Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG –TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV HÀ NỘI (BIC HÀ NỘI) 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Thông tin chung BIC 1.1.2 Thông tin chung BIC Hà Nội .5 1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh 1.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh chung 1.2.2 Tình hình kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển 14 1.3 Định hướng phát triển của BIC Hà Nội 16 CHƯƠNG – THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO KHAI THÁC BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN TẠI BIC HÀ NỘI .18 2.1 Giới thiệu khái quát về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển tại BIC Hà Nội 18 2.2 Quản lý rủi ro khai thác bảo hiểm hàng hóa vận chuyển tại BIC Hà Nội 18 2.2.1 Sự cần thiết khách quan của quản lý rủi ro khai thác bảo hiểm hàng hóa vận chuyển tại BIC Hà Nội 18 2.2.2 Quy trình quản lý rủi ro khai thác bảo hiểm hàng hóa vận chuyển tại BIC Hà Nội 22 2.3 Thực trạng quản lý rủi ro khai thác bảo hiểm hàng hóa vận chuyển tại BIC 43 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro khai thác bảo hiểm hàng hóa vận chuyển BIC Hà Nội 48 CHƯƠNG – GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO KHAI THÁC BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN TẠI BIC HÀ NỘI 52 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACI : Bảo hiểm hàng hóa nhập vận chuyển đường hàng không ACX : Bảo hiểm hàng hóa xuất vận chuyển đường hàng khơng BIC : Tổng Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BIC Hà Nội : Công ty Bảo hiểm BIDV Hà Nội BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CBKT : Cán khai thác HH : Hàng hải ICA : Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa MCI : Bảo hiểm hàng hóa nhập vận chuyển đường biển 10 MCX : Bảo hiểm hàng hóa xuất vận chuyển đường biển 11 PNV : Phòng nghiệp vụ 12 QLRR : Quản lý rủi ro 13 XNK : Xuất nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng 1.1: Kết hoạt động kinh doanh BIC Hà Nội từ năm 2014 đến năm 2018 Bảng 1.2: Phí bảo hiểm theo nghiệp vụ BIC Hà Nội năm 2014 đến 2018 12 Bảng 1.3: Cơ cấu doanh thu phí bảo hiểm hàng hóa vận chuyển BIC Hà Nội từ năm 2014 đến 2018 14 Bảng 2.1: Bảng phân cấp thẩm quyền chấp nhận rủi ro BIC Hà Nội: 24 Bảng 2.2: Thẩm quyền khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển 25 Bảng 2.3: Bảng đo lường khả xảy rủi ro 37 Bảng 2.4: Bảng đo lường hậu rủi ro 37 Bảng 2.5: Bảng đo lường thời điểm xảy rủi ro37 Bảng 2.6: Mức độ rủi ro phương tiện vận chuyển 39 Bảng 2.7: Ma trận phân tích mức độ rủi ro 40 Bảng 2.8: Tình hình bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển BIC Hà Nội từ năm 2014 đến 2018 43 Bảng 2.9: Số lượng đơn cấp theo loại hình bảo hiểm hàng hóa vận chuyển BIC Hà Nội từ năm 2014 đến 2018 45 Bảng 2.10: Số lượng đơn hủy theo loại hình bảo hiểm hàng hóa vận chuyển BIC Hà Nội từ năm 2014 đến 2018 45 Bảng 2.11: Tình hình tái tục hợp đồng bao bảo hiểm hàng hóa vận chuyển BIC Hà Nội từ năm 2014 đến 2018 46 Bảng 2.12: Bảng tổng hợp lỗi vi phạm tác nghiệp công tác khai thác BIC Hà Nội từ năm 2014 đến 2018 47 Hình 1.1: Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro BIC Hình 1.2: Sơ đồ cấu máy tổ chức BIC Hà Nội Hình 2.1: Quy trình quản lý rủi ro khai thác bảo hiểm hàng hóa vận chuyển BIC Hà Nội 22 Hình 2.2: Phân cấp thẩm quyền khai thác BIC Hà Nội 23 Hình 2.3: Quy trình khai thác bảo hiểm hàng hóa vận chuyển BIC Hà Nội 27 Biều đồ 1.1: Biểu đồ mối quan hệ doanh thu phí bảo hiểm gốc, chi bồi thường lợi nhuận BIC Hà Nội từ năm 2014 đến 2018 10 Biều đồ 1.2: Doanh thu phí bảo hiểm gốc Tổng Cơng ty BIC Hà Nội năm 2014 đến 2018 11 Biểu đồ 1.3: Doanh thu phí bảo hiểm hàng hóa vận chuyển so với doanh thu phí bảo hiểm gốc BIC Hà Nội năm 2014 đến 2018 14 LỜI MỞ ĐẦU Trước đây, quản lý rủi ro biết đến sử dụng tổ chức kinh doanh Khi đó, tổ chức việc nhận diện nguy rủi ro Đối với cơng ty bảo hiểm san sẻ rủi ro hoạt động tái bảo hiểm tái bảo hiểm bảo vệ hết hậu xấu từ nguy rủi ro tổ chức Quản lý rủi ro phát triển dần lên theo thời gian, với mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp dù doanh nghiệp lớn hay nhỏ quản lý rủi ro phần quan trọng để quản lý tổ chức, sống tổ chức tương lai Trong q trình thực tập phịng nghiệp vụ, em tiếp xúc nhiều với công tác quản lý khai thác bảo hiểm công ty Xuất phát từ lý mà đề tài: “Quản lý rủi ro khai thác Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển Công ty Bảo hiểm BIDV Hà Nội (BIC Hà Nội)” lựa chọn Sau thời gian thực tập Công ty Bảo hiểm BIDV Hà Nội, em tạo điều kiện trực tiếp quan sát, tham gia vào số cơng việc cơng ty, từ rút nhiều kinh nghiệm cho thân đóng góp phần công sức vào phát triển công ty Em xin chân thành cảm ơn cô Bùi Quỳnh Anh tận tình hướng dẫn góp ý cho em suốt q trình thực tập Ngồi ra, em xin chân thành cảm ơn tập thể cán nhân viên Công ty Bảo hiểm BIDV tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập hoàn thiện chuyên đề thực tập Cấu trúc chuyên đề thực tập gồm chương: Chương 1: Tổng quan Công ty Bảo hiểm BIDV Hà Nội (BIC Hà Nội) Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro khai thác bảo hiểm hàng hóa vận chuyển BIC Hà Nội Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro khai thác bảo hiểm hàng hóa vận chuyển BIC Hà Nội CHƯƠNG –TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV HÀ NỘI (BIC HÀ NỢI) 1.1 Thơng tin chung 1.1.1 Thơng tin chung BIC Tên thức: TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Tên giao dịch: TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV Mã cổ phiếu: BIC Trụ sở: Tầng 16 tòa tháp A Vincom, số 191 Bà Triệu, Q Hai Bà Trưng, Hà Nội Vốn pháp định: 500.000.000.000 VNĐ Vốn điều lệ: 1.172.768.950.000 VNĐ Định hạng tín nhiệm tổ chức A.M Best: - Xếp hạng lực tài B+ (Tốt) - Xếp hạng lực tổ chức phát hành bbb- Triển vọng: Tích cực LIÊN HỆ: - Website: www.bic.vn - Email: bic@bidv.com.vn - Điện thoại: (84-24) 22200282 - Fax: (84-24) 22200281 - Hotline: 1900 9456 Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIC) ra đời sở chiến lược thành lập Tập đồn tài mang thương hiệu BIDV thơng qua việc BIDV mua lại phần vốn góp Tập đoàn Bảo hiểm Quốc tế QBE (Australia) Liên doanh Bảo hiểm Việt Úc (là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thành lập hoạt động Việt Nam từ năm 1999) thức vào hoạt động với tên gọi (BIC) kể từ ngày 01/01/2006. Trong Tổng cơng ty có hai cổ đơng lớn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam ( BIDV) có tỷ lệ 51%, Fairfax Asia Limited chiếm 35% Ngày 01/10/2010, BIC chuyển đổi mơ hình sang Tổng Cơng ty Cổ phần, vốn điều lệ tăng lên 660 tỷ đồng 19 chi nhánh đổi thành cơng ty thành viên hạch tốn phụ thuộc Mạng lưới BIC gồm 26 công ty thành viên với 900 nhân viên, cán bộ, 150 Phịng kinh doanh trực thuộc cơng ty thành viên 1.500 đại lý bảo hiểm tồn lãnh thổ Việt Nam Các cơng ty thành viên bao gồm: BIC Hà Nội, BIC Quảng Ninh, BIC Thăng Long, BIC Thái Nguyên, BIC Vĩnh Phúc, BIC Đông Bắc, BIC Hải Dương, BIC Hải Phòng, BIC Bắc Trung Bộ, BIC Đà Nẵng, BIC Bình Định, BIC Nam Trung Bộ, BIC Bắc Tây Nguyên, BIC Tây Nguyên, BIC Miền Đông, BIC Vũng Tàu, BIC Hồ Chí Minh, BIC Bình Dương, BIC Miền Tây, BIC Bắc Bộ, BIC Sài Gòn, BIC Đông Đô, BIC Cửu Long, BIC Lào Cai, BIC Tây Bắc, BIC Bến Thành BIC hướng tới mục tiêu trở thành Top doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hoạt động hiệu quả, có thị phần lớn yêu thích Việt Nam; Giữ vị trí hai trụ cột tồn hệ thống BIDV * Lịch sử hình thành phát triển - 1999: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Công ty Bảo hiểm Quốc tế QBE (Úc) hợp tác thành lập Công ty Liên doanh Bảo hiểm Việt Úc (BIDV-QBE) Công ty Bảo hiểm Quốc tế QBE – Úc hợp tác Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – BIDV thành lập Công ty Liên doanh Bảo hiểm Việt – Úc, gọi tắt BIDV – QBE - 2006: tên thay đổi thành Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIC) - 2007: Vốn điều lệ BIC tăng lên 500 tỷ đồng, thêm 11 chi nhánh mở rộng với số lượng phòng kinh doanh khu vực 30 phòng - 2010: ngày 01/10, BIC chuyển đổi loại hình doanh nghiệp thành Cơng ty Cổ phần từ Công ty 100% vốn Nhà nước sang - 2014: BIC nâng vốn điều lệ thành 762.299.820.000 đồng sau hai đợt tăng vốn - Hiện nay: BIC tiếp tục top doanh nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ tỷ suất sinh lời cao thị trường dù tăng trưởng thị trường bảo hiểm phi nhân nhọ không đạt kỳ vọng Đồng thời, theo tiêu chuẩn Bộ Tài ra, BIC có chun gia khả tốn tính tốn dự phịng với số cơng ty bảo hiểm khác thị trường * Lĩnh vực hoạt động Các lĩnh vực hoạt động BIC bao gồm: - Bảo hiểm phi nhân thọ: sức khỏe, trách nhiệm, xe giới, du lịch, tài sản – kỹ thuật, tàu, bảo lãnh… - Tái bảo hiểm: thực tái bảo hiểm nhận tái bảo hiểm hầu hết tất loại hình bảo hiểm phi nhân thọ - Đầu tư tài chính: hoạt động đầu tư trái phiếu, cổ phiếu; tư vấn, đầu tư trực tiếp; nhiều hình thức đầu tư tài khác - Các hoạt động khác: thực công tác Giám định, Đề phòng, hạn chế tổn thất; Các hoạt động khác theo quy định pháp luật bất động sản, cho vay theo quy định Luật tổ chức tín dụng * Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro Mơ hình tổ chức Mơ hình quản trị rủi ro (Nguồn: Báo cáo thường niên BIC năm 2017) Hình 1.1: Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro BIC Cơ chế quản trị rủi ro có mục địch để bảo vệ lợi ích cổ đơng BIC từ kiện mà làm ảnh hưởng, cản trở đến việc thực mục tiêu cách ổn định Tầm quan trọng quản trị rủi ro Ban Tổng Giám đốc Hội đồng Quản trị nhận thấy Bộ phận QLRR (Ban QLRR) đời với điều lệ, điều khoản Ban Tổng Giám đốc Hội đồng Quản trị thống BIC xây dựng Khung QLRR riêng hệ thống Đồng thời, ban hành sách nội có liên quan, rủi ro chung, chủ yếu BIC, tiêu chuẩn QLRR, hệ thống kiểm soát, trách nhiệm cá nhân, đơn vị, tổ chức kinh doanh, thực hoạt động BIC 1.1.2 Thông tin chung BIC Hà Nội Tên thức: Cơng ty Bảo hiểm BIDV Hà Nội Tên Tiếng Anh: BIDV Ha Noi Insurance Company Tên viết tắt: BIC Hà Nội - Địa chỉ: Số 46-48, đường Bà Triệu, phường Hàng Bài, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội - Người đại diện: Giám đốc – Ơng Hồng Anh * Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty Bảo hiểm BIDV Hà Nội công ty Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIC) Với mục tiêu mở rộng phạm vi hoạt động, thấy nhu cầu bảo hiểm người dân ngày tăng chấp nhận Bộ tài chính, BIC Hà Nội đời theo định số 11/GPĐC4/KDBH Bộ Tài ban hành ngày 07 tháng 09 năm 2007 Chi nhánh có trụ sở số 46-48, phố Bà Triệu - phường Hàng Bài - quận Hoàn Kiếm Hà Nội Hiện chi nhánh thành viên BIC, BIC Hà Nội công ty thành viên đứng vị trí số tồn hệ thống Dù có đặc thù riêng so với chi nhánh khác, địa bàn hoạt động với trụ sở BIC Hà Nội phải đảm nhiệm nhiệm vụ lớn chi nhánh khác, có vai trò hỗ trợ đắc lực cho BIC phạm vi quyền hạn Nhiệm vụ BIC Hà Nội triển khai nghiệp vụ bảo hiểm địa bàn Hà Nội tỉnh lân cận nhằm thực chiến lược mở rộng thi trường BIC BIC phấn đấu trở thành thương hiệu tạo tin cậy khách hàng khắp miền nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng * Cơ cấu, máy tổ chức (Nguồn: Phịng kế tốn BIC Hà Nội) Hình 1.2: Sơ đồ cấu máy tổ chức BIC Hà Nội Mơ hình tổ chức BIC Hà Nội gồm cấp độ sau: - Ban giám đốc: Điều hành chung toàn hoạt động BIC Hà Nội đầu mối báo cáo, tiếp nhập thông tin với Tổng Cơng ty Trong đó: + Giám đốc: Ơng Hoàng Anh – Thực yêu cầu, nhiệm vụ giao theo ủy quyền Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV; Trực tiếp quản lý phịng Hành – Kế tốn, PNV, phịng Giám định – Bồi thường; Xét duyệt hồ sơ bồi thường theo thẩm quyền, ký kết công văn, hợp đồng theo ủy quyền, thực đàm phán, ký kết hợp đồng cần thiết; Chỉ đạo, thực đàm phán, giải khiếu nại, bồi thường cần thiết + Phó giám đốc 1: Ông Nguyễn Duy Bảo – Thực yêu cầu, nhiệm vụ giao theo ủy quyền Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV; Ký kết công văn, hợp đồng theo ủy quyền Tổng Giám đốc; Xét duyệt hồ sơ bồi thường theo thẩm quyền; Hỗ trợ giám đốc quản lý PNV, phòng Giám định – Bồi thường, quản lý trực tiếp phòng kinh doanh 2,4,8,9; Thực đàm phán, giải khiếu nại, bồi thường cần thiết ... quan Công ty Bảo hiểm BIDV Hà Nội (BIC Hà Nội) Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro khai thác bảo hiểm hàng hóa vận chuyển BIC Hà Nội Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro khai thác. .. : Bảo hiểm hàng hóa nhập vận chuyển đường hàng khơng ACX : Bảo hiểm hàng hóa xuất vận chuyển đường hàng không BIC : Tổng Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BIC Hà Nội : Công. .. : Công ty Bảo hiểm BIDV Hà Nội BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CBKT : Cán khai thác HH : Hàng hải ICA : Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa MCI : Bảo hiểm hàng hóa nhập vận chuyển