1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tây hà nội

146 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 555,5 KB

Nội dung

1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, hoạt động NHTM không ngừng đổi chất lợng, góp phần vào nghiệp đổi hệ thống ngân hàng nói riêng nghiệp đổi đất nớc nói chung Tuy nhiên, thực tế hoạt động NHTM bộc lộ nhiều yếu kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu kinh tế, hiệu kinh doanh cha cao, rđi ro vµ tiỊm Èn rđi ro lớn, lực quản trị kinh doanh nhiều hạn chÕ Trong xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ nay, thị trờng tài ngày sôi động biến đổi khó lờng, cạnh tranh NHTM nớc ngân hàng nớc trở nên liệt Vì vậy, nâng cao lực quản trị kinh doanh, mà đặc biệt lực quản lý rủi ro, đòi hỏi thiết NHTM Với cấu thu nhập chiÕm 95% tỉng thu nhËp cđa Chi nh¸nh NHNo&PTNT Tây Hà Nội, hoạt động tín dụng có vai trò đặc biệt quan trọng chiến lợc kinh doanh, đồng thời hoạt động mang lại rủi ro cao Chi nhánh Mặc dù năm gần đây, vấn đề quản lý rủi ro tín dụng nhận đợc quan tâm Ban Giám đốc, đội ngũ cán làm công tác tín dụng, nhng thực tế, công tác nhiều thiếu sót, yếu kém, đặt yêu cầu: không nghiên cứu, tìm cách khắc phục có ảnh hởng xấu đến hoạt động kết kinh doanh Chi nhánh Chính thế, đề tài Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tây Hà Nội đợc lựa chọn làm đối tợng nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý RRTD hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Tây Hà Nội giai đoạn đề xuất phơng hớng hoàn thiện thời gian tới Để đạt đợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích, làm rõ nội dung quản lý RRTD - Phân tích thực trạng quản lý RRTD, phơng pháp đánh giá, đo lờng RRTD hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Tây Hà Nội - Đề xuất giải pháp tăng cờng quản lý để ngăn ngừa, hạn chế RRTD thu hồi khoản tín dụng xử lý rủi ro NHNo&PTNT Tây Hà Nội Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn hoạt động quản lý RRTD kinh doanh NHNo&PTNT Tây Hà Nội từ 2004 đến 2008 năm tới Phơng pháp nghiên cứu Những lý giải kết luận luận văn dựa sở phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phơng pháp điều tra, phân tích, so sánh, phơng pháp tổng hợp, phơng pháp mô hình Đồng thời luận văn kế thừa công trình khoa học đợc công bố để phân tích, làm rõ vấn đề liên quan đến đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc trình bày chơng Chơng Những vấn đề chung quản lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng mại Chơng Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tây Hà Nội Chơng Định hớng giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tây Hà Nội thời gian tới Chơng Những vấn đề chung quản lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng mại 1.1 Tín dụng ngân hàng rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thơng mại 1.1.1 Khái quát ngân hàng thơng mại Về mặt lịch sử, NHTM có trình hình thành phát triển lâu dài gắn liền với trình phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá Từ hoạt động cho vay t nhân cầm đồ xuất thời kỳ cổ đại, ngân hàng phát triển quy mô, mở rộng chức qua thời kỳ trung cổ đạt tới phát triển rực rỡ kinh tế t chủ nghĩa Đến kỷ thứ 18, với can thiệp nhà nớc, ngân hàng phát hành đợc tách riêng để trở thành ngân hàng trung ơng nớc, ngân hàng lại không đợc phép phát hành tiền, có chức chuyên kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng Đây tiền thân NHTM đại Ngày nay, kinh tế thị trờng phát triển, NHTM trở thành trung tâm tiền tệ, cầu nối ngời có vốn nhàn rỗi ngời có nhu cầu sử dụng vốn, đồng thời tổ chức cung cấp dịch vụ ngân hàng nh chiết khấu thơng phiếu, bảo quản tài sản, đồ vật quý, toán cho khách hàng, t vấn Trong KTTT đại, NHTM phát triển thành hệ thống nhiều chi nhánh, có vai trò quan trọng thị trờng tài ảnh hởng lớn đến trạng thái kinh tế vĩ mô qc gia, qc tÕ VỊ mỈt lý ln, cã nhiỊu cách định nghĩa NHTM khác Nhà kinh tế học Peter S Rose định nghĩa NHTM nh sau: " Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán - thực nhiều chức tài so với tổ chøc kinh doanh nµo nỊn kinh tÕ" [27, tr.7] Từ điển Bách khoa Việt Nam cho rằng, NHTM "tổ chức kinh doanh tiền tệ, hoạt động chủ yếu thờng xuyên nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền ®ã ®Ĩ cho vay, thùc hiƯn nghiƯp vơ chiÕt khÊu toán" [33, tr.73] Dù định nghĩa theo cách NHTM lấy việc huy động tiền gửi vay hoạt động kinh doanh chủ yếu NHTM võa lµ ngêi cung cÊp vèn võa lµ ngêi tiêu thụ vốn khách hàng Trong chức này, đối tợng kinh doanh NHTM tiền tệ, loại hàng hoá đặc biệt Với chức này, NHTM góp phần quan trọng vào việc điều hoà lu thông tiền tệ, làm cho nguồn vốn xã hội đợc sử dụng có hiệu quả, đồng thời, qua tìm kiếm lợi nhuận cho NHTM có vai trò to lớn kinh tế đại Hệ thống NHTM đợc ví nh mạch máu, chất dầu bôi trơn trình tái sản xuất xã hội, trợ thủ đắc lực Nhà nớc chủ thể kinh tế 1.1.2 Tín dụng ngân hàng 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng C.Mác cho rằng: Tín dụng trình chuyển nhợng tạm thời lợng giá trị từ ngời sở hữu đến ngời sử dụng để sau thời gian định thu hồi lại lợng giá trị lớn giá trị ban đầu Theo chúng tôi, tín dụng quan hệ giao dịch hai chủ thể bên chuyển giao tiền tài sản cho bên sử dụng thời gian định với điều kiện bên nhận tiền cam kết hoàn trả theo điều kiện thoả thuận Về mặt nguyên tắc, tín dụng đợc thực hai chủ thể nỊn kinh tÕ Cã nhiỊu lo¹i tÝn dơng nh: - Tín dụng thơng mại: loại tín dụng ngời bán hàng cung cấp cho ngời mua hàng, lãi suất ẩn giá hàng hoá tăng thêm so với giá hàng hoá trả tiền - Tín dụng cá nhân trao cho tổ chức cá nhân khác nh cá nhân mua trái phiếu, cá nhân cho vay tiền thị trờng phi thức - Tín dụng trung gian tài cung cấp: NHTM, có trung gian tài khác cung cấp tín dụng nh công ty tài chính, loại quỹ đầu t, quỹ phủ Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng với tổ chức kinh tế cá nhân Xét theo nghĩa rộng, tín dụng ngân hàng bao gồm việc khách hàng cho ngân hàng vay ngân hàng cho khách hàng vay Xét theo nghĩa hẹp, tức theo thuật ngữ chuyên môn ngân hàng, khâu khách cho ngân hàng vay đợc gọi huy động vốn, khâu ngân hàng cho khách hàng vay đợc gọi tín dụng Luận văn tiếp cận tín dụng ngân hµng theo nghÜa hĐp, nghÜa lµ lµ chØ bao hµm hoạt động cho vay NHTM Dù hiểu theo nghĩa hĐp, th× còng gièng nh mäi quan hƯ tÝn dơng khác, tín dụng ngân hàng bao hàm nội dung sau: - Là hoạt động chuyển giao lợng giá trị đợc quy tiền từ chủ thể cho vay sang chủ thể vay dựa độ tín nhiệm định ngời vay Sự tín nhiệm sở quan trọng hàng đầu vay NÕu møc tÝn nhiƯm thÊp th× ngêi vay, là, phải chấp; hai là, phải chịu lãi suất cao - Ngời vay phải hoàn trả vốn lãi cho ngời cho vay hết hạn hợp ®ång tÝn dông NÕu ngêi ®i vay, mét lý đó, khả hoàn trả tiền vốn lãi cho ngời cho vay ngời cho vay vốn lẫn lãi Nói cách kh¸c, tÝn dơng tiỊm Èn rđi ro mÊt vèn tõ phÝa ngêi vay rÊt lín - TÝn dơng thùc chÊt nhợng quyền sử dụng tiền thời hạn định từ ngời cho vay sang cho ngời vay nên lãi suất theo thời gian giá thÞ trêng cđa qun sư dơng vèn 1.1.2.2 Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế thị trờng a Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế - Tín dụng ngân hàng có vai trò to lớn tập trung, tích tơ vèn cung cÊp cho nỊn kinh tÕ Víi vai trò trung gian tài thị trờng, NHTM giúp tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi c¸c chđ thĨ nỊn kinh tÕ Nh mét c¸i hồ lớn, ngân hàng tập trung tích tụ nguồn vốn nhỏ bé chủ thể thành khoản vốn to lớn tài trợ cho khoản đầu t tiêu dùng doanh nghiệp, nhà nớc ngời tiêu dùng Trên giác độ cung cấp vốn lớn cho doanh nghiệp, tín dụng tạo điều kiện thúc đẩy đời phát triển doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế theo mục tiêu phát triển đất nớc Việt Nam, mét nh÷ng ngn vèn chiÕm tû lƯ cao nhÊt vốn lu động phần vốn cố định cho doanh nghiệp vốn tín dụng ngân hàng Trong điều kiện nay, dựa vào vốn tự có doanh nghiệp có số vốn ỏi, làm cho doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh phát triển kinh tế thị trờng Tín dụng ngân hàng nguồn vốn tài trợ trọng yếu cho dự án sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Tín dụng ngân hàng thực việc điều hoà dòng lu chuyển tiền tệ lu chuyển tài xã hội Với chức cầu nối ngời có vốn nhàn rỗi ngời có nhu cầu sử dụng vốn, tín dụng ngân hàng tham gia vào toàn 10 trình sản xuất, lu thông hàng hoá, tiêu dùng Nhờ có tín dụng ngân hàng, nguồn vốn xã hội đợc sử dụng hiệu hơn, chi phí sử dụng tiền giảm thấp, từ tăng lực sản xuất xã hội, tạo điều kiện tăng việc làm thu nhập cho dân c - Tín dụng ngân hàng đòn bẩy kinh tế để thực tái sản xuất mở rộng, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến đại, nâng cao suất hiệu kinh tế, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa tiêu dùng nội địa xuất Ngân hàng, với chức cho doanh nghiệp vay vốn, giúp cho dự án đổi công nghệ, dự án tạo sản phẩm mới, dự án mở rộng sản xuất, dự án nghiên cứu triển khai doanh nghiệp trở thành thực Trên giác độ đó, tín dụng ngân hàng trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng giúp nhà sản xuất kinh doanh thực trình tái sản xuất mở rộng ứng dụng công nghệ để cạnh tranh thắng lợi thị trờng - Tín dụng ngân hàng thúc đẩy trình phân công lao động xã hội hợp tác kinh tế nớc quốc tế Các doanh nghiệp, công ty mục tiêu thu hút thêm lao động, tăng thêm sản phẩm mới, mở rộng hoạt động đến vùng xau vùng xa, phải thông qua tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng thúc đẩy nhanh chóng trình tập trung tích luỹ vốn, tạo cho doanh nghiệp đủ điều kiện mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, phát triển ngành nghề hợp tác liên doanh với tập đoàn kinh tế nớc ngoài, đa kinh tế níc ta héi nhËp nỊn kinh tÕ thÕ 132 KÕt luận Trong kinh tế thị trờng, hoạt động kinh doanh NHTM liên quan đến tất hoạt ®éng cđa nỊn kinh tÕ, x· héi, vËy, nh÷ng biÕn ®éng rđi ro cđa nỊn kinh tÕ sÏ dÉn đến rủi ro cho NHTM ngợc lại Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung rủi ro hoạt động tín dụng điều tránh khỏi Tuy vậy, nhận thức đợc RRTD, ngăn ngừa hạn chế mức thấp Trong phạm vi, đối tợng đợc giới hạn, luận văn đạt đợc kết sau: Luận văn hệ thống hoá, khái quát hoá vấn đề lý luận tín dụng, rủi ro hoạt động ngân hàng Trong đó, sâu nghiên cứu RRTD; khái niệm, dấu hiệu nhận biết RRTD hậu RRTD thân NHTM kinh tế, xã hôi Luận văn đánh giá toàn diện thực trạng rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng NHNo&PTNT Tây Hà Nội Trên sở đó, phân tích nguyên nhân dẫn đến RRTD, tìm hiểu giải pháp chi nhánh áp dụng để phòng ngừa hạn chế RRTD, đánh giá cụ thể khoa học kết quả, tồn giải pháp chi nhánh áp dụng 133 Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đa giải pháp cụ thể với NHNo&PTNT Tây Hà Nội kiến nghị NHNo&PTNT Việt Nam, NHNN ViƯt Nam, UBND thµnh Hµ Néi, ChÝnh phđ nh»m hoàn thiện môi trờng pháp lý, ổn định môi trờng kinh tế; đổi nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ; xây dựng qui trình có liên quan đến hoạt động cho vay; tập trung đổi công nghệ ngân hàng, góp phần hoàn thiện hoạt động quản lý, phòng ngừa hạn chế RRTD NHNo&PTNT Tây Hà Nội Trong giải pháp đa ra, theo tôi, giải pháp Chiến lợc ngời bao trùm nhất, quan trọng ngời yếu tố định liên quan đến yếu tố khác, giải pháp khác Hay nói cách khác, dù RRTD đợc phân tích nguyên nhân khác ngân hàng nói chung cán ngân hàng nói riêng phải chịu phần RRTD Đội ngũ cán phải nhanh chóng thích ứng yêu cầu quản lý môi trờng hoạt động Luôn tự rèn luyện nâng cao trình độ lực chuyên môn để sớm nhận biết rủi ro hoạt động chế thị trờng Ngoài ra, giải pháp thành lập phận quản lý rủi ro chuyên biệt qui trình cho vay điều cần thiết Thẩm định dự án, thẩm định khách hàng công việc đòi hỏi phải thận trọng Bộ phận quản lý rủi ro với nhiệm vụ đặc thù soi rọi cách kỹ lỡng để phát nguy rủi ro xảy mà phận tín dụng thẩm định không nhận biết 134 Trong kiến nghị với quan chức năng, kiến nghị hoàn thiện môi trờng pháp lý nâng cao hiệu lực hệ thống pháp luật quan trọng vì, môi trờng pháp lý tác động tới hoạt động kinh doanh tất chủ thể kinh tế khâu hoạt động tín dụng Đặc biệt, có vai trò quan trọng xử lý nợ hạn, nợ khó đòi NHTM Quản lý RRTD đề tài rộng phức tạp, cần đợc hoàn thiện thờng xuyên lý luận thực tiễn.Vì vậy, dù thân cố gắng tìm tòi học hỏi nghiên cứu, song luận văn tránh đợc thiếu sót Tôi cần nhận đợc ý kiến đóng góp từ qúi Thầy, Cô giáo; đồng nghiệp ngời thực quan tâm đến vấn đề để luận văn đợc hoàn thiện ứng dụng có hiệu công tác quản lý, phòng ngừa hạn chế RRTD chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội trình hoạt động kinh doanh trớc mắt nh lâu dài Tôi xin chân thành cám ơn! 135 Danh mục tài liệu tham khảo Đặng Thanh Bình - (chủ nhiệm) (2004), áp dụng luật phá sản doanh nghiệp để xử lý phá sản tổ chức tín dụng điều chỉnh, bổ sung cần có, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội David Cox (1999), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn - ( chủ nhiệm) (2004), Những giải pháp chủ yếu đê xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH Việt Nam nay, Đại häc Kinh tÕ TP Hå ChÝ Minh, PGS.TS NguyÔn Đăng Dờn- (chủ biên) (2003), Tín dụngNgân hàng, Nxb Thống kê- Hà Nội TS Hồ Diệu - ( chủ biên) (2003), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Kiều Hữu Dũng (2004), "Nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP trình hội nhập phát triển Tạp chí Ngân hàng, (8), trang 15-17 TS Nguyễn Duệ - (Chủ biên) (2001), Quản trị ngân hàng, Học viện ngân hàng - Hà Nội Th.S Nguyễn Hữu Đơng (2005), Thông tin tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thơng mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, (10), trang 1-6 136 Đại học Kinh tế quốc dân ( 2001), Quản trị NHTM, Nxb Tài chính, Hà Nội 10 Trần Đình Định - (chủ biên) (2006), Những qui định pháp luật hoạt động tín dụng, Nxb T pháp, Hà Nội 11 Trần Đình Định (2008) Quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, Nxb T pháp, Hà Nội 2008 12 TS Phí Trọng Hiển (2005), Quản trị rủi ro ngân hàng Cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn giải pháp cho hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, (Số chuyên đề) trang 8-13 13 TS Trần Huy Hoàng (2004), "Hạn chế nguy rủi ro hoạt ®éng tÝn dơng cđa c¸c NHTM ViƯt Nam”, Ph¸t triĨn kinh tế, (12), trang 37-39 14 TS Lê Thị Tuyết Hoa - (chủ biên) (2004), Tiền tệNgân hàng, Đại học NH TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Văn Huân - (chủ biên) (2004), Các nguyên lý Tiền tệ-Ngân hàng thị trờng tài chính, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 16 TS Nguyễn Đại Lai (2005), "Kinh nghiệm xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng số nớc khu vực Tạp chí ngân hàng, (Số chuyên đề), trang 41-45 17 Vũ Cẩm Linh (2002), Nên sử dụng nguồn nhân lực nh nào, Tạp chí ngân hàng, (3), trang 15-16 137 18 Luật TCTD, (đã đợc sửa đổi bổ sung năm 2004), (2004), Nxb TP Hồ Chí Minh 19 Luật NHNN, (đã đợc sửa đổi, bổ sung năm 2003) (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Ngân hàng N«ng nghiƯp & PTNT ViƯt Nam (2004), Sỉ tay tÝn dụng 21 Hà Thị Kim Nga ( 2005) Các loại rủi ro quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng, (Số chuyên đề), trang 18-24 22 TS Lê Xuân Nghĩa - (chủ nhiệm) (2004), Thiết lập tiêu đánh giá hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 NHNo&PTNT Tây Hà Nội, Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008 24 NHNo&PTNT ViÖt Nam, (2002), CÈm nang tÝn dơng, Lu hµnh néi bé 25 NHNo&PTNT ViƯt Nam, (2006), Đầu t phát triển kinh tế hộ, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Vũ Ngọc Nhung (2003), Những vấn đề Tiền tệ ngân hàng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Peter S Rose (2001), Quản trị ngân hàng thơng mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 138 28 GS.TS Lê Văn T (2005) Quản trị Ngân hàng thơng mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 29 PGS.TS Nguyễn văn Tiến (2002) Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Học viện NH, Nxb Thống kê, Hà Nội 30 Từ điển Bách khoa Việt Nam, (2003), tập 3, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 31 PGS, TS Nguyễn Đình Tự (2005), Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng thơng mại, Tạp chí ngân hàng (Số chuyên đề), trang 2-3 Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ mở ®Çu Ch¬ng Những vấn đề chung quản lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng mại 1.1 Tín dụng ngân hàng rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thơng mại .5 1.1.1 Khái quát ngân hàng thơng mại .5 1.1.2 Tín dụng ngân hàng .7 1.1.3 Rđi ro tÝn dơng hoạt động Ngân hàng thơng mại 12 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rđi ro tÝn dơng .17 1.1.5 HËu qu¶ cđa rđi ro tÝn dơng 25 1.2 Nội dung Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thơng mại 27 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng .27 1.2.2 Vai trò quản lý rđi ro tÝn dơng 28 1.2.3 Néi dung qu¶n lý rđi ro tÝn dơng 30 1.3 Kinh nghiƯm qu¶n lý rđi ro tÝn dơng số Ngân hàng thơng mại giới học Việt Nam .38 1.3.1- Kinh nghiƯm qu¶n lý rđi ro tÝn dơng cđa mét sè ngân hàng thơng mại giới .38 1.3.2 Bài học rút Việt Nam 42 KÕt luËn ch¬ng 44 Ch¬ng .45 Thùc tr¹ng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Tây Hà Nội .45 2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tây hà nội .45 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 45 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ NHNo&PTNT Tây Hà Nội .46 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tây Hà Nội.48 2.1.4 Kết kinh doanh NHNo&PTNT Tây Hà Nội 54 2.2 rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Tây Hà Nội thời gian qua 55 2.2.1 Thùc tr¹ng rđi ro tÝn dơng 55 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tây Hà Nội 59 2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Tây Hà Nội 69 2.3.1 Công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng 69 2.3.2 Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng 73 2.4 Đánh giá chung quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Tây hà Nội .80 2.4.1 Thành công quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tây Hà Nội 80 2.4.2 Ỹu kÐm qu¶n lý rđi ro tÝn dơng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tây Hà Nội 85 2.4.3 Nguyên nhân yếu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tây Hà Nội 89 2.4.4 Bµi häc rót qua quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tây Hà Nội 92 KÕt luËn ch¬ng 94 Ch¬ng .95 Định hớng giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Tây Hà Néi .95 3.1 Định hớng hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Tây Hà Nội 95 3.1.1 Định hớng mục tiêu phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tây Hà Nội.95 3.1.2 Định hớng hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tây Hµ Néi 98 3.2 giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Tây Hà Nội .100 3.2.1 Xây dựng chiến lợc khách hàng phù hợp với lợi Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tây Hà Nội 100 3.2.2 X©y dùng chiến lợc ngời đáp ứng yêu cầu quản lý rđi ro tÝn dơng ®iỊu kiƯn míi .101 3.2.3 Nâng cao chất lợng công tác thu thập, xử lý thông tin phục vụ công tác dự báo phßng ngõa rđi ro tÝn dơng 104 3.2.4 Tăng cờng công tác kiểm tra nội giám sát khách hàng 107 3.2.5 N©ng cao chÊt lợng công tác thẩm định dự án đầu t vèn vay 109 3.2.6 §a dạng hóa phơng thức cho vay nhằm san sẻ rủi ro 111 3.2.7 Thực biện pháp phân tán rủi ro 113 3.2.8 Thực biện pháp đảm bảo tiền vay 115 3.2.9 Thiết lập giải pháp quản lý nghiêm ngặt khoản vay có vấn đề biện pháp xử lý nợ khó đòi 118 3.2.10 Trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro .120 3.3 Kiến nghị để nâng cao chất lợng quản lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Tây Hà Nội 121 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 121 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc .127 3.3.3 Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội 128 3.3.4 KiÕn nghÞ víi ChÝnh phđ 129 KÕt ln 132 Tài liệu tham khảo 106 Danh mục bảng Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động phân theo cấu 49 Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn .50 Bảng 2.3: Một số tiêu hoạt động tín dơng 52 B¶ng 2.4: KÕt qu¶ kinh doanh từ năm 2004-2008 .54 Bảng 2.5: Thực trạng nợ xấu qua năm .55 Bảng 2.6: Thực trạng nợ xấu phân theo thành phần kinh tế 57 Bảng 2.7: Tình hình trích lập dự phòng xử lý RRTD 78 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Thực trạng huy động vốn phân theo kỳ hạn .51 Biểu đồ 2.2: D nợ tín dụng phân theo thời hạn 53 Biểu đồ 2.3: Tình hình nợ xấu phân tích theo thời hạn tín dông .57 Biểu đồ 2.4: Tình hình nợ xấu phân tích theo thành phần kinh tế 58 BiĨu ®å 2.5: Kết trích lập dự phòng rủi ro qua năm .79 Biểu đồ 2.6: Tình hình thực xử lý rủi ro qua năm .80 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy điều hành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tây Hà Nội 47 LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực cha đợc công bố công trình khác Tác giả Luận văn Đinh Văn Băng Danh mục chữ viết tắt Ngân Ngân Ngân Ngân Cụm từ Tiếng Việt hàng Nhà nớc hàng Trung ơng hàng Thơng mại hàng Nông nghiệp Phát Viết tắt Tiếng Việt NHNN NHTW NHTM NHNo&PTNT ViƯt Nam triĨn N«ng th«n ViƯt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát NHNo&PTNT Tây Hà triển Nông thôn Tây Hà Nội Doanh nghiệp nhà nớc Rủi ro tín dụng Công ty trách nhiệm hữu hạn Hội đồng Quản trị Kinh tế thị trờng Nội DNNN RRTD Công ty TNHH HĐQT KTTT ... kết cục làm ngân hàng phá sản thực 1.2 Nội dung Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thơng mại 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng Có nhiều khái niệm quản lý rủi ro nh: - Quản lý rủi ro đợc định... nghiệp Phát triển nông thôn Tây Hà Nội Chơng Định hớng giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tây Hà Nội thời gian tới Chơng Những vấn đề chung quản. .. vấn đề chung quản lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng mại 1.1 Tín dụng ngân hàng rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thơng mại 1.1.1 Khái quát ngân hàng thơng mại

Ngày đăng: 25/12/2019, 22:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w