Luận án quản lý rủi ro tác nghiệp của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam

216 4 0
Luận án quản lý rủi ro tác nghiệp của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm gần đây, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam diễn ngày nhanh sâu rộng tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực tài ngân hàng Các ngân hàng thương mại Việt Nam nhanh chóng xây dựng chiến lược kinh doanh riêng có mục tiêu hướng tới tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ theo xu hướng phát triển giới giảm tương ứng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay truyền thống Điều đồng nghĩa với việc ngân hàng phải đối mặt với nhiều loại rủi ro phát sinh q trình kinh doanh, có rủi ro tác nghiệp, gây hậu nợ xấu gia tăng, tình trạng thất vốn dẫn đến thua lỗ kéo dài, chí nhiều ngân hàng rơi vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Ngân hàng Nhà nước bị phá sản Chính vậy, gia tăng rủi ro tác nghiệp đặt yêu cầu NHTM việc hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tác nghiệp cách có hiệu theo thơng lệ quốc tế pháp luật Việt Nam Là số ngân hàng có vị chủ lực then chốt hệ thống ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam, Hội đồng quản trị Ban Lãnh đạo ngân hàng trọng đến công tác quản lý rủi ro tác nghiệp với nhiệm vụ trọng tâm tái cấu trúc mô hình cấu tổ chức quản lý rủi ro tác nghiệp, phù hợp với tình hình kinh doanh trọng nâng cao hiệu Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp VietinBank đạt thành tựu định, nhiên, vụ việc, kiện gây tổn thất liên quan tới rủi ro tác nghiệp VietinBank có xu hướng phát sinh phức tạp, kiện liên quan đến rủi ro tác nghiệp gian lận nội bộ, gian lận bên hay lỗi tác nghiệp trình quản lý hoạt động ln thay đổi gây thiệt hại tài cho VietinBank Chính thế, việc nghiên cứu thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp VietinBank, thành đạt được, chủ yếu tìm hạn chế, nguyên nhân ảnh hưởng, để đưa giải pháp phù hợp nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro tác nghiệp VietinBank thực cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Xuất phát từ nhận thức quan trọng lý luận thực tiễn trên, NCS định chọn đề tài “Quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam” cho luận án tiến sỹ kinh tế mình, với mong muốn hoàn thiện sở lý luận quản lý rủi ro tác nghiệp, tiếp cận nghiên cứu thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp bước đầu đề xuất số giải pháp hồn thiện sách quản lý rủi ro tác nghiệp VietinBank, góp phần tăng cường quản lý rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại điều kiện hội nhập Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Trong bối cảnh cạnh tranh, hội nhập thị trường tài quốc tế, dịch vụ tài chính, địi hỏi ngành ngân hàng phải có cải cách mạnh mẽ, bước tiến nhằm đa dạng, cải thiện chất lượng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng, nâng cao lực cạnh tranh quốc tế gia tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ Nhưng đôi với lợi ích mà ngân hàng nhận họ đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn phát sinh trình thực Do đó, để giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng nói riêng tổ chức tài nói chung giới có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý rủi ro hoạt động doanh nghiệp, có tổ chức tài ngân hàng Đầu tiên, khái niệm quản lý rủi ro doanh nghiệp (Risk Management - ERM) thức đưa vào năm 1950 Cho tới 1963, nghiên cứu Robert Mehr’;L Bob Hedges tạo dấu ấn lớn lĩnh vực ERM việc đúc kết khái niệm nghiên cứu trước quản lý rủi ro đưa định nghĩa cho quản lý rủi ro Theo Robert Mehr Bob Hedges, ERM quy trình gồm việc xem xét đánh giá cách tổng thể hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để từ nhận biết nguy tiềm ẩn rủi ro gây tác động tiêu cực đến hoạt động doanh nghiệp, sở đưa giải pháp ứng phó, phịng ngừa phù hợp tương ứng với nguy Trên tảng lý thuyết này, nghiên cứu tập trung vào số vấn đề sau:  Christopher L Clup (2002) “The Art of Risk management” [61]: Tác giả Clup mô tả liên kết đánh đổi số động lực việc tạo giá trị doanh nghiệp Cấu trúc vốn, định nghĩa chiến lược rủi ro, trì chuyển giao quản lý rủi ro Đồng thời, “The Art of Risk management” cụ thể hóa quy trình QLRR bao gồm bước nhận diện rủi ro, phân tích đánh giá rủi ro, phân loại xếp hạng, báo cáo rủi ro, xử lý rủi ro giám sát rủi ro  Karen A Horcher (2008) “Essentials of Financial Risk Management” [71]: Tác giả đề cập tới loại rủi ro tài mà tổ chức phải đối mặt sách như: Rủi ro tiền tệ, rủi ro lãi suất, rủi ro tác nghiệp, rủi ro tín dụng Nội dung sách tập trung vào vấn đề chiến lược quản lý liên quan đến rủi ro tài xác định sách chiến lược giảm thiểu rủi ro; đề xuất để xác định mức độ chấp nhận rủi ro tổ chức; nguồn rủi ro liên quan đến tỷ giá hối đối, lãi suất, tiếp xúc tín dụng, giá hàng hóa kiện liên quan khác Các ví dụ minh họa kịch rủi ro đưa biện pháp quản lý rủi ro, bao gồm thay đổi cách thức tiến hành kinh doanh phòng ngừa chiến lược liên quan đến cơng cụ phái sinh Từ tác giả đưa kế hoạch để giảm thiểu rủi ro, đồng thời đề cập đến nỗ lực toàn cầu việc đo lường rủi ro quản lý rủi ro tài hệ thống ngân hàng  Rose P., (2012) [82] “Banking management and Financial Service” cung cấp cho người đọc lĩnh vực ngân hàng theo góc nhìn từ khách hàng nhà quản trị Trong sách ông chủ yếu tập trung vào phân tích cải cách hệ thống tài đại, rủi ro hệ thống, thách thức đặt hệ thống tài nay, nguyên nhân thách thức suy thoái kinh tế giới Từ đó, cung cấp cho người đọc phương pháp kiểm soát loại rủi ro mà ngân hàng đối mặt kinh tế đầy bất ổn  Nghiên cứu Michael McAleera cộng (2010) “Has the Basel II Accord Encouraged Risk Management During the 2008-09 Financial Crisis?” “[75] khía cạnh lựa chọn chiến lược quản lý rủi ro hiệu ngân hàng, rằng, chiến lược quản lý rủi ro mạo hiểm mang lại mức chi phí trung bình vốn rẻ hơn, giúp tối thiểu hóa chi phí vốn hàng ngày thường xuyên thời kỳ dự báo so với chiến lược quản lý rủi ro cẩn trọng Tuy nhiên, chiến lược quản lý rủi ro mạo hiểm gây vi phạm đẩy Tổ chức Ký nhận uỷ thác (ADI) tới việc bị cấm kinh doanh tạm thời vĩnh viễn Do đó, chiến lược quản lý rủi ro cẩn trọng xem xét áp dụng ADI muốn nằm “vùng xanh an toàn” Basel II  Nghiên cứu Ali Bayrakdaroğlu cộng (2013) “Opearational Risk Management Policy” [57] ước lượng tác động yếu tố rủi ro tác nghiệp tới hệ thống Ngân hàng thương mại nhà nước tư nhân (trường hợp cụ thể Thổ Nhĩ Kỳ), sử dụng phương pháp phân tích hệ thống mờ (FAHP - Fuzzy Analytic Hierarchy Process) để ước lượng yếu tố rủi ro tác nghiệp Kết nghiên cứu rằng, ngân hàng có cấu trúc nguồn vốn khác có đối phó khác yếu tố rủi ro hệ thống khơng có cơng thức chung áp dụng cho tồn ngân hàng 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Quản lý RRTN có vai trị quan trọng góp phần đảm bảo cho phát triển bền vững thành công ngân hàng, đặc biệt bối cảnh kinh tế có biến động nằm ngồi dự báo họ Do đó, quản lý RRTN theo thông lệ quốc tế chuẩn Basel hầu hết tất nước giới áp dụng, đặc biệt thời gian gần đây, hàng loạt kiện gây tổn thất xuất phát từ RRTN gồm rủi ro người, quy trình, cơng nghệ thơng tin kiện bên Việc quản lý RRTN từ lâu ưu tiên hàng đầu ngân hàng giới, nhiên quan tâm ngân hàng Việt Nam thời gian gần sau nhiều vụ việc, kiện gây tổn thất mà nguyên nhân chủ yếu lỗi liên quan đến RRTN, gây tổn thất lớn tài sản, danh tiếng (tổn hại đến hình ảnh, thương hiệu) ngân hàng nên NHTM Việt Nam bắt đầu có nhận thức nhiều vấn đề Trong năm gần đây, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu quản trị rủi ro, quản lý RRTN NHTM ứng dụng Basel II quản lý rủi ro nói chung quản lý RRTN nói riêng 2.2.1 Các nghiên cứu rủi ro, quản lý rủi ro ngân hàng thƣơng mại  Luận án tiến sỹ kinh tế Quản trị rủi ro kinh doanh NHTM Việt Nam theo Hiệp ước Basel, Trường Đại học Ngoại thương tác giả Nguyễn Anh Tuấn (2012) [36] đề cập tới nội dung Hiệp ước Basel với ý nghĩa dẫn giám sát an toàn quản trị rủi ro kinh doanh NHTM Việt Nam khả áp dụng Hiệp ước vào thực tiễn quản trị rủi ro NHTM Việt Nam Luận án có số phần nghiên cứu rủi ro tác nghiệp quản lý rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại Trên sở tìm hiểu nội dung Hiệp ước Basel với tư cách chuẩn mực quản trị rủi ro, có rủi ro tác nghiệp, luận án phân tích khả chứng minh cần thiết phải áp dụng chuẩn mực quản trị rủi ro theo Basel vào hệ thống NHTM Việt Nam Dựa phân tích, nghiên cứu thực trạng quản lý rủi ro NHTM Việt Nam theo trụ cột Hiệp ước Basel, Luận án đề xuất số giải pháp nâng cao lực quản lý rủi ro cho NHTM Việt Nam dựa nội dung Hiệp ước Basel bối cảnh kinh tế nói chung ngành tài - ngân hàng Việt Nam nói riêng hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế khu vực giới Luận án tập trung nghiên cứu rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng như: Rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp, rủi ro thị trường, rủi ro khoản, nguyên nhân, dấu hiệu, khả nhận diện, sai sót, tiêu tiêu phản ánh rủi ro tác nghiệp hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Đồng thời, luận án hệ thống hóa rõ nét nội dung quản lý rủi ro tác nghiệp, sở đưa mơ hình quản lý rủi ro điều kiện áp dụng Luận án đúc kết lại lý thuyết quản lý rủi ro tác nghiệp, đó, đặc biệt tác giả hệ thống nội dung quản lý rủi ro tác nghiệp bước bản: Nhận diện rủi ro, đo lường rủi ro, quản lý rủi ro, kiểm soát rủi ro xử lý sai sót, thiệt hại  Nghiên cứu “Xây dựng mơ hình lớp bảo vệ cấu trúc quản trị rủi ro NHTM Việt Nam” (2014) Võ Thị Hoàng Nhi [22] Tạp ngân hàng, số 16, tháng 8/2014 Trong cơng trình nghiên cứu tác giả nhấn mạnh vai trò quản trị rủi ro doanh nghiệp sâu phân tích mơ hình lớp phịng vệ ngân hàng để quản trị rủi ro với vai trò phận lớp phịng vệ Mơ hình phịng vệ có ưu điểm tất phận tham gia vào quy trình quản trị rủi ro nên rủi ro nghiệp vụ ngân hàng nhận diện, kiểm soát nhằm giảm thiểu mức thấp Tác giả nêu lên thực trạng ứng dụng mơ hình Việt Nam với điểm ngộ nhận chức tuyến phòng vệ, hạn chế vận hành tuyến phịng vệ Trên sở đó, tác giả nêu giải pháp hồn thiện mơ hình phịng vệ lớp ngân hàng, chuẩn hóa khung lực CBNV, hồn thiện khuôn khổ pháp lý quản trị rủi ro ngân hàng, hoàn thiện máy quản trị rủi ro từ nâng cao lực quản trị rủi ro  Nguyễn Minh Sáng&Nguyễn Thị Lan Hương (2013) “Hoạt động ngoại bảng quy trình quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập [25] Bài viết 06 điểm hạn chế quy trình quản lý rủi ro ngân hàng, nhấn mạnh tới hạn chế liên quan tới nguồn lực người, công nghệ; yếu khả phối hợp quản lý rủi ro phận ngân hàng; nhận thức NHTM tầm quan trọng hoạt động quản lý rủi ro rào cản lớn hiệu quản lý rủi ro hệ thống ngân hàng Việt Nam 2.2.2 Các nghiên cứu rủi ro tác nghiệp quản lý rủi ro tác nghiệp ngân hàng thƣơng mại  Nghiên cứu “Thực trạng giải pháp cấu tổ chức quản lý RRTN theo Basel II NHTM Việt Nam” (2015) Phan Thị Thu Hà Lê Thị Vân Khanh [7] Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 22, tháng 11/2015 Trong cơng trình nghiên cứu nêu thực trạng quản lý RRTN NHTM khuyến nghị NHTM thực quản lý RRTN theo yêu cầu Basel II sở thiết lập cấu tổ chức quản lý RRTN với đầy đủ chức năng, nhiệm vụ từ cấp HĐQT, BĐH, đơn vị đến cán trực tiếp tác nghiệp đề xuất số giải pháp công tác quản lý RRTN NHTM  Nghiên cứu “Xây dựng khuôn khổ quản trị RRTN hiệu NHTM Việt Nam” (2014) Trần Thị Minh Trang [34] Tạp chí Ngân hàng, số 5, tháng 3/2014 Nhận thấy nhiều vụ gian lận nội ngân hàng có quy mơ lớn cán ngân hàng thực làm giả giấy tờ, dấu, chữ ký để rút tiền gửi khách hàng, thực giao dịch lừa đảo, làm giả thẻ tín dụng … gây tổn thất lớn cho ngân hàng Trên sở đó, tác giả phân tích cung cấp nhìn tổng quan quản trị RRTN ngân hàng, cách tính chi phí vốn cho RRTN theo Basel II cách thiết kế hệ thống quản trị RRTN NHTM theo thơng lệ quốc tế tốt để ngân hàng có nhìn tổng quan cơng việc cần làm thời gian tới phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ban hành văn RRTN quan quản lý  Đào Thị Thanh Tú (2014), “Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số 6/2014 [35] Tác giả cho Trong xu hội nhập quốc tế đòi hỏi NHTM Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu quản trị nói chung QTRR nói riêng theo chuẩn mực quốc tế, đồng thời mở hội để ngành Ngân hàng tiếp cận nhanh gần với chuẩn mực Bài viết đưa nguyên tắc QTRR hoạt động 08 giải pháp nâng cao QTRRTN  Lê Thị Vân Khanh (2017), “Hệ thống Quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế [12] Luận án sâu phân tích yếu tố cấu thành ảnh hưởng đến công tác Quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại Việt Nam Trong nhấn mạnh vào nhân tố cấu thành nên hệ thống Quản lý rủi ro tác nghiệp hướng dẫn Basel II sử dụng nhân tố làm biến kiểm định mơ hình đưa kết luận mức độ ảnh hưởng nhân tố công tác Quản lý rủi ro tác nghiệp 2.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu cơng trình công bố, khoảng trống nghiên cứu câu hỏi cần giải 2.3.1 Những kết nghiên cứu kế thừa phát triển Tổng quan công trình nghiên cứu cho thấy - Thứ nhất, kết nghiên cứu nước sở lý luận, thực trạng QTRR để từ nêu nguyên tắc quản lý rủi ro chung, có RRTN áp dụng cho tổ chức định ngân hàng Một số nhà nghiên cứu nhân tố quan trọng hệ thống QLRRTN, mức độ quan trọng nhân tố để xây dựng hệ thống QLRRTN phù hợp Mặt khác, kết phân tích hầu hết sử dụng phương pháp thống kê mô tả, liệu điều tra, khảo sát dựa bảng hỏi tới đối tượng Đối với loại rủi ro lượng hố được, số nghiên cứu sử dụng kết hợp nghiên cứu định tính định lượng để phân tích - Thứ hai, nghiên cứu Việt Nam, đa số cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu loại hình rủi ro (rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tác nghiệp…) quản lý rủi ro hoạt động NHTM Các cơng trình tập trung nghiên cứu vào việc quản trị rủi ro ngân hàng riêng biệt (Agribank, VietinBank…) toàn hệ thống Do vậy, giải pháp gợi ý sách nhóm cơng trình tập trung vào việc tăng cường quản trị rủi ro nâng cao lực quản trị rủi ro hay số loại hình rủi ro khác hoạt động kinh doanh NHTM cụ thể toàn hệ thống Mặt khác nghiên cứu RRTN mang tính tổng hợp, khái quát hóa, chưa đưa sở lý thuyết, chưa xây dựng mơ hình nghiên cứu, phương pháp phân tích liệu thực để đưa kết nghiên cứu kiểm định lại chúng Do đó, giải pháp đề xuất mang tính định tính chưa thực có sở khoa học đảm bảo áp dụng cho NHTM Việt Nam - Thứ ba, số cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá việc áp dụng chuẩn mực, trụ cột Basel II vào trình quản lý rủi ro NHTM Tuy nhiên, số công trình sâu phân tích ba trụ cột Basel II (chẳng hạn vấn đề an toàn vốn tối thiểu) Mặt khác, thời điểm nghiên cứu khác nhau, bối cảnh kinh tế - xã hội khác nhau, đặc biệt phương pháp cách tiếp cận nghiên cứu khác nên việc đánh giá, phân tích có điểm khác biệt 2.3.2 Khoảng trống nghiên cứu - Do ngân hàng thương mại Việt Nam có hoạt động kinh doanh chủ yếu cho vay nên nghiên cứu liên quan đến rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất chủ yếu, chưa có đề tài tập trung nghiên cứu sâu RRTN tổ chức ngân hàng thương mại cụ thể, chưa có cơng trình nghiên cứu QLRRTN Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Các nghiên cứu góp phần quan trọng đưa lí luận nhận diện, đánh giá, phịng ngừa hạn chế rủi ro nói chung rủi ro tác nghiệp nói riêng thời gian qua Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập số “khoảng trống” nghiên cứu phòng ngừa hạn chế rủi ro tác nghiệp mà điển hình quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam giai đoạn từ năm 2015 đến - Cơ sở lí luận chưa có tính hệ thống cập nhật rủi ro tác nghiệp giai đoạn nay, mà việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực thi lộ trình quản lý rủi ro tác nghiệp có rủi ro tác nghiệp theo Hiệp ước Basel II Bên cạnh đó, ngân hàng thương mại Việt Nam có phát triển hội nhập kinh tế ngày sâu rộng với kinh tế quốc gia khu vực quốc tế - Các nghiên cứu quản trị rủi ro tác nghiệp hầu hết đưa giải pháp “ngăn ngừa” rủi ro, học kinh nghiệm giải pháp “hạn chế” rủi ro tác nghiệp, chưa nghiên cứu sâu “quản lý” rủi ro tác nghiệp hay “kiểm soát” rủi ro tác nghiệp, tức coi rủi ro vấn đề mà ngân hàng phải “chấp nhận” hay nói cách khác coi rủi ro vấn đề xảy hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro song hành phụ thuộc vào “khẩu vị” rủi ro ngân hàng - Nhiều cơng trình nghiên cứu phân tích rủi ro mang tính chất định tính, chưa mơ hình để quản lý rủi ro trực tiếp gián tiếp, xây dựng 10 vịng kiểm sốt, vịng sang lọc rủi ro, nhận diện, đo lường, lượng hoá rủi ro, tổn thất ngân hàng phải gánh chịu rủi ro tác nghiệp xảy ra, chưa phản ánh mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng, chưa mục tiêu chất lượng sản phẩm, dịch vụ cách thức để xây dựng hệ thống theo dõi cấu chất lượng tổng thể danh mục sản phẩm, dịch vụ - Các đề tài chủ yếu xây dựng giải pháp hạn chế hay ngăn ngừa rủi ro cho ngân hàng thương mại Việt Nam, nhiên hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đa dạng hình thức sở hữu, trình độ phát triển, nhân lực, lực tài chính, cơng nghệ hết cách hiểu “khẩu vị” chấp nhận rủi ro ngân hàng khác Do vậy, khơng có mơ hình quản trị rủi ro chung cho tất ngân hàng thương mại hay giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng phù hợp cho tất ngân hàng thương mại - Bên cạnh chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện rủi ro tác nghiệp quản lý rủi ro tác nghiệp củaNgân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019 đưa đề xuất hệ thống giải pháp để tăng cường quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng Thương Việt Nam thời gian tới Vì vậy, đề tài “Quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam” phát triển nhằm bổ sung phần nghiên cứu sở lí luận từ sở lí luận vận dụng điều kiện thực tiễn thực Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam thời gian từ năm 2015 - 2020, từ đề xuất giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam cho giai đoạn 2021- 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý RRTN phù hợp với hoạt động VietinBank điều kiện thực chuẩn mực Basel II thời gian tới 202 & Finance, 42, 199-212 78 Powell T.C (1995), “Total quality management as competitive advantage: a review and empirical study”, Strategic management journal, 16(1), 15-37 79 PwC August (2013), Let’s make a difference: Managing compliance and operational risk in the new environment (Bank) 80 Raz T & Hillson D (2005), “A comparative review of risk management” standards, Risk Management, 7(4), 53-66 81 Rolland H., (2008), Using IT to drive effective risk management, The Risk and Insurance Management Society, Inc (RIMS) 82 Rose P., (2012), Bank management and Financial Service, Sylvia C Hudgins, Old Dominion University 83 Sadgrove K (2016), The complete guide to business risk management, Routledge, New York, USA 84 SAS (2007) Operational risk Framework in Bank Presentation 85 Sohal AS., RamSay L., & Samson D., (1992), “Quality management practice in Australia industry”, Total Quality Management: 283 – 299 86 Stank T.P, Daugherty P.J, & Gustin C.M (1994), Organizational structure: influence on logistics integration, costs, and information system performance, The International Journal of Logistics Management 87 Waring (2001), Risk Ready, Autralian CPA:75 88 Wong K.Y (2005), Critical success factors for implementing knowledge management in small and medium enterprises, Industrial management & Data systems 89 Zhang (2000), “Developing a model of quality management methods and evaluating their effects on bussiness performance”, Total Quality Management, 129 – 137 203 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Một số SKRRTN điển hình xảy VietinBank Phụ lục 02: Một số SKRRTN diễn hành vi đe dọa, khủng bố, bạo động VietinBank Phụ lục 03: Bảng tuyên bố Khẩu vị RRTN VietinBank Phụ lục 04: Ví dụ báo cáo kiện RRTN Phụ lục 05: Ví dụ báo cáo liên quan rủi ro TSHH Phụ lục 06: Quy trình báo cáo SKRRTN 204 PHỤ LỤC 01: MỘT SỐ SKRRTN ĐIỂN HÌNH XẢY RA TẠI VIETINBANK (Nguồn: Tài liệu nội Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam) STT Mô tả kiện Loại Thời gian Tổn thất kiện phát sinh tài I Huy động vốn Huỳnh Thị Huyền Như đồng Gian lận 2007 bọn trực tiếp dùng hợp đồng nội 1.600 tỷ VNĐ giả chữ ký giả huy động vốn từ ngân hàng, doanh nghiệp, cơng ty chứng khốn để vay vốn với lời mời hấp dẫn như: Ngồi lãi suất 14% theo quy định cịn trả thêm hợp đồng - 10%/năm Như làm giả chữ ký chủ tài khoản từ mở tài khoản Tiền cho vay gửi vào tài khoản toán doanh nghiệp cho phép Như tự trích Sau tất tốn hợp đồng tự hủy; hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn chấp vay vốn ngân hàng khác trừ VietinBank chuyển tiền "địa chỉ" Như đặt Huyền Như lập hồ sơ mở tài Gian lận khoản giả, chữ ký giả, dấu giả để nội đánh tráo hồ sơ mở tài khoản khách hàng lập Sau khách 2007 1.598 tỷ VNĐ 205 hàng chuyển tiền vào tài khoản khách hàng VietinBank, Huyền Như lập lệnh chi giả, lệnh chuyển tiền giả để chiếm đoạt tiền tài khoản tiền gửi khách hàng VietinBank Với thủ đoạn vậy, Huyền Như làm giả 127 lệnh chi Huyền Như tự ý chuyển hệ Gian lận 2010 thống máy tính, huy động nhiều nội 125 tỷ VNĐ tiền môi giới, nhà đầu tư cổ phiếu OTC (thị trường cổ phiếu chưa niêm yết), bất động sản với lãi suất 5%/tháng để thực dịch vụ đáo nợ ngân hàng, thực chất để lừa đảo, quỵt nợ II Quản lý kho quỹ tài sản Chuyên viên Lê Thị Trang – Gian lận Tháng 400 triệu VietinBank CN Yên Bái không nội bộ; 11/2018 VNĐ Trần Thị Thùy Dung nguyên Gian lận Từ 2010 - 27,5 tỷ giao dịch viên PGD Long Thành, nội 2017 VNĐ phát hành chứng từ nộp tiền Thực cho khách hàng Tô Thị Cảnh, sau quản lý cho tiền vào két sắt mà chối bỏ quy trình trách nhiệm với khách hàng Ngân hàng không thực đối chiếu quỹ tiền mặt với giao dịch tiền mặt thực VietinBank chi nhánh Đồng Nai, 206 lợi dụng tin tưởng thiếu hiểu biết quy trình giao dịch tiền gửi, dùng thủ đoạn nghiệp vụ để yêu cầu khách hàng ký giấy mở tài khoản toán, ký khống mẫu phiếu chi tiền, bảng kê giao nhận tiền mặt bảng kê loại tiền, lệnh chi số loại chứng từ khác Sau đó, Dung giữ số giấy tờ lại sử dụng Ngoài ra, thực giao dịch đổi thẻ tiết kiệm, chứng tiền gửi ký phiếu cho khách hàng Dung thường giao thẻ tiết kiệm cho khách hàng mang giữ lại thẻ tiết kiệm để sử dụng mà không nộp để hủy theo quy định Sau khách hàng thực xong giao dịch rời khỏi ngân hàng thực giao dịch khác Dung lại dùng thẻ tiết kiệm giữ lại trước biểu mẫu có sẵn chữ ký khách hàng để lập chứng từ rút, chiếm đoạt tiền ngân hàng từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm khách hàng III Tín dụng Lợi dụng sơ hở ngân hàng Gian lận Tháng 16 tỷ 207 lịng tin khách hàng, Dỗn nội Thanh Bình - nhân 8/2019 viên VietinBank CN Nam Định - lừa người vay ký trước vào thủ tục hồ sơ vay vốn để trống nội dung Sau đó, Bình tự soạn thảo nội dung lên mặt trống đề nghị ngân hàng VietinBank chi nhánh Nam Định giải ngân nhằm chiếm đoạt.Với thủ đoạn này, Bình lừa trót lọt 20 hồ sơ khách hàng IV Nghiệp vụ thẻ Một số đối tượng sử dụng số điện Gian lận Tháng thoại giả mạo gọi đến khách hàng bên ngồi 10/2018 thơng báo khách hàng chuyển số tiền yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin đăng nhập VietinBank iPay mã xác thực OTP Khi khách hàng cung cấp mã OTP thông tin truy cập bị đối tượng chiếm đoạt tiền có tài khoản VietinBank Khi khách hàng gọi lại số điện thoại đối tượng sử dụng chức chuyển gọi (Call Divert) để chuyển gọi vào Tổng đài VietinBank để tiếp tục đánh lừa khách hàng VNĐ 208 Thời điểm tháng 6/2018, tình Rủi ro Tháng – trạng cắt điện thường xuyên xảy CNTT 6/2018 phạm vi diện rộng nước dẫn tới việc điện đột ngột hoạt động, dẫn đến lỗi đường truyền, chuyển đổi máy chủ dự phòng, lỗi đầu đọc thẻ, điện, hỏng CPU, lỗi khay tiền… 209 PHỤ LỤC 02: MỘT SỐ SKRR DIỄN RA DO HÀNH VI ĐE DỌA, KHỦNG BỐ, BẠO ĐỘNG (Nguồn: Tài liệu nội Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam) Thời Địa điểm diễn gian diễn SKRR Mô tả SKRR Tổn thất SKRR gây ra SKRR 27/9/2017 VietinBank Nam niên dương tính Khơng có thiệt hại người KCN Hịa phú – ma túy, rút dao uy hiếp Thiệt hại tài 700 nghìn Tân Phú – T.p khách hàng giao dịch đồng, khắc phục Hồ Chí Minh quầy để xin tiền 13/9/2018 VietinBank Nam niên dùng súng uy Khơng có thiệt hại người Tiền Giang – hiếp cán bộ, nhân viên ngân Thiệt hại tài 945 triệu PGD Châu hàng để cướp tiền ngân đồng, khắc phục Thành hàng hết giao dịch 27/8/2019 VietinBank Lào Cai Nam niên dùng dao Khơng có thiệt hại người kiếm khống chế cán ngân thiệt hại tài hàng để cướp tiền bị bắt giữ chỗ 6/9/2019 VietinBank Nam niên dùng súng Không có thiệt hại người Đơng Hà Nội – giả uy hiếp cán ngân hàng thiệt hại tài PGD Thanh Am khách hàng giao dịch quầy để cướp tiền, song bị bắt giữ chỗ 210 PHỤ LỤC 03: BẢNG TUYÊN BỐ KHẨU VỊ RRTN CỦA VIETINBANK (Nguồn: Tài liệu nội Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam) TT Loại Nội dung RRTN Rủi ro nguồn nhân lực Rủi ro gian lận nội Số lượng chất lượng nhân viên không đáp ứng yêu cầu Cán ngân hàng cố ý lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, cố ý vi phạm quy định, sách Ngân hàng Mức độ chấp Phạm vi áp nhận RR dụng Trung bình Tồn hàng Khơng chấp nhận Tồn hàng Rủi ro cơng Lỗi CNTT gây gián đoạn hoạt động nghệ thông kinh doanh như: Lỗi phần cứng, lỗi tin phần mềm, cố truyền tải thơng tin… Rủi ro gian lận bên ngồi Thấp Toàn hàng Hành vi cố ý lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, cố ý vi phạm sách Không chấp Ngân hàng gây đối tượng nhận Toàn hàng bên Rủi ro tác Sai sót q trình tác nghiệp theo nghiệp quy trình nghiệp vụ, phản ánh không đầy đủ, cập nhật không kịp thời Rất thấp Toàn hàng 211 PHỤ LỤC 04: VÍ DỤ BÁO CÁO SỰ KIỆN RRTN (Nguồn: Tài liệu nội Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam) NỘI DUNG BÁO CÁO PHẦN I – Thông tin chung SKRRTN Mô tả SKRRTN Ngày 18/09/201X, PGD X thuộc CN Y, bất cẩn từ công nhân công ty QM mà Chi nhánh thuê để làm mái che nhà cho khách hàng, hàn khung sắt cạnh máy phát điện số xe máy Tia hàn bắn bắt lửa gây hỏa hoạn thiệt hại đến tài sản PGD khách hàng Bao gồm: Ngày phát - Máy ATM tiền máy ATM - ATM Box - Bảng hiệu lớn bị cháy nửa - xe máy khách hàng xe máy CBNV 18/09/20xx Ngày phát sinh Đơn vị phát sinh Chi nhánh Y Nghiệp vụ Hành quản trị Tình trạng SKRRTN đóng SKRRTN PHẦN II - Ảnh hƣởng Nguyên nhân Nguyên nhân Mô nhân tả Con người nguyên Công nhân cty QM hàn khung bất cẩn, tia hàn bắn bắt lửa gây hỏa hoạn Tài sản 1: Máy ATM GTSS lại TS Tổn thất trực tiếp 609,200,958.00 Chi phí phát sinh - Tài sản thay - Thuê tài sản thay - Giá trị giảm giá SKRRTN Nghĩa vụ trả nợ bên bảo hiểm Nghĩa vụ trả nợ bên khác 474,274,546.00 - 212 Chi phí nhân Tổn thất gián tiếp Chi phí liên quan khác Bảo hiểm Số tiền khôi phục Ảnh hưởng tài Tổn thất trƣớc Bồi thường từ bên khác khôi Tài sản 1: Máy ATM 87,729,908.00 1,080,000.00 696,930,866.00 phục Tổng số tiền khôi phục Tài sản 1: Máy ATM 475,354,546.00 Tổn thất ròng Tài sản 1: Máy ATM 221,576,320.00 Tài sản 2: ATM Box Tổn thất trực tiếp Giá trị - Chi phí phát sinh - Tài sản thay - Thuê tài sản thay - - Nghĩa vụ trả nợ bên - giảm giá GTSS lại TS SKRRTN bảo hiểm Nghĩa vụ trả nợ bên 40,000,000.00 khác Tổn thất gián tiếp Số tiền khơi phục Tổn thất trƣớc Chi phí nhân - Chi phí liên quan khác - Bảo hiểm - Bồi thường từ bên khác - khôi Tài sản 2: ATM Box phục Tổng số tiền khôi phục Tài sản 2: ATM Box 40,000,000.00 Tổn thất ròng Tài sản 2: ATM Box (40,000,000.00) GTSS lại TS - Chi phí phát sinh - Tài sản thay - Tài sản 3: Biển hiệu Tổn thất trực tiếp 213 Thuê tài sản thay Giá trị - Nghĩa vụ trả nợ bên - giảm giá - SKRRTN bảo hiểm Nghĩa vụ trả nợ bên 150,000,000.00 khác Tổn thất gián tiếp Số tiền khôi phục Tổn thất trƣớc Chi phí nhân - Chi phí liên quan khác - Bảo hiểm - Bồi thường từ bên khác - khôi Tài sản 3: Biển hiệu phục Tổng số tiền khôi phục Tài sản 3: Biển hiệu 150,000,000.00 Tổn thất ròng Tài sản 3: Biển hiệu (150,000,000.00) Tổn thất trƣớc khôi 696,930,866.00 phục Tổng số tiền khôi phục 665,354,546.00 Tổng tổn thất rịng 31,576,320.00 Ảnh hưởng phi tài Danh tiếng Mô tả ảnh hưởng Phát sinh cháy thời điểm giao dịch có nhiều khách hàng, điều có phi tài thể dẫn đến ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh Ngân hàng Phần III – Biện pháp khắc phục Biện pháp khắc Tiến hành dập tắt đám cháy, đánh giá bảo vệ trường vụ cháy, phục phối hợp với công an địa phương PCCC tiến hành lập biên bản, lấy lời khai Phối hợp Phòng QLRRTN đánh giá, xác minh SKRRTN để truy đòi bảo hiểm Thỏa thuận với công ty QM việc xử lý khắc phục bồi thường sau hỏa hoạn 214 Tiến hành hạch toán tổn thất phát sinh PGD Kiểm tra đảm bảo yêu cầu phòng cháy chữa cháy đảm bảo đầy đủ Thanh lý, bán phế liệu tài sản tổn thất Thời gian khắc phục từ ngày 18/09/20xx đến ngày 24/03/20xx 215 PHỤ LỤC 05: VÍ DỤ BÁO CÁO LIÊN QUAN RỦI RO TSHH (Nguồn: Tài liệu nội Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng Thương Việt Nam) SKRRTN có liên quan đến TSHH xảy yếu tố thiên nhiên? Có Khơng SKRRTN có liên quan đến TSHH kiện bất khả kháng từ bên ngồi? Có Thực báo cáo Khơng Trong q trình sử dụng, vận chuyển, TSCĐHH CCDC khơng sử dụng theo quy định Có Có phát sinh chi phí thay tài sản và/hoặc chi phí khác liên quan? Khơng C ó Khơng cần thực báo cáo 216 HĐQT/TGĐ PHỤ LỤC 06: QUY TRÌNH BÁO CÁO SKRRTN Giám đốc khối QLRR QLRRTN/ Phòng QLTT B6b Rà soát quản lý danh mục SKRRTN theo nghiệp vụ phụ trách B4a Tiếp nhận báo cáo đạo xử lý (nếu cần) B6a Rà soát quản lý danh mục SKRRTN theo lĩnh vực phụ trách B2a Phối hợp thực (nếu cần) B2 Đánh giá,phân tích SKRRTN Hướng dẫn/hỗ trợ xử lý Phối hợp với tuyến bảo vệ 2(nếu cần) TSC B1a Phát SKRR, thông báo hệ thống Hồ sơ rủi ro - RP CN B2b Phối hợp thực (nếu cần) B1b Phát tiếp nhận thông tin SKRRTN, báo cáo hệ thống RP CN đầu mối liên quan SKRRTN sinh SKRRTN SKRRTN Phó TGĐ phụ trách/ Đơn vị TSC Đơn vị Đơn vị phát Đơn vị phát Đơn vị phát Phòng B4b Tiếp nhận báo cáo đạo xử lý (nếu cần) B1c Thông báo SKRRTN hệ thống RP B3 Tiếp nhận thông tin Cung cấp thông tin theo yêu cầu Xử lý, khắc phục SKRR B5 Cập nhật tình trạng triển khai hành động giảm thiểu RR Đóng kiện ... rủi ro tác nghiệp quản lý rủi ro tác nghiệp củaNgân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019 đưa đề xuất hệ thống giải pháp để tăng cường quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân. .. nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam quản lý rủi ro tác nghiệp, NCS suy luận logic để đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản lý rủi ro tác nghiệp củaNgân hàng thương mại. .. tác nghiệp ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân

Ngày đăng: 02/02/2023, 11:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan