1. Trang chủ
  2. » Tất cả

skkn địa lý THPT

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

1 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Trong năm gần đây, giáo dục nước ta có bước chuyển mạnh mẽ với đổi nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy hình thức kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế Nghị 29 Hội nghị Trung ương khóa XI nêu rõ mục tiêu tổng quát đổi giáo dục là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực… Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Như vậy, giáo dục phổ thông nước ta chuyển từ chương trình định hướng nội dung sang tiếp cận lực người học Để đạt mục đích này, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất Đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập Theo tinh thần ấy, yếu tố trình giáo dục trường phổ thông cần đổi tất mặt: nội dung dạy học, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Để thực quan điểm đại kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực cần có cơng cụ đánh giá hợp lý, đại Trước việc đánh giá học sinh chủ yếu dựa đánh giá khả tiếp thu kiến thức đánh giá chiều giáo viên với học sinh Công cụ đánh giá đơn điệu chủ yếu hệ thống câu hỏi đóng, đề kiểm tra, hồ sơ học tập học sinh (vở ghi, tập, thực hành…) Vì để đáp ứng u cầu cần có đổi mới, đột phá việc thiết kế tiến trình dạy học giáo viên Việc đổi phương pháp dạy học triển khai từ lâu đạt hiệu định việc thay đổi khơng khí học, thay đổi ý thức người học khả tiếp thu kiến thức Tuy nhiên để nâng cao hiệu học thực quan điểm đại kiểm tra đánh giá, tơi nghĩ cần có thay đổi việc thiết kế sử dụng công cụ đánh giá Công cụ đánh giá môn Địa lí nói riêng mơn học nói riêng đa dạng bao gồm: - Câu hỏi – tập - Thang đo - Bảng kiểm - Hồ sơ học tập - Phiếu đánh giá theo tiêu chí - Đề kiểm tra - Sổ ghi chép kiện thường nhật Đánh giá cần trọng đến đánh giá trình để phát kịp thời tiến học sinh tiến học sinh từ điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học Thay giáo viên đánh giá học sinh học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn Vì việc thiết kế cơng cụ đánh giá đại quan trọng Bản thân giáo viên sau tham gia vào lớp tập huấn nội dung mô đun 3: “Kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo định hướng phát triển phẩm chất, lực”, tâm huyết với nội dung xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá Tơi nghĩ nội dung có nhiều nhiều giáo viên chưa hiểu hết công cụ việc sử dụng công cụ cho hợp lý Vì năm học 2021 – 2022, tơi nghiên cứu tài liệu liên quan, học hỏi đồng nghiệp ngồi trường để hiểu rõ công cụ đánh giá, đồng thời xây dựng số công cụ phục vụ cho việc giảng dạy, quan trọng để chuẩn bị cho chương trình giáo dục phổ thơng áp dụng cho năm học 2022- 2023 lớp 10 Chương trình địa lí lớp 10 gồm phần: địa lí tự nhiên địa lý kinh tế - xã hội nhiên nhiều năm giảng dạy nhận thấy học sinh cảm thấy khó khăn việc học địa lí tự nhiên kiến thức trừu tượng khó hiểu Vì phạm vi sáng kiến tơi muốn xây dựng số công cụ đánh giá áp dụng vào học phần địa lí tự nhiên nhằm giúp em học tốt nội dung qua đánh giá phần lực hình thành cho em sau học Xuất phát từ nguyên nhân trên, định thực sáng kiến : “Xây dựng số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học phần địa lí tự nhiên lớp 10 trường THPT” II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến Địa lí mơn khoa học đặc biệt vừa mang tính khoa học tự nhiên, vừa mang tính khoa học xã hội Mục tiêu mơn địa lí nhà trường phổ thông không cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức khoa học địa lí mà cịn hướng đến việc hình thành phát triển lực cần thiết cho em Những lực giúp học sinh giải tình sống nghề nghiệp, tăng cường giúp đỡ, học hỏi kinh nghiệm lẫn để phát triển, hội nhập Tuy nhiên để hình thành phẩm chất, lực cho học sinh khơng thể nhanh chóng thời gian ngắn, cần có cơng cụ kiểm tra, đánh giá thường xuyên, liên tục để giúp học sinh hình thành khắc sâu lực cách hiệu Thực trạng cho thấy giáo viên trung học phổ thơng nói chung hiểu tầm quan trọng kiểm tra, đánh giá dạy học cần thiết phải đổi công cụ đánh giá theo hướng phát triển lực, phẩm chất người học Tuy nhiên góc độ thực hành, nhiều giáo viên chưa thực