1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học vận dụng phương pháp làm việc nhóm nhằm phát triển năng lực tư duy trong dạy học phần sinh học vi sinh vật sinh học 10, trung học phổ thông

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT – SINH HỌC 10TRUNG HỌC PHỔ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT – SINH HỌC 10TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT – SINH HỌC 10TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 8140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thế Hƣng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hưng ln tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng Quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học, phòng Tư liệu tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT A Hải Hậu, tỉnh Nam Định nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi điều tra q trình nghiên cứu thực nghiệm Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Hà Nội, ngày 22tháng 11 năm 2017 Tác giả Trần Thị Ánh Tuyết i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PPHT Phƣơng pháp học tập SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2.Cơ sở lý luận 10 1.2.1 Làm việc nhóm 10 1.2.2 Năng lực tư 18 1.3.Cở sở thực tiễn 26 1.3.1 Thực trạng lực học tập môn Sinh học học sinh THPT 26 1.3.2 Thực trạng vận dụng PP làm việc nhóm dạy học Sinh học 29 CHƢƠNG 36 VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM NHẰM 36 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN 36 SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 36 2.1 Nội dung kiến thức SGK Sinh học 10, THPT 36 2.2 Phân tích cấu trúc nội dung phần 3: Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10, THPT 37 2.2.1 Mục tiêu phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 37 2.2.2 Cấu trúc nội dung phần ba Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 THPT 38 2.3 Thiết kế tổ chức dạy học 39 2.3.1 Nguyên tắc áp dụng phương pháp làm việc nhóm 39 2.3.2 Quy trình tổ chức hoạt động nhóm dạy học 41 2.3.3 Các hình thức tổ chức dạy học theo nhóm nhằm phát triển lực tư duytrong dạy học phần ba: Sinh học vi sinh vật 44 iii 2.4.Thiết kế dạy sử dụng PPLVN phần 3: Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 THPT 53 CHƢƠNG 62 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 62 3.2 Nội dung thực nghiệm 62 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 62 3.4 Kết thực nghiệm 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 78 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng lực học tập môn Sinh học 25 THPT Bảng 1.2 Tỉ lệ vận dụng PP làm việc nhóm dạy học Sinh học 28 Bảng 1.3 Kết điều tra thực trạng GV vận dụng phƣơng pháp làm 30 việc nhóm dạy học Sinh học Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung phần Sinh học vi sinh vật, sinh học 10 50 Bảng 2.2 Quy trình tổ chức hoạt động nhóm dạy học 54 Bảng 2.3 Thiết kế hoạt động nhóm hoạt động hình thành kiến 56 thức Bảng 2.4 Thiết kế hoạt động nhóm hoạt động ôn tập, củng cố 63 kiến thức Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra thực nghiệm 88 Bảng 3.2 Tần suất điểm kiểm tra lần TN 89 Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra lần thực nghiệm 90 Bảng 3.4 Kiểm định Xtb điểm kiểm tra TN lần 91 Bảng 3.5 Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra TN lần 92 Bảng 3.6 Kiểm định Xtb điểm kiểm tra TN lần 92 Bảng 3.7 Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra TN lần 93 Bảng 3.8 Thống kê điểm kiểm tra sau thực nghiệm 94 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Trang Hình 1.1 Mơ hình hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw 16 Hình 1.2 Các yếu tố thúc đẩy tƣ HS 19 Hình 1.3 Dạng bàn ghép phổ biến trƣờng THPT 33 Hình 2.1 Sơ đồ khái quát nội dung chƣơng trình Sinh học 10, 37 THPT Hình 2.2 Quy trình tổ chức hoạt động nhóm dạy học 53 Hình 3.1 Biểu đồ điểm trung bình kiểm tra TN 88 Hình 3.2 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra lần 89 thực nghiệm Hình 3.3 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra lần 90 thực nghiệm Hình 3.4 Biểu đồ điểm trung bình kiểm tra 45 phút sau TN vi 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, ta thấy giáo dục truyền thốngvẫn phƣơng pháp dạy học chủ yếu, với nhiều bất cập Giáo dục đứng trƣớc yêu cầu thách thức lớn lao xã hội: để cải tạo phƣơng pháp truyền thống trở thành phƣơng pháp hiệu quả, có tác dụng tốt q trình dạy học Đặc biệt, nhiệm vụ quan trọng chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng phát triển, nâng cao lực tƣ cho em – lực chung, then chốt đƣợc đề cao mục tiêu đào tạo ngƣời hầu hết nƣớc giới Khi bàn phƣơng pháp giáo dục, J.Piaget (1896-1980) nhà tâm lý học ngƣời Pháp tiếng nói: “Trẻ em đƣợc phú cho tính hoạt động thực giáo dục khơng thể thành công không sử dụng không thực kéo dài tính hoạt động đó” Nhƣ vậy, hoạt động yếu tố thiếu cho phát triển trẻ trình giáo dục giáo dƣỡng Tại trƣờng THPT, xu hƣớng giáo dục phát triển với mục tiêu: đổi nội dung, phƣơng pháp, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động nhƣ khả tự học, tự nghiên cứu ngƣời học Trên xu hƣớng đó, lợi ích phƣơng pháp làm việc nhóm khơng thể phủ nhâ ̣n :rèn luyê ̣n tính chủ động tích cực học tập , rèn luyện đứ c tính đoàn kế t và các k ỹ quan tro ̣ng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hiệu làm việc nhóm học sinh trung học phổ thơng chƣa cao:học sinh chƣa chủ động với việc làm việc nhóm, chƣa biết cách phân cơng cơng việc, chƣa biết phƣơng pháp làm việc nhóm hiệu quả,… Việc thiết kế tổ chức hoạt động nhóm dạy học thách thức GV Môn Sinh học môn khoa học ngày đƣợc trọng phát triển Do vậy, địi hỏi cải tiến phƣơng pháp dạy – học, nhằm giúp ngƣời học đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế Mặt khác, mơn Sinh học nói chung phần “Sinh học vi sinh vật” nói riêng bao gồm tiết lý thuyết thực hành, với nhiều dạng tập đa dạng Để tăng cƣờng hiệu tiết học, làm việc nhóm góp phần giúp học sinh tiết kiệm thời gian, học sinh đƣa nhiều ý tƣởng nhƣ học hỏi lẫn cách làm đặc biệt phát triển thêm lực tƣ Vì lí nói trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp làm việc nhóm nhằm phát triển lực tư dạy học phần Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10, Trung học phổ thông” Mục đích nghiên cứu Vận dụng số phƣơng pháp làm việc nhóm để thiết kế hoạt động học tập tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực tƣ dạy học phầnSinh học vi sinh vật, sinh học 10 Câu hỏi nghiên cứu Có phƣơng pháp tổ chức làm việc nhóm để phát triển lực tƣ dạy học phần Sinh học vi sinh vật, sinh học 10, THPT? Giả thuyết nghiên cứu Nếu vận dụng phƣơng pháp làm việc nhóm để thiết kế hoạt động tổ chức hoạt động phù hợp phát triển đƣợc lực tƣ cho HS dạy học phần Sinh học vi sinh vật Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tài liệu lý thuyết liên quan đến: dạy học, làm việc nhóm, phƣơng pháp làm việc nhóm, lực, lực tƣ - Điều tra thực trạng áp dụng phƣơng pháp làm việc nhóm học Sinh học, từ xác định đƣợc phƣơng pháp hiệu quả, hợp lý - Phân tích nội dung, cấu trúc phần Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10, THPT - Đề xuất phƣơng pháp tổ chức làm việc nhóm nhằm phát triển lực tƣ q trình dạy học mơn Sinh học - Xây dựng giáo án triển khai thực nghiệm để chứng minh cho giả thuyết nêu - Thực áp dụng phƣơng pháp tổ chức làm việc nhóm cụ thể cho học Sinh học - Tiến hành đánh giá việc thực phƣơng pháp làm việc nhóm áp dụng Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Sinh học hai trƣờng THPT Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp tổ chức làm việc nhóm nhằm phát triển lực tƣ dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10, THPT Nội dung phạm vi nghiên cứu 7.1 Nội dung nghiên cứu Hiệu thực tế việc phát triển lực tƣ học sinh thông qua hình thức làm việc nhóm trƣờng THPT Sinh học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10, trung học phổ thông 7.2 Thời gian nghiên cứu Học kỳ năm học 2016 - 2017 học sinh THPT 7.3 Không gian nghiên cứu Nghiên cứu trƣờng: THPT Hữu Nghị T78 (Hà Nội) THPT A Hải Hậu (Nam Định) Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tổng hợp tài liệu chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc, cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu nội dung chƣơng trình Sinh học Trung học phổ thông; Chuẩn kiến thức kỹ năng, giáo trình dạy học Sinh học - Tiế n hành phân tić h, tổ ng hơ ̣p, ̣ thống hoá theo mu ̣c đić h nghiên cƣ́u đề tài 8.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành chọn lớp TN lớp ĐC có trình độ ngang Lớp TN dạy theo giáo án vận dụng PP làm việc nhóm, lớp ĐC dạy theo hƣớng dẫn sách giáo viên Sau thực nghiệm tiến hành kiểm tra, đánh giá so sánh kết nhóm lớp 8.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát : Tiế n hành quan sát các giờ ho ̣c lớp , lên lớp , đă ̣c biê ̣t các buổ i thảo luâ ̣n nhóm của ho ̣c sinh nhằ m đánh giá thƣ̣c tra ̣ng tƣ̀ đó tìm hiể u nguyên nhân và đ ề xuất giải pháp nâng cao hiê ̣u quả làm viê ̣c + Phương pháp điề u tra bằ ng phiế u hỏi :Tiế n hành xây dƣ̣ng phiế u hỏi dành cho đối tƣợng h ọc sinh trƣờng THPT nhằ m thu thâ ̣p thông tin , phục vụ q trình phân tích , tở ng hơ ̣p đề tài 8.4 Phương pháp thống kê Sử dụng kỹ tính tốn xác suất thống kê để phân tích số liệu thu đƣợc, từ đƣa nhìn khách quan vấn đề nghiên cứu Những đóng góp luận văn  Góp phần hồn thiện sở lý luận thực tiễn làm việc nhóm lực tƣ dạy học Sinh học trƣờng THPT  Xây dựng nguyên tắc, quy trình vận dụng phƣơng pháp làm việc nhómđể thiết kế giảngphần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10, THPT  Xây dựng dạng hoạt động tổ chức dạy học nhóm nhằm phát triển lực tƣ cho HS dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10, THPT  Xây dựng giáo án thực nghiệm theo hƣớng áp dụng phƣơng pháp làm việc nhóm nhằm phát triển lực tƣ HS, để triển khai thực nghiệm phổ thông dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10, THPT 10 Dự kiến cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn dự kiến gồm chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chƣơng 2.Vận dụng phƣơng pháp làm việc nhóm nhằm phát triển lực tƣ dạy học phần Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10, Trung học phổ thông Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Cuộc sống với biến đổi đặt vấn đề mới, buộc ngƣời phải suy nghĩ, tìm kiếm lời giải đáp phƣơng tiện để giải vấn đề Vì vậy, có khơng cơng trình nghiên cứu tƣ đƣợc đời Daniel Kahneman - tác