? Từ tạo cho em tâm lí tin cậy, gần gũi mạnh dạn để bày tỏ vấn đề cịn băn khoăn, vướng mắc Giáo viên làm điều cách: - Kích lệ học sinh suy nghĩ đặt câu hỏi - Lắng nghe trả lời ý kiến em, biểu dương ý kiến có tính chất đổi mới, sáng tạo - Kể gương tốt đội tuyển năm trước cho em nghe để học tập noi theo - Thường xuyên động viên, kích lệ em hoàn thành tốt nhiệm vụ hàng ngày - Giao nhiệm vụ có tính chất thử thách để em có động phấn đấu 2.7 Một số yêu cầu học sinh q trình ơn tập - Phải nắm vững tồn chương trình, yêu cầu quan trọng đề thi học sinh giỏi xoay quanh chương trình địa lí phổ thơng - Nắm vững sách giáo khoa kết hợp với sách tham khảo cập nhật tin tức thời Trong sách giáo khoa tài liệu ơn tập người đề thi buộc phải bám sát chương trình mơn thể cụ thể qua nội dung sách giáo khoa Tuy nhiên, để ôn tập làm thi đạt kết tốt, sách giáo khoa cần tham khảo thêm tài liệu khác Có vậy, thi thể kiến thức mở rộng, biết liên hệ thực tế đạt kết cao Song cần lưu ý, phải biết 59 chọn lọc tài liệu tham khảo có phương pháp đọc khoa học, tránh tham lam, ôm đồm, đọc nhiều, học nhiều, đưa nhiều kiến thức không trọng tâm làm thi lan man, dàn trải - Không học tủ (chỉ ôn phần cho quan trọng, khơng ơn phần khác), học sinh học tủ khơng thể có nhìn khái quát, toàn diện hệ thống vấn đề địa lí, thêm đề thi vào phần không ôn tập dẫn đến kết làm không cao - Nội dung ôn tập phải xếp theo vấn đề, từ khái quát đến cụ thể, từ chuyên đề tự nhiên, đến dân cư kinh tế Các chuyên đề chúng có mối quan hệ chặt chẽ với - Ngồi có kiến thức đúng, đủ, rộng, sâu cần phải biết trình bày tốt Một thi tốt phải đảm bảo mặt nội dung hình thức + Về nội dung, cần đảm bảo đủ Đúng xác kiến thức, khơng nhầm lẫn tượng địa lý với tượng địa lí khác Đủ khơng thừa, khơng sót kiến thức Đây vấn đề có liên quan đến việc lựa chọn kiến thức, tránh qua loa, đại khái, tránh vào chi tiết vụn vặt + Về hình thức, câu hỏi trả lời ngắn trình bày cho ngắn gọn , hợp lí, logic, có trước, có sau, sử dụng câu từ dễ hiểu, ngữ pháp, chữ phải dễ đọc, đủ nét, không viết hoa, viết tắt bừa bãi 2.8 Yêu cầu cao giao nhiệm vụ cho học sinh Căn vào kết chia nhóm, xếp loại học sinh suốt q trình bồi dưỡng, giao nhiệm vụ cụ thể cho em Chẳng hạn em có kết làm ổn định qua lần kiểm tra, xếp top yêu cầu thi em phải đạt số điểm 17,18 điểm trở lên, tức giải đạt giải cao Để không tạo áp lực cho em, làm công tác tư tưởng, động viên kích lệ để em hiểu nỗ lực, cố gắng trị em định cần phải tâm cao để chứng minh rằng: Thi học sinh giỏi môn Địa lí khơng dễ để đạt kết cao môn khác điều không đơn giản Ngồi để động viên em, tơi cịn treo giải thưởng cho em đạt vượt tiêu cô đề Tất nhiên em kết mong muốn em biết mục tiêu để bước vào kì thi với tâm lí tự tin tâm cao 2.9 Tranh thủ đồng thuận lực lượng giáo dục nhà trường Trong thực tế có người cho rằng: bồi dưỡng học sinh giỏi trách nhiệm giáo viên nhà trường phân cơng Điều phần định Vì để 60 cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu cao cần có hỗ trợ đắc lực đồng chí giáo viên tổ chuyên môn, đạo sát Ban giám hiệu, quan tâm đồng tình, động viên kích lệ phụ huynh học sinh giáo viên trường tạo điều kiện giúp đỡ Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Hoàng Văn Thụ nói chung mơn Địa lí nói riêng năm gần liên tục đạt kết cao, trước hết có đường lối đạo đắn BGH nhà trường, quan tâm tạo điều kiện thực cho giáo viên dạy đội tuyển Đội tuyển cá nhân phụ trách mà giao trách nhiệm cho tổ trưởng chuyên môn giáo viên khác cộng đồng trách nhiệm, phối hợp dạy hỗ trợ lẫn Đến gần ngày chuẩn bị thi, nhà trường tổ chức gặp mặt đội tuyển vừa để dặn vừa động viên giao nhiệm vụ cho em Tất việc làm thể rằng: để có chất lượng học sinh giỏi thực vững bền trước hết cần có đồng tâm tập thể sư phạm nhà trường, nỗ lực thầy trò, đồng thuận phụ huynh học sinh III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế : Đây đề tài không trực tiếp mang lại giá trị kinh tế đề tài vào thực nghiệm nhân rộng góp phần tạo nguồn nhân lực chất lượng tương lai cho kinh tế - nguồn nhân lực có ý thức trách nhiệm cao, biết vượt qua khó khăn khẳng định Đồng thời, sáng kiến cơng nhận phổ biến rộng rãi trở thành nguồn tài liệu miễn phí cho giáo viên tồn tỉnh giáo viên tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí Hiệu mặt xã hội : Đối với giáo viên: Qua trình thử nghiệm đề tài, giáo viên phát huy khả trình dạy học, kiến thức môn củng cố nâng cao, giáo viên rút nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân Kết trò niềm vui, niềm động viên lớn lao người giáo viên Vì làm cho giáo viên trở nên yêu nghề hơn, tự tin hơn, có tinh thần trách nhiệm cao ln phấn đấu nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ Đối với học sinh: Các em mở mang kiến thức, phát triển tư duy, phát huy tính độc lập sáng tạo Qua tạo niềm say mê hứng thú học tập môn, học sinh không hiểu, biết, mà nhận thức mơn Địa lí cách sâu sắc Về hiệu giảng dạy: Kết học sinh giỏi năm gần mà trực tiếp tham gia bồi dưỡng: 61 Năm học 2018 - 2019 Kết - Khối C: em Nguyễn Tùng Anh- giải nhì; em Nguyễn Thị Duyên Đỗ Thị Như Quỳnh – giải ba - Môn Địa: em Nguyễn Tùng Anh (thứ 10); em Đỗ Như Quỳnh (thứ 23); em Nguyễn Thị Duyên (thứ 43) 2019-2020 2020-2021 2021-2022 Thứ hạng so với tỉnh Xếp thứ Sở không tổ chức thi ảnh hưởng dịch Covit - Khối C: em Bùi Thị Ngọc Minh - giải nhất; em Dương Thị Trà My – giải nhì em Vũ Thị Thu Huyền – giải ba - Môn Địa: em Dương Thị Trà My (thứ 1); em Bùi Thị Ngọc Minh (thứ 5); em Vũ Thị Thu Huyền (thứ 17) Xếp thứ Em Nguyễn Đắc Tư (thứ 17) – giải nhì; em Vũ Thị Kim Thoa (thứ 29) – giải nhì; em Vũ Thị Thu Hà (thứ 35) – giải ba Xếp thứ Khả áp dụng nhân rộng Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng trường THPT Hồng Văn Thụ, bên cạnh tơi có trao đổi với đồng nghiệp trường bạn, trường THPT Nguyễn Bính Để làm tốt việc tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí có nhiều cách làm khác nhau, với thân nghĩ giáo viên phải biết cách tuyển chọn học sinh có khiếu tổ chức em thành đội tuyển từ thời gian cuối lớp 11 62 Trong trình thực giáo viên vận dụng linh hoạt, có điều chỉnh, bổ sung, ứng dụng kinh nghiệm kết đem lại khả quan, chất lượng ôn thi bước nâng cao Trên kinh nghiệm nhỏ mà thân tơi đúc rút qua q trình trải qua thực nghiệm nhiều năm làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, qua tham khảo ý kiến số đồng nghiệp môn Tôi biết sáng kiến kinh nghiệm chưa hoàn chỉnh, cịn thiếu xót nên qua xin đóng góp ý kiến q thầy cơ, anh chị đồng nghiệp để việc dạy đội tuyển học sinh giỏi mang lại kết cao Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Với việc làm đối chứng với việc làm trước đây, thu hiệu kích lệ, Sở GD, lãnh đạo nhà trường, đồng nghiệp trường bạn ghi nhận Góp phần vào thành tích chung nhà trường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm Có thể nói, kiên trì tận tâm lịng nhiệt huyết chun mơn thân với miệt mài chăm chỉ, nỗ lực em đền đáp 4.2 Kiến nghị Đối với Sở GD ĐT: năm cần tổ chức đợt hội thảo chuyên đề báo cáo kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi để giáo viên có điều kiện học hỏi lẫn Đối với trường THPT: - Tiếp tục quan tâm, có chế độ ưu đãi thực xứng đáng giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi - Không ngừng yêu cầu giáo viên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực chun mơn, tích cực đổi phương pháp giảng dạy để nâng cao lực học trò lực sư phạm thầy IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Sáng kiến kinh nghiệm kết trình làm việc nghiêm túc, say mê giáo viên học sinh năm học vừa qua Tôi cam kết không chép vi phạm quyền tác giả khác 63 Phụ lục: Những hình ảnh đội tuyển học sinh giỏi vinh danh thầy học sinh trường THPT Hồng Văn Thụ 65 66 67 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy chế thi chọn học sinh giỏi ban hành theo định 3479/1997/QĐ- BGD & ĐT ngày 01/11/1997 Nghị TW2 khóa VIII Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí 12 – Phạm Văn Đồng ( Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội) Hướng dẫn ôn thi bồi dưỡng HSG THPT (Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội) Tuyển tập đề thi THPT – PGS TS Nguyễn Đức Vũ (Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội) Tham khảo thêm thông tin từ kênh Internet 69

Ngày đăng: 03/03/2023, 10:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan