Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học theo nhóm nhỏ phần sinh thái học

20 0 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học theo nhóm nhỏ phần sinh thái học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI NHƯ QUỲNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC THEO NH[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI NHƯ QUỲNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUA DẠY HỌC THEO NHĨM NHỎ PHẦN SINH THÁI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI NHƯ QUỲNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUA DẠY HỌC THEO NHĨM NHỎ PHẦN SINH THÁI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HỒNG THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hồng, giúp đỡ cán bộ, giáo viên, học sinh trường THPT tỉnh Thái Nguyên Các số liệu nêu luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng Kết chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm số liệu luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Như Quỳnh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Hồng tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo tổ môn Phương pháp giảng dạy Sinh học thuộc khoa Sinh học, phòng Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ cho nghiên cứu, học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Thái Nguyên, Ban Giám hiệu thầy, cô giáo, tập thể học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi hợp tác suốt trình điều tra thực nghiệm sư phạm, gửi ý kiến đóng góp quý báu để luận văn hồn thiện Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ln bên, động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Như Quỳnh ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Luận điểm đưa bảo vệ Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Cơ sở lý luận 13 1.2.1 Khái niệm, chất DHTNN 13 1.2.2 Nguyên tắc vận dụng DHTNN 19 1.3 Năng lực lực hợp tác 23 1.3.1 Khái niệm lực 23 1.3.2 Năng lực hợp tác 27 1.4 Cơ sở thực tiễn 29 1.4.1 Thực trạng mức độ vận dụng DHTNN dạy học môn học THPT 29 1.4.2.Thực trạng mức độ vận dụng DHTNN dạy học Sinh thái học trường THPT 30 Kết luận chương 32 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HS THPT QUA DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ PHẦN SINH THÁI HỌC 33 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh thái học - THPT 33 2.1.1 Vị trí 33 2.1.2 Mục tiêu 33 2.1.3 Nội dung 34 2.1.4 Cấu trúc 34 2.2 Quy trình tổ chức thực DHTNN 36 2.3 Một số giáo án minh họa 42 2.3 Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá mức độ phát triển lực hợp tác học sinh THPT dạy học phần Sinh thái học 53 Kết luận chương 59 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 60 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 60 3.3 Nội dung thời gian thực nghiệm sư phạm 60 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 61 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 62 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học DHTNN Dạy học theo nhóm nhỏ HS Học sinh GV Giáo viên QTDH Quá trình dạy học PPDH Phương pháp dạy học GD Giáo dục THPT Trung học phổ thơng ĐC Đồng chí HĐN Hoạt động nhóm QT Quá trình SGK Sách giáo khoa SGKSH12 Sách giáo khoa Sinh học 12 ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Biểu lực hợp tác HS THCS THPT 28 Bảng 2.1 Phiếu tiêu chí đánh giá NLHT HS 54 Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần 62 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 62 Bảng 3.3 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra lần .63 Bảng 3.4 Kiểm định điểm kiểm tra lần 64 Bảng 3.5 Phân tích phương sai điểm kiểm tra lần 65 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần 66 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 66 Bảng 3.8 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra lần .67 Bảng 3.9 Kiểm định điểm kiểm tra lần 68 Bảng 3.10 Phân tích phương sai điểm kiểm tra lần 69 Bảng 3.11 So sánh NLHT lớp ĐC lớp TN 70 Bảng 3.12 So sánh lớp TN trước (TN1) sau TN (TN2) 71 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Hình 1.1 Mối tương tác cá nhân nhóm 15 Hình 1.2 Cá nhân khơng có xu hướng hình thành nhóm 16 Hình 1.3 Cá nhân có xu hướng hình thành nhóm 16 Hình 1.4 Sơ đồ mối quan hệ thành tố DHTNN 18 Hình 1.5 Sơ đồ tương tác thành tố DHTNN 19 Hình 2.1 Một số nguyên tắc GV cần thực DHTNN 20 Hình 2.2 Cấu trúc nội dung kiến thức phần Sinh thái học (THPT) 35 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần 62 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích nhóm lớp TN ĐC lần 63 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần 66 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích nhóm lớp TN ĐC lần 67 Hình 3.5 Đồ thị so sánh NLHT lớp ĐC lớp TN 71 Hình 3.6 Đồ thị thể NLHT trước sau TN 71 vi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ định hướng đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Việt Nam giai đoạn Nghị số 29 /NQ-TƯ Hội nghị Trung ương khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học”[1] Tiếp thu tư tưởng Nghị 29 Trung ương, nhà giáo dục nước ta khẳng định định hướng đổi phương pháp dạy học giai đoạn “phương pháp dạy học cần phải hướng vào việc tổ chức cho HS học tập thông qua hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo, thực độc lập giao lưu”[23].Vì thế, tăng cường tính hợp tác, làm việc theo nhóm, tạo chia sẻ kết nối người với người, người với cộng đồng việc thiếu cần thiết dạy học môn khoa học nhà trường phổ thông Việt Nam giai đoạn 1.2 Xuất phát từ ưu điểm DHTNN DHTNN phương pháp dạy học tích cực, góp phần thực tốt mục tiêu đổi phương pháp dạy học trường phổ thông nước ta PPDH yêu cầu tất HS phải có hợp tác chia sẻ với trình học tập để hồn thành nhiệm vụ học tập chung nhóm Trong DHTNN, cá nhân tự tìm thấy lợi ích cho cho tất thành viên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nhóm, điều thúc đẩy tích cực lẫn tập thể HS, giúp cho HS phát triển lực giao tiếp xã hội, tăng cường tự tin,v.v đặc biệt lực hợp tác Bên cạnh để phù hợp với thời gian luận văn nên tác giả chọn phần Sinh thái học lớp 12 vừa phù hợp làm việc nhóm học sinh có nhiều hội (thời gian tiến hành, học thực chia nhóm nhỏ đánh giá lực hợp tác) để có khả thi thực Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Phát triển lực hợp tác cho HS THPT qua dạy học theo nhóm nhỏ phần Sinh thái học Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề xuất nguyên tắc, quy trình thực DHTNN biện pháp tổ chức DHTNN Sinh thái học - THPT nhằm phát triển NLHT HS, đồng thời nâng cao kết học tập phần Sinh thái học (thực mục tiêu “kép” dạy học) Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: DHTNN phần Sinh thái học; Năng lực hợp tác - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học phần Sinh thái học - THPT Giả thuyết khoa học Nếu GV vận dụng nguyên tắc quy trình thực DHTNN dạy học phần Sinh thái học cách hợp lí góp phần phát triển NLHT, đồng thời nâng cao kết học tập HS (thực mục tiêu”kép”) Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận DHTNN 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng nhận thức vận dụng DHTNN dạy học Sinh học nói chung dạy học Sinh thái học nói riêng số trường THPT địa bàn tỉnh Thái Nguyên 5.3 Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh thái học để làm sở cho việc vận dụng DHTNN 5.4 Đề xuất nguyên tắc quy trình thực DHTNN dạy học phần Sinh thái học - THPT góp phần phát triển NLHT HS Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 5.5 Đề xuất bảng tiêu chí đánh giá NLHT HS 5.6 Thực nghiệm sư phạm Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu văn mang tính pháp lý cao Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo đổi phương pháp giáo dục trường THPT - Nghiên cứu tài liệu nước DHTNN Phát triển lực NLHT - Nghiên cứu tài liệu tâm lý học, giáo dục học, cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra Điều tra thực trạng nhận thức vận dụng DHTNN dạy Sinh thái học số trường THPT thuộc khu vực tỉnh Thái Nguyên Cụ thể trường THPT địa tỉnh Thái Nguyên: Trường THPT Chu Văn An, trường THPT Điềm Thụy - Phương pháp chuyên gia Trao đổi, lấy ý kiến đóng góp chuyên gia lĩnh vực PPDH DHTNN, phát triển lực HS - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm song song, so sánh kết lớp thực nghiệm đối chứng, rút kết luận hiệu vận dụng DHTNN đến phát triển NLHT kết học tập HS 6.3 Phương pháp xử lí số liệu Sử dụng phần mềm Excel để xử lí số liệu thu thực nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài - Về mặt lí luận: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn việc vận dụng DHTNN nhằm phát triển lực NLHT HS - Về mặt thực tiễn: Thông qua việc khảo sát thực trạng đổi PPDH thực trạng vận dụng DHTNN số trường THPT thuộc tỉnh Thái Nguyên, luận văn đưa số liệu, đánh giá ưu điểm hạn chế, nguyên nhân hạn chế vận dụng DHTNN Bên cạnh đó, đề tài đề xuất nguyên tắc quy trình thực DHTNN, đề xuất biện pháp phối hợp tổ chức DHTNN nhằm phát triển NLHT HS dạy học Sinh thái học Giới hạn phạm vi nghiên cứu 8.1 Giới hạn nghiên cứu Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu tác động vận dụng DHTNN dạy học Sinh thái học đến phát triển NLHT HS 8.2 Phạm vi nghiên cứu Thực nghiệm sư phạm vận dụng DHTNN dạy học phần Sinh thái tiến hành số trường THPT thuộc tỉnh Thái Nguyên Luận điểm đưa bảo vệ Vận dụng DHTNN phương pháp hiệu việc giúp cho HS không chủ động lĩnh hội kiến thức mơn học mà cịn giúp họ phát triển tốt NLHT Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Lịch sử giáo dục giới ghi lại bước người giáo dục nói chung việc dạy học, học tập nói riêng việc truyền thụ, học hỏi lẫn phạm vi gia đình Nơi đó, cha mẹ bảo, dạy dỗ cái, anh em học tập kinh nghiệm lẫn [24] Sau theo nhu cầu phát triển sống xã hội, việc dạy học quy mơ gia đình chuyển tới học tập trung, học riêng lẻ theo nhiều quy mô khác nhau: từ học hỏi cá nhân chuyển dần sang học theo nhóm nhỏ, theo thời gian ngơi trường đời với HTTCDH để đáp ứng nhu cầu học tập người phù hợp với xu phát triển xã hội Một điều đáng ý nhiều thời kì khác nhau, nhiều nơi giới có quan điểm cách giáo dục cách thức tiếp nhận kiến thức HS thơng qua học theo nhóm nhỏ cụ thể là: Ở Anh, từ cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, DHTNN biết đến “hệ thống dạy học tương trợ”,“dạy học cộng đồng” hay “huấn luyện viên” Theo Guy Palmade [8], hệ thống dạy học tương trợ linh mục Andrew Bell (1847-1922) sau D.Lancaster, Girard phát triển với sắc thái khác Trong cách thức dạy học “hệ thống dạy học tương trợ”, người học chia thành nhóm theo trình độ để học tập; người dạy hướng dẫn người học lớp sau người học lớp hướng dẫn cho người học lớp [39] Các nhà giáo dục đương thời thừa nhận rằng, hệ thống dạy học “tương trợ” góp phần giải khơng nhỏ khó khăn lớp học đơng người, có nhiều trình độ khác đặc biệt, tạo nên hợp tác, đua tranh người học lớp Tuy nhiên, hình thức bị nhà giáo dục phê bình trích khơng đảm bảo chất lượng, người học lớp sử dụng làm người dạy kèm, người dạy thực vai trị Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn hướng dẫn viên [1] Qua thấy rằng, hình thức dạy học “hệ thống dạy học tương trợ” có nhiều ưu điểm, song hạn chế, chưa phát huy tốt vai trò người dạy tổ chức, điều khiển hoạt động dạy học cách hiệu Tuy nhiên, có quan điểm cho nhờ dạy học theo hình thức tạo điều kiện cho HS lớn tuổi có kinh nghiệm thầy dạy trước kèm cặp hàng chục HS khác đó, GV bao quát lớp, đạo việc kèm cặp HS lớn [28] Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, ảnh hưởng cách mạng khoa học kỹ thuật cơng nghệ, có nhiều trào lưu nghiên cứu giáo dục Tuy nhiên, trào lưu tách thành hai xu hướng riêng biệt có liên quan đến Đó là: (1) Xu hướng nghiên cứu có ảnh hưởng từ nghiên cứu John Dewey, người nhấn mạnh khía cạnh xã hội việc học vai trò nhà trường dạy học; (2) Xu hướng nghiên cứu phát triển theo hướng nghiên cứu thực nghiệm Kurt Lewin, với đề xuất "thuyết phụ thuộc lẫn xã hội" hay gọi "thuyết tương tác xã hội" Theo John Dewey (1859-1952), giáo dục truyền thống lấy người dạy làm trung tâm chủ yếu nhằm vào chuyển giao giá trị xã hội văn hóa để xây dựng cho tương lai vô định, nội dung phương pháp giáo dục quy định người dạy không dựa vào nhu cầu người học Mục đích giáo dục chủ yếu thơng qua người dạy giúp HS nắm vững tri thức sách Theo ông QTDH lấy HS làm trung tâm phải khuyến khích tính độc lập, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm HS Việc học cá nhân HS, sở vận dụng kiến thức, phân tích kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ học tập không thụ động chờ đợi truyền đạt kiến thức từ GV Như vậy, dạy học lấy HS làm trung tâm dựa hai nguyên tắc bản: Một là, đảm bảo tính liên tục kiến thức; Hai là, tác động qua lại thành viên Hai nguyên tắc liên hệ chặt chẽ với nhau, tính liên tục bao hàm mối quan hệ kiến thức [47] Chính vậy, John Dewey nhấn mạnh: "Giáo dục đời, không nơi chuẩn bị vào đời", ông chủ trương xây dựng "nhà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn trường tích cực" Trong đó, hình thức dạy học quan trọng tổ chức cho HS học tập theo nhóm Theo ơng, mơi trường học tập có ảnh hưởng lớn đến người học, phải tạo mơi trường gần với sống xã hội tốt Còn theo xu hướng thứ hai Kurt Lewin (1890-1947), nhà tâm lý học xã hội người Đức Ông đề khái niệm nhóm, theo ơng: "Nhóm phải có phụ thuộc lẫn thành viên" Bên cạnh ơng đưa khái niệm nhóm phải có hai yếu tố phải có phụ thuộc lẫn thành viên tình trạng căng thẳng thành viên nhóm động lực thúc đẩy hoàn thành mục tiêu Đến năm 1940, sau nghiên cứu hành vi, cách cư xử vị lãnh đạo thành viên nhóm dân chủ, ơng kết luận: Để nhóm hồn thành mục tiêu nhóm phải thúc đẩy hợp tác, phải có cạnh tranh, ơng nhấn mạnh đến tầm quan trọng cách ứng xử nhóm xây dựng lý thuyết học hợp tác theo nhóm [dẫn theo Trần Hiệp, 1996, 10] Sau này, Georg Kerschensteiner (1854-1932), nhà giáo dục học người Đức, người mang nguyên tắc nhà trường tích cực vào giảng dạy trường trung học tiểu học Đức Thơng qua hình thức học tập tự quản theo nhóm nhỏ mà người dạy huy động tồn diện lực sáng tạo người học, khuyến khích tinh thần trách nhiệm người học hoạt động chung nhóm loại bỏ tính ích kỷ thân Chính vậy, theo ơng "nét chủ yếu trường học tích cực đích thực phải phát triển HS nhu cầu tự cải tiến thí nghiệm chúng tạo ra…Trường học tích cực tốt khơng phải nhà trường giúp HS tự tìm mẻ, thực lao động thủ cơng có giá trị kinh tế…mà trường học biết đơn đốc HS tự kiểm tra tính trung thực tính khách quan việc làm độc lập mình" [dẫn theo Guy Palmade, 1999, 8] Những năm đầu kỷ XX, L Railon Roger Cousinet (1881) đưa nghiên cứu thực nghiệm cụ thể hình thức DHTNN, viết ơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn rõ việc cần làm tổ chức DHTNN Việc học nhóm theo quan điểm ơng diễn theo số nguyên tắc quy tắc trò chơi [54] Như vậy, nghiên cứu DHTNN thời kỳ mở cách dạy học từ giúp cải tiến PPDH truyền thống hướng vào người dạy Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính lý thuyết trọng nội dung Từ năm 80 kỷ XX trở lại đây, với phong trào cải cách giáo dục diễn nhiều nước giới, DHTNN dần áp dụng đưa vào trường học giới cách có hiệu Tiêu biểu nghiên cứu Joe Landsberger, Robert J.Marzano, Rudolf Batliner, Brown Palincar, James L.Moseley Joan Conway Dessinger, Rekl A., Rosenshine Meister, Slavin R E Slavin R.E xây dựng hai hình thức dạy học theo nhóm Tổ học tập - student team achevement divisions, Giảng dạy dựa vào tổ nhóm - team assisted instruction nghiên cứu Cooperative learning: Theory, reseach and practice (1990) [55], Small group methods, in M.Dunkin(ed),The international encyclopaedia of teaching and teacher education (1986) [56], Cooperative learning: Theory, research, and practice (1995) [57] Ngoài ra, nghiên cứu Slavin R E xác định ba mục tiêu quan trọng mơ hình dạy học hợp tác là: Thành tích học tập; cho phép chấp nhận đa dạng; phát triển kỹ xã hội Trên sở để đề xuất cấu trúc cho hoạt động nhóm tổ chức dạy học như: Cấu trúc STAD [57], [41] Fisher Ellis (1990), nhấn mạnh hầu hết định nghĩa nhóm nhỏ yếu tố chia sẻ thành viên nhân tố xác đến tồn nhóm Việc chia sẻ xung quanh nhận thức động lực mục tiêu cá nhân thực nhiệm vụ Bên cạnh đó, ơng cịn xác định rõ cấu trúc nhóm, ảnh hưởng tới mức độ thành cơng tương tác nhóm [49] David Jaques khó khăn HS việc thảo luận nhóm, khó khăn HS chưa nắm rõ quy luật trình DHTNN Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn hay khó khăn chúng vấn đề đưa thảo luận nhóm, tranh luận chúng khơng giải q trình thảo luận nhóm Chính vậy, theo ơng để giải khó khăn GV cần phải đưa quy trình cụ thể để nhóm thảo luận [50] Bên cạnh đó, ơng cho DHTNN góp phần to lớn việc giáo dục tồn diện HS, cho phép HS biểu đạt nghĩa, giúp tăng cường khả diễn đạt HS, thiết lập mối quan hệ HS nhóm Để xác định rõ mục tiêu việc dạy học nhóm Brookfield rõ mục tiêu việc DHTNN như: Khuyến khích HS đưa ý tưởng, khuyến khích khả nghe, tăng húng thú HS tham gia vào chủ đề [44], [45] Joe Landsberger cho rằng: "Q trình làm việc theo nhóm, hoạt động tương tác mà thành viên đóng góp giúp đỡ để đạt mục đích chung Lớp học môi trường lý tưởng để rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm, điều cần cho bạn sống sau này" [22] Đối với Rudolf Batliner, DHTNN áp dụng hai lý khác nhau: Về mặt xã hội, DHTNN tạo điều kiện phát triển mối quan hệ xã hội HS với HS Nó góp phần phát triển kỹ giao tiếp cá nhân nghe, nói, tranh luận lãnh đạo Về mặt giáo dục, DHTNN giúp phát triển kỹ trí tuệ bậc cao suy luận giải vấn đề Làm việc theo nhóm có ý nghĩa khi: tập nhóm phù hợp với mức độ kinh nghiệm HS; nhiều ý kiến kinh nghiệm đóng góp cho kết chung; tập mang tính khích lệ thử thách; mục đích xác định rõ ràng [42] Những nghiên cứu Johnson D.W & Johnson R.T, đưa cấu trúc mục tiêu ảnh hướng đến tương tác HS trình học tập hợp tác, qua giới thiệu, định nghĩa đưa cấu trúc hoạt động cho nhóm Cùng với nghiên cứu nêu trên, Tiberius lại đưa yêu cầu để quản lý nhóm cho hiệu với khó khăn, nguyên nhân hướng giải [58] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Spencer Kagan, nghiên cứu nêu số kỹ thuật tổ chức dạy học “học tập hợp tác” trình bày việc sử dụng số hình thức học tập theo nhóm nhỏ như: Kỹ thuật suy nghĩ - làm việc theo cặp - chia sẻ (think pair - share); chụm đầu vào (numbered heads together) , nghiên cứu ơng chứng minh hình thức dạy học làm ảnh hưởng đến hành vi cạnh tranh hợp tác HS, sở cải thiện mối quan hệ xã hội HS với HS trình học tập nghiên cứu Arends R.I Learning to teach (2009) [41] Như vậy, giới có nhiều tác giả nghiên cứu vận dụng DHTNN vào thực tế, kiểm chứng mặt đạt chưa đạt DHTNN, họ đề số biện pháp để nâng cao hiệu vận dụng dạy học 1.1.2 Ở Việt Nam Trong thời kỳ Phong kiến, mơ hình DHTNN chưa hình thành, GV thường dạy cho nhóm HS chênh lệch trình độ lứa tuổi, điển hình hình ảnh thầy đồ với học trị Sau nước ta thoát khỏi chế độ phong kiến lại tiếp tục thời gian dài ách đô hộ thực dân Pháp thời chiến tranh kháng chiến chống đế quốc Mỹ Giáo dục thời kỳ có tổ chức nhà trường với lớp học có nhiều HS lứa tuổi trình độ tương đối đồng Tuy nhiên, thời kỳ lớp học GV dạy nhiều nhóm HS có trình độ khác Như vậy, lịch sử giáo dục Việt Nam xuất hình thức DHTNN mức độ tự phát khơng có quy trình cụ thể hợp tác HS nhóm [26], [27] Vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động HS nhằm đào tạo người lao động có tri thức đặt ngành giáo dục từ năm 60 kỷ XX Khẩu hiệu “biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” vào trường Sư phạm từ thời điểm Nhưng phải đến năm 80, việc phát huy tính tích cực HS phương hướng cải cách giáo dục triển khai 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn trường phổ thông Tuy nhiên, chuyển biến giáo dục đạt cịn hạn chế thời điểm đất nước đứng trước nhiều khó khăn cần phải giải Những nghiên cứu lý luận DHTNN được nhiều nhà giáo dục nước ta quan tâm như: Thái Duy Tuyên Giáo dục học đại (2001) [36]; Phương pháp dạy học truyền thống đổi (2008) [37], [38]; Đặng Thành Hưng Các lý thuyết mơ hình giáo dục hướng vào người học phương Tây (1995) [20] Dạy học đại - Lí luận, biện pháp, kĩ thuật (2002) [19]; Trong Một số vấn đề giáo dục đại học Nguyễn Thị Mỹ Lộc [25] nhiều tác giả khác Các tác giả phân tích chất, vai trò cách thức tổ chức QTDH, có DHTNN Tác giả Thái Duy Tuyên sâu nghiên cứu PPDH, "PPDH truyền thống đổi mới", sở khái quát vấn đề chung DHTNN, ông đưa quy trình tổ chức dạy học theo phương pháp hợp tác nhóm biện pháp bồi dưỡng kỹ hợp tác cho người dạy người học Với ơng, DHTNN PPDH có ý nghĩa to lớn cho người học, qua PPDH HS xây dựng mối quan hệ hợp tác thành viên nhóm Nhờ đó, PPDH xem PPDH tích cực nhằm phát huy tính tích cực, tự lực HS q trình học tập [37] Tác giả Trần Bá Hoành sách "Đổi PPDH, chương trình sách giáo khoa" với tập hợp 26 viết lựa chọn suốt mười năm gần ông đề cập đến vấn đề phục vụ công đổi diễn sôi trường học dạy học lấy HS làm trung tâm, phát triển PPDH tích cực, tăng cường phương pháp học tập tự học…[14] Ngoài ra, số báo ông đề cập đến DHTNN PPDH tích cực [12], [13] Tác giả Nguyễn Hữu Châu, “Những vấn đề chương trình QTDH”, đề cập đến hình thức học tập hợp tác theo nhóm nhỏ, ơng học tập hợp tác theo nhóm nhỏ sử dụng nhóm nhỏ để HS 11 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI NHƯ QUỲNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUA DẠY HỌC THEO NHĨM NHỎ PHẦN SINH THÁI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương... học thực chia nhóm nhỏ đánh giá lực hợp tác) để có khả thi thực Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: Phát triển lực hợp tác cho HS THPT qua dạy học theo nhóm nhỏ phần Sinh thái học. .. http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HS THPT QUA DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ PHẦN SINH THÁI HỌC 33 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh thái học - THPT 33 2.1.1 Vị

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan