skkn địa lý THPT

80 6 0
skkn địa lý THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Với tầm nhìn thời đại tư tồn cầu, lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh mục tiêu giáo dục “đào tạo em nên người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, phát triển tồn diện người, thúc đẩy hoàn toàn lực sẵn có em” Dạy học nhằm phát triển trí tuệ, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Trong giáo dục, người học trung tâm Người lưu ý người dạy phải ý tới đặc điểm đối tượng, phải “đóng giầy theo chân”, khơng phải “kht chân cho vừa giầy” Điều đòi hỏi người thầy phải bám sát, hiểu rõ đặc điểm đối tượng người học để từ có phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá phù hợp, đảm bảo tính vừa sức Trong xu tồn cầu hố nay, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kĩ thuật công nghệ, xuất kinh tế tri thức, xã hội thơng tin, hình thành văn minh tri thức tiến tới xây dựng “ xã hội học tập” tạo hội lớn, đồng thời thách thức lớn giáo dục đại, trước yêu cầu cao việc hình thành phẩm chất, lực người thời đại Giáo dục theo định hướng phát triển lực không xu hướng phổ biến giới mà mục tiêu công đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Quan điểm đạo Nghị 29-NQ/TW nhấn mạnh: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn Vì thế, trình dạy học, giáo viên cần hình thành cho học sinh lực chung lực đặc thù mơn Ở Việt Nam, lộ trình thực Chương trình giáo dục phổ thơng mới, tất môn học hoạt động giáo dục hướng tới hình thành phát triển lực cho học sinh: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Như nói lực giải vấn đề sáng tạo lực cốt lõi, cần hình thành phát triển cho học sinh Năng lực giúp em phát triển tư duy, suy luận lôgic, kĩ phát giải vấn đề nảy sinh sống Việc hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh góp phần giúp em tự tin, chủ động, thích ứng tốt bước vào sống Đánh giá lực có lực giải vấn đề sáng tạo xu hướng tuyển sinh tương lai nhiều trường đại học để tạo sở đào tạo nguồn lao động chất lượng cao cho đất nước Mơn Địa lí cấp Trung học phổ thơng mơn học có nhiều khả hội để hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Môn Địa lí lớp 12 cung cấp cho em hệ thống kiến thức Địa lí tự nhiên kinh tế - xã hội Việt Nam, phần Địa lí tự nhiên lớp 12 có nhiều vấn đề tự nhiên, vấn đề vai trò nguồn lực tự nhiên phát triển kinh tế, mối quan hệ sống người giới tự nhiên tạo điều kiện cho em phát triển tư lôgic, tư theo lãnh thổ, tư liên hệ, tổng hợp, vận dụng kiến thức học… để tìm hiểu, giải thích, đánh giá mối quan hệ nhân tự nhiên, thiên nhiên hoạt động kinh tế người, mối liên hệ dân cư, xã hội, kinh tế….để giải vấn đề vấn đề thực tiễn cập nhật, có tính thời đất nước địa phương Để phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh, dạy học, cần sử dụng phương pháp dạy học hợp lí kết hợp tăng cường sử dụng cơng cụ kiểm tra đánh giá Trong trình dạy học, giáo viên tăng cường tổ chức hoạt động học tập tạo điều kiện cho học sinh trao đổi, thảo luận, tranh luận, thuyết trình vấn đề học tập thực tiễn Việc sử dụng công cụ kiểm tra đánh giá sở đánh giá học tập đánh giá học tập giúp giáo viên phát tiến học sinh, từ hỗ trợ, điều chỉnh q trình dạy học, cung cấp cho học sinh thông tin phản hồi để tiếp tục việc học giai đoạn Đồng thời việc giáo viên tổ chức để học sinh tự đánh giá đánh giá đồng đẳng, coi hoạt động học tập để học sinh thấy khả học tập, tiến so với u cầu cần đạt học, từ thiết lập mục tiêu học tập cá nhân lên kế hoạch học tập Xuất phát từ lí trên, với mong muốn phát triển lực giải vấn đề tư sáng tạo cho học sinh q trình dạy học mơn Địa lí lớp 12, lựa chọn đề tài nghiên cứu: Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học chủ đề Địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 12 II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Trên sở tảng kiến thức địa lí đại cương tự nhiên kinh tế - xã hội chương trình Địa lí lớp 10 Chương trình Địa lí lớp 12 hành cung cấp cho em hệ thống kiến thức địa lí tự nhiên, địa lí dân cư, địa lí ngành kinh tế, địa lí vùng kinh tế tìm hiểu địa lí địa phương Trong phần Địa lí tự nhiên gồm chủ đề dạy học: Chủ đề 1: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Chủ đề 2: Đặc điểm chung tự nhiên Chủ đề 3: Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên Trong phần Địa lí tự nhiên Việt Nam, học sinh tìm hiểu vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ, đặc điểm chung tự nhiên: đất nước nhiều đồi núi; thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển; thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên phân hố đa dạng, vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Các chủ đề làm rõ đặc điểm vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên Việt Nam thể sâu sắc thành phần tự nhiên, phân hoá đa dạng lãnh thổ theo chiều Bắc – Nam, Tây – Đông theo độ cao địa hình, tạo sở hình thành miền địa lí tự nhiên