Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tổ chức hoạt động ngoại khóa các kiến thức chương“dao động cơ” (vật lí 12) theo hướng phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

20 6 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tổ chức hoạt động ngoại khóa các kiến thức chương“dao động cơ” (vật lí 12) theo hướng phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM THƯ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CÁC KIẾN THỨC CHƯƠNG“DAO ĐỘNG CƠ” (VẬT LÍ 12) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngà[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM THƯ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CÁC KIẾN THỨC CHƯƠNG“DAO ĐỘNG CƠ” (VẬT LÍ 12) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Xuân Quế THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Thái Nguyên, 20 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Thư i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhận giúp đỡ nhiệt thành từ Thầy cô giáo, bạn bè người thân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm thầy giáo khoa Vật lí, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện để học tập nghiên cứu thời gian qua Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS.TS.Phạm Xuân Quế, người thầy tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến q báu suốt q trình tơi thực luận văn Tôi chân thành cảm ơn quan tâm Ban giám hiệu, giúp đỡ, ủng hộ thầy giáo tổ Vật lí em học sinh trường THPT Thuận Thành 2, nơi tiến hành thực nghiệm sư phạm Đối với tôi, thực có trải nghiệm vơ q báu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn q trình học tập hồn thành luận văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Thái Nguyên,12 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Thư ii MỤC LỤC Trang Trang phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt luận văn iv Danh mục hình v PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Năng lực sáng tạo học sinh học tập 1.2 Dạy học ứng dụng kĩ thuật Vật lí 1.2.1 Khái niệm ứng dụng kĩ thuật Vật lí 1.2.2 Bản chất việc nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật vật lí DH 1.2.3 Vai trò việc nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật dạy học Vật Lý 1.2.4.Các đường nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật vật lí dạy học 10 1.3 Hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng ứng dụng kĩ thuật vật lí với việc phát huy lực sáng tạo nâng cao chất lượng kiến thức học sinh 11 1.3.1 Vị trí, vai trị hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông 11 1.3.2 Đặc điểm hoạt động ngoại khóa Vật lí 13 1.3.3 Nội dung hoạt động ngoại khóa Vật lí gắn liền với việc phát huy lực sáng tạo nâng cao chất lượng kiến thức học sinh 14 1.3.4 Hình thức hoạt động ngoại khóa Vật lí gắn liền với việc phát huy lực sáng tạo nâng cao chất lượng kiến thức học sinh 15 1.3.5 Phương pháp dạy học hoạt động ngoại khóa Vật lí gắn liền với việc phát huy lực sáng tạo nâng cao chất lượng kiến thức học sinh 20 iii 1.3.6 Qui trình tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí gắn liền với việc phát huy lực sáng tạo nâng cao chất lượng kiến thức học sinh 22 1.3.7 Các biểu lực sáng tạo học sinh hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật Vật lí 24 1.3.8 Tiêu chí cơng cụ đánh giá lực sáng tạo học sinh hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật Vật lí 25 1.4 Điều tra tình hình dạy học nội ngoại khóa chương “Dao động cơ” chương trình Vật lý lớp 12 trường THPT Huyện Thuận thành, thành phố Bắc ninh 26 1.4.1 Mục đích điều tra 26 1.4.2 Phương pháp điều tra 26 1.4.3 Đối tượng điều tra 26 1.4.4 Kết điều tra 26 1.4.5 Tình trạng thiết bị TN 28 1.4.6 Nguyên nhân hạn chế cách khắc phục 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA CÁC KIẾN THỨC CHƯƠNG”DAO ĐỘNG CƠ” (VẬT LÍ 12) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 30 2.1 Mục tiêu dạy học kiến thức “Dao động cơ” chương trình Vật lí lớp 12 30 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 37 2.1.2 Mục tiêu kĩ 38 2.2 Những hạn chế học sinh học chương dao động nguyên nhân38 2.2.1 Những hạn chế học sinh học chương “Dao động cơ” 38 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế học sinh học chương “Dao động cơ” 39 2.3 Qui trình thiết kế tổ chức hoạt động ngoại khóa 39 2.3.1 Xác định mục tiêu hoạt động ngoại khóa 39 2.3.2 Xác định nội dung hoạt động ngoại khóa 40 2.3.3 Xác định phương pháp dạy học ngoại khóa 43 2.3.4 Xác định hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa 43 iv 2.3.5 Dự kiến bước tiến hành hoạt động ngoại khóa 45 2.3.6 Dự kiến khó khăn học sinh q trình thực nhiệm vụ phương án hỗ trợ 63 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 67 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 67 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 68 3.4 Phương pháp thực nghiệm 69 3.5 Nội dung thực nghiệm 69 3.6 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 70 3.6.1 Phân tích diễn biến hoạt động ngoại khóa 70 3.6.2 Sơ đánh giá hiệu hoạt động ngoại khóa 79 PHẦN 3: KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ HĐNK Hoạt động ngoại khóa GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TS Tiến sĩ TNSP Thực nghiệm sư phạm ĐHSP Đại học sư phạm CĐSP Cao đẳng sư phạm TN Thí nghiệm DH Dạy học DĐĐH Dao động điều hịa VTCB Vị trí cân VTB Vị trí biên PTĐLH Phương trình động lực học iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Đồng hồ lắc 53 Hình 2.2 Máy bơm nước tay sử dụng lắc 53 Hình 2.3 Xích đu 53 Hình 2.4 Phuộc nhún xe máy 35 Hình 3.1 Máy bơm nước tay 76 Hình 3.2 Máy bơm nước tay sử dụng lắc 76 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố tần số điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 83 Hình 3.5 Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC.83 v PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năng lực người đánh giá thông qua việc vận dụng kiến thức, kỹ thái độ để giải vấn đề học tập hay thực tiễn Mục tiêu giáo dục nhà trường đại hiệu chung chung mà phải đích cụ thể, đích phải hình dung được, xác định được, kiểm nghiệm được, đánh giá Để thực mục tiêu dạy học hiệu quả, cần phối hợp dạy học chươngtrình khố chương trình ngoại khố Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa đượcxem quan trọng ý đến việc rèn luyện học sinh nhiều mặt: tư – thựchành – vận dụng Hoạt động ngoại khóa quan trọng, có mối quan hệ gắn bó khăng khít với hoạt động nội khóa, hoạt động bổ sung nâng cao chất lượng, hiểu rõ vấn đề nội khóa Thời gian lên lớp khơng cho phép truyền đạt hết đầy đủ nội dung, công thức, định luật, khái niệm mà môn vật lý hướng tới Bên cạnh tri thức, công thức… việc dạy phải quan tâm đến việc lĩnh hội, ứng dụng, liên hệ thực tế sống trình liên quan đến hoạt động ngoại khóa Yêu cầu nhà trường không yêu cầu học sinh phải lĩnh hội tri thức mà phải vừa có kiến thức vừa có kĩ sản xuất, vừa có văn hóa nhà trường vừa có tri thức đời sống xã hội Tuy nhiện thực trạng dạy học môn Vật Lý nhà trường khiến nhiều học sinh có suy nghĩ gặp khó khăn học mơn học Ngun nhân việc dạy học cịn mang tính hàn lâm, nhiều lý thuyết xa rời sống thực tế nên không gây hứng thú cho người học người dạy Với mong muốn nâng cao hiệu hoạt động nội khóa, giúp học sinh nắm bắt kiến thức hiểu vấn đề cách sâu sắc đặc biệt phát triển lực sáng tạo học sinh, định chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật kiến thức chương “Dao động cơ” ( Vật lý 12) theo hướng phát triển lực sáng tạo học sinh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học ứng dụng kĩ thuật chương “Dao động cơ” lớp 12 trung học phổ thông theo hướng phát huy lực sáng tạo học sinh góp phần củng cố, mở rộng kiến thức chương dao động mà học sinh học nội khóa Khách thể, phạm vi đối tượng nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 12 học chương trình vật lí phổ thơng b Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Các ứng dụng kĩ thuật kiến thức vật lí chương dao động chương trình vật lí lớp 12 - Hoạt động dạy học giáo viên học sinh nhằm phát triển tư sáng tạo học sinh tiến trình tổ chức hoạt động ngoại khóa Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật kiến thức thuộc chương “Dao động cơ” theo hướng tăng cường cho học sinh tham gia giải thích số tượng thực tế thiết kế, chế tạo mơ hình ứng dụng kĩ thuật với phương pháp hình thức phù hợp phát huy lực sáng tạo học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận biểu sáng tạo lực sáng tạo học sinh học tập nói chung học tập mơn vật lí nói riêng, đặc biệt hoạt động ngoại khóa vật lí - Nghiên cứu lí luận dạy học ứng dụng kĩ thuật Vật lí - Nghiên cứu sở lí luận hoạt động ngoại khóa, đặc biệt hoạt động ngoại khóa mơn vật lí mà nội dung ứng dụng kĩ thuật với việc phát triển lực sáng tạo học sinh - Tìm hiểu mục tiêu dạy học kiến thức, kĩ năng, thái độ mục tiêu phát triển tư mà học sinh cần đạt học kiến thức chương “Dao động ’’ - Điều tra thực tế dạy học nội ngoại khóa kiến thức chương “Dao động ’’ Vật lý lớp 12 số trường địa bàn Bắc Ninh Từ có để xây dựng nội dung, phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm khắc phục hạn chế (khó khăn, sai lầm kiến thức) học nội khóa khả sáng tạo học sinh hoạt động ngoại khóa - Nghiên cứu thí nghiệm, tượng thực tế ứng dụng kĩ thuật sống để xây dựng nội dung hoạt động ngoại khóa, cách hướng dẫn học sinh vượt qua khó khăn dạy học nội khóa - Đề xuất nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện sử dụng qui trình tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật chương “Dao động cơ’’ theo hướng phát triển lực sáng tạo học sinh - Xây dựng tiêu chí công cụ đánh giá lực sáng tạo học sinh hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật vật lí - Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi quy trình ngoại khóa xây dựng, bước đầu đánh giá hiệu hoạt động ngoại khóa Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu văn bản, văn kiện Đảng, Nhà nước, thị thông tư Bộ giáo dục Đào tạo - Nghiên cứu sở lí luận xu hướng đổi phương pháp dạy học - Nghiên cứu tài liệu phát triển lực sáng tạo học sinh (khái niệm, biểu hiện, biện pháp phát huy, phát triển tiêu chí, cơng cụ đánh giá hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật vật lí) - Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động ngoại khóa để xây dựng hoạt động ngoại khóa phù hợp - Nghiên cứu tài liệu dạy học ứng dụng kĩ thuật vật lí vai trị ứng dụng kĩ thuật vật lí dạy học - Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo để xác định mục tiêu dạy học chương “Dao động cơ” mà học sinh cần tiếp thu b Phương pháp điều tra - Tìm hiểu việc dạy (thơng qua vấn trao đổi với giáo viên) việc học (thông qua trao đổi với học sinh, phiếu điều tra bản) nhằm đánh giá tình hình dạy học nội ngoại khóa chương “Dao động cơ” Vật Lý lớp 12 c Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo kế hoạch Phân tích kết thu trình thực nghiệm sư phạm để kiểm tra đánh giá giả thuyết khoa học đề Dự kiến đóng góp đề tài - Đề xuất nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện sử dụng quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật chương Dao động theo hướng phát triển lực sáng tạo học sinh THPT - Bổ sung làm phong phú thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên THPT, sinh viên trường ĐHSP CĐSP Góp phần đổi phương pháp dạy học mơn vật lí THPT Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Năng lực sáng tạo học sinh học tập Trong sống ngày, sáng tạo từ ngữ mà nghe nhiều người sáng tạo, công ty sáng tạo, việc làm sáng tạo…Trong hoạt động học tập học sinh sáng tạo sử dụng rộng dãi có sáng tạo đưa lời giải cho tập, ý tưởng sáng tạo đưa thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết Tất học sinh nghĩ mà giáo viên chưa dạy, học sinh chưa biết, chưa tìm hiểu qua sách nhờ trao đổi với bạn bè coi sáng tạo Vậy lực sáng tạo gì? a) Khái niệm lực sáng tạo “Năng lực” kĩ kĩ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định sẵn sàng động cơ, xã hội khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt “Sáng tạo” hoạt động tạo lĩnh vực giới vật chất tinh thần có đồng thời tính ( khác biệt đối tượng cho trước so với đối tượng loại đời trước mặt thời gian.) tính ích lợi tăng suất, tăng hiệu quả, tiết kiệm, giảm giá thành, thuận tiện sử dụng, thân thiện với mơi trường Tóm lại, “sáng tạo q trình hoạt động người để tạo có giá trị giải vấn đề đặt cách hiệu quả, đáp ứng nhu cầu xác định người” [3] Năng lực sáng tạo hiểu khả tạo mới, sản phẩm giá trị vật chất tinh thần sở dựa vào hiểu biết biết lúc ban đầu để hình thành lên Hay Huỳnh Văn Sơn cho rằng: “Năng lực sáng tạo hoạt động tạo giải vấn đề cách mẻ người” [13, tr29] Trong tâm lí học, lực sáng tạo định nghĩa: “Là tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết quả” [16, tr178] Nói cách khác, lực sáng tạo khả thực điều sáng tạo Biết làm thành thạo, ln ln đổi có nét độc đáo riêng phù hợp với thực tế Năng lực sáng tạo phản ánh hoạt động lí tính người, khả nhận thức giới, phát quy luật khách quan sử dụng quy luật vào việc cải tạo giới tự nhiên phục vụ lồi người biểu trình độ tư phát triển mức độ cao người b) Biểu lực sáng tạo Những hành động, biểu HS hoạt động học tập có mang tính sáng tạo cụ thể sau:  Dựa vào mục đích thí nghiệm có HS đề xuất phương án tiến hành nghiệm kiểm chứng giả thuyết hay thí nghiệm đưa nhiều cách chế tạo khác  Khả phán đoán, phát vấn đề mấu chốt, tìm ẩn ý vấn đề hay câu hỏi GV, tập vấn đề mở  Dám đề xuất mới, phương pháp giải không theo cũ, cách giải có biết biện hộ, bảo vệ, phản bác cho đề xuất Ví dụ: Khi gặp Vật Lí HS đề xuất phương pháp giải khác theo suy nghĩ mà khơng cần phải theo gợi ý GV hay cách giải có từ trước biết cách lập luận để bảo ý kiến  Vận dụng kiến thức lí thuyết học vào thực tế cách linh hoạt giải thích số tượng vật lí, giải thích kết thí nghiệm ứng dụng vật lí kĩ thuật có liên quan Ví dụ : Tại lúc trưa nắng, mặt đường nhựa khô nhìn từ xa ướt nước ? (Dựa vào tượng phản xạ toàn phần HS trả lời: Đó tia sáng phản xạ tồn phần lớp khơng khí sát mặt đường vào mắt )  Biết tự tóm tắt, tìm vấn đề, tự giải với tập kiến thức Ví dụ: Khi GV đưa tập mới, kiến thức mà HS chưa làm, tìm hiểu qua HS tự phân tích, tự tìm vấn đề cốt lõi để giải đắn Những biểu sáng tạo học sinh học tập nêu thể tốt hay không tốt, nhiều hay cịn tùy thuộc vào khả năng, cách kiểm tra, đánh giá GV để đánh giá hiệu HĐNK chương “Dao động cơ” việc phát triển lực sáng tạo học sinh trình thực nghiệm sư phạm c) Các biện pháp phát triển lực sáng tạo học tập học sinh  Kết hợp chặt chẽ dạy học tái sáng tạo: GV phải chuyển dạy từ trí nhớ đến kết hợp dạy trí nhớ với tư tưởng tượng, tư duy, tưởng tượng phải có vị trí quan trọng hoạt động học tập HS  Kết hợp hình thức học, cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá: Hướng dẫn HS lựa chọn thông tin, tạo liên hệ kiến thức trường kiến thức tiếp nhận từ xã hội, làm cho chúng trở thành hệ thống thống nhất, nhằm giúp em củng cố bổ sung, đào sâu điều học trường; Cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá để đảm bảo tính tiết kiệm, gọn nhẹ, sử dụng thành tựu khoa học kĩ thuật đại máy tính điện tử, phương pháp trắc nghiệm…để đảm bảo tính khách quan, toàn diệntrong đánh giá  Tăng cường dạy học sáng tạo  Giáo viên tăng cường rèn luyện lực sáng tạo cho người học theo hai hướng sau: o Xây dựng hệ thống tri thức mới, theo chế:Từ cụ thể đến trừu tượng o Vận dụng kiến thức lí thuyết, giải thích hoạt động ứng dụng kĩ thuật chế tạo công cụ mới, giải vấn đề thực tiễn, theo chế: Tư trừu tượng trở thực tiễn d) Công cụ kiểm tra đánh giá lực sáng tạo học sinh Kiểm tra, đánh giá học sinh khâu quan trọng trình dạy học giáo dục Bộ GD&ĐT có nhiều giải pháp nhằm cải tiến kiểm tra, đánh giá bước đầu có chuyển biến tích cực, song kết đạt hạn chế, chưa hướng đến đánh giá lực sáng tạo HS Để kiểm tra đánh giá lực sáng tạo HS cần sử dụng phương pháp sau: - GV đánh giá (thông qua trình dạy học, kiểm tra viết, trắc nghiệm, giao nhiệm vụ giải vấn đề từ xem HS có biểu (chỉ tiêu chí) sáng tạo khơng) - HS tự đánh giá (thơng qua q trình học, học nhóm, thực nhiệm vụ giải vấn đề từ tự đánh giá xem có biểu (chỉ tiêu chí) sáng tạo khơng Do cần lập bảng kiểm  HS đánh giá lẫn Sử dụng phối hợp phương pháp kiểm tra, đánh giá khác viết, tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan…  Sử dụng câu hỏi đòi hỏi HS phải suy luận, tập có yêu cầu tổng hợp kiến thức, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, khái qt hóa…  Tăng cường sử dụng tập nhận thức, câu hỏi mở (bài tập sáng tạo) tìm cách giải ngắn nhất, dễ hiểu nhất, hay 1.2 Dạy học ứng dụng kĩ thuật Vật lí 1.2.1 Khái niệm ứng dụng kĩ thuật Vật lí Ứng dụng kỹ thuật vật lí hiểu đối tượng, thiết bị máy móc (hoặc hệ thống đối tượng thiết bị, máy móc) chế tạo sử dụng với mục đích kỹ thuật, đời sống mà nguyên tắc hoạt động chúng dựa khái niệm, định luật, hiệu ứng, ngun lí Vật lí [12] Với quan niệm ứng dụng kỹ thuật chương trình Vật lí phổ thơng có nhiều ứng dụng kỹ thuật nghiên cứu Ví dụ:  Các máy phát điện (Máy phát điện xoay chiều pha, ba pha) mà nguyên tắc hoạt động chúng dựa tượng cảm ứng điện từ  Máy ảnh, kính hiển vi, kính lúp, kính thiên văn ứng dụng quy luật đường tia sáng qua thấu kính, lăng kính… 1.2.2 Bản chất việc nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật vật lí DH Việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vật lí địi hỏi phải quan tâm đặc biệt tới việc làm sáng tỏ nguyên tắc vật lí hoạt động thiết bị khác Biết nguyên tắc hoạt động số thiết bị, HS tìm thấy ứng dụng chúng máy khác, phân tích ưu, nhược điểm dụng cụ khác Ở đây, GV nên sử dụng rộng rãi sơ đồ, đồ án, hình vẽ kỹ thuật, nghĩa nói với HS ngôn ngữ kỹ thuật Kết việc HS nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vật lý phải lĩnh hội vững khái quát hóa kỹ thuật Cùng với việc nghiên cứu thiết bị cụ thể, HS cần vận dụng kiến thức vật lí vào việc nghiên cứu lĩnh vực kĩ thuật quan trọng nhất, có vai trị định tới phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp Q trình góp phần cho HS thấy mối quan hệ gắn bó phát triển vật lí kỹ thuật đời sống người phát triển xã hội Tuy nhiên, không vật lí tảng kỹ thuật mà kỹ thuật thúc đẩy nghiên cứu khoa học vật lí tạo phương tiện kỹ thuật để nghiên cứu vật lí có hiệu Việc nghiên cứu ứng dựng kỹ thuật vật lí dạy học thực chất “sắp xếp” kiến thưc vật lí mối quan hệ khác nhau, mối quan hệ có tính chất vật lí – kỹ thuật Thông qua việc nghiên cứu cấu tạo, hoạt động thiết bị kỹ thuật, HS xác định mối quan hệ có tính quy luật vật lí tồn hoạt động thiết bị, giải thích hoạt động sở định luật, ngun lí vật lí biết 1.2.3 Vai trị việc nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật dạy học Vật Lý Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vật lí thực sở kiến thức khoa học bản, cho HS làm quen với nguyên lí chủ yếu ngành sản xuất chính, đồng thời tạo cho HS kỹ kỹ xảo cần thiết lao động sản xuất, việc sử dụng công cụ đơn giản sản xuất đại Điều cần ý việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vật lí cầu nối lý thuyết thực tiễn, học vật lí đời sống Xét phương diện lí luận dạy học việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật giai đoạn củng cố kiến thức (khái niệm, định luật, hiệu ứng, nguyên lý…) vật lí thơng qua việc vận dụng trường hợp cụ thể Qua hiểu biết nội dung kiến thức (khái niệm, định luật, hiệu ứng, nguyên lý…) vật lí sâu sắc mềm dẻo Đồng thời việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tạo điều kiện xác định tính thống trìu tượng (khái niệm, định luật, hiệu ứng, nguyên lý…) với cụ thể (các thiết bị, máy móc…) Trong trình nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật, HS làm quen dần việc vận dụng kiến thức vật lí (định luật, nguyên lí…) vào giải thích hoạt động ứng dụng kỹ thuật hay tham gia vào trình thiết kế đơn giản dạng hình vẽ, sơ đồ, vẽ kèm theo lời thích tương ứng Ở mức độ cao hơn, HS thảo luận mặt lý thuyết số vấn đề cụ thể ứng dụng kỹ thuật vật lý Quá trình tạo điều kiện phát huy óc sáng tạo kỹ thuật, phát triển tư sáng tạo HS Các ứng dụng kỹ thuật vật lý minh chứng cho vai trò ngày tăng việc ứng dụng vật lý vào công nghiệp sản xuất đại, phát triển cao Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vật lí giúp HS thấy ý nghĩa to lớn việc phát minh định luật , nguyên lí, hiệu ứng…vật lí việc ứng dụng chúng vào mơn Vật Lí 1.2.4 Các đường nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật vật lí dạy học Việc nghiên cứu thiết bị kĩ thuật dạy học Vật lí diễn theo hai đường lĩnh hội ứng dụng kĩ thuật Vật lí 1.2.1.1 Dạy học ứng dụng kĩ thuật theo đường thứ Quan sát cấu tạo đối tượng kĩ thuật có sẵn (ví dụ: Mơ hình động đốt trong), giải thích ngun tắc hoạt động 1.2.1.1.Dạy học ứng dụng kĩ thuật theo đường thứ hai Dựa định luật Vật lí, đặc tính Vật lí vật tượng thiết kế thiết bị nhằm giải yêu cầu kĩ thuật [14] Con đường thứ hai thực chất tập sáng tạo Việc sử dụng mơ hình dù diễn theo đường địi hỏi việc kết hợp sử dụng mơ hình( có việc tiến hành nghiệm với mơ hình), hình vẽ ( bảng, giấy bảng trong) lời nói GV để làm rõ nguyên tắc hoạt động, cấu tạo, tác dụng phận chuyển vận thiết bị Dựa vào phân tích việc dạy học theo đường thứ hai tiến hành theo bước sau: Bước : Ôn tập định luật ,nguyên lý Vật lý nguyên tắc hoạt động thiết bị định luật nguyên lý 10 Bước : Đưa nhiệm vụ thiết kế thiết bị có chức cho học sinh Bước : Hướng dẫn học sinh vận dụng mối quan hệ có tính quy luật, có tính nhân Vật lý biết để đề xuất dự án thiết kế thiết bị Tổ chức cho học sinh thảo luận dự án thiết kế thiết bị theo phương án khả thi Bước 4: Đưa mô hình vật chất chức ứng với dự án lựa chọn mơ hình vận hành để kiểm tra tính đắn thiết bị Bước : Bổ sung hồn thiện mơ hình phương diện kỹ thuật phù hợp với thực tiễn đưa vật chất mơ hình có thêm chi tiết kỹ thuật để học sinh hiểu biết thêm đầy đủ ứng dụng kỹ thuật, cuối tóm tắt lại chức năng, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động ứng dụng kỹ thuật vừa nghiên cứu 1.3 Hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng ứng dụng kĩ thuật vật lí với việc phát huy lực sáng tạo nâng cao chất lượng kiến thức học sinh Để hoàn thành tốt mục tiêu giảng dạy môn, đặc biệt mục tiêu giảng dạy rèn luyện nâng cao lục sáng tạo HS Người GV cần có phối hợp chặt chẽ, linh hoạt hoạt động nội khóa với hoạt động ngồi lên lớp (ngoại khóa) Hoạt động ngoại khóa Vật lí theo quan niệm đổi phương pháp dạy học hình thức tự học tích cực, bổ ích có hiệu quả, nối liền giảng lớp với thực tiễn đời sống, mở rộng, kéo dài trường suy tưởng, thẩm định học cho HS; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học, kiểm tra lại chất lượng dạy học học khóa Gây hứng thú cho người học chí GV Để vận dụng có hiệu hình thức dạy học tổ chức HĐNK vật lí cho HS GV cần phải hiểu rõ vị trí vai trị hình thức dạy học 1.3.1 Vị trí, vai trị hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường phổ thơng a) Vị trí hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông Nhà trường phổ thông có ba hình thức tổ chức đào tạo là: Dạy học lớp; giáo dục lao động kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề; công tác giáo dục ngồi lên lớp 11 Hoạt động ngoại khóa hoạt động nằm ngồi chương trình học khóa Hoạt động ngoại khóa liên quan đến tất hoạt động văn hóa – khoa học thể thao - giải trí - xã hội ngồi học lớp Đây sân chơi để học sinh tự nguyện tham gia theo nhu cầu, khả thân Hoạt động ngoại khóa nói chung hoạt động ngoại khóa vật lí nói riêng thuộc lĩnh vực văn hóa – khoa học tồn cơng tác giáo dục ngồi lên lớp trường phổ thơng b) Vai trị hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường phổ thơng Hoạt động ngoại khóa vật lí nói riêng hoạt động ngoại khóa nói chung có vai trị quan trọng công tác giáo dục nhà trường phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tất mặt, cụ thể là:  Hoạt động ngoại khóa giúp HS giải tỏa căng thẳng việc học với khối lượng kiến thức lớn lớp Ngồi học, HS tham gia hoạt động thể thao bóng đá, bóng chuyển, cầu lơng…Các hoạt động ngoại khóa mang lại nhiều ích lợi sức khỏe, giúp HS động thể chất lẫn tinh thần Đây yếu tố quan trọng giúp HS cải thiện tốt chất lượng học tập tích cực hoạt động khác  Hoạt động ngoại khóa cịn mang lại lợi ích lớn việc giúp HS phát triển kĩ năng, khám phá thân, phát triển có Rèn luyện cho HS thói quen lập kế hoạch, thực kế hoạch, mục tiêu vạch  Việc tham gia tích cực vào hoạt động ngoại khóa giúp HS cân sống, thư giãn tiếp thêm sinh lực từ khám phá sở thích mẻ, trải nghiệm thú vị Tích cực tham gia hoạt động để tăng thêm tính chuyên nghiệp, khám phá hội mở rộng tầm nhìn ngồi kiến thức tích lũy HS cịn ngồi ghế nhà trường Hơn nữa, kỹ giao tiếp, ứng xử giải tình huống, trình bày trước đám đơng HS cải thiện rõ rệt thông qua hoạt động ngoại khóa  Ngoại khóa Vật lí cho phép GV khắc phục bất cập thời học khóa thời gian với khối lượng kiến thức cần truyền đạt, có 12 ... học sinh nhằm phát triển tư sáng tạo học sinh tiến trình tổ chức hoạt động ngoại khóa Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật kiến thức thuộc chương “Dao động cơ”. .. dạy học mơn vật lí THPT Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Năng lực sáng tạo học sinh. .. chế cách khắc phục 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA CÁC KIẾN THỨC CHƯƠNG”DAO ĐỘNG CƠ” (VẬT LÍ 12) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Ngày đăng: 02/03/2023, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan