Dạy học truyện cổ tích trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 từ góc nhìn văn hóa chúng tôi đã nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận về truyện cổ tích từ góc nhìn văn hóa; tìm hiểu thực trạng dạy học truyện cổ tích ở trường THPT thông qua việc điều tra và đánh giá thực trạng; đề xuất những biện pháp dạy học truyện cổ tích từ góc nhìn văn hóa; tiến hành thực nghiệm thông qua việc thiết kế giáo án bài “Tấm Cám” từ góc nhìn văn hóa. Sau đó xử lí, phân tích kết quả thu được và cuối cùng đưa ra được đánh giá, nhận xét chung với kết quả khả quan.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VÂN ANH DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VÂN ANH DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA BỘ MƠN LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Khuông HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Lý luận phƣơng pháp dạy học Ngữ văn khóa QH2017S Trƣờng Đại học Giáo dục giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Đức Khng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn khoa học, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THCS & THPT Tạ Quang Bửu động viên, cộng tác nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình điều tra, nghiên cứu, kiểm chứng kết nghiên cứu để hoàn thành luận văn Cuối gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ, hỗ trợ tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả có nhiều nỗ lực, cố gắng nghiên cứu song không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận đƣợc góp ý chân thành quý thầy cô đồng nghiệp Hà Nội, ngày ….tháng…năm 2020 Tác giả Nguyễn Vân Anh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS Học sinh TCT Truyện cổ tích THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa VHDG Văn học dân gian ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Kết khảo sát thực trạng học học sinh 34 Bảng 2.1 So sánh dị truyện cổ tích 70 Bảng 2.2 So sánh truyện cổ tích Tấm Cám 78 Bảng 3.1 Đối tƣợng thực nghiệm đối chứng 88 Bảng 3.2 Thang đánh giá mức độ đạt đƣợc câu hỏi phiếu kiểm tra 110 Bảng 3.3 Đánh giá kết lớp tham gia 112 Biểu đồ 3.1 Kết thực nghiệm đối chứng trƣờng THCS THPT Tạ Quang Bửu – Hà Nội 112 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài luận văn 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Khái lƣợc văn hóa 11 1.1.1 Khái niệm văn hóa 11 1.1.2 Các đặc trƣng văn hóa 13 1.2 Khái quát truyện cổ tích 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Đặc trƣng truyện cổ tích 19 1.2.2.1 Đề tài 19 1.2.2.2 Cốt truyện 19 1.2.2.3 Nhân vật 20 1.2.2.4 Kết cấu 23 1.2.2.5 Xung đột 24 1.2.2.6 Không gian, thời gian 24 iv 1.3 Mối quan hệ văn hóa văn học dân gian - truyện cổ tích 26 1.3.1 Văn học dân gian phận văn hóa 26 1.3.2 Văn học dân gian đỉnh cao văn hóa, có khả bảo tồn giá trị văn hóa 27 1.4 Thực trạng dạy học truyện cổ tích sách giáo khoa Ngữ văn 10 29 1.4.1 Truyện cổ tích sách giáo khoa Ngữ văn 10 29 1.4.2 Khảo sát thực trạng dạy học truyện cổ tích 31 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 36 2.1 Nét đẹp văn hóa truyện cổ tích 36 2.1.1 Văn hóa ứng xử, giao tiếp truyện cổ tích 36 2.1.2 Phong tục, lễ giáo truyện cổ tích 47 2.2 Một số yêu cầu việc tổ chức dạy học truyện cổ tích sách giáo khoa Ngữ văn 10 từ góc nhìn văn hóa 49 2.2.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học truyện cổ tích kiến thức, kĩ năng, thái độ 49 2.2.2 Đảm bảo trang bị cho HS khái niệm văn hóa từ xác định phƣơng diện văn hóa 50 2.2.3 Đặt học sinh làm trung tâm, chủ thể trình cảm thụ 51 2.3 Một số biện pháp dạy học học truyện cổ tích từ góc nhìn văn hóa 52 2.3.1 Hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu thông qua hệ thống biểu tƣợng văn hóa tác phẩm 52 2.3.2 Hƣớng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận qua tình truyện 63 2.3.3 Hƣớng dẫn học sinh so sánh dị truyện cổ tích 69 2.3.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu truyện cổ tích từ góc nhìn 81 văn hóa 81 Tiểu kết chƣơng 86 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 87 v 3.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.2 Nội dung thực nghiệm 87 3.3 Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm 87 3.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm 88 3.5Thiết kế dạy thực nghiệm 90 3.6 Kết thực nghiệm 111 3.6.1 Phân tích kết thực nghiệm 113 3.6.2 Đánh giá kết thực nghiệm 113 Tiểu kết chƣơng 114 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi quốc gia muốn phát triển hội nhập, họ phải đào tạo đƣợc lớp cơng dân tồn cầu không bắt kịp với xu đại giới, thấm nhuần có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mà quan trọng hơn, làm cho văn hóa Việt Nam ngày lan tỏa Do đó, Đảng nhà nƣớc ta đặt vai ngành giáo dục nhiệm vụ đổi toàn diện giáo dục Việc đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu Và đây, Bộ Giáo dục đào tạo công bố Dự thảo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng (Chƣơng trình tổng thể) (24/01/2017), dự thảo nhấn mạnh mục tiêu bản: “Giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực người lao động, nhân cách công dân, ý thức quyền nghĩa vụ Tổ quốc, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề bước vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp mới”[3, tr.3] định hƣớng “Các môn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập, tự phát thân phát triển”[3, tr.5] Với định hƣớng trên, khơng thay đổi tên gọi mà thay đổi chất dạy học, từ trọng tâm giáo viên truyền thụ kiến thức sang trọng tâm trò chủ động, sáng tạo tiếp nhận tri thức Để phân biệt quốc gia, dân tộc với quốc gia, dân tộc khác ngồi khác biệt vị trí địa lí, màu da dân tộc, đất nƣớc, vùng đất có riêng cho sắc văn hóa khơng thể pha lẫn Ở ngôn ngữ, phong tục tập quán, lễ hội văn học nằm văn hóa Văn học phận quan trọng văn hóa Văn hóa bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần, từ làm nên diện mạo riêng văn hóa Văn học nơi lƣu giữ giá trị văn hóa cốt lõi dân tộc Việc nghiên cứu từ góc nhìn văn hóa tác phẩm văn học cần thiết Bởi tính văn hóa tác phẩm văn học thuộc tính khơng thể tách rời tác phẩm văn chƣơng, yếu tố quan trọng làm nên giá trị muôn thuở tác phẩm “Mỗi tác phẩm văn học mang tính văn hóa đặc trưng dân tộc, đất nước nơi tác phẩm sinh Không tác phẩm văn chương mà lại khơng mang chí đặc trưng văn hóa dân tộc qua cách nói, cách diễn đạt qua cách xây dựng, cách khái quát hình tượng”[5, tr.11] Từ đấy, việc giảng dạy tác phẩm văn học không dừng lại mức độ cảm thụ hay, đẹp hình tƣợng nghệ thuật mà phải độc đáo vẻ đẹp văn hóa dân tộc Từ góc nhìn văn học soi chiếu vào tác phẩm văn chƣơng nhìn thấy giá trị cốt lõi văn hóa dân tộc Nằm hệ thống thể loại VHDG, TCT từ lâu khơng xa lạ với ngƣời đất Việt TCT thể loại tiêu biểu quan trọng làm nên giá trị đặc sắc kho tàng VHDG Việt Nam TCT đời phát triển mảnh đất cằn cỗi đời sống thực gƣơng trung thành phản ánh sống Thơng qua TCT, nhân dân lao động thể quan niệm nhân sinh, tập quán lao động, tín ngƣỡng, phong tục hay phẩm chất đạo đức dân tộc Nó chứa đựng hệ giá trị văn hóa, nhân văn cốt lõi dân tộc đƣợc lƣu truyền từ đời qua đời khác Và điều làm cho TCT luôn giới hấp dẫn, lôi hệ bạn đọc Đối với trẻ em TCT mang lại “một giới trẻ em vận động chống chọi, đem thiện chí đối kháng với Nêu tên truyện (Nếu bạn có lựa chon khác ngồi truyện Cơ lọ lem), tóm tắt ngắn gọn truyện, trình bày ý nghĩa truyện Hãy giải thích truyện đƣợc xếp vào thể loại TCT thần kì? Nếu đƣợc viết lai truyện, bạn muốn hóa thân vào nhân vật nào? Vì sao? Hãy liên hệ so sánh truyện mà bạn bàn tới với truyện cổ tích thần kì khác mà bạn học/ đọc Tìm xác định yếu tố văn hóa TCT mà bạn chọn Đánh giá chung bạn giá trị TCT mà bạn đƣợc học đọc Bảng 3.2 Thang đánh giá mức độ đạt câu hỏi phiếu kiểm tra Câu hỏi Mức độ Không đạt Không Gần đạt tóm Nêu Đạt đƣợc Nêu Xuất sắc đƣợc Tóm tắt đầy tắt không số chi đầy đủ đủ trình truyện, bày tiết để tóm ý đảm bảo đủ đƣợc ý nghĩa tắt truyện truyện ý kiến truyện nêu thức, đƣợc nghĩa truyện ngắn gọn nội vài khía dung cạnh ý nghĩa Không nêu Nêu đƣợc Nêu đƣợc Chi tiêt đƣợc đặc vài yếu đầy đủ yếu tố đặc trƣng trƣng tố đặc trƣng có liên hệ truyện TCT với tác phẩm TCT Không đƣợc nêu Nêu đƣợc Nêu nhân nhân đƣợc Nêu nhân vật vật nhân vật và có vật lí nhƣng lí giải thích phù giải lựa chọn khơng phù hợp 110 sáng thích tạo, hợp Không logic liên Liên hệ đƣợc Liên hệ đƣợc Liên hệ đƣợc hệ đƣợc truyện nhiều truyện nhiều truyện so nhận có so không sánh đƣợc so số nét tƣơng sánh sâu sánh có đồng dị sáng tạo, đa biệt so nhiều sánh Không định xác Xác định Xác định Xác dịnh đƣợc đƣợc vài đƣợc yếu đƣợc yếu yếu tố văn yếu tố văn tố văn hóa tố văn hóa hóa có hóa TCT, bƣớc lí giải đồng thời có ban đầu lí giải sâu sắc văn hóa Khơng nêu Đƣa đánh Đƣa đánh Nêu đƣợc đƣợc đánh giá giá giá trị đánh giá giá thân số giá trị từ thân khía cạnh góc độ: nhiều góc độ, nhân văn., đặc biệt giáo dục với văn hóa văn hóa 3.6 Kết thực nghiệm Sau nghiên cứu lí luận dạy học TCT SGK Ngữ văn 10 từ góc nhìn văn hóa, luận văn thực triển khai thực tế đối chứng thể nghiệm Phƣơng pháp dạy học truyền thống đƣợc thể lớp 10D6 111 Phƣơng pháp dạy học đƣợc dạy lớp: 10D2, 10D5, 10D4 Kết thu đƣợc vào kiểm tra lực sau học Sự hứng thú HS tham gia học kiểm tra đánh giá nhanh cuối học Bảng 3.3 Đánh giá kết lớp tham gia Lớp Sĩ số Điểm giỏi Điểm Điểm TB >=8 [6.5 -