với đặc trưng lãnh thổ khác nhau, chi phối lớn đến phát triển kinh tế - xã hội vùng miền Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên xem phần kết nối người thiên nhiên khai thác, sử dụng phát triển lãnh thổ cách hợp lí theo hướng phát triển bền vững Nhiều vấn đề thực tế tài nguyên, môi trường cộm đề cập đặt cho học sinh suy nghĩ, thái độ, hành động tham gia vào thực tế phát triển đất nước Do q trình dạy học mơn Địa lí 12 phần Địa lí tự nhiên, ngồi u cầu hướng dẫn em khai thác kiến thức, vận dụng kĩ Địa lí nhiệm vụ quan trọng đặt tổ chức hoạt động học tập, kiểm tra đánh giá phải phát huy tính chủ động người học, tạo điều kiện cho em tham gia phát hiện, đề xuất giải pháp giải vấn đề, đánh giá giải pháp giải vấn đề học tập đời sống tạo sở cho định hướng nghề nghiệp tương lai em Thực tế việc dạy học Địa lí năm qua có nhiều đổi nhiên nặng trang bị kiến thức kĩ cho người học Trong học, giáo viên chủ yếu người thuyết trình, diễn giảng, học sinh người nghe, nhớ ghi chép Việc tạo tình huống, vấn đề có tính mở gắn liền với thực tế đất nước địa phương để học sinh chủ động tham gia vào hoạt động học tập, trao đổi, thảo luận, bày tỏ quan điểm thân, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, tìm kiến giải pháp cịn hạn chế Việc sử dụng công cụ đánh giá hoạt động học tập để học sinh thấy khả học tập, khả nhận thức, giải vấn đề, tiến học tập chưa phổ biến Việc kiểm tra, đánh giá thường tiến hành kiểm tra đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, mục đích đánh giá kiến thức kĩ năng, thái độ người học Do việc tổ chức đánh giá chưa tạo nhiều bối cảnh, hội, tình huống, nhiệm vụ, …để người học vận dụng kiến thức, kĩ học với kinh nghiệm thân để giải tình học tập sống hàng ngày Trong mơn Địa lí, nội dung chương trình gần gũi với thực tiễn, thuận lợi để học sinh phát vấn đề thực tế sống, lao động – sản xuất đất nước địa phương để làm sáng tỏ kiến thức, từ thúc đẩy việc nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo giải pháp để bảo vệ tự nhiên, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Chương trình mơn Địa lí Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xây dựng theo định hướng phát triển lực, trọng tích hợp thực hành, tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên, địa lí dân cư, xã hội địa lí kinh tế mơn học; lồng ghép nội dung liên quan (như giáo dục dân số, giới tính, tài chính, mơi trường, di sản, an tồn giao thơng …) vào nội dung địa lí, vận dụng kiến thức mơn học khác (Vật lí, Hố học, Sinh học, Lịch sử…) việc làm sáng rõ kiến thức địa lí; hội tụ kiến thức nhiều lĩnh vực khác để xây dựng thành chủ đề có tính tích hợp cao phát triển kinh tế biển đảo, phát triển bền vững, biến đổi khí hậu…Do đặt yêu cầu cần phải đa dạng hố phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, công cụ kiểm tra đánh giá để phát triển lực chun mơn, góp phần vào hình thành lực cốt lõi có lực giải vấn đề sáng tạo Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 2.1.1 Năng lực đặc điểm lực học sinh a Khái niệm lực Năng lực khái niệm trừu tượng, hiểu với nhiều nghĩa khác Dưới số quan niệm khác lực Theo OECD “Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể” Đây khái niệm mang tính bao quát nhất, dùng để đánh giá lực học sinh gần 70 nước nay, số có Việt Nam Trong chương trình giáo dục trung học bang Quebec (Ca-na-đa) năm 2004, xác định “Năng lực khả hành động hiệu cố gắng dựa nhiều nguồn lực Theo từ điển tiếng Việt: “Năng lực khả làm tốt công việc” Theo Bernd Meiner – Nguyễn Văn Cường: “Năng lực khả thực có trách nhiệm hiệu hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề tình thay đổi thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động” Theo chương trình GDPT tổng thể sau năm 2018 “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Năng lực HS khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống.” Như vậy, lực thuộc tính tâm lí phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm Hai đặc điểm phân biệt lực là: (1) tính vận dụng; (2) tính chuyển đổi phát triển Đó mục tiêu mà dạy học tích cực hướng đến b Đặc điểm lực học sinh - Năng lực HS phổ thông không khả tái tri thức, thông hiểu tri thức, kỹ học được, … mà quan trọng khả hành động, ứng dụng/vận dụng tri thức, kỹ học để giải vấn đề sống đặt với em - Năng lực HS khơng vốn kiến thức, kỹ năng, thái độ sống phù hợp với lứa tuổi mà kết hợp hài hòa yếu tố thể khả hành động (thực hiện) hiệu quả, muốn hành động sẵn sàng hành động đạt mục đích đề (gồm động cơ, ý chí, tự tin, trách nhiệm xã hội ) - Năng lực HS hình thành, phát triển trình thực nhiệm vụ học tập lớp học lớp học Nhà trường coi môi trường giáo dục thống giúp HS hình thành lực chung, lực chuyên biệt phù hợp với lứa tuổi, song khơng phải nơi Những mơi trường khác như: gia đình, cộng đồng góp phần bổ sung hoàn thiện lực em 2.1.2 Đánh giá lực Đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ thái độ người học bối cảnh có ý nghĩa Cụ thể đánh giá khả học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình học tập sống hàng ngày Nhằm chứng minh người học có lực mức độ cần phải tạo bối cảnh, hội, tình huống, nhiệm vụ, để người học vận dụng kiến thức, kĩ học với kinh nghiệm thân để giải Thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, đánh giá khả nhận thức, kĩ thực giá trị, tình cảm người học Đánh giá lực có khác biệt so với đánh giá kiến thức, kĩ Đánh giá kiến thức, kĩ đánh giá xem xét việc đạt kiến thức kĩ học sinh theo mục tiêu chương trình giáo dục, gắn với nội dung học nhà trường kết đánh giá phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay tập hoàn thành đơn vị kiến thức, kĩ Còn đánh giá lực đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề học tập thực tiễn sống học sinh kết đánh giá người học phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ tập hoàn thành theo mức độ khác Thang đo đánh giá lực xác định theo mức độ phát triển lực người học, khơng phải có đạt hay khơng nội dung học Nội dung Mục đích chủ yếu Đánh giá lực - Đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề thực tiễn sống - Vì tiến người học so với họ Ngữ cảnh đánh giá - Gắn với ngữ cảnh học tập thực tiễn sống Nội dung đánh giá - Những kiến thức, kĩ năng, thái độ nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục trải nghiệm bân thân học sống xã hội (tập trung vào lực thực hiện) Công cụ đánh giá - Nhiệm vụ, tập tình huống, bối cảnh thực Thời điểm đánh giá - Đánh giá thời điểm trình dạy học, trọng đến đánh giá học Kết đánh giá - Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ tập hoàn thành 2.1.3 Năng lực giải vấn đề sáng tạo a Năng lực giải vấn đề Vấn đề gì? - Vấn đề câu hỏi hay nhiệm vụ đặt mà việc giải chúng chưa có quy luật tri thức, kĩ sẵn có chưa đủ giải mà cịn khó khăn, cản trở cần vượt qua - Một vấn đề thường đặc trưng ba thành phần như: Trạng thái xuất phát (không mong muốn), trạng thái đích (trạng thái mong muốn), cản trở (cần vượt qua) Có thể thấy vấn đề xuất cá nhân đứng trước mục đích muốn đạt tới, nhận biết nhiệm vụ cần giải chưa biết cách nào, chưa đủ phương tiện để giải Khi tư trở nên cần thiết Giải vấn đề, lực giải vấn đề Giải vấn đề khả suy nghĩ hành động tình khơng có quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường có sẵn Người giải vấn đề nhiều xác định mục tiêu hành động, biết cách làm để đạt Sự am hiểu tình vấn đề, lý giải dần để đạt mục tiêu sở việc lập kế hoạch suy luận tạo thành q trình giải vấn đề Có thể thấy, giải vấn đề trình tư phức tạp, bao gồm hiểu biết, đưa luận điểm, suy luận, đánh giá, giao tiếp để đưa nhiều giải pháp khắc phục khó khăn, thách thức vấn đề Trong trình giải vấn đề, chủ thể thường phải trải qua hai giai đoạn bản: khám phá vấn đề tổ chức nguồn lực (tìm hiểu vấn đề; tìm hướng đi, thủ pháp, tiến trình để dần tiến tới giải pháp cho vấn đề); thực giải pháp (giải vấn đề nhỏ lĩnh vực/nội dung cụ thể; chuyển đổi ý nghĩa kết thu bối cảnh thực tiễn); đánh giá giải pháp vừa thực hiện, tìm kiếm giải pháp khác Năng lực giải vấn đề lực hoạt động trí tuệ người trước vấn đề, tình cụ thể, có mục tiêu có tính định hướng cao địi hỏi phải huy động khả tư sáng tạo để tìm lời giải vấn đề Theo tiếp cận tiến trình giải vấn đề chuyển đổi nhận thức chủ thể hiểu lực giải vấn đề khả người nhận vấn đề cần giải biết vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân, sẵn sàng hành động để giải tốt vấn đề cần đặt Theo lý thuyết thông tin, lực giải vấn đề tiếp cận từ trình xử lí thơng tin, nhấn mạnh tới suy nghĩ người giải vấn đề hay “hệ thống xử lí thơng tin”, vấn đề khơng gian vấn đề lực giải vấn đề thể khả cá nhân (làm việc độc lập làm việc nhóm) để tư duy, suy nghĩ tình vấn đề tìm kiếm, thực giải pháp cho vấn đề Vì vậy, lực giải vấn đề khả cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, xúc cảm để giải tình vấn đề mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thông thường b Sáng tạo, lực sáng tạo Có nhiều quan niệm sáng tạo Theo từ điển Tiếng Việt thì: Sáng tạo nghĩa tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó phụ thuộc vào có Sáng tạo nhìn vấn đề, câu hỏi theo cách khác với thông thường Theo tâm lý học thì: Sáng tạo lực tạo giải pháp cho vấn đề thực tiễn hữu ích Từ kết nghiên cứu số nhà tâm lý học cho biết: Sáng tạo tiềm vốn có người, gặp dịp bộc lộ Chính mà trình dạy học cần tạo cho học sinh có hội để phát huy lực sáng tạo Vậy lực sáng tạo gì? Đối với HS: “Năng lực sáng tạo khả học sinh hình thành ý tưởng mới, đề xuất giải pháp hay cải tiến cách làm vật, có giải pháp khác để giải vấn đề, tị mị, thích đặt câu hỏi để khám phá thật xung quanh, lực tưởng tượng tư sáng tạo ” Trên sở khái niệm nêu trên, theo lực giải vấn đề sáng tạo HS Trung học phổ thơng hiểu sau: Là khả cá nhân giải tình có vấn đề mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường có sẵn, giải cách thành thạo với nét