đánh giá thường xuyên người học, chưa trọng đến xây dựng kế hoạch đánh giá sử dụng công cụ đánh giá đại Mặc dù nhận thức xu hướng đổi kiểm tra, đánh giá giáo viên chủ yếu đánh giá học sinh theo hướng cũ, bộc lộ nhiều hạn chế, chưa phát triển hết phẩm chất lực người học Bản thân năm học trước, tự nhận thấy việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh nhiều hạn chế Mục đích kiểm tra, đánh giá tập trung vào đánh giá kết học tập học sinh, xếp loại học sinh, cho điểm không phản hồi (hoặc có chữa bài, “áp đặt” cách giải giáo viên mà bỏ qua khâu phân tích sai sót/lỗi cho người học) Các cơng cụ đánh giá chưa sử dụng phong phú: ví dụ đánh giá hay đặt câu hỏi đóng tập yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức sách giáo khoa, đưa số câu hỏi mở lấy thông tin, ý kiến học sinh Bài tập thực tiễn tập vận dụng Cơng cụ sử dụng hồ sơ học tập học sinh, thường kiểm tra ghi học sinh để theo dõi việc ghi chép đánh giá ý thức học sinh học, từ nhắc nhở em ghi chép cẩn thận đầy đủ Khi đánh giá định kỳ, sử dụng công cụ phổ biến đề kiểm tra tự luận trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chưa sử dụng công cụ khác Như công cụ bảng kiểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí, thang đo chưa sử dụng phổ biến để đánh giá học sinh Và nghĩ việc sử dụng công cụ truyền thống để đánh giá học sinh phổ biến nhà trường THPT Vậy phần lớn giáo viên thường sử dụng công cụ truyền thống đánh giá học sinh? Theo tơi nghĩ khơng nhiều thời gian chuẩn bị, khơng khó khăn việc xây dựng, biên soạn đánh giá kết người học Tuy nhiên đứng trước yêu cầu phải đổi để đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng thân cần có đổi Đổi từ nhỏ cơng cụ đánh giá học để học sinh có hứng thú tiếp nhận kiến thức, học sinh hiểu rõ cần phải làm sau học để tiến học sinh khách quan việc đánh giá thân đánh giá bạn bè Hướng đánh giá đa chiều không giáo viên đánh giá học sinh mà học sinh đánh giá lẫn nhau, học sinh tự đánh giá thân Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Lý luận chung công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học môn địa lí trường THPT Cơng cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học mơn địa lí trường THPT đa dạng, gồm loại cơng cụ: Hình 1: Các cơng cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Trong phạm vi nghiên cứu sáng kiến, tơi đặc biệt dành nhiều thời gian tìm hiểu công cụ sử dụng phổ biến có hiệu dạy học là: câu hỏi tập, bảng kiểm phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubric) tơi xin phép trình bày cụ thể ba loại công cụ 2.1.1 Câu hỏi tập Câu hỏi tập cơng cụ đánh học sinh trả lời câu hỏi (vấn đáp) viết câu trả lời (kiểm tra viết) Các chứng thu thập từ câu hỏi giúp giáo viên phát quan niệm sai lầm học sinh phân hóa trình độ nhóm học sinh, Loại cơng cụ đa dạng câu hỏi hình thức trắc nghiệm, câu hỏi tự luận, vấn đáp, viết báo cáo, vẽ tranh, viết luận, Nhưng phổ biến câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm Trong đạo dạy học kiểm tra, đánh giá nay, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực theo bốn mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Theo tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán – Mô đun 3, câu hỏi tập có loại, tuỳ thuộc vào kế hoạch mục đích dạy học mà áp dụng dạng câu hỏi tập phù hợp Hình 2: Sơ đồ loại câu hỏi tập 2.1.1.1 Câu hỏi vấn đáp Sử dụng câu hỏi vấn đáp đánh giá kết học tập học sinh cách thức giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời ngược lại Đây phương pháp đặc trưng phổ biến dạy học nhằm thu nhận thơng tin thức khơng thức việc học học sinh Thơng qua đó, người học nhận thức nhu cầu học tập thân đường để cải thiện, giáo viên kịp thời điều chỉnh việc hoạt động dạy học để đạt mục đích yêu cầu học đặt ra, có điều kiện quan tâm trực tiếp tới học sinh, đối tượng đặc biệt Để có câu hỏi hiệu dạy học Địa lí nhà trường phổ thông, giáo viên cần ý tới số vấn đề như: - Câu hỏi rõ ràng súc tích để học sinh hiểu chủ đích câu hỏi - Câu hỏi phải phù hợp nội dung học với trình độ học sinh - Câu hỏi phải khuyến khích học sinh trả lời, câu hỏi phải giúp học sinh huy động kiến thức kinh nghiệm có kích thích tư sáng tạo - Hạn chế câu hỏi yêu cầu học sinh thuộc lòng - Tăng cường sử dụng câu hỏi mở, câu hỏi thực tiễn - Câu hỏi phải tạo thu hút lớp cho học sinh đủ thời gian chuẩn bị trả lời - Giáo viên cần ứng đáp thích hợp với câu trả lời học sinh Bảng 1: Những ý đặt câu hỏi Trong ý này, để góp phần phát triển phẩm chất, lực cho người học, giúp người học tư nhiều hơn, trao đổi nhiều hơn, thảo luận nhiều giáo viên cần tăng cường sử dụng câu hỏi mở, câu hỏi thực tiễn Câu hỏi mở câu hỏi có nhiều đáp án khuyến khích học sinh suy nghĩ khơng khơi phục thơng tin trí nhớ Câu hỏi mở giúp giáo viên thăm dò, lấy ý kiến học sinh, giúp giáo viên biết rõ mức độ hiểu học sinh Câu hỏi mở đòi hỏi học sinh tư nhiều, khuyến khích học sinh tham gia, thảo luận Câu hỏi mở thường dùng phần giới thiệu bài, phát triển Sau số kiểu vấn đáp gợi mở thường dùng dạy học Địa lí như: - Kiểu câu hỏi mở lấy thông tin kiểu câu hỏi giúp học sinh có nhìn tổng quan đưa băn khoăn tình - Kiểu câu hỏi mở hỏi ý kiến loại câu hỏi dùng để học sinh đưa ý kiến, suy nghĩ, tranh luận kiện, chủ đề - Kiểu câu hỏi mở giả định loại câu hỏi giúp học sinh suy nghĩ vượt khỏi khuôn khổ tình - Kiểu câu hỏi mở hành động kiểu câu hỏi giúp cho học sinh đưa giải pháp, ý tưởng, để sử dụng hiệu tài nguyên, phát triển bền vững, thích ứng với mơi trường địa lí, thích ứng với thay đổi tự nhiên, xã hội xu hướng phát triển kinh tế, vấn đề đặt thân, gia đình, cộng đồng, quốc gia, khu vực giới 2.1.1.2 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu hỏi trắc nghiệm khách quan phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Gọi khách quan cách cho điểm (đánh giá) hồn tồn khơng phụ thuộc vào người chấm Dạng câu hỏi có nhiều dạng câu hỏi: – sai, điền khuyết, ghép đôi, đa lựa chọn,…Trong đó, dạng câu hỏi đa lựa chọn (nhiều lựa chọn) sử dụng nhiều đánh giá kết học tập học sinh - Dạng câu hỏi – sai: Là dạng câu hỏi đưa phát biểu để học sinh đánh giá hay sai để trả lời có khơng Loại câu hỏi thích hợp để học sinh nhớ lại khối lượng kiến thức đáng kể thời gian ngắn Do đó, câu dẫn loại câu hỏi phải rõ ràng để học sinh trả lời dứt khốt có khơng, sai - Dạng câu hỏi điền khuyết (điền vào chỗ trống): Là dạng câu hỏi địi hỏi học sinh trình bày hiểu biết cách viết từ, cụm từ hay đoạn văn khoảng 4, dòng Phương pháp thích hợp cho học sinh gặp khó khăn vốn từ Khi thiết kế dạng câu hỏi này, giáo viên phải ý tới số kĩ thuật như: từ cần điền phải từ khóa thể nội dung, chất vật, tượng địa lí, đánh số thứ tự trống cần điền, dự kiến phương án học sinh sinh điền (nhất từ đồng nghĩa) - Dạng câu hỏi ghép đôi: Ở dạng thường có hai dãy thơng tin, bên câu dẫn bên câu đáp, học sinh phải tìm cặp tương ứng Thường sử dụng dạng câu hỏi để đánh giá học sinh khả nhận biết khác biệt đặc điểm đối tượng địa lí - Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: Là dạng câu hỏi bao gồm câu hỏi phương án trả lời Trong phương án trả lời, có phương án nhất, phương án lại phương án sai/ phương án nhiễu Dạng câu hỏi có hai phần, phần dẫn phương án trả lời 2.1.1.3 Câu hỏi tự luận Câu hỏi tự luận dạng câu hỏi cho phép học sinh tự thể quan điểm trình bày câu trả lời cho chủ đề hay nhiệm vụ địi hỏi học sinh phải tích hợp kiến thức kĩ học, kinh nghiệm thân, khả phân tích, lập luận, đánh giá, kĩ viết Dạng câu hỏi có nhiều ưu điểm việc đánh giá lực tư bậc cao dạy học địa lí như: đánh giá thuận lợi khó khăn đối tượng địa lí, lí giải tồn phát triển đối tượng địa lí, đưa quan điểm ý kiến cá nhân xu hướng phát triển đối tượng địa lí,… Kiểu câu hỏi tự luận thường có hai dạng: tự luận trả lời ngắn tự luận trả lời dài Như vậy, câu tự luận khơng có cấu trúc: câu hỏi cho phép học sinh tự xác định nội dung, cấu trúc phạm vi câu trả lời chủ đề cụ thể, khoảng thời gian định, học sinh tự định thực tế thích hợp làm để tổ chức, tổng hợp, đánh giá chúng Câu hỏi thích hợp với mục tiêu kỹ năng, bao gồm khái niệm, tổ chức, phân tích đánh giá Câu hỏi tự luận có ưu - nhược điểm sau: Ưu điểm - Là cách thức chủ yếu để đánh giá khả tổ chức, diễn tả bảo vệ quan điểm học sinh - Có thể đánh giá kỹ nhận thức, tất mức, bao gồm kỹ cao kỹ định - Cũng sử dụng để đo kỹ phi nhận thức, ví dụ thái độ, giao tiếp,… - Tạo hội để học sinh xếp ý tưởng để chứng tỏ khả tư sáng tạo thân - Có thể sử dụng đánh giá định kỳ đánh giá thường xuyên Nhược điểm - Chiếm nhiều thời gian để trả lời chấm điểm; khó đạt khách quan chấm - Chỉ kiểm tra số lượng kiến thức giới hạn trọng đến khả viết Đồng thời nhiều câu trả lời vượt phạm vi khóa học, mơn học - Q trình phản hồi diễn chậm, không kịp thời với tiến trình học tập Bảng 2: Ưu điểm nhược điểm câu tự luận 2.1.1.4 Bài tập thực tiễn Đối tượng mơn Địa lí có tính khơng gian, tính thời gian có mối quan hệ với vật tượng khác, vật tượng tồn xảy môi trường xung quanh học sinh Do vậy, việc sử dụng tình thực tiễn mơi trường xung quanh để tạo tình có vấn đề, bối cảnh giải pháp góp phần đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho người học Kiểu câu hỏi tập đánh giá này, giúp cho giáo viên đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ năng,… học vào giải vấn đề Bài tập thực tiễn câu hỏi dựa tình đời sống thực, nhiều tình lựa chọn khơng phải để học sinh thực thao tác tư duy, mà để học sinh ý thức vấn đề xã hội, vấn đề toàn cầu Dạng thức câu hỏi phong phú, không bao gồm câu hỏi lựa chọn đáp án mà yêu cầu học sinh tự xây dựng nên đáp án Các tình huống, ngữ cảnh tập thực tiễn dạy học Địa lí đa dạng, mơn Địa lí có tính tích hợp liên mơn cao Do đó, học sinh dễ dàng bộc lộ tư quan điểm cá nhân, lực thân giải tập Cấu trúc kiểu gồm phần: Phần dẫn phần câu hỏi 10 - Phần dẫn: phần mở đầu, phần để dẫn mơ tả tình thực tiễn giả tình thực tiễn phải hợp lí Các tình kênh chữ kênh hình lấy từ thực tiễn sách, báo, tạp chí,, tác giả tự viết, nguồn trích dẫn phải rõ ràng - Phần câu hỏi: bao gồm nhiều kiểu câu hỏi sử dụng: + Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn kiểu đơn giản, câu hỏi Đúng/ Sai phức hợp, câu hỏi Có/ Khơng + Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn + Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài + Câu hỏi đóng địi hỏi trả lời + Câu hỏi u cầu vẽ đồ thị, biểu đồ + Câu hỏi yêu cầu học sinh dùng lập luận để thể việc đồng tình hay bác bỏ nhận định, Các dạng câu hỏi tập đa dạng, loại công cụ giáo viên sử dụng thường xuyên để đánh giá thường xuyên hay đánh giá định kỳ học sinh Tuy nhiên cần áp dụng dạng câu hỏi tập cho linh hoạt hợp lí nhằm khơi gợi hứng thú sáng tạo trình tiếp thu kiến thức, phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1.2 Bảng kiểm Bảng kiểm cơng cụ đánh giá có hiệu việc đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Bảng kiểm yêu cầu cần đánh giá thông qua trả lời câu hỏi có khơng Cơng cụ đánh giá mang lại nhiều lợi ích việc đánh giá kĩ thực hành địa lí cho học sinh với hành động cụ thể Loại cơng cụ sử dụng để đánh giá sản phẩm học tập học sinh với yêu cầu cụ thể mà sản phẩm cần có Lợi ích việc sử dụng bảng kiểm đánh giá kết học tập học sinh - Tạo thuận lợi cho việc ghi lại chứng tiến học sinh mục tiêu học tập định - Người học tự đánh giá mức độ đạt chưa đạt bạn so với u cầu đặt Thơng qua đó, người học tự điều chỉnh bổ sung thao tác, kĩ năng, nội dung thiếu hạn chế Do vậy, loại cơng cụ có hiệu việc đánh giá tiến người học đánh giá lực tìm hiểu địa lí Bảng kiểm thường xây dựng nhằm đánh giá sản phẩm học tập học - Gió mùa: hướng gió mùa ngược - Gió biển thổi từ biển vào đất liền, gió đất thổi từ đất liền biển - Gió Phơn gió vượt qua núi thổi xuống Có nêu tính chất loại gió khơng? - Gió Mậu dich: khơ nóng - Gió Tây ơn đới: ẩm - Gió mùa: tính chất ngược mùa (mùa đông: khô, mùa hạ: ẩm) - Gió đất, gió biển: mát mẻ - Gió Phơn: khơ nóng - Kết luận: + GV: Nhận xét, khen ngợi phần làm việc HS + HS: Lắng nghe, ghi II Gió Các loại gió Trái Đất: Đặc điểm Mậu dịch Tây ôn đới Gió mùa Phạm vi Từ khu vực áp cao hoạt động cận nhiệt đới phía áp thấp xích đạo Từ khu vực áp cao Chủ yếu khu vực cận nhiệt đới đới nóng phía áp thấp ôn đới (Nam Á, ĐNA,…) bán cầu Thời gian Quanh năm hoạt động Quanh năm Hướng gió + nửa cầu Bắc, hướng đông bắc + nửa cầu Nam, hướng đơng nam Tính chất Khơ Theo mùa (mùa hạ, mùa đông) + nửa cầu Bắc, gió Có hướng mùa trái hướng tây nam ngược + nửa cầu Nam, gió hướng tây bắc Độ ẩm cao, gây mưa Có tính chất mùa trái ngược nhau: gió mùa mùa hạ thường nóng ẩm, gió mùa mùa đơng thường lạnh khơ Các loại gió địa phương: Đặc điểm Gió biển, gió đất Gió Fơn Phạm vi hoạt động Ven biển Vùng núi khuất gió Thời gian hoạt động - Gió biển: ban ngày - Gió đất: ban đêm Mùa hạ Hướng gió - Gió biển: từ biển vào đất liền Gió vượt núi thổi - Gió đất: từ đất liền biển xuống Tính chất Mát mẻ Nóng khơ Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu HS làm tập củng cố kiến thức b Sản phẩm - Bài làm HS c Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát phiếu câu hỏi cho cá nhân HS yêu cầu HS làm phút PHIẾU BÀI TẬP Càng lên cao khí áp càng………… Gió thổi từ áp cao cận nhiệt áp thấp xích đạo là…………… Gió Mậu Dịch có tính chất gì? ……………… Gió mùa mùa hạ thường có tính chất gì? ……… Trên Trái Đất có đai khí áp? Hiện tượng xảy nhiệt độ giảm A khơng khí co lại, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng B khơng khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng C khơng khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng D khơng khí nở ra, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng Gió mùa hình thành chủ yếu A nóng lên lạnh không biển đất liền theo ngày đêm B nóng lên lạnh khơng lục địa đại dương theo mùa C chênh lệch khí áp vùng xích đạo chí tuyến D chênh lệch khí áp vùng chí tuyến ơn đới Đới gió tiêu biểu vùng ơn đới A gió mùa B gió Tín phong C gió Tây D gió Đơng Điền từ cịn thiếu vào chỗ … Khí áp (1)…… khơng khí xuống mặt Trái Đất Trên Trái Đất đai áp cao áp thấp phân bố (2)……… (3)………qua đai áp thấp xích đạo 10 Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp Cột A Cột B Gió Tây ôn đới A Thổi quanh năm thường mang theo mưa B Hướng gió chủ yếu theo hướng đơng C Gió có tính chất khơ D Hoạt động chủ yếu khu vực nội chí tuyến E Thổi khu vực áp thấp ơn đới Gió Mậu dịch - Thực nhiệm vụ: + HS thực nhiệm vụ yêu cầu - Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS đại diện trả lời - Kết luận: + GV khen ngợi tích cực HS + GV thu HS chấm, đánh giá + GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu Vận dụng kiến thức kĩ học để giải thích tượng xảy thực tế b Sản phẩm - Câu trả lời HS c Tổ chức thực - Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: Dựa vào kiến thức học, giải thích tượng thời tiết câu thơ sau chịu tác động gió nào? Vì em biết? “Trường Sơn đông Trường Sơn tây Bên nắng đốt Bên mưa quây…” - Thực nhiệm vụ: HS nhà thực nhiệm vụ GIÁO ÁN MINH HOẠ SỐ BÀI 16: SĨNG THUỶ TRIỀU DỊNG BIỂN I Mục tiêu Năng lực - Năng lực địa lý + Nhận thức khoa học địa lý Trình bày giải thích tượng sóng biển thuỷ triều Trình bày chuyển động dịng biển đại dương + Tìm hiểu địa lý Phân tích đồ hình vẽ thuỷ triều dòng biển + Vận dụng kiến thức, kỹ học: vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích số việc, vấn đề liên quan đến kinh tế - xã hội nước ta - Năng lực chung: + Giao tiếp hợp tác: thông qua hoạt động nhóm trình bày sản phẩm + Giải vấn đề sáng tạo: HS độc lập khai thác thông tin, làm việc với tư liệu học tập thảo luận nhóm để giải vấn đề liên quan đến nội dung học như: phân tích tác động sóng, thuỷ triều đến phát triển kinh tế xã hội nước ta Phẩm chất: góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu phẩm chất có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ biển đại dương II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Các phiếu học tập - Bộ câu hỏi - Hình ảnh, video liên quan đến yếu tố sóng biển, thuỷ triều Học sinh - Sách giáo khoa, ghi - Giấy làm tập lớp - Sản phẩm học tập chuẩn bị nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, kích thích trí tị mò HS cho b Sản phẩm: Câu trả lời miệng HS c Tổ chức thực - Giao nhiệm vụ: GV nêu kiện lịch sử tranh ảnh, HS quan sát trả lời câu hỏi: Theo em vị tướng giỏi nước ta tận dụng yếu tố để làm nên chiến thắng chống quân xâm lược trận thuỷ chiến sông Bạch Đằng? trận thủy chiến làm nên trang sử hào hùng Bạch Đằng Giang Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán năm 938 Lê Đại Hành đánh tan quân Tống chiến thắng Bạch Đằng năm 981 Trần Hưng Đạo đánh tan quân Nguyên Mông làm nên trận Bạch Đằng năm 1288 - Trận thuỷ chiến chấn động giới Hình ảnh minh hoạ trận chiến sông Bạch Đằng - Thực nhiệm vụ: + HS thực nhiệm vụ cá nhân - Báo cáo, thảo luận: + HS tham gia trả lời tích cực - Kết luận: + GV khen ngợi tích cực HS + GV dẫn dắt vào tìm hiểu sóng, thuỷ triều, dịng biển Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu sóng biển a Mục tiêu - Trình bày giải thích tượng sóng biển b Sản phẩm - Kết làm việc theo cặp - Phiếu trả lời HS c Tổ chức thực GV giao nhiệm vụ cho HS: HS thảo luận theo cặp Đọc nội dung SGK, hoàn thành phiếu tập sau Phiếu tập - Khái niệm sóng biển: - Nguyên nhân sinh sóng: - Khái niệm sóng thần: - Nguyên nhân sinh sóng thần: GV giải thích hướng dẫn thêm, thấy cần thiết HS thực nhiệm vụ: HS thực cá nhân, sau trao đổi với bạn bên cạnh Trong trình thực GV quan sát hỗ trợ HS thực nhiệm vụ HS báo cáo kết thảo luận chung lớp: Gọi đại diện cặp HS báo cáo kết thực nhiệm vụ; HS khác lắng nghe bổ sung, thảo luận thêm GV chốt kiến thức; nhận xét đánh giá kết thực HS - Kết luận: + GV: Nhận xét, khen ngợi phần làm việc HS + GV: chuẩn kiến thức + HS: Lắng nghe, ghi I Sóng biển - Sóng biển hình thức dao động nước biển theo chiều thẳng đứng - Nguyên nhân tạo nên sóng: chủ yếu gió - Sóng thần sóng thường có chiều cao khoảng 20-40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ khoảng 400-800km/h - Nguyên nhân gây sóng thần chủ yếu động đất, núi lửa phun ngầm đáy biển, bão Hoạt động 2.2: Tìm hiểu thuỷ triều a Mục tiêu - Trình bày giải thích tượng thuỷ triều b Sản phẩm - Kết làm việc nhóm HS - Câu trả lời HS c Tổ chức thực - Giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS từ tiết trước: tìm hiểu thuỷ triều với nội dung theo phiếu hướng dẫn gồm khái niệm, nguyên nhân hình thành, đặc điểm, tác động HS trình bày sản phẩm theo hình thức video GV phổ biến bảng đánh giá theo tiêu chí để HS nghiên cứu thực làm sản phẩm, trình bày sản phẩm BẢNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Tên nhóm thực hiện: Tên nhóm đánh giá: Nhiệm vụ: Dựa vào sản phẩm phần trình bày nhóm bạn, em đánh giá cho điểm cách đánh dấu “X” tương ứng với mức độ mà nhóm bạn thể bảng sau: Tiêu chí Nội dung MỨC ĐỘ Tốt Khá Trung bình Chưa đạt - Nội dung Video phù hợp, đầy đủ với yêu cầu tập: khái niệm, nguyên nhân hình thành, đặc điểm, tác động - Ngôn ngữ diễn đạt sáng, dễ hiểu, hấp dẫn - Nội dung Video phù hợp, đầy đủ với yêu cầu tập: khái niệm, nguyên nhân hình thành, đặc điểm, tác động Tuy nhiên nội dung phân tích cịn sơ sài, thiếu Nội dung Video chưa đầy đủ với yêu cầu tập: khái niệm, nguyên nhân hình thành, đặc điểm, tác động Nội dung phân tích cịn sơ sài, thiếu ý - Vẫn cịn mắc - Nội dung Video chưa phù hợp với yêu cầu tập chưa đầy đủ với yêu cầu: khái niệm, nguyên nhân hình thành, đặc điểm, tác động Nội dung phân ý số lỗi tích cịn sơ sài, - Ngôn ngữ diễn tả thiếu ý đạt sáng, - Mắc nhiều lỗi dễ hiểu tả lỗi diễn đạt Đánh giá (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) - Hình ảnh minh họa: rõ nét, phong phú, phù hợp lột tả nội dung - Âm thanh: Sống động, hình ảnh Kỹ âm phải thuật phù hợp với diễn đạt Giọng nói biên truyền cảm, rõ tập ràng dễ nghe, tốc độ vừa phải truyền cảm xúc cho người nghe - Hình ảnh minh họa: rõ nét, phong phú, phù hợp lột tả nội dung - Âm thanh: Hình ảnh âm tương đối phù hợp cịn mắc số lỗi nhỏ - Giọng nói, rõ ràng dễ nghe, tốc độ vừa phải truyền cảm xúc cho người nghe - Hình ảnh minh họa: tương đối rõ nét, lột tả nội dung chưa phong phú - Âm thanh: Hình ảnh âm tương đối phù hợp mắc số lỗi âm không ổn định, số chỗ không nghe - Giọng nói rõ ràng dễ nghe chưa thật truyền cảm - Hình ảnh minh họa: Một số chỗ mờ chưa rõ - Âm thanh: Hình ảnh âm tương đối phù hợp chưa thật ăn khớp - Giọng nói chưa truyền cảm Đánh giá (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Sáng tạo - Bố cục hợp lí, lời giới thiệu sinh động lôi - Ý tưởng độc đáo lạ, hấp dẫn - Bố cục hợp lí, lời giới thiệu tốt - Ý tưởng chưa thật lôi cuốn, - Bố cục chưa hợp lí, cịn vài chỗ chưa khớp với nhau, lời giới thiệu - Bố cục lộn xộn, không rõ ràng, lời giới thiệu chưa hấp dẫn người xem Đánh giá độc đáo (2 điểm) (1.5 điểm) chưa hấp dẫn Ý tưởng - Ý tưởng chưa không lôi cuốn, thật lôi cuốn, độc đáo độc đáo (1 điểm) (0.5 điểm) Tổng điểm: - Thực nhiệm vụ: HS chuẩn bị nhà - Báo cáo sản phẩm: GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi, đánh giá theo bảng đánh giá theo tiêu chí nhóm khơng trình bày (GV trực tiếp đánh giá, góp ý chỉnh sửa gửi kết đánh giá cho HS sau) - Kết luận: + GV: Nhận xét, khen ngợi phần làm việc HS + HS: Lắng nghe, ghi II Thuỷ triều Khái niệm Nguyên nhân Là tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ khối nước biển đại dương Do sức hút Mặt Trăng Mặt Trời lên Trái Đất Đặc điểm - Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng dao động thuỷ triều lớn - Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vng góc dao động thuỷ triều nhỏ Tác động - Làm muối Xây dựng hải cảng Phát triển lượng Quốc phòng - Xâm nhập mặn - Ảnh hưởng đến GTVT Hoạt động 2.3: Tìm hiểu dịng biển a Mục tiêu Trình bày chuyển động dòng biển đại dương b Sản phẩm - Kết làm việc cá nhân HS - Câu trả lời HS c Tổ chức thực - Giao nhiệm vụ: HS đọc sách giáo khoa quan sát hình 16.4 trả lời câu hỏi sau: + Sự hoạt động dịng biển nóng nào? + Sự hoạt động dòng biển lạnh nào? + Dịng biển nóng lạnh phân bố nào? - Thực nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi - Báo cáo sản phẩm: GV gọi HS đại diện trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung - Kết luận: + GV: Nhận xét, khen ngợi phần làm việc HS + HS: Lắng nghe, ghi III Dòng biển - Các dịng biển nóng thường phát sinh hai bên xích đạo, chảy hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy cực - Các dòng biển lạnh thường xuất phát khoảng vĩ tuyến 30 – 40 độ, gần bờ đông lục địa chảy phía xích đạo - Các dịng biển nóng lạnh chảy đối xứng qua bờ đại dương Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu HS làm tập củng cố kiến thức b Sản phẩm - Bài làm HS c Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát phiếu câu hỏi cho cá nhân HS yêu cầu HS làm phút PHIẾU BÀI TẬP Sóng biển là………… Thuỷ triều là…………… Nguyên nhân hình thành sóng biển ……………… Ngun nhân hình thành thuỷ triều… ……… Ngun nhân hình thành sóng thần Hiện tượng xảy Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng Trái Đất nằm A dao động thuỷ triều lớn nhất, Trăng khuyết B dao động thuỷ triều nhỏ nhất, Trăng khuyết C dao động thuỷ triều lớn nhất, Trăng tròn D dao động thuỷ triều nhỏ nhất, Trăng tròn Sự giống sóng biển thuỷ triều A hình thành chủ yếu gió B sức hút Mặt Trăng tạo nên C dao động theo phương thẳng đứng D dao động nước biển đại dương Nhận định sau hay sai Nhận định Đúng/sai Sóng biển hình thức dao động nước biển theo chiều thẳng đứng Dao động thuỷ triều nhỏ vào ngày khơng trăng Các dịng biển lạnh có xu hướng chảy phía cực - Thực nhiệm vụ: + HS thực nhiệm vụ yêu cầu - Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS đại diện trả lời - Kết luận: + GV khen ngợi tích cực HS + GV thu HS chấm, đánh giá + GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu Vận dụng kiến thức kĩ học để giải thích tượng xảy thực tế b Sản phẩm - Câu làm HS c Tổ chức thực - Giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức học hiểu biết thân, em phân tích hoạt động kinh tế mà tỉnh Nam Định khai thác từ sóng biển thuỷ triều (có dẫn chứng) - Thực nhiệm vụ: HS nhà thực nhiệm vụ Đề kiểm tra minh hoạ ĐỀ KIỂM TRA MINH HOẠ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I LỚP 10 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Hiện tượng biển tiến, biển thoái kết A vận động theo phương nằm ngang nội lực B trình băng tan cực bắc , nam C trình phong hoá khoáng vật D vận động theo phương thẳng đứng nội lực Câu 2: Phương pháp kí hiệu dùng để biểu đối tượng địa lí có đặc điểm A phân bố phân tán, lẻ tẻ B phân bố theo điểm cụ thể C phân bố theo luồng di chuyển D phân bố vùng Câu 3: Thành phần vũ trụ bao gồm A thiên thể B thiên hà C hành tinh Mặt Trời D dải Ngân Hà Câu 4: Biết 1cm đồ 100km ngồi thực tế, hỏi đồ có tỷ lệ bao nhiêu? A 1:1.000.000 B 1: 100.000.000 C 1:10.000 D 1:10.000.000 Câu 5: Khoảng cách vận chuyển vật liệu không phụ thuộc vào yếu tố nào? A Động q trình B Kích thước trọng lượng vật liệu C Năng lượng xạ Mặt Trời D Tính chất bề mặt đệm Câu 6: Khối khí Pc có đặc điểm A lạnh khơ B nóng ẩm C lạnh ẩm D nóng khơ Câu 7: Lượng xạ Mặt Trời đến bề mặt Trái Đất, phần lớn A phản hồi trở khơng gian B hấp thụ khí C mặt đất hấp thụ D mặt đất phản hồi khơng gian Câu 8: Một trận bóng đá tổ chức nước Pháp (múi số 1) vào lúc 15 ngày 29/10/2018 Việt Nam (múi số 7) giờ? A ngày 29/10/2021 B 21 ngày 29/10/2021 C ngày 30/10/2021 D 22 ngày 29/10/2021 Câu 9: Trái Đất hồn thành vịng quay quanh Mặt Trời khoảng thời gian A 365 ngày B 24 C tháng D Câu 10: Đường chuyển ngày quốc tế quy ước lấy theo kinh tuyến A 1800 B 900Đ C 900T D 00 Câu 11: Câu ca dao “ Đêm tháng năm chưa nằm sáng/ Ngày tháng mười chưa cười tối” phản ánh hệ chuyển động Trái Đất? A Hệ mùa năm B Hệ chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời C Hệ ngày đêm luân phiên D Hệ ngày đêm dài ngắn khác theo mùa theo vĩ độ Câu 12: Nhận định khơng xác? A Mỗi thiên hà chứa hệ Mặt Trời B Trong Thiên Hà có nhiều hành tinh C Hệ Mặt Trời nằm Dải Ngân Hà D Các sao, hành tinh, vệ tinh gọi chung thiên thể Câu 13: Nhận định sau nói lớp vỏ Trái Đất? A Lớp vỏ lục địa mỏng vỏ đại dương B Lớp vỏ đại dương nhẹ lớp vỏ lục địa C Lớp vỏ đại dương chiếm diện tích nhỏ lớp vỏ lục địa D Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu badan, vỏ lục địa chủ yếu granit Câu 14: Do tác động lực Côriôlit nên bán cầu Nam vật chuyển động từ cực xích đạo bị lệch hướng A phía xích đạo theo hướng chuyển động ban đầu B phía bên theo hướng chuyển động ban đầu C phía bên trái theo hướng chuyển động ban đầu D phía bên phải theo hướng chuyển động ban đầu Câu 15: Trên đồ tự nhiên đối tượng địa lí thể phương pháp ký hiệu đường chuyển động ? A Hướng gió, dịng biển B Đường biên giới C Đường bờ biển D Các dịng sơng, dãy núi Câu 16: Trên đồ, thể mỏ sắt người ta dùng kí hiệu Δ , dạng ký hiệu nào? A Kí hiệu tượng hình B Kí hiệu chữ C Kí hiệu hình học D Kí hiệu tập thể Câu 17: Trong ngày 22/6 khu vực Trái Đất có tượng ngày dài 24 A Chí tuyến Nam B Cực Bắc C Chí tuyến Bắc D Vịng cực Nam Câu 18: Khối khí có ký hiệu T? A Khối khí xích đạo B Khối khí ơn đới C Khối khí cực D Khối khí chí tuyến Câu 19: Địa hình nấm đá kết q trình nào? A Mài mịn B Xâm thực C Thổi mòn D Băng hà Câu 20: Góc nhập xạ lúc trưa xích đạo vào ngày 23 – là: A 90o B 66o33’ C 60o D 99o Câu 21: Điền từ thiếu vào chỗ … cho Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa khu vực Những nơi có khí áp thấp hoạt động thường có lượng mưa (1)………và ngược lại Miền có Frơng dải hội tụ nhiệt đới hoạt động có lượng mưa (2) … Những vùng sâu lục địa chịu tác động gió (3)……., dịng biển (4)……… thường mưa Câu 22: Đọc nhận định sau nhận định ghi Đ, nhận định sai ghi S Nhận định Đúng/Sai Khơng khí khơ khí áp giảm Nguyên nhân tạo nên quy luật phi địa đới nguồn lượng lịng Trái Đất Sóng biển thuỷ triều giống dao động nước biển Đất vùng nhiệt đới phổ biến đất đỏ vàng Khu vực chịu tác động áp thấp thường mưa, hình thành hoang mạc PHẦN II: TỰ LUẬN (3điểm) Câu 1: Trả lời câu hỏi sau: a Trình bày nội dung thuyết kiến tạo mảng b Cho bảng số liệu: Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ bán cầu Bắc Vĩ độ Nhiệt độ trung bình năm (oC) Biên độ nhiệt năm (oC) 0o 24,5 1,8 20o 25,0 7,4 30o 20,4 13,3 40o 14,0 17,7 50o 5,4 23,8 60o -0,6 29,0 70o -10,4 32,2 … … … Nhận xét giải thích thay đổi nhiệt độ trung bình năm biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ bán cầu Bắc Câu 2: Cho nội dung thơ: Đoàn thuyền đánh cá Đoạn đầu: Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đồn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi Đoạn cuối: Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhơ màu mới, Mắt cá huy hồng mn dặm phơi (tác giả Huy Cận) a Xác định thời điểm đoàn thuyền khơi trở về? b Giải thích đồn thuyền lại khơi trở vào thời điểm đó? ... độ dốc địa hình D lượng nước sông Câu 62 Khi thành phần thay đổi làm cho thành phần khác lớp vỏ địa lý thay đổi theo Điều thể 35 A tính địa đới tự nhiên B tính thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lý C tính... Phong hố lý học q trình phá huỷ biến đổi đá khống vật 39 Địa hình cacxtơ kết q trình phong hố lý học 40 Nấm đá địa hình gió tạo thành 41 Nội lực ngoại lực tác động đồng thời tạo dạng địa hình... tròn dao động thuỷ triều lớn Chủ đề 4: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ 103 Quy luật địa đới thay đổi có quy luật thành phần địa lý cảnh quan theo kinh độ 104 Trên Trái Đất có bảy vịng đai nhiệt

Ngày đăng: 03/03/2023, 10:25

w