giả sách Tư nhanh chậm đƣa hai hệ thống tƣ tác động đến nhận thức ngƣời Hệ thống thứ đƣợc gọi chế nghĩ nhanh, tự động, đƣợc sử dụng cách cảm tính, rập khn tiềm thức Hệ thống hai đƣợc gọi chế nghĩ chậm, dùng logic, có tính tốn ý thức [24, tr.7] Tác giả chứng minh ngƣời thƣờng đến định theo chế nghĩ nhanh nghĩ chậm Phần lớn nội dung sách sai lầm ngƣời suy nghĩ theo hệ thống thứ Tony Buzan - tác giả đồ tƣ - hƣớng dẫn cách tỉ mỉ, cặn kẽ cách thực hành phƣơng pháp Lập đồ tư Bản đồ tƣ (Mindmap) cách để ghi nhớ chi tiết, tổng hợp, phân tích vấn đề thành dạng lƣợc đồ phân nhánh Đặc biệt, tác giả bƣớc cụ thể để tạo nên đồ tƣ duy: trung tâm, sử dụng nhiều hình ảnh, màu sắc, đƣờng cong, nét nối từ khóa, từ khơi dậy ý tƣởng mới, suy nghĩ [23, tr.46] Phƣơng pháp giúp khai thác khả ghi nhớ liên lạc, liên hệ kiện não Hàng triệu ngƣời giới áp dụng thành công phƣơng pháp Edward de Bono có cơng trình nghiên cứu mang tên Sáu mũ tư Sáu mũ với màu sắc khác nhau, biểu thị cho cách tƣ duy: Mũ trắng tập trung vào số thực khách quan, mũ đỏ trọng vào góc nhìn cảm xúc, mũ đen cảnh giác thận trọng, mũ vàng hƣớng đến lạc quan, mũ xanh lục ám ý tƣởng sáng tạo, mũ xanh lam tập trung vào kiểm sốt chế q trình tƣ [22, tr.31-137] Đó quan điểm đội mũ tƣ đầu Đội kiểu mũ có nghĩa bạn kiểm sốt hƣớng suy nghĩ theo cách thức mũ Chúng ta tách biệt tình cảm khỏi lý trí, tách bạch sáng tạo khỏi thông tin để tập trung vào xử lý việc Howard Gardner, nhà tâm lý học hàng đầu Đại Học Harvard, cộng đặt lý thuyết “đa thông minh” (the theory of multiple intelligences) Theo em học sinh bình thƣờng (ngoại trừ trẻ em bị khuyết tật) thông minh tới mức độ hay nhiều miền sau đây: lý luận tốn học, ngơn ngữ, âm nhạc, không gian, vận động thân thể, thiên nhiên, giao tiếp cá nhân hiểu rõ nội tâm cá nhân Lý thuyết “đa thông minh” Howard Gardner đặt nhiều chiến thuật cách giảng dạy học tập, ngƣời học sinh nhờ gặp nhiều hội khám phá tầm cỡ khác thông minh, đƣợc giúp đỡ để phát triển khiếu tiềm ẩn Theo Howard Gardner, trƣờng học nên giúp đỡ học sinh tham gia học hỏi, phát triển nhiều loại thông minh, cộng tác vào nhiều loại sinh hoạt học đƣờng xã hội, khiến cho học sinh có khả nhiều mặt để sau phục vụ xã hội theo nhiều chiều hƣớng xây dựng Susan M Brookhart đƣa hai số mục tiêu giáo dục quan trọng thúc đẩy việc trì thúc đẩy việc chuyển đổi Duy trì yêu cầu ngƣời học nhớ họ học đƣợc, chuyển đổi địi hỏi ngƣời học khơng chỉnhớ mà cịn phải hiểu vận dụng họ học đƣợc vào thực tiễn sống [29, tr.3-4] Từ đó, Susan M Brookhart đƣa nguyên tắc để đánh giá tƣ bậc cao:1 Nêu đƣợc yêu cầu, nhiều vụ ngƣời học cách cụ thể, rõ ràng dƣới dạng văn bản, hình ảnh,… Khuyến khích ngƣời học sáng tạo, khơng bó buộc vào tài liệu có sẵn.3 Phân biệt rõ mức độ khó khăn (khó hay dễ) mức độ tƣ (tƣ bậc thấp hay tƣ bậc cao) [29, tr.17] Jean Piaget cho rằng: Tƣơng tác làm xuất mâu thuẫn xã hội, từ tạo cân nhận thức ngƣời Các tranh luận liên tục diễn đƣợc giải quyết, nhờ góp phần bổ sung hồn thiện lý luận, lý lẽ [8, tr.21-22] Nhƣ vậy, làm việc nhóm tạo điều kiện cho ngƣời học tranh luận, từ nâng cao nhận thức lực tƣ HS Vào năm 80 ký XX, thuyết kiến tạo đời sở cho việc hình thành lí luận dạy học đại nói chung dạy học theo nhóm nói riêng Thuyết đề cập đến nội dung quan trọng: Học q trình mang tính xã hội, văn hóa nhân cách, vậy, học không chịu tác động tác nhân nhận thức mà chịu tác động yếu tố xã hội tƣơng tác cá nhân Vì vậy, nhóm học tập, nơi kết hợp yếu tố xã hội hợp tác cá nhân giúp HS nâng cao đƣợc kết học tập nhƣ khả tƣ 1.1.2 Trong nước Tại Việt Nam, việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh nhằm đào tạo nguồn nhân lực sáng tạo, chất lƣợng đƣợc đặt rõ ràng ngành Giáo dục Đào tạo Từ cuối năm 1960, hiệu “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” vào trƣờng sƣ phạm Nhiều nghiên cứu biện pháp tổ chức học sinh hoạt động tự lực, chủ động, sáng tạo khám phá kiến thức đƣợc đặt Từ năm 1970 trở đi, nghiên cứu phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực tƣ cho học sinh đƣợc trọng lí thuyết thực hành Trong đó, bật cơng trình nghiên cứu: “Cải tiến phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy trí thơng minh học sinh” tác giả Nguyễn Sỹ Tỳ (1971) Cũng thời gian số tài liệu nƣớc đƣợc dịch để phục vụ giảng dạy nghiên cứu trƣờng Sƣ phạm nhƣ: “Hoạt động độc lập học sinh trình dạy học tác giả E.xipơp (1971); “Những sở lí luận dạy học nêu vấn đề” tác giả Ơkơn (1976); “Phát huy tính tích cực học sinh nhƣ nào” tác giả Kharlamốp (1978) Sau nghị Trung ƣơng IV khoá VII (tháng 2/1993), nghị Trung ƣơng II khoá VIII (tháng 12/1996), nghị Trung ƣơng VI khoá IX (4/2002) Đảng, vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trở thành vấn đề quan trọng, cấp bách ngành giáo dục giai đoạn nay, “Đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tăng cường giáo dục tư sáng tạo, lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm” Điểm mấu chốt để phát huy tính tích cực học sinh nâng cao chất lƣợng dạy học, giáo viên phải có biện pháp tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm Điều đƣợc triển khai mạnh mẽ lí thuyết ứng dụng Nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều báo, nhiều tài liệu đƣợc công bố, xuất Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu lí thuyết tác giả:  Trần Bá Hoành (1993): “Dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm”, “Bản chất việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm”  Nguyễn Kỳ (1994): “Phƣơng pháp giáo dục tích cực”, “Thiết kế học theo phƣơng pháp tích cực” (1994) Theo Nguyễn Hữu Châu, học trình cá nhân tự kiến tạo kiến thức thông qua tƣơng tác với cá nhân khác, với xã hội thực tiễn mà có Từ đó, thấy, q trình dạy học cần có hoạt động học tập kết hợp học tập cá nhân với hoạt động nhóm 1.2.Cơ sở lý luận 1.2.1 Làm việc nhóm 1.2.1.1 Một số khái niệm a Nhóm Theo Đặng Đình Bơi, “Nhóm tập hợp nhiều người có chung mục tiêu, thường xuyên tương tác với nhau, thành viên có vai trị, nhiệm vụ rõ ràng có quy tắc chung chi phối lẫn nhau”[6, tr.4-5] Cụ thể, “Nhóm” tập hợp cá nhân thỏa mãn yếu tố sau: + Có từ thành viên trở lên + Có thời gian làm việc chung định + Cùng chia sẻ hay thực chung nhiệm vụ hay kế hoạch để đạt đến mục tiêu nhóm kì vọng + Hoạt động theo quy định chung nhóm Johnson D.W Johnson R.T đại diện trƣờng phái nguyên tắc, tổng kết thành “5 nguyên tắc vàng” cho hoạt động nhóm khẳng định: Bất kì hoạt động nhóm phải đảm bảo nguyên tắc Nếu thiếu ngun tắc hoạt động nhóm thất bại [28, tr 3-4] Phụ thuộc tích cực: Mỗi thành viên thành cơng ngƣời bạn nhóm thành cơng Sự phụ thuộc tích cực xảy thành viên nhận thấy rằng: ngƣời thất bại, tất thất bại; nỗ lực ngƣời mang lại lợi ích cho thân thành viên khác Sự phụ thuộc tích cực tạo cam kết cho thành cơng nhóm Trách nhiệm cá nhân: Mỗi thành viên phải có trách nhiệm đóng góp cho mục tiêu chung nhóm Phần việc cá nhân phải đƣợc phân công rõ ràng có kiểm tra đánh giá với thành viên cịn lại nhóm Nhóm phải biết thành viên làm gì, gặp khó khăn, thuận lợi gì, nỗ lực 10 thành viên Nguyên tắc đảm bảo khơng làm hết cơng việc ngƣời khác ngồi chơi Theo quan điểm Johnson D W Tohnson R.T, mục đích việc học nhóm để rèn luyện cho cá nhân sau thành thành viên riêng lẻ mạnh mẽ Những phƣơng pháp để đảm bảo cho nguyên tắc là: Học nhóm nhƣng kiểm tra cá nhân, chọn thành viên để trả lời, thành viên tự giải thích phần việc Tương tác tích cực trực tiếp: Các thành viên nhóm phải có tối đa hội đểchia sẻ, giúp đỡ, hỗ trợ, động viên, khuyến khích lẫn trình làm việc Việc thành viên nhóm trực tiếp làm việc khơng thúc đẩy hoạt động học, mà tạo đƣợc tình đồn kết gắn bó, tơn trọng bình đẳng Thơng qua tƣơng tác trực tiếp, thành viên cam kết với thực mục tiêu chung nhóm Kĩ xã hội: Các thành viên ngồi đƣợc cung cấp tri thức mơn học, phải đƣợc cung cấp kiến thức kĩ xã hội cần thiết trƣớc hoạt động nhóm Theo Johnson D.W, Johnson R.T, kĩ xã hội không tự nhiên mà có mà phải đƣợc truyền thụ dạy dỗ Kĩ lãnh đạo, đƣa định, xây dựng lòng tin, giao tiếp, xử lý xung đột, cổ vũ, động viên, nhận xét, lắng nghe, trình bày, báo cáo,…là kiến thức xã hội mà thành viên cần phải đƣợc đào tạo để đảm bảo trình hoạt động nhóm có hiệu Đánh giá rút kinh nghiệm: Các thành viên phải có hội thảo luận nhận xét trình làm việc nhóm nội dung sau:Nhóm hồn thành mục tiêu đề chƣa? Nhóm làm việc hiệu chƣa?Mối quan hệ thành viên tốt chƣa? Những việc thành viên làm nên đƣợc lặp lại? Những việc khơng nên? Tại sao? v.v 11 b Nhóm học tập Nhóm học tập nhóm đƣợc lập để thực mục đích đƣợc xác định rõ ràng, việc học tập đạt kết cao tạo nhiều hứng thú so với học tập cá nhân Trong học tập, nhóm đƣợc thành lập phân công giáo viên hay số bạn có mối quan tâm tìm hiểu chủ đề mà kết hợp thành nhóm để trao đổi, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhằm đạt kết học tập tốt Johnson D.W Johnson R.T chia nhóm học tập thành hình thức: + Nhóm học tập thức: Nhóm bao gồm thành viên làm việc nhau, khoảng thời gian dài (vài tuần), để hồn thành mục tiêu chung [23] + Nhóm học tập khơng thức: Nhóm gồm thành viên làm việc nhóm tạm thời, kéo dài từ vài phút đến tiết học + Nhóm học tập sở: Nhóm gồm thành viên ổn định, hợp tác với lâu dài (học kỳ, năm học) Trách nhiệm nhóm đảm bảo đƣợc tất thành viên tiến bộ, có trách nhiệm việc phấn đấu học tập, chia sẻ, hỗ trợ, khuyến khích lẫn c Phƣơng pháp làm việc nhóm dạy học Làm việc nhómtrong dạy học hình thức tổ chức dạy - học dƣới tổ chức, hƣớng dẫn GV, HS đƣợc chia thành nhóm, nhóm giải cơng việc cụ thể, sau liên kết lại với hoạt động chung Hoạt động làm việc nhóm dạy học đƣợc tiến hành quy mô lớp giống nhƣ mơ hình học truyền thống Với tác động qua lại thành viên nhóm kết hợp với trí tuệ tập thể mà nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập hay phấn đấu cho mục đích chung Mỗi thành viên nhóm ý thức 12 ... triển lực tƣ dạy học phầnSinh học vi sinh vật, sinh học 10 Câu hỏi nghiên cứu Có phƣơng pháp tổ chức làm vi? ??c nhóm để phát triển lực tƣ dạy học phần Sinh học vi sinh vật, sinh học 10, THPT? Giả... Sinh học học sinh THPT 26 1.3.2 Thực trạng vận dụng PP làm vi? ??c nhóm dạy học Sinh học 29 CHƢƠNG 36 VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LÀM VI? ??C NHÓM NHẰM 36 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY TRONG. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP LÀM VI? ??C NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT – SINH HỌC 1 0TRUNG HỌC

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w