độc đáo riêng, theo chiều hướng đổi mới, phù hợp với thực tế 2.1.4 Nghiên cứu sáng tạo, lực giải vấn đề sáng tạo giáo dục Theo Chương trình giáo dục phổ thơng mới, nghiên cứu biểu lực giải vấn đề sáng tạo HS Trung học phổ thông thể qua bảng đây: Năng lực thành Biểu hiện/Tiêu chí phần Phát làm rõ Phân tích tình học tập, thực tiễn, vấn đề phát nêu tình có vấn đề Đề xuất, lựa chọn Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề, giải pháp đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp Thực đánh Thực đánh giá giải pháp GQVĐ Suy ngẫm cách giá giải pháp giải thức tiến trình GQVĐ để điều chỉnh vận dụng vấn đề bối cảnh Nhận ý tưởng Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thơng tin khác Phân tích nguồn thông tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng Hình thành phát Nêu nhiều ý tưởng học tập thực tiễn; triển ý tưởng Suy nghĩ không theo lối mòn.Tạo yếu tố dựa ý tưởng khác Hình thành kết nối ý tưởng Nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh Đánh giá rủi ro có dự phịng Tư độc lập Đặt nhiều câu hỏi có giá trị, khơng dễ dàng chấp nhận thông tin chiều; Không thành kiến xem xét, đánh giá vấn đề; Quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục; Sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề Để đánh giá lực GQVĐ ST học sinh THPT nay, phương pháp đánh giá truyền thống đánh giá chuyên gia (giáo viên đánh giá học sinh), đánh giá định kì kiểm tra từ giáo viên cần ý đến phương pháp đánh giá khác phương pháp quan sát; phương pháp hỏi – đáp, phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập Tuy nhiên tất phương pháp đánh giá có yêu cầu phải trọng đánh giá khả vận dụng kiến thức để giải tình học tập (hoặc tình thực tế) trọng đánh giá khả sáng tạo học sinh 2.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 2.2.1 Khái niệm Dạy học theo định hướng phát triển lực trọng tổ chức cho học sinh hoạt động học Trong dạy học định hướng phát triển lực, HS chủ thể nhận thức, GV có vai trị tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học tập HS theo tiến trình sư phạm hợp lý cho HS tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức 2.2.2 Bản chất, nguyên tắc, đặc điểm dạy học theo định hướng phát triển lực a Bản chất: - Tạo hứng thú nhận thức thông qua việc tổ chức cho HS hoạt động để HS bộc lộ hiểu biết ban đầu…về học - Tổ chức cho HS tìm hiểu mới/kiến thức thông qua việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để HS chủ động chiếm lĩnh kiến thức - Yêu cầu HS vận dụng/ứng dụng học vào giải tình huống, vấn đề thực tiễn b Nguyên tắc - Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính bản, thiết thực, đại - Đảm bảo tính tích cực người học tham gia vào hoạt động học tập - Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS - Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp - Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa - Kiểm tra, đánh giá theo lực điều kiện tiên dạy học phát triển phẩm chất, lực c Đặc điểm - Dạy học thông qua hoạt động học sinh: Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp HS tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức xếp sẵn Theo tinh thần này, giáo viên không cung cấp, áp đặt kiến thức có sẵn mà người tổ chức đạo HS tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát triển kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn… - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Chú trọng rèn luyện cho HS tri thức phương pháp để biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới, Các phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính chất dự đốn, giả định Cần rèn luyện cho HS thao tác tư phân tích, tổng hợp, đánh giá để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo HS - Tăng cường học tập cá nhân với học tập hợp tác 10 Tăng cường phối hợp học tập cá nhân với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, HS vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với q trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy – trò trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn HS với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm ngun nhân nêu cách sửa chữa sai sót 2.3 Phát triển lực dạy học sáng tạo dạy học chủ đề Địa lí tự nhiên lớp 12 2.3.1 Cấu trúc nội dung chủ đề Địa lí tự nhiên Việt Nam Chủ đề Nội dung Nội dung 1: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ - Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ - Ý nghĩa vị trí địa lí Việt Nam Nội dung 2: Đặc điểm chung tự nhiên - Đất nước nhiều đồi núi: Đặc điểm chung địa hình, khu vực địa hình - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển: Khái quảt biển Đông, ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Địa lí - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, tự thành phần tự nhiên khác nhiên - Thiên nhiên phân hoá đa dạng: Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – Nam, theo Đơng – Tây, theo độ cao Các miền địa lí tự nhiên Nội dung 3: Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên - Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên rừng, tài nguyên đất tài nguyên khác - Bảo vệ môi trường phịng chống thiên tai: Bảo vệ mơi trường, số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống 2.3.2 Mục tiêu dạy học chủ đề Địa lí tự nhiên lớp 12 2.3.2.1 Mục tiêu chương trình Địa lí 12 hành: a Về kiến thức - Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam 66 Là người tự khởi động Đề xuất ý tưởng Xung phong thực nhiệm vụ khó Động viên bạn nhóm Nhiệt tình đáp lại bạn Mời tất người tham gia Làm cho người cảm thấy tốt họ Phân tích Tóm tắt ý thảo luận Đơn giản hóa ý kiến phức tạp Đặt ý kiến quan điểm Hoạt náo Giữ cho thảo luận hướng Giúp tạo sơ đồ thời gian tạo ưu tiên Giúp định hướng phân cơng cơng việc Đặt câu hỏi Kích thích thảo luận cách đưa quan điểm khác Thách thức ý kiến thiếu sở Giải vấn đề Cùng làm việc để giải ý khác nhóm Tìm kiếm giải pháp thay Giúp nhóm đạt định có sở cơng Phụ lục 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN Mức độ Nội dung Cách làm việc nhóm Hình thức sản phẩm Cách trình bày sản phẩm Đầy đủ nội dung chính, có đồ, biểu đồ, biểu bảng cập nhật kiến thức, phù hợp với mục tiêu dự án (5 điểm) Đầy đủ nội dung chính, có bổ sung cập nhật kiến thức, phù hợp với mục tiêu dự án Làm việc khoa học, có phân cơng rõ ràng tham gia nhiệt tình tất thành viên nhóm (1,5 điểm) Làm việc khoa học, có phân cơng rõ ràng tham gia nhiệt tình đa số thành viên Hình thức độc đáo, bố cục hợp lí khoa học, màu sắc hài hịa, sinh động (2 điểm) Ngơn ngữ lưu loát, thu hút người nghe suốt trình trình bày, trả lời phản biện tốt (1,5 điểm) Hình thức thơng dụng, bố cục hợp lí khoa học, màu sắc hài hịa, sinh động Ngơn ngữ lưu loát, chưa thu hút người nghe suốt thời gian trình bày, trả lời phản biện tốt 67 (4 điểm) Đầy đủ nội dung chính, bổ sung cập nhật kiến thức cịn (3 điểm) Đầy đủ nội dung chính, khơng có bổ sung cập nhật kiến thức (2 điểm) nhóm, cịn lại tham gia thiếu tích cực (1,25 điểm) Có phân cơng rõ ràng số thành viên tham gia tích cực (1,0 điểm) Chỉ có số thành viên thực nhiệm vụ nhóm, thành viên khác tham gia nhiều hạn chế (0,75 điểm) (1,75 điểm) (1,0 điểm) Hình thức thơng dụng, bố cục tương đối hợp lí khoa học, màu sắc hài hịa, sinh động (1,5 điểm) Ngơn ngữ lưu lốt, chưa thu hút người nghe suốt thời gian trình bày, trả lời phản biện chưa hồn tồn phù hợp (0,5 điểm) Hình thức thơng dụng, bố cục chưa hợp lí khoa học, màu sắc chưa hài hịa (1,0 điểm) Ngơn ngữ chưa lưu lốt, chưa thu hút người nghe, không trả lời câu hỏi phản biện (0,25 điểm) PHIẾU CHẤM ĐIỂM (Phiếu chấm kết hợp với bảng tiêu chí đánh giá trên) Nội dung chấm điểm Cách trình Tên nhóm Cách làm Hình thức Nội dung bày sản việc nhóm sản phẩm phẩm Tổng Phụ lục 4: PHIẾU YÊU CẦU NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÁC CHỦ ĐỀ 68 PHIẾU YÊU CẦU NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÁC CHỦ ĐỀ Nhóm - Chủ đề 1: Tìm hiểu việc sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật a Tài nguyên rừng - Tìm hiểu suy giảm tài nguyên rừng nước ta Sự biến động diện tích rừng: Tổng diện tích có rừng, diện tích rừng tự nhiên, diện tích rừng trồng, độ che phủ Chất lượng rừng: Rừng giàu, rừng nghèo rừng phục hồi - Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng - Hậu suy thoái tài nguyên rừng - Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng b Đa dạng sinh học - Sự suy giảm đa dạng sinh học - Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học - Hậu suy giảm đa dạng sinh học - Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học Nhóm - Chủ đề 2: Tìm hiểu việc sử dụng bảo vệ tài nguyên đất a Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất - Các biểu suy thoái tài nguyên đất - Nguyên nhân suy thoái tài nguyên đất - Hậu suy thoái tài nguyên đất b Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất - Đối với vùng đồi núi - Đối với vùng đồng Nhóm - Chuyên đề 3: Tìm hiểu việc sử dụng bảo vệ tài nguyên khác - Sử dụng bảo vệ tài nguyên nước - Sử dụng bảo vệ tài nguyên khoáng sản - Khai thác bảo vệ tài nguyên du lịch - Khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài ngun khí hậu, tài ngun biển Nhóm - Chủ đề 4: Tìm hiểu mơi trường bảo vệ mơi trường - Tình trạng cân sinh thái mơi trường - Tình trạng nhiễm môi trường - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Biện pháp bảo vệ mơi trường Nhóm - Chủ đề 5: Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống - Một số thiên tai chủ yếu: Bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán thiên tai khác - Biện pháp phòng chống Phụ lục 5: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN 69 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN Họ tên:………………………………… Lớp:…………….Nhóm:……… Hãy đánh dấu X vào tiêu chí mà nhóm thực với yêu cầu sản phẩm dự án Sản phẩm thực theo kế hoạch Sản phẩm đáp ứng mục tiêu học mà GV đưa Sản phẩm trả lời câu hỏi câu hỏi định hướng Sản phẩm thực gây hứng thú cho người xem Sản phẩm thực có tính thực tế, tác động tốt tới xã hội Sản phẩm kết hợp làm việc nhóm người trình bày Sản phẩm dự án phát triển 2.3.7 Một số giáo án minh hoạ BÀI 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Trình bày đặc điểm biển Đơng - Phân tích ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam - Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam, đồ tự nhiên Việt Nam để trình bày Năng lực a Năng lực chung - Tự chủ tự học: Học sinh tự làm việc theo phân công, hướng dẫn - Giao tiếp hợp tác: Biết chủ động giao tiếp; tự tin biết kiểm sốt cảm xúc, thái độ nói trước nhóm, lớp Sẵn sàng đề xuất nội dung học tập; biết kết hợp với bạn nhóm để tạo sản phẩm học tập - Giải vấn đề & sáng tạo: Giải nhiệm vụ học tập, tạo sản phẩm sáng tạo b Năng lực Địa lí - Nhận thức khoa học địa lí: Trình bày đặc điểm biển Đông ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên nước ta - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Phân tích ảnh hưởng biển Đông đến thành phần tự nhiên + Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam, đồ tự nhiên Việt Nam, số liệu thống kê - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức, kĩ học tìm hiểu giải thích tác động ảnh hưởng biển Đơng đến thiên nhiên hoạt động sản xuất địa phương 70 Phẩm chất - Yêu nước: Củng cố tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước - Chăm chỉ: Tích cực sưu tầm, đọc tài liệu, hoàn thành nhiệm vụ học tập lớp nhà - Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm thực nhiệm học tập thân, nhóm lớp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Kế hoạch dạy, trình chiếu Powerpoint - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Atlat Địa lí Việt Nam, tranh ảnh, video cảnh quan tự nhiên hoạt động kinh tế vùng ven biển đảo - Phiếu học tập Đối với học sinh - Dụng cụ học tập, bút dạ, bút màu, thước kẻ, băng dính, sách giáo khoa - Các hình ảnh, tranh vẽ liên quan đến biển Đảo Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Mục tiêu - Tạo hứng thú cho học - Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Nội dung - HS thực nhiệm vụ học tập GV Sản phẩm - Câu trả lời học sinh số tác động biển Đông đến thiên nhiên hoạt động kinh tế nước ta Tổ chức thực - Bước 1: GV cho học sinh quan sát số hình ảnh tự nhiên hoạt động kinh tế vùng ven biển, kết hợp với việc nghiên cứu thực tế hoạt động kinh tế địa phương (huyện Hải Hậu) trả lời câu hỏi mở: Biển Đông mang lại cho địa phương ta nói riêng nước ta nói chung nguồn lợi kinh tế nào? Nếu nhà đầu tư vào lĩnh vực kinh tế biển Việt Nam, em đầu tư vào hoạt động kinh tế nào? Vì sao? - Bước 2: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV quan sát, phát khó khăn, gợi mở để HS tìm câu trả lời - Bước 3: HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS dẫn dắt vào “Biển Đơng có đặc điểm gì? Biển Đơng tác động đến thiên nhiên nước ta, từ ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế? * Phương án đánh giá - Tính xác câu trả lời HS 71 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động 2.1 Tìm hiểu khái quát biển Đơng (8 phút) Mục tiêu - Trình bày đặc điểm biển Đông Nội dung - HS vẽ sơ đồ sơ đồ tư làm rõ đặc điểm biển Đông phạm vi vùng biển Việt Nam biển Đông Sản phẩm - Sơ đồ sơ đồ tư Tổ chức thực - Bước 1: GV yêu cầu HS theo dõi nội dung video, nghiên cứu SGK, khai thác đồ Tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) để hồn thành sản phẩm giấy A3 (sơ đồ sơ đồ tư duy) làm rõ đặc điểm biển Đông phạm vi vùng biển Việt Nam biển Đơng Thời gian hồn thành: phút Sau hồn thành, đại diện cặp đơi trình bày, nhóm nghe, nhận xét Các nhóm đánh giá chéo kết dựa vào bảng kiểm - Bước 2: HS thảo luận theo cặp đôi vẽ sơ đồ GV quan sát, hỗ trợ cần thiết - Bước 3: GV gọi đại diện số cặp đơi lên trình bày sản phẩm Các cặp đôi khác lắng nghe, nhận xét bổ sung - Bước 4: Các cặp đôi dựa vào tiêu chí bảng kiểm chấm chéo sản phẩm GV nhận xét, đánh giá trình học tập HS đưa vấn đề gợi mở để HS tiếp tục nghiên cứu “Tại ảnh hưởng biển Đơng vào sâu lãnh thổ đất liền nước ta để làm cho thiên nhiên nước ta có thống phần đất liền vùng biển Các cặp đôi suy nghĩ, đưa câu trả lời * Phương án đánh giá 72 - Tính xác câu trả lời HS - Cách trình bày, nội dung sản phẩm học tập HS (Bảng kiểm – Phụ lục 1) Hoạt động 2.2 Tìm hiểu ảnh hưởng biển Đơng đến thiên nhiên Việt Nam (20 phút) Mục tiêu - Phân tích ảnh hưởng biển Đơng đến thiên nhiên Việt Nam - Đánh giá thuận lợi khó khăn biển Đơng mang lại cho thiên nhiên nước ta Nội dung - HS vẽ sơ đồ tư thể tác động ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Sản phẩm - Bảng thống kê sơ đồ tư - Câu trả lời nhóm Tổ chức thực - Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào tư liệu cung cấp, tranh ảnh chuẩn bị từ trước, nghiên cứu SGK, khai thác đồ Tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) để hoàn thành sản phẩm giấy A0 (lập bảng, sơ đồ tư duy) làm rõ: Tác động ảnh hưởng biển Đơng đến thiên nhiên Việt Nam (tích cực, tiêu cực) (khí hậu, địa hình hệ sinh thái vùng ven biển, tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển, thiên tai) Sau hoàn thành, đại diện cặp đơi trình bày, nhóm nghe, nhận xét Các nhóm đánh giá chéo theo tiêu chí phiếu đánh giá GV giới thiệu phiếu đánh giá cho HS nắm rõ 73 - Bước 2: HS thảo luận theo nhóm lập bảng (hoặc vẽ sơ đồ tư duy) GV quan sát hỗ trợ cần thiết - Bước 3: GV gọi đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm HS nhóm khác nghe nhận xét dựa vào bảng tiêu chí phiếu đánh giá GV chuẩn kiến thức, đưa bảng nội dung cần đạt - Bước 4: HS nhóm dựa vào bảng tiêu chí phiếu đánh giá chấm chéo sản phẩm nhau: Nhóm chấm nhóm 2, nhóm chấm nhóm 3, nhóm chấm nhóm 4, nhóm chấm nhóm1 GV chấm điểm sản phẩm nhóm đánh giá trình học tập HS - Bước 5: GV đặt vấn đề: Cho đoạn văn sau: “Tiến biển để khai thác làm chủ biển, phấn đấu Việt Nam trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển, bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh.” (Trích theo: https://soctrang.dcs.vn/ Viet Nam trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển.) a Theo em, nước ta cần đẩy mạnh phát triển hoạt động kinh tế để trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển b Để khai thác hiệu nguồn lợi tự nhiên từ biển, theo em cần phải ý vấn đề gì? Các nhóm tiếp tục thảo luận nhanh, đề xuất ý kiến, giải pháp giải vấn đề * Phương án đánh giá - Tính xác câu trả lời HS - Cách trình bày, nội dung sản phẩm học tập HS (Bảng tiêu chí đánh giá theo mức độ) (Phụ lục 2) Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu - Củng cố kiến thức kĩ học học Nội dung - HS tham gia trò chơi trả lời nhanh (các câu hỏi trắc nghiệm) để củng cố nội dung học Sản phẩm - Câu trả lời HS Tổ chức thực - Bước 1: GV đặt câu hỏi trắc nghiệm tương ứng với mức độ nhận thức HS (biết, hiểu, vận dung, vận dụng cao) Câu 1: Hai bể dầu khí lớn nước ta khai thác A Sông Hồng Trung Bộ B Cửu Long Sông Hồng 74 C Nam Côn Sơn Cửu Long D Nam Côn Sơn Thổ Chu - Mã Lai Câu 2: Đặc điểm sau biển Đơng có ảnh hưởng chủ yếu đến tự nhiên nước ta? A Biển rộng tương đối kín B Nóng ẩm chịu ảnh hưởng gió mùa C Biển kín có hải lưu chảy khép kín D Biển rộng, dịng hải lưu đổi hướng theo mùa Câu 3: Tác động biển Đông đến thiên nhiên nước ta thể rõ A Địa hình tài nguyên thiên nhiên vùng biển B Khí hậu, địa hình hệ sinh thái vùng ven biển C Tài nguyên thiên nhiên thiên tai vùng biển D Khí hậu, địa hình thiên tai vùng biển Câu 4: Nhờ tiếp giáp với biển Đơng nên khí hậu nước ta có A phân hóa đa dạng khu vực B mùa đơng bớt lạnh khơ, mùa hè bớt nóng C gió mùa hoạt động thường xun D tính chất nóng ẩm phân hố theo mùa Câu 5: Địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu tác động kết hợp A sóng biển, thủy triều, sơng ngịi, hoạt động kiến tạo B sóng biển, thủy triều, độ mặn biển thềm lục địa C vùng núi giáp biển vận động nâng lên, hạ xuống D thủy triều, độ mặn nước biển dãy núi sát biển Câu 6: Do nằm khu vực nội chí tuyến nên biển Đơng có A dải hội tụ nhiệt đới, bão, áp thấp nhiệt đới, nhiều rừng ngập mặn B khí hậu xích đạo, nhiệt độ cao, ẩm dồi dào, gió hoạt động theo mùa C khí hậu nhiệt đới, mưa theo mùa, sinh vật biển đa dạng phong phú D bão, áp thấp nhiệt đới, nhiệt độ nước biển cao độ muối lớn - Bước 2: HS suy nghĩ nhanh để trả lời câu hỏi - Bước 3: HS trả lời câu hỏi, GV gợi mở, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: GV nhận xét đưa dự kiến sản phẩm (đáp án) Câu Đáp án C B B B A D * Phương án đánh giá - Tính xác câu trả lời HS Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn để làm sáng tỏ tác động ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên sống người dân Nội dung 75 - HS phát biểu tuyên truyền vận động tham gia chiến dịch làm bờ biển Sản phẩm - Bài phát biểu tuyên truyền HS Tổ chức thực Bước 1: GV đặt lại vấn đề cho HS nghiên cứu: Em tình nguyện viên tham gia chiến dịch làm bờ biển Để huy động nhiều bạn lớp tham gia, em phát biểu thuyết phục tham gia nào? Bước 2: Các HS suy nghĩ, hoàn thiện nội dung phát biểu Bước 3: Một số HS phát biểu tuyên truyền trước lớp Bước 4: Các HS khác lắng nghe, góp ý * Phương án đánh giá - Bảng kiểm IV HỒ SƠ DẠY HỌC A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI Khái quát biển Đơng - Biển rộng, diện tích 3,447 triệu km2 - Biển tương đối kín - Nằm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa Tác động biển Đơng đến thiên nhiên Việt Nam - Khí hậu - Địa hình hệ sinh thái vùng ven biển - Tài nguyên thiên nhiên vùng biển - Thiên tai * Các vấn đề hệ trọng chiến lược khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển B HỒ SƠ KHÁC Bảng kiểm (Hoạt động 2.1) Xác nhận STT Yêu cầu Có/Khơng Có nêu diện tích vị trí biển Đơng khơng? Có đánh giá diện tích biển Đơng so với biển Thái Bình Dương khơng? Có nêu biểu tính nhiệt đới khép kín biển Đơng khơng? Có xác định đặc điểm quan trọng biển Đơng khơng? Có nêu diện tích phạm vi vùng biển Việt Nam khơng? Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Hoạt động 2.2) Tiêu chí Mức độ 76 Mức độ Mức độ Mức độ - Phân tích đầy đủ ảnh hưởng biển đến khí hậu nước ta - Trình bày đầy đủ đặc điểm biển tạo nên ảnh hưởng - Minh chứng rõ ràng, đầy đủ - Phân tích chưa đầy đủ các ảnh hưởng biển đến khí hậu nước ta - Trình bày chưa đầy đủ đặc điểm biển tạo nên ảnh hưởng - Có minh chứng chưa đầy đủ 1,0 – 1,5 điểm - Trình bày chưa đầy đủ dạng địa hình ven biển - Trình bày chưa đầy đủ đặc điểm hệ sinh thái ven biển - Phân tích chưađầy đủ nguyên nhân dẫn đến suy giảm diện tích rừng ngập mặn - Có minh chứng chưa đầy đủ 1,0 – 1,5 điểm - Trình bày chưa đầy đủ loại tài nguyên thiên nhiên - Phân tích chưa đầy đủ ý nghĩa kinh tế xã hội loại tài nguyên thiên nhiên từ biển - Minh chứng chưa đầy đủ - Phân tích cịn sơ sài ảnh hưởng biển đến khí hậu nước ta - Trình bày sơ sài đặc điểm biển tạo nên ảnh hưởng - Chưa có minh chứng Nội dung 1.1 Khí hậu 2,0 điểm - Trình bày đầy đủ dạng địa hình ven biển - Trình bày đầy đủ đặc điểm hệ sinh thái ven biển 1.2 Địa hình - Phân tích đầy đủ hệ sinh nguyên nhân dẫn thái đến suy giảm diện tích rừng ngập mặn - Minh chứng rõ ràng, đầy đủ 2,0 điểm - Trình bày đầy đủ loại tài nguyên thiên nhiên - Phân tích đầy 1.3.Tài đủ ý nghĩa kinh nguyên thiên tế xã hội loại nhiên tài nguyên thiên nhiên từ biển - Minh chứng rõ ràng, đầy đủ 0,0 – 0,5 điểm - Trình bày sơ sàicác dạng địa hình ven biển - Trình bày sơ sài đặc điểm hệ sinh thái ven biển - Phân tích sơ sàinguyên nhân dẫn đến suy giảm diện tích rừng ngập mặn - Chưa có minh chứng 0,0 – 0,5 điểm - Trình bày sơ sài loại tài nguyên thiên nhiên - Phân tích sơ sài khơng phân tích ý nghĩa kinh tế xã hội loại tài nguyên thiên nhiên từ biển - Chưa có minh chứng 77 1.4 Thiên tai Trình bày 2,0 điểm - Trình bày đầy đủ loại thiên tai - Phân tích đầy đủ ảnh hưởng thiên tai đến sản xuất đời sống - Minh chứng rõ ràng, đầy đủ 1,5 điểm - Trình bày rõ ràng, khoa học - Sử dụng kí hiệu tượng hình, tranh ảnh minh họa phong phú 1,5 điểm Đúng thời gian Thời gian 1,0 điểm Bảng kiểm (Hoạt động 4) STT 1,0 – 1,5 điểm - Trình bày chưa đầy đủ loại thiên tai - Phân tích chưa đầy đủ ảnh hưởng thiên tai đến sản xuất đời sống - Minh chứng chưa đầy đủ 0,5 – 1,0 điểm - Trình bày tương đối rõ ràng, khoa học - Có sử dụng kí hiệu tượng hình, tranh ảnh minh họa… 0,5 – 1,0 điểm Chậm – phút 0,5 điểm Yêu cầu 0,0 – 0,5 điểm - Trình bày sơ sài loại thiên tai - Phân tích sơ sàiảnh hưởng thiên tai đến sản xuất đời sống - Chưa có minh chứng 0,0 – 0,25 điểm - Trình bày khơng rõ ràng, khoa học - Chưa sử dụng kí hiệu tượng hình, tranh ảnh minh họa… 0,0 – 0,25 điểm Chậm – phút 0,0 – 0,25 điểm Xác nhận Có/Khơng Có nêu thực trạng mơi trường vùng ven biển đất nước địa phương khơng? Có làm bật mục tiêu chiến dịch làm bờ biển khơng? Có làm rõ hành động cụ thể thực để làm bờ biển khơng? Có tự tin, chủ động, sáng tạo thực phát biểu không? Bài phát biểu có thuyết phục bạn tham gia không? III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu mặt kinh tế - Sáng kiến góp phần phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh, điều kiện quan trọng góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, có khả giải vấn đề sáng tạo việc đưa giải pháp phục vụ cho trình lao động, sản xuất, mang lại hiệu kinh tế 78 - Sáng kiến góp phần tài liệu hữu ích để đồng nghiệp em học sinh tham khảo, học tập Hiệu xã hội - Đối với giáo viên: Tích cực đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học, cập nhật kiến thức đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh - Đối với học sinh + Sáng kiến góp phần thay đổi thái độ học sinh môn học, học sinh hứng thú, tích cực, chủ động thực nhiệm vụ học tập, đạt kết học tập cao + Năng lực giải vấn đề sáng tạo lực cốt lõi quan trọng cần có người dân Việt Nam để nâng cao suất lao động, cải tiến sản xuất giải vấn đề sống Vì dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo hướng quan trọng để em tự lập, chủ động, tích cực, sáng tạo bước chân vào môi trường học tập lao động rời khỏi mái trường THPT + Trong năm học 2021 – 2022, nhờ việc sử dụng giải pháp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo dạy học, hiệu tiết học nâng lên rõ rệt, tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn, học sinh có hội tự tin bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc hào hứng đưa giải pháp, ý tưởng giải vấn đề Điều thể rõ thông qua kết học tập em học sinh, đặc biệt kết kì khảo sát thi tốt nghiệp THPT theo đề Sở trường Lớp Sĩ số Điểm >9 12A6 12A11 Lớp 39 41 20,5 55,5 Sĩ số 39 41 Điểm >9 14.2 48,6 Học kì I Điểm >9 12A6 12A11 tuần Học kì I Điểm Điểm Điểm

Ngày đăng: 03/03/2023, 10:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan