1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn học và văn học việt nam nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn lê minh khuê (qua hai tập nhiệt đới gió mùa và làn gió chảy qua)

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 754,33 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ (QUA HAI TẬP NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA VÀ LÀN GIÓ CHẢY QUA) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ (QUA HAI TẬP NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA VÀ LÀN GIĨ CHẢY QUA) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ (QUA HAI TẬP NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA VÀ LÀN GIÓ CHẢY QUA) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯU KHÁNH THƠ THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học: "Nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê (qua hai tập Nhiệt đới gió mùa Làn gió chảy qua)" cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Lưu Khánh Thơ Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Trần Thị Phương Anh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Ngun Đặc biệt, với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lưu Khánh Thơ - người hết lòng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Kạn; Các thầy cô Ban Giám hiệu đồng nghiệp trường THPT Phủ Thơng giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới người thân u ln bên em, động viên, khích lệ em ngày học tập trường Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 02 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Phương Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc 11 NỘI DUNG 12 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN NGẮN SAU 1975 VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA LÊ MINH KHUÊ 12 1.1 Vài nét truyện ngắn 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Đặc trưng 12 1.2 Vài nét nghệ thuật tự 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Đặc điểm 16 1.2.3 Các yếu tố nghệ thuật tự 17 1.3 Khái quát truyện ngắn sau 1975 20 1.4 Khái quát đời nghiệp Lê Minh Khuê 24 1.4.1 Tác giả Lê Minh Khuê 24 1.4.2 Hành trình sáng tác Lê Minh Khuê 26 1.4.3 Tác phẩm "Nhiệt đới gió mùa" "Làn gió chảy qua" 27 Tiểu kết Chương 28 Chương NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ 29 2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 29 2.1.1 Cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê 29 iii 2.1.2 Vai trò cách tổ chức cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê 37 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 44 2.2.1 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê 44 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê 53 Tiểu kết Chương 59 Chương NGƯỜI KỂ CHUYỆN, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ .60 3.1 Người kể chuyện truyện ngắn Lê Minh Khuê 60 3.1.1 Người kể chuyện thứ 60 3.1.2 Người kể chuyện thứ ba 64 3.1.3 Người kể chuyện đan cài kể 69 3.2 Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 71 3.2.1 Ngôn ngữ giàu tính đối thoại, triết lý 71 3.2.2 Ngôn ngữ mang màu sắc ngữ 74 3.2.3 Ngôn ngữ sáng, giàu chất thơ 76 3.3 Giọng điệu truyện ngắn Lê Minh Khuê 78 3.3.1 Giọng suy tư, triết lý, chiêm nghiệm 79 3.3.2 Giọng trữ tình, lãng mạn, ngợi ca 81 3.3.3 Giọng mỉa mai, phê phán, hóm hỉnh 84 Tiểu kết Chương 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nếu trước năm 1975, người đọc biết đến Lê Minh Khuê với tác phẩm phản ánh sinh động thực sống chiến đấu hệ trẻ năm kháng chiến chống Mỹ hào hùng sau năm 1975, người đọc bị hấp dẫn mảng sáng tác viết ngóc ngách xã hội Việt Nam thời hậu chiến với vấn đề thời nóng bỏng khơng nhìn đa chiều, tỉnh táo, sắc lạnh; bút lực mạnh mẽ, dồi mà tâm hồn rộng mở, yêu thương tươi nữ nhà văn Bà đánh giá nhà văn có phong cách độc đáo, có sức viết bền bỉ với nguồn cảm hứng dạt trước vấn đề đất nước số phận người giai đoạn lịch sử khác - chiến trận hịa bình Sáng tác Lê Minh Kh góp phần đổi diện mạo văn xi Việt Nam đại, đặc biệt thể loại truyện ngắn 1.2 Sau tác phẩm như: Cao điểm mùa hạ, Bi kịch nhỏ, Trong gió heo may… gần Lê Minh Khuê tiếp tục trình làng nhiều tác phẩm khơng thể khơng kể đến hai tập truyện ngắn gây tiếng vang lớn: Nhiệt đới gió mùa Làn gió chảy qua Có người cho Nhiệt đới gió mùa khiến người đọc “khơng n ổn” tác phẩm chất chứa nhìn dội, tàn khốc sang chấn tâm hồn người qua chiến tranh Hay nhà phê bình Nguyễn Thị Minh Thái nhận xét, Lê Minh Khuê có cách giải chiến tranh khiến người đọc rơi nước mắt Viết chiến tranh mà nhà văn cho người đọc thấy gia đình, người chung huyết thống, chiến tuyến rạch đôi người ta nhìn qua mắt nhuốm màu máu Lê Minh Khuê thể thấu thị chất chiến tranh, xuyên thấu chiến mà bi kịch để lại gia đình, người - điều mà trước nhà văn đề cập tới Cịn Làn gió chảy qua đánh giá tập truyện ngắn thấm đượm thở thời đại nhà văn dựng lên không gian truyện ngắn đa sắc, đa chiều đầy tính nhân văn Những truyện ngắn hai tuyển tập khiến người đọc phải suy nghĩ, trăn trở, chiêm nghiệm lẽ sống để từ tự lọc tâm hồn 1.3 Nếu trước đây, tự học, nghệ thuật tự chủ yếu được tác giả nước nghiên cứu góc độ lý luận xu hướng nghiên cứu nghệ thuật tự thực tiễn tác phẩm/chùm tác phẩm cụ thể thực nở rộ Cách tiếp cận thể xu hướng nghiên cứu mẻ, hấp dẫn giúp người đọc, người nghiên cứu vận dụng tri thức thi pháp học, tự học để chiếm lĩnh, giải mã vỉa tầng tác phẩm (đặc biệt thể loại tiểu thuyