Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 trung học phổ thông với sự hỗ trợ c...

19 7 0
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 trung học phổ thông với sự hỗ trợ c...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đề xuất được quy trình tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính, sử dụng quy trình này để thiết kế các tiến trình dạy học và vận dụng vào dạy học các bài học thuộc chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 THPT nhằm góp phần phát triển được năng lực hợp tác cho học sinh.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  TRẦN QUỲNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Mã số: 9140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH HẢI TS QUÁCH NGUYỄN BẢO NGUYÊN Thừa Thiên Huế, Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu khách quan, trung thực chưa công bố cơng trình khác Thừa Thiên Huế, ngày 22 tháng 02 năm 2021 Tác giả luận án Trần Quỳnh Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cố NGƯT PGS.TS Lê Công Triêm Người giúp đỡ tận tình việc xây dựng ý tưởng, đặt móng khoa học cho tồn luận án, tận tình dạy bảo, hướng dẫn gần suốt thời gian thực luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Thanh Hải TS Quách Nguyễn Bảo Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu triển khai thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Đào tạo Sau đại học – Đại học Huế, Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Vật lí tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, giáo viên học sinh trường THPT Nguyễn - Select.Pdf Đình Chiểu,Demo THPT AVersion Lưới, THPT Đặng Huy SDK Trứ - Tỉnh Thừa Thiên Huế nhiệt tình phối hợp, giúp đỡ tơi q trình điều tra thực nghiệm sư phạm Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp - người động viên, giúp đỡ mặt để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Thừa Thiên Huế, ngày 22 tháng 02 năm 2021 Tác giả luận án Trần Quỳnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp luận án 9 Cấu trúc luận án NỘI DUNG 11 DemoQUAN Version Select.Pdf SDK CỨU 11 Chƣơng TỔNG VỀ-VẤN ĐỀ NGHIÊN 1.1 Những nghiên cứu việc phát triển lực phát triển lực hợp tác cho học sinh 11 1.1.1 Các kết nghiên cứu nước 11 1.1.2 Các kết nghiên cứu nước 17 1.2 Những nghiên cứu việc tổ chức dạy học với hỗ trợ máy vi tính theo hướng phát triển lực hợp tác 23 1.2.1 Các kết nghiên cứu nước 23 1.2.2 Các kết nghiên cứu nước 28 1.3 Kết luận chương 31 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH34 2.1 Năng lực hợp tác 34 2.1.1 Năng lực 34 iv 2.1.2 Hợp tác 35 2.1.3 Năng lực hợp tác 35 2.1.4 Cấu trúc lực hợp tác 36 2.2 Phát triển lực hợp tác cho học sinh 40 2.2.1 Phát triển lực hợp tác 40 2.2.2 Dạy học gắn với phát triển lực hợp tác 41 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá lực hợp tác 42 2.3 Thực trạng việc phát triển lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thơng dạy học Vật lí có hỗ trợ máy vi tính 45 2.3.1 Chọn mẫu điều tra 45 2.3.2 Nội dung điều tra 46 2.3.3 Kết điều tra 46 2.3.4 Đánh giá thực trạng 54 2.4 Phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Vật lí với hỗ trợ máy vi tính 55 2.4.1 Sự hỗ trợ máy vi tính dạy học Vật lí theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh 55 2.4.2 Một số biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Demo Version - Select.Pdf SDK Vật lí với hỗ trợ máy vi tính 62 2.5 Quy trình tổ chức dạy học nhằm góp phần phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học vật lí với hỗ trợ máy vi tính 89 2.5.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình 89 2.5.2 Quy trình tổ chức dạy học nhằm góp phần phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học vật lí với hỗ trợ máy vi tính 90 2.6 Kết luận chương 96 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 98 3.1 Đặc điểm chương “Động lực học chất điểm” vật lí lớp 10 trung học phổ thông 98 3.1.1 Khái quát nội dung chương “Động lực học chất điểm” 98 3.1.2 Mục tiêu dạy học chương “Động lực học chất điểm” 99 v 3.1.3 Một số thuận lợi khó khăn phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học chương “Động lực học chất điểm” 101 3.2 Định hướng sử dụng biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học chương “Động lực học chất điểm” với hỗ trợ máy vi tính 102 3.2.1 Bài 10: Ba định luật Niu-tơn 103 3.2.2 Bài 11: Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn 104 3.2.3 Bài 12: Lực đàn hồi lò xo Định luật Húc 105 3.2.4 Bài 13: Lực ma sát 105 3.2.5 Bài 14: Lực hướng tâm 106 3.2.6 Bài 15: Bài toán chuyển động ném ngang 107 3.2.7 Bài 16: Thực hành: Xác định hệ số ma sát 107 3.3 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể chương “Động lực học chất điểm” vật lí lớp 10 theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính 108 3.4 Kết luận chương 123 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 125 4.1 Thực nghiệm sư phạm lần 125 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm lần 125 4.1.2 Phạm vi, đối tượng thực nghiệm sư phạm Demo Version - Select.Pdf SDK lần 125 4.1.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm lần 126 4.1.4 Kết thực nghiệm sư phạm lần 128 4.2 Thực nghiệm sư phạm lần 131 4.2.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm lần 132 4.2.2 Phạm vi, đối tượng thực nghiệm sư phạm lần 132 4.2.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm lần 133 4.2.4 Kết thực nghiệm sư phạm lần 139 4.3 Kết luận chương 158 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt Công nghệ thông tin CNTT Dạy học DH Đối chứng ĐC Đánh giá ĐG Đánh giá lực ĐGNL Giáo viên GV Hệ thống kĩ HTKN Học sinh HS Học tập hợp tác HTHT 10 Hợp tác HT 11 Kĩ KN 12 Máy vi tính MVT 13 Nghiên cứu NC 14 lực - Select.Pdf SDK DemoNăng Version NL 15 Năng lực hợp tác NLHT 16 Năng lực thành tố NLTT 17 Nhà xuất NXB 18 Phương tiện dạy học PTDH 19 Phương pháp PP 20 Phương pháp dạy học PPDH 21 Quá trình dạy học QTDH 22 Sách giáo khoa SGK 23 Trung học phổ thơng THPT 24 Thí nghiệm TNg 25 Thực nghiệm TN 26 Thực nghiệm sư phạm TNSP 27 Vật lí VL vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Hình ảnh Hình 2.1 Sơ đồ xây dựng cấu trúc lực 36 Hình 2.2 Các thành tố lực hợp tác 38 Hình 2.3 Các mơ hình tương tác DH 41 Hình 2.4 Mơ chuyển động vệ tinh bay xung quanh Trái đất 56 Hình 2.5 Mơ chuyển động lắc lò xo 56 Hình 2.6 Giao diện ứng dụng Classdojo 59 Hình 2.7 Học sinh dùng biểu đồ Gantt lập kế hoạch hợp tác 65 Hình 2.8 Giao diện website Kahoot 74 Hình 2.9 Một số nguồn khai thác TNg MVT 79 Hình 2.10 Giao diện website PhET.colorado.edu 80 Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ hệ thống thiết bị thí nghiệm ghép nối với máy vi tính 57 Sơ đồ 2.1 Quy trình tổ chức DH nhằm góp phần phát triển NLHT cho HS 92 - Select.Pdf Sơ đồ 3.1 SơDemo đồ cấu Version trúc nội dung chương SDK “Động lực học chất điểm” 99 Bảng Bảng 2.1 Các số hành vi tiêu chí chất lượng thành tố NLHT 39 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá NLHT HS 43 Bảng 2.3 Kết điều tra việc sử dụng PPDH, PTDH GV DH Vật lí 47 Bảng 2.4 Kết điều tra việc phát triển NLHT cho HS DH Vật lí 47 Bảng 2.5 Kết điều tra GV việc phát triển NLHT cho HS với hỗ trợ MVT 50 Bảng 2.6 Kết điều tra HS việc hình thành phát triển NLHT với hỗ trợ MVT 52 Bảng 2.7 Phiếu tự đánh giá đánh giá lẫn 85 Bảng 2.8 Phiếu báo cáo q trình hoạt động nhóm 86 Bảng 2.9 Phiếu đánh giá kết chung nhóm 87 Bảng 2.10 Bảng quy ước xếp loại NLHT HS 88 Bảng 4.1 Các mẫu TNSP chọn TNSP lần 126 viii Bảng 4.2 Kết tổng hợp phiếu quan sát học TNSP lần 128 Bảng 4.3 Các mẫu TNSP chọn TNSP lần 133 Bảng 4.4 Kết tổng hợp phiếu quan sát học 139 Bảng 4.5 Tổng điểm tự đánh giá đánh giá lẫn 144 Bảng 4.6 Kết điểm hệ số góp c học sinh 145 Bảng 4.7 Tổng điểm GV đánh giá nhóm 146 Bảng 4.8 Kết đánh giá NLHT cá nhân 146 Bảng 4.9 Thống kê số HS đạt điểm Xi kiểm tra đầu vào 150 Bảng 4.10 Bảng phân phối tần suất điểm đầu vào 150 Bảng 4.11 Bảng phân phối tần suất tích lũy điểm đầu vào 152 Bảng 4.12 Bảng phân phối tần suất tích lũy theo phần trăm điểm đầu vào 152 Bảng 4.13 Bảng tham số thống kê điểm đầu vào 153 Bảng 4.14 Bảng thống kê điểm số Xi kiểm tra chất lượng đầu 154 Bảng 4.15 Bảng phân phối tần suất điểm đầu 155 Bảng 4.16 Bảng phân phối tần suất tích lũy điểm đầu 155 Bảng 4.17 Bảng phân phối tần suất tích lũy theo phần trăm điểm đầu 156 Demo - Select.Pdf Bảng 4.18 Bảng Version tham số thống kê điểm đầuSDK 157 Đồ thị Đồ thị 4.1 Đồ thị phân bố điểm kiểm tra đầu vào hai nhóm 150 Đồ thị 4.2 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy điểm đầu vào 152 Đồ thị 4.3 Đồ thị phân bố điểm đầu hai nhóm 154 Đồ thị 4.4 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy điểm đầu 156 Biểu đồ Biểu đồ 4.1 Điểm NLHT HS nhóm - lớp TN qua ba giai đoạn đánh giá 147 Biểu đồ 4.2 Điểm NLHT HS nhóm - lớp TN qua ba giai đoạn đánh giá 148 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ phân phối tần suất điểm đầu vào 152 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy theo phần trăm điểm đầu vào 153 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ phân phối tần suất điểm đầu 155 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy theo phần trăm điểm đầu 156 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chưa lịch sử nhân loại, thịnh vượng quốc gia lại phụ thuộc mạnh mẽ trực tiếp vào quy mô chất lượng giáo dục Quốc tế hóa giáo dục biểu tồn cầu hóa lĩnh vực giáo dục Trong đó, chiều đo nội quốc tế hóa giáo dục việc đổi chương trình, sách giáo khoa, PPDH, hoạt động NC HT, phạm vi nước nhằm hướng tới tính quốc tế liên văn hóa giáo dục đào tạo Thế giới ngày nay, với cách mạng khoa học - công nghệ đại diễn rộng khắp, thúc đẩy nhiều lĩnh vực phát triển mạnh mẽ, có Giáo dục Đào tạo Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực có đủ phẩm chất NL, thích ứng tốt với phát triển khơng ngừng xã hội trở thành tối quan trọng cấp bách hết Điều gắn liền với thay đổi quan điểm việc đào tạo nguồn nhân lực quốc gia; gắn liền với thay đổi quan điểm mục tiêu việc học con- Select.Pdf người Ngay từ chuẩn bị bước vào kỷ XXI, Demo Version SDK UNESCO thành lập Nhóm chuyên trách NC Giáo dục cho kỷ XXI Năm 1996, Chủ tịch Ủy ban UNESCO Giáo dục cho kỷ XXI Jacques Delors cơng bố báo cáo có tiêu đề “Learning: The Treasure Within” (Giáo dục: Kho tàng tiềm ẩn), khẳng định vai trị giáo dục phát triển xã hội cá nhân; nhấn mạnh học tập suốt đời chìa khóa để cá nhân thích ứng với thách thức kỷ XXI, đồng thời đưa “Bốn trụ cột giáo dục”: Học để biết; Học để làm; Học để tồn tại; Học để chung sống [8], [31], [58] Giáo dục nước ta trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; phát triển nhanh chóng khoa học – công nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi Thực chất cạnh tranh quốc gia cạnh tranh nguồn nhân lực khoa học công nghệ Xu chung giới bước vào kỉ XXI tiến hành đổi mạnh mẽ hay cải cách giáo dục Bối cảnh nước quốc tế vừa tạo thời lớn, vừa đặt thách thức không nhỏ cho giáo dục nước nhà Để bảo đảm cho thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Ngành giáo dục cần phải đổi đồng mục đích, nội dung, phương tiện hình thức DH Đổi DH trường phổ thông vấn đề Đảng, Nhà nước ngành Giáo dục quan tâm, thể chế hóa thơng qua nhiều văn luật, nghị quyết, thị đổi giáo dục Luật Giáo dục (2019) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng PP tự học, hứng thú học tập, KN HT, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất NL người học; tăng cường ứng dụng CNTT truyền thông vào trình giáo dục” [40] Xác định tầm quan trọng đặc biệt đổi giáo dục giai đoạn đất nước, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI thông qua Nghị số 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dụcDemo đàoVersion tạo đáp ứng u cầu cơngSDK nghiệp hóa, đại hóa điều - Select.Pdf kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, nêu rõ: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, NL công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, NL KN thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn,…” [1] Có thể nói vấn đề mang tính thời cấp bách giáo dục Về đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13, nêu rõ mục tiêu đổi mới: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất NL, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm HS” [39] Ngày 26/12/2018, Bộ Giáo dục Đào tạo thức ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Theo đó, Chương trình giáo dục phổ thơng quy định việc triển khai thực phải hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực; NL chung hình thành, phát triển thông qua tất môn học hoạt động giáo dục NL tự chủ tự học, NL giao tiếp HT, NL giải vấn đề sáng tạo; NL đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: NL ngơn ngữ, NL tính tốn, NL khoa học, NL cơng nghệ, NL tin học, NL thẩm mĩ, NL thể chất [6] Theo quan điểm nhiều nhà NC giáo dục, tất NL cốt lõi nêu quan trọng, NL có tác dụng riêng nó, đó, NLHT khơng ngoại lệ Cả lý luận thực tiễn cho thấy, HT không nhu cầu tăng thêm sức lực trí lực để hoàn thành mục tiêu chung, Demo Version - Select.Pdf SDK mà quan trọng cá nhân, cộng đồng ngày có mối quan hệ chặt chẽ không phần phức tạp, quan hệ “phụ thuộc” lẫn rõ nét hết Nếu NLHT cá nhân hạn chế khơng cá nhân mà tập thể trở nên trì trệ, phát triển Đời sống xã hội bối cảnh đòi hỏi cá nhân phải nhận thức vai trò NLHT giải pháp chủ yếu để người chung sống phát triển Để thực đổi giáo dục, việc đổi chương trình bước khởi đầu, vấn đề quan trọng góp phần định vào thành công đổi nằm chỗ triển khai thực Suy cho cùng, việc tổ chức DH thực tế GV gắn với linh hoạt đổi PP, hình thức DH, ứng dụng tốt CNTT sử dụng hợp lý PTDH đại, phù hợp DH yếu tố mang tính định Xác định rõ tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT DH, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chỉ thị số 29/2001/CT-BGDĐT việc tăng cường ứng dụng CNTT DH Chỉ thị 55/2008 CT – BGDĐT việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT vào ngành giáo dục giai đoạn 2008 -2012, nêu rõ: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT tất cấp học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc đổi PP giảng dạy, học tập tất môn học” [5] Thực tế DH cho thấy, MVT phương tiện DH đại, giai đoạn xem cơng cụ khơng thể thiếu việc hỗ trợ giúp GV thực mục tiêu dạy Với nhiều chức trình diễn hình ảnh, video, tìm kiếm thơng tin sử dụng công cụ kiểm tra đánh giá, MVT cịn có ưu điểm trội mà PTDH khác khơng có hỗ trợ q trình tương tác HS GV, HS với thông qua mạng Internet Nó giúp người học tham gia diễn đàn học tập mạng WebQuest, email mạng xã hội (Facebook, Zalo, ), sở tăng cường HT, hỗ trợ giải tốt nhiệm vụ học tập giao, qua góp phần phát triển NLHT cho người học Có thể nói, việc sử dụng MVT hỗ trợ cho QTDH hướng tất yếu trình đổi PPDH trường phổ thông, việc khai thác chức MVT nhằm góp phần phát triển NLHT cho HS là- hướng SDK tốt Demo Version Select.Pdf Theo đánh giá nhiều nhà khoa học, sau 30 năm đổi mới, có chuyển biến tích cực, song Giáo dục - Đào tạo nước ta bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Một hạn chế chất lượng hiệu giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển đất nước, chưa tiếp cận nhanh với trình độ kết giáo dục nước phát triển khu vực giới Nội dung chương trình (trước năm 2018) cịn thiên lí thuyết, nhiều cịn mang tính hàn lâm, nặng thi cử, PP dạy học nhiều địa phương cịn nặng truyền thụ chiều, phát huy tính chủ động, sáng tạo HS, chưa thực trọng đến việc phát triển phẩm chất, NL cho HS Vấn đề sử dụng MVT DH nhiều cịn mang tính hình thức, chưa thực mang lại hiệu mong đợi Điều thể thơng qua đánh giá ghi Chiến lược giáo dục 2011 – 2020 ban hành kèm theo định số 711/QĐ/TTg ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ: “Nội dung chương trình, PP dạy học, cơng tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm đổi Nội dung chương trình nặng lý thuyết, PPDH lạc hậu, chưa phù hợp với đặc thù khác loại hình sở giáo dục, vùng miền đối tượng người học; nhà trường chưa gắn chặt với đời sống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa trọng giáo dục KN sống, phát huy tính sáng tạo, NL thực hành HS, sinh viên” [44] Vật lí mơn khoa học thực nghiệm Sự phong phú kiến thức, đa dạng hình thức TNg mối liên hệ chặt chẽ kiến thức vật lí với tự nhiên, với thực tế đời sống kỹ thuật lợi khơng nhỏ tiến trình đổi PPDH môn, để thực tốt yêu cầu nội dung PP giáo dục, phát triển phẩm chất, NL cho HS Luật Giáo dục Chương trình Giáo dục phổ thơng quy định Những lợi mối liên hệ chặt chẽ kiến thức VL với tự nhiên, với thực tế đời sống kỹ thuật nêu ưu lớn việc sử dụng MVT phương tiện hỗ trợ DH cách hiệu quả, nhằm phát triển NL cho HS, đặc biệt NLHT Tuy vậy, qua nhiều kênh thơng tin khác nhau, thấy việc dạy học VL số trường THPT cịn nhiều hạn chế, việc đổi PPDH cịn chậm, PPDH tích cực chưa vận dụng cách có hiệu mong muốn, vấn đề Demo Version - Select.Pdf SDK ứng dụng MVT vào DH triển khai diện rộng, song thiếu hiệu PP học tập HS thụ động, việc phát triển phẩm chất, NL thông qua DH VL chưa đặt cách mực việc thực nhiều bất cập Nguyên nhân thực trạng việc đổi PP chưa có tính đồng bộ, phận GV việc tiếp cận với PPDH tích cực vấn đề chưa giải thỏa đáng Chương trình Giáo dục phổ thơng trước 2018 chưa đề cập mạnh vấn đề phát triển phẩm chất, NL, nặng theo hướng tiếp cận nội dung, chưa có nhiều biện pháp cụ thể để phát triển phẩm chất, NL cho HS, hình thức nội dung kiểm tra đánh giá chưa gắn kết tốt với thực tiễn, chưa tạo động lực đủ mạnh để HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân người học Các biện pháp để phát triển NL nói chung NLHT nói riêng chưa đủ mạnh, nên hiệu trình hình thành phát triển NL HS thông qua DH vật lí cịn hạn chế 6 Những hạn chế nêu chưa đáp ứng quy định Luật Giáo dục mục tiêu Chương trình Giáo dục phổ thông (2018) đề Với phát triển chung tồn xã hội, tình trạng khơng thể kéo dài thêm nữa, mà cần phải có động thái tích cực hơn, NC biện pháp cụ thể để GV HS điều chỉnh PP dạy học theo định hướng Căn vào chủ trương lớn Đảng, Nhà nước Ngành, nhận thức tầm quan trọng việc đổi PPDH ý nghĩa phát triển NL nói chung NLHT nói riêng HS thơng qua QTDH, nhằm góp phần nâng cao chất lượng DH VL trường THPT, NC đề tài: “Phát triển NLHT cho học sinh DH chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 trung học phổ thông với hỗ trợ máy vi tính” Mục tiêu đề tài Đề xuất quy trình tổ chức DH theo định hướng phát triển NLHT cho HS với hỗ trợ MVT, sử dụng quy trình để thiết kế tiến trình DH vận dụng vào DH học thuộc chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 THPT nhằm góp phần phát triển NLHT cho HS Demo Version - Select.Pdf SDK Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình tổ chức DH có hỗ trợ MVT theo hướng phát triển NLHT cho HS vận dụng quy trình vào DH chương “Động lực học chất điểm” vật lí lớp 10 THPT góp phần phát triển NLHT cho HS, qua đó, nâng cao hiệu DH mơn Vật lí trường phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đặt ra, thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức DH nhằm góp phần phát triển NLHT cho HS với hỗ trợ MVT - Xây dựng tiêu chí đánh giá NLHT HS - Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức DH theo hướng phát triển NLHT cho HS THPT - Xây dựng biện pháp tổ chức DH nhằm góp phần phát triển NLHT cho HS với hỗ trợ MVT 7 - Xây dựng quy trình tổ chức DH nhằm góp phần phát triển NLHT cho hs DH vật lí, thiết kế số học thuộc chương “Động lực học chất điểm” theo hướng phát triển NLHT cho HS với hỗ trợ MVT vận dụng quy trình đề xuất vào DH - Tiến hành TNSP nhằm kiểm nghiệm giả thuyết, đánh giá tính khả thi đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động DH chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 THPT theo hướng phát triển NLHT cho HS THPT với hỗ trợ MVT Phạm vi nghiên cứu Về kiến thức: Tập trung NC hoạt động DH chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 THPT theo định hướng phát triển NLHT cho HS với hỗ trợ MVT Về địa bàn: TNSP số trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế - Về thời gian: Quá trình NC TNSP thực từ năm học 2017 đến năm học 2020 Demo Version - Select.Pdf SDK Đây giai đoạn có nhiều thay đổi giáo dục: + Từ năm 2017 đến cuối năm 2018: Bộ Giáo dục Đào tạo thực Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, xây dựng dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông + Tháng 12/2018: Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình Giáo dục phổ thơng chưa có SGK phổ thơng Chương trình Giáo dục phổ thơng SGK phổ thơng hành (2006) tiếp tục áp dụng + Từ 2018 đến 2020: Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai cơng tác bồi dưỡng GV theo Chương trình Chương trình Giáo dục phổ thơng Chương trình Giáo dục phổ thông hành (2006) song song tồn Những thay đổi Chương trình giáo dục phổ thông diễn thời gian NC đề tài có tác động khơng nhỏ đến q trình NC thuận lợi khó khăn Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - NC văn kiện Đảng, Nhà nước ngành Giáo dục vấn đề đổi PPDH cấp, bậc học - NC sở tâm lí học sở lí luận việc tổ chức DH theo hướng phát triển NLHT cho HS DH Vật lí với hỗ trợ MVT - NC vấn đề ứng dụng CNTT nói chung sử dụng MVT nói riêng hỗ trợ DH vật lí - NC nội dung cơng trình NC, sách, báo, tạp chí chun ngành vấn đề phát triển NLHT, chương trình, sách giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10, chương trình sách giáo khoa Vật lí 10 trung học phổ thơng tài liệu liên quan 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Thu thập ý kiến đánh giá GV HS để biết thực trạng vấn đề sau:  Điều tra GV Vấn đề Việc sử dụng PPDH PTDH GV QTDH Vật lí trường phổ thông Demo Version - Select.Pdf SDK Vấn đề Việc phát triển NLHT cho HS DH Vật lí Vấn đề Việc phát triển NLHT cho HS DH Vật lí với hỗ trợ MVT  Điều tra HS Hệ thống câu hỏi phiếu điều tra HS xoay quanh vấn đề: Nhận thức HS việc phát triển NLHT DH Vật lí, tình hình sử dụng MVT HS việc hỗ trợ học tập mơn Vật lí 7.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm TNSP có đối chứng số trường THPT để đánh giá hiệu tính khả thi đề tài 7.4 Phƣơng pháp thống kê toán học Sử dụng thống kê mô tả thống kê kiểm định để đánh giá kết TNSP Với số lượng HS tham gia thực nghiệm lớn với PP cho kết xác có độ tin cậy cao 9 Đóng góp luận án 8.1 Về lí luận - Bổ sung làm rõ thêm sở lí luận việc tổ chức DH với hỗ trợ MVT nhằm góp phần phát triển NLHT DH - Xây dựng sáu biện pháp nhằm góp phần phát triển NLHT cho HS - Xây dựng quy trình tổ chức DH với hỗ trợ MVT nhằm phát triển NLHT cho HS DH vật lí 8.2 Về thực tiễn - Phân tích, đánh giá thực trạng việc tổ chức DH nhằm góp phần phát triển NLHT cho HS DH Vật lí với hỗ trợ MVT - Vận dụng sáu biện pháp xây dựng vào DH để góp phần phát triển NLHT cho HS với hỗ trợ MVT - Thiết kế số tiến trình DH chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 trung học phổ thơng theo hướng phát triển NLHT cho HS với hỗ trợ MVT tiếnDemo hành ápVersion dụng trường trungSDK học phổ thông - Select.Pdf Cấu trúc luận án Cấu trúc luận án bao gồm phần sau: Phần I Mở đầu (9 trang) Phần II Nội dung (140 trang) Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu (22 trang) Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học vật lí trường trung học phổ thông với hỗ trợ máy vi tính (61 trang) Chương Tổ chức dạy học chương “động lực học chất điểm” vật lí lớp 10 trung học phổ thông theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính (26 trang) Chương Thực nghiệm sư phạm (31 trang) Phần III Kết luận (3 trang) 10 Ngồi ra, luận án cịn có phần: Danh mục cơng trình cơng bố (1 trang), tài liệu tham khảo (7 trang) phụ lục (108 trang) Demo Version - Select.Pdf SDK ... lí luận thực tiễn vi? ??c phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học vật lí trường trung học phổ thông với hỗ trợ máy vi tính (61 trang) Chương Tổ chức dạy học chương “động lực học chất điểm” vật. .. Phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Vật lí với hỗ trợ máy vi tính 55 2.4.1 Sự hỗ trợ máy vi tính dạy học Vật lí theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh 55... TIỄN CỦA VI? ??C PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH34 2.1 Năng lực hợp tác 34 2.1.1 Năng lực

Ngày đăng: 17/06/2021, 08:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan