ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HẰNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HÀNH CÁC PHÉP LIÊN KẾT VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HẰNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HÀNH CÁC PHÉP LIÊN KẾT VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HẰNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HÀNH CÁC PHÉP LIÊN KẾT VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học Ngữ văn Mã số: 8.1401.11 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG HOÀN HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn Ban giám hiệu, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn, kính trọng đặc biệt đến TS Nguyễn Trọng Hoàn - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ khoa học để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo, giáo viên học sinh Trường THCS Thăng Long, Ba Đình, Hà Nội - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng 11 năm 2018 TÁC GIẢ Trần Thị Hằng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GV Giáo viên GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo HĐDH Hoạt động dạy học HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn chương trình Ngữ văn Trung học sở 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cơ sở lý luận phép liên kết văn chương trình Ngữ Văn Trung học sở 13 1.1.3 Môn Văn học trường Trung học sở 31 1.2 Cơ sở thực tiễn hướngdẫn học sinh thực hành phép liên kết văn chương trình Ngữ văn Trung học sở 32 1.2.1 Đối với giáo viên 32 1.2.2 Đối với học sinh 32 1.2.3 Kết khảo sát thực tiễn 33 1.2.4 Sự cần thiết hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn chương trình Ngữ văn Trung học sở 38 1.2.5 Một số nhận xét thực trạng hướngdẫn học sinh thực hành phép liên kết văn chương trình Ngữ văn Trung học sở 39 Kết luận chương 41 Chương 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HÀNH CÁC PHÉP LIÊN KẾT VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ 42 iii 2.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn 42 2.1.1 Bảo đảm mục tiêu môn học 42 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với lứa tuổi vào đặc điểm học sinh Trung học sở 42 2.1.3 Nguyên tắt đảm bảo phù hợp với đặc điểm, nội dung chương trình mơn Ngữ văn Trung học sở 43 2.1.4 Bảo đảm tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 43 2.1.5 Biên soạn theo tinh thần tích hợp 43 2.1.6 Bám sát đặc trưng thể loại văn 44 2.2 Hệ thống hóa số sai lầm phổ biến HS thực hành phép liên kết văn bậc Trung học sở 45 2.3 Một số biện pháp hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn bậc Trung học sở 47 2.3.1 Giúp HS tạo động biết cách tổ chức học tập môn Ngữ Văn 47 2.3.2 Khơi gợi động thành cơng, củng cố lịng tin HS 48 2.3.3 Tăng cường ý thức, trách nhiệm người học trình dạy học Ngữ văn 49 2.3.4 Chú ý phương pháp học, phương pháp thực hành phép liên kết câu 50 2.4 Thiết kế số tình hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn bậc THCS 52 2.4.1 Tăng cường bổ sung, thiết lập, hoàn thiện hệ thống kiến thức phép liên kết câu 52 2.4.2 Hướng dẫn học sinh đặc điểm nhận diện phép liên kết văn 52 2.4.3 Hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết đoạn văn thông qua số dạng tập thực hành 54 iv 2.4.4 Rèn luyện kỹ thực hành phép liên kết văn bậc Trung học sở 60 Kết luận chương 62 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 63 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 63 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 63 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 64 3.3 Nội dung thực nghiệm 64 3.3.1 Quy trình thực nghiệm 64 3.3.2 Nội dung cần thực nghiệm 66 3.3.3 Điều kiện thực nghiệm 67 3.4 Phương pháp thực nghiệm 68 3.5 Kết thực nghiệm 69 3.5.1 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 69 3.5.2 Kết thực nghiệm 69 3.5.3 Kết luận chung dạy học thực nghiệm 76 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Khuyến nghị 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 84 Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 88 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Về liên kết nội dung phương thức liên kết sử dụng hai bình diện 17 Bảng 1.2: Bảng tổng hợp phương thức liên kết khu vực sử dụng chúng 24 Bảng 1.3: Một số quan điểm riêng hai quan niệm liên kết 29 Bảng 1.4: Thực trạng phương pháp dạy học giáo viên 34 Bảng 1.5: Ý kiến GV hình thức hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn chương trình Ngữ văn Trung học sở 35 Bảng 1.6: Ý kiến GV THCS vai trò, ý nghĩa hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn chương trình Ngữ văn Trung học sở 36 Bảng 1.7: Ý kiến GV khó khăn Hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn chương trình Ngữ văn Trung học sở 37 Bảng 2.1: Đặc điểm nhận diện phép liên kết văn 53 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp đánh giá người học biện pháp hướng dẫn HS thực hành phép liên kết văn giáo viên 71 Bảng 3.2: Kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 75 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các phép liên kết văn 15 Biểu đồ 1.1 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học giáo viên 34 Biểu đồ 1.2 Sự cần thiết hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn chương trình Ngữ văn Trung học sở 39 Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 75 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phát triển toàn diện lực người học vừa định hướng vừa mục tiêu giáo dục nêu văn kiện quan trọng Đảng, Nhà nước Quốc hội thời gian gần Mơn Ngữ văn khơng hình thành người học lực văn học Tiếng Việt mà quan trọng hình thành phát triển cho học sinh lực thực hành, vận dụng thông qua việc tạo lập văn Đổi chương trình giáo dục với đổi phương pháp dạy học đổi đánh giá phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi chất lượng hiệu giáo dục Chính câu hỏi như: Làm để có học tốt? Đánh giá học tốt cho xác, khách quan, cơng bằng? ln có tính chất thời thu hút quan tâm tất giáo viên (GV) cán quản lí giáo dục Hướng dẫn học sinh thực hành phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kĩ năng, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh phương pháp dạy học tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin ; trọng hoạt động đánh giá GV tự đánh giá HS Ngữ văn môn học tích hợp từ ba phân mơn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn (trước ba phân mơn ba mơn độc lập, có SGK riêng) gồm hai phần ngữ văn gắn bó với nhau, “ngôn ngữ chất liệu làm nên văn học văn học nghệ thuật ngơn ngữ” [14] Là mơn học tích hợp, môn học nghệ thuật (Văn chiếm tỉ trọng lớn nhất), đồng thời lại mơn học thực hành (Tập làm văn học hệ thống) Trên đại thể, xem Ngữ văn môn học đẹp với hai khâu liên hồn: cảm thụ đẹp văn chương (Văn), ngơn ngữ (Tiếng Việt) để tạo lập đẹp văn nói viết (Tập làm văn) Do vậy, hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết câu biện pháp hữu hiệu giúp học sinh hiểu, cảm thụ nét đẹp văn chương, cách thức tạo lập văn nói viết đồng thời hồn tập làm văn đạt hiệu Hiện nay, Chương trình mơn Ngữ Văn lớp bậc THCS, mơn Ngữ văn có vị trí quan trọng Bài liên kết câu liên kết đoạn văn học quan trọng học sinh lớp Thông qua liên kết câu liên kết đoạn văn giúp học sinh nâng cao nhận thức, kĩ sử dụng số biện pháp liên kết câu liên kết đoạn văn đặc biệt học sinh biết cách phâ biệt, nhận biết số biện pháp liên kết thường dùng Tuy nhiên, thực tế nhà trường THCS, kĩ tạo lập văn với cách suy nghĩ độc lập, sáng tạo, diễn đạt sáng học sinh chưa trọng cách mức Đặc biệt với học sinh em nhận thức vai trò, ý nghĩa thực hành phép liên kết câu chưa đầy đủ, rèn luyện, nhiều em nhầm lẫn phép liên kết, lúng túng việc thực hành Do vậy, kết học tập chưa đạt kỳ vọng Do vậy, nghiên cứu lý luận thực trạng để đề xuất biện pháp hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn chương trình Ngữ văn THCS điều vơ cần thiết Xuất phát từ vấn đề cấp thiết nêu trên, đề tài “Hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn chương trình Ngữ văn THCS” thể nghiệm có giá trị ý nghĩa việc thực chương trình dạy học Làm văn nhà trường phổ thông sau năm 2015 2 Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu phép liên kết câu văn hay nghiên cứu hướng dẫn học sinh thực hành môn Văn học đến giai đoạn có số nghiên cứu Trong phạm vi cho phép, luận văn đề cập đến số nghiên cứu sau: Tác giả Lê Phương Nga Nguyễn Trí biên soạn giáo trình “Phương pháp dạy học Tiếng Việt”, tập [2] có tất chương có riêng chương đề cập đến việc hướng dẫn học sinh cách thức thực hành tiếng Việt Cuốn sách “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” [1] tác giả Lê A Nội dung sách đề cập đến thuật ngữ “Phương pháp dạy học thực hành Ngữ văn” Trong đó, việc hướng dẫn học sinh thực hành giúp học sinh biết cách rèn luyện phương pháp đặc thù dạy học tiếng Việt phương pháp phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thơng báo giải thích phương pháp đặc thù dạy học tiếng Việt Có thể nói viết gợi ý tốt cho việc tổ chức hoạt động dạy học, lựa chọn sử dụng phương pháp, phương tiện để dạy Tiếng Việt, có mơn Ngữ văn bậc THCS Nguyễn Minh Thuyết “Mấy quan điểm việc biên soạn sách giáo khoa tiếng Việt (thử nghiệm) bậc tiểu học bậc trung học sở” [50] giới thiệu số quan điểm việc biên soạn hai sách gồm: Quan điểm tích hợp; Quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập HS Có thể thấy, tiền đề quan định hướng để giáo viên soạn giáo án sách giáo khoa Ngữ Văn đặc biệt chương trình giáo dục phổ thơng cần trọng đến lực thực hành cho học sinh Tác giả viết “Năng lực đọc hiểu tác phẩm văn chương học sinh THPT”, đưa lực cần hình thành cho học sinh giúp học sinh hiểu, vận dụng kiến thức từ môn học vào thực hành giải tập Để đọc hiểu, học sinh cần hiểu câu liên kết cách thức Đọc hiểu mục đích cuối hiệu mong muốn để người đọc lĩnh hội giá trị đích thực tác phẩm Tác giả Trần Đình Sử nghiên cứu viết “Đọc hiểu văn - khâu đột phá dạy học Ngữ văn nay” Kết nghiên cứu viết đưa ra, chất dạy Văn cần cho học sinh hiểu đọc văn Dạy văn bên ngồi việc hình thành kỹ đọc hiểu bên cạnh cần có cách thức giúp học sinh hiểu, cảm thụ nét đẹp văn học thông qua hướng dẫn học sinh thực hành Vì vậy, theo tác giả, nước ta chưa có khái niệm đọc hiểu văn coi việc đọc hiểu văn việc làm giản đơn, biết chữ đọc hiểu đặc biệt học sinh chưa hiểu câu từ, dòng, đoạn liên kết với cách nào, liên kết để làm gì? [43, tr.56] Năm 1985 với đời "Hệ thống liên kết văn tiếng Việt" Trần Ngọc Thêm, vấn đề liên kết văn thức đặt Việt Nam Trần Ngọc Thêm nghiên cứu liên kết văn từ quan điểm liên kết thuộc hệ thống - cấu trúc ngơn ngữ Tác giả Diệp Quang Ban có nghiên cứu "Văn liên kết tiếng Việt" năm 1999, giới thiệu liên kết phi cấu trúc tính Có thể sách đưa lý giải, hệ thống nghiên cứu liên kết văn bản, đoạn văn Cũng cần nhắc rằng, hướng dẫn nhà nghiên cứu Diệp Quang Ban, học viên Phạm Thu Trang (2001), Dương Thị Bích Hạnh (2003), Phan Thị Thu Hà (2004) thực thành công luận văn thạc sĩ thuộc lĩnh vực Chúng sử dụng tài liệu làm sở cho phần lí thuyết trình thực đề tài tài liệu cịn gợi ý tốt cho hướng triển khai đề tài Mục đích Đề tài góp phần phát huy tính thiết thực qua dạy học thực hành phép liên kết văn chương trình Ngữ văn Trung học sở nhằm rèn luyện kĩ cần thiết cho lứa tuổi học sinh THCS Từ góp phần giáo dục, rèn luyện khả nói viết cách uyển chuyển cho học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu xã hội Hướng dẫn học sinh hiểu thực hành phép liên kết nhằm trang bị cho HS kiến thức, kỹ năng; sở hình thành cho em thói quen tích cực, hạn chế hành vi thói quen tiêu cực tình giao tiếp cụ thể Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực trạng liên qua tới luận văn - Đề xuất biện pháp hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn dạy học Ngữ văn cấp THCS - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi cần thiết số biện pháp hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn dạy học Ngữ văn cấp THCS Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động thực hành phép liên kết để tạo lập văn học sinh dạy học môn Làm văn THCS theo định hướng phát triển lực 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn dạy học Ngữ văn bậc THCS Giả thuyết khoa học Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, xây dựng giải pháp phù hợp nhằm hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn tạo lập văn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn cấp Trung học sở Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu lí luận: Đọc phân tích số tài liệu liên quan tới dạy học thực hành, liên kết văn bản, phép liên kết văn chương trình Ngữ văn THCS - Phương pháp khảo sát thực tiễn: Sử dụng Ankét để đánh giá ý kiến giáo viên HS THCS hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn cấp Trung học sở - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Đánh giá tính cần thiết khả thi, hiệu biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn tạo lập văn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn cấp Trung học sở Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm có phần: Mở đầu: Giới thiệu chung đề tài nghiên cứu Nội dung: Gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương 2: Nguyên tắc biện pháp hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn dạy học Ngữ văn cấp THCS Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn chương trình Ngữ văn Trung học sở 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Văn Theo nghĩa rộng, văn vật truyền tin giấy tờ, tài liệu, sách đến loại câu đối Văn bản, theo nghĩa rộng nhất, văn hiểu vật mang tin ghi kí hiệu hay ngôn ngữ, nghĩa phương tiện dùng để ghi nhân truyền đạt thông tin từ chủ thể đến chủ thể khác Theo nghĩa hẹp, văn khái niệm dùng để giấy tờ, tài liệu, hồ sơ hình thành trình quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế,… Theo nghĩa này, giấy tờ, công văn dùng để quản lý điều hành hoạt động quan, tổ chức như: thị, thông tư, thông báo, đề án, dự án, nghị quyết, định, báo cáo,… gọi văn Ngày nay, khái niệm sử dụng rộng rãi hoạt động quan, tổ chức Trong phạm vi nhà trường phổ thông, theo Đỗ Ngọc Thống coi quan niệm văn Chương trình mơn Tiếng Anh (2012) Australia quan niệm chung nhất:“Các văn cung cấp phương tiện cho giao tiếp Chúng viết, nói đa phương thức; với hình thức in ấn hình thức trực tuyến / kỹ thuật số Văn đa phương thức có kết hợp ngôn ngữ với phương tiện khác hình ảnh thị giác, âm lời nói, phim phương tiện máy tính truyền thơng Nhiều nhiệm vụ mà HS phải thực trường có liên quan đến hiểu biết tạo lập loại văn văn hư cấu tưởng tượng, văn thông tin, văn thuyết phục, văn truyền thông đại chúng, văn nhật dụng văn công vụ [116] Xuất phát từ tiêu chí khác nhau, người ta cịn chia văn thành dạng sau: Văn văn học (literary text) Văn học thông tin (informational text) Theo Đỗ Ngọc Thống Chương trình mơn Tiếng Anh (2012) Australia định nghĩa khái niệm văn văn học sau:“Thuật ngữ "văn học" dùng để văn khứ qua loạt bối cảnh văn hóa có giá trị hình thức phong cách, cơng nhận có giá trị lâu bền gía trị nghệ thuật Trong chất cấu thành văn văn học động phát triển, chúng xem có giá trị cá nhân, giá trị xã hội, giá trị văn hóa, giá trị thẩm mỹ khả làm giàu kinh nghiệm học sinh Văn học bao gồm loạt hình thức như: tiểu thuyết, thơ, truyện ngắn kịch; văn hư cấu cho niên trẻ em, văn đa phương thức phim, loạt văn phi hư cấu Văn văn học bao gồm đoạn trích từ văn dài Điều cho phép loạt văn văn học học trình độ (lớp) với mục đích học thật kỹ để so sánh [116] Định nghĩa trình bày khái niệm văn văn học theo hai cách hiểu Theo nghĩa rộng, văn văn học tất văn sử dụng ngôn từ cách có nghệ thuật (tất nhữngvăn thơ, truyện, kịch, hịch, cáo, chiếu, biểu coi văn văn học).Theo nghĩa hẹp, văn văn học bao gồm sáng tác có hình tượng nghệ thuật xây dựng hư cấu (như sử thi, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, thơ ) văn phi hư cấu Ngoài văn văn học, chương trình SGK nhiều nước cịn bổ sung vào hệ thống văn kiểu văn khác: văn thông tin Duke đưa định nghĩa văn thơng tin sau: “Mục đích văn thơng tin truyền tải thơng tin giới tự nhiên xã hội, điển hình từ người cho biết thông tin đến người cho không biết.” [143, 16] Theo cách phân loại văn gắn với mục đích xã hội [150] văn nhà trường phổ thông chia loại : Văn nhằm mục đích truyền đạt thơng tin (văn thơng tin) Văn để thổ lộ, giãi bày tư tưởng, tình cảm người viết đối tượng mục đích văn (văn văn học) Văn nhằm mục đích thuyết phục (văn nghị luận); Dù theo cách phân loại thơ nói chung thơ trữ tình nói riêng thuộc văn văn học, văn nhằm mục đích biểu cảm Trong ngữ pháp Văn học, liên kết nội dung, câu đoạn văn phải liên kết dấu hiệu hình thức định Cấu trúc văn bản: Cấu trúc văn thể qua nhiều hình thức văn bao nhiều chương, đoạn, nhiều câu trí câu Các hình thức văn thực chức làm liên kết đoạn văn thành câu hồn chỉnh Các phận hợp thành gọi đơn vị liên kết câu hay liên kết đoạn văn thực chức thông báo, thông tin văn đến người đọc Xem xét văn thơ sau đây: (1) Nghe tiếng giã gạo Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong trắng tựa Sống đời, người Gian nan rèn luyện thành cơng (Hồ Chí Minh) Với khổ thơ câu đầu câu mở câu kết Điều đó, nói lên cấu trúc văn thơ thường có phần mở đầu, thân kết Trong đó, phần có chức riên biệt: Phần dẫn nhập phần nêu lên chủ đề, dẫn nhập bắt đầu câu mang tính giới thiệu Phần phần thân trình triển khai, làm sáng tỏ chủ đề văn bản, câu trần thuật Thường cấu trúc nhiều đoạn/câu đoạn câu thực chức riêng Phần cuối kết luận nhằm tóm lược, kết luận, đánh giá lại nội dung đoạn văn gợi ý thêm ý tứ để viết tiếp 1.1.1.2 Phép liên kết văn Quan điểm phép liên kết văn Trần Ngọc Thêm ông trình bày chi tiết Hệ thống liên kết văn Tiếng Việt (1985, tái lần hai có sửa chữa 1999) Ở vào thời điểm ấy, sách Trần Ngọc Thêm giới thiệu hướng việc nghiên cứu liên kết dựa vào đơn vị mà chúng liên kết Xét quan điểm phương pháp luận hướng nghiên cứu có tính biện chứng toàn diện Tác giả đưa với cấu trúc nịng cốt phát ngơn Tiếng Việt Với cách hiểu cấu trúc vừa nêu cấu trúc đề-thuyết mà phần đề trung tâm ngữ pháp, phần thuyết trung tâm ngữ nghĩa cấu trúc “chỗ giao ngữ pháp ngữ nghĩa” Bốn cấu trúc tác giả tách bạch rõ: nòng cốt đặc trưng, nòng cốt quan hệ, nòng cốt tồn nòng cốt qua lại Theo tác giả, phương thức liên kết gồm có: Phép tuyến tính, phéo lặp, phép đồng nghĩa, phép liên tưởng Loại thứ hai phương thức liên kết hợp nghĩa, gồm phép thể đại từ, phép tỉnh lược yếu, phép nối lỏng Loại thứ ba phương thức liên kết trực thuộc, gồm có phép nối chặt phép tỉnh lược mạnh Tuy nhiên vào năm 1970 cho liên kết là: khái niệm chuyên môn, mà không thuộc cấu trúc ngôn ngữ Tuy nhiên quan điểm đưa thân yếu tố cấu trúc ngơn ngữ thuộc tính liên kết Với quan điểm liên kết câu khơng giữ vai trị quan trong sản 10 phẩm ngôn ngữ Tác giả Halliday Hassan hai nhà ngôn ngữ học Hai tác giả nhận chật hẹp câu coi câu đơn vị cuối giao tiếp mà văn bản, phương tiện liên kết góp phần làm cho văn mạch lạc: “ Đơn vị sử hay câu, mà văn bản” [8, tr.45] Năm 1976, Halliday Hassan công bố lần đầu sách Liên kết tiếng Anh Trong sách này, hai tác giả trình bày cách hiểu quan niệm liên kết văn thuộc hệ thống coi hệ thống phạm trù trung tâm lí thuyết – cách hiểu khác xa với số nhà ngôn ngữ học coi liên kết thuộc cấu trúc Theo hai tác giả này, hệ thống lựa chọn có sẵn ngữ pháp ngôn ngữ Ngữ pháp chức hệ thống ngữ pháp ngữ đoạn mà ngữ pháp hệ hình hay đối vị, mơ tả có quan hệ với tất vật khác hẳn phải nằm đối hệ, phận phần toàn hệ thống Quan niệm liên kết Halliday trình bày sách “Dẫn luận ngữ pháp chức năng” (ấn lần thứ hai, tái lần thứ sáu 1998) liên quan đến yếu tố nằm đối hệ khơng tính đến cấu trúc ngơn ngữ Có thể thấy, tác giả bày tỏ cụ thể khái niệm liên kết thể phép liên kết từ vựng, phép liên kết quy chiếu, phép tỉnh lược, phép thay phép nối Trong luận văn, kế thừa nghiên cứu tác giả để hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn Tại nước ta, theo quan điểm Halliday Hassan Diệp Quang Ban, ông có nhiều ứng dụng vào tiếng Việt Cách hiểu liên kết văn ơng trình bày chi tiết nhiều viết, tạp chí Ngơn ngữ hai sách Văn liên kết tiếng Việt (1998), Giao tiếp văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn (2002) Ông cho rằng, liên kết đoạn văn với đoạn văn kết nối từ ngữ có tác dụng liên kết liên kết văn nối kết ý nghĩa câu với câu 11 ... nghĩa hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn chương trình Ngữ văn Trung học sở 36 Bảng 1.7: Ý kiến GV khó khăn Hướng dẫn học sinh thực hành phép liên kết văn chương trình Ngữ văn Trung học. .. luận phép liên kết văn chương trình Ngữ Văn Trung học sở 13 1.1.3 Môn Văn học trường Trung học sở 31 1.2 Cơ sở thực tiễn hướngdẫn học sinh thực hành phép liên kết văn chương trình. .. phép liên kết văn chương trình Ngữ văn Trung học sở 38 1.2.5 Một số nhận xét thực trạng hướngdẫn học sinh thực hành phép liên kết văn chương trình Ngữ văn Trung học sở 39 Kết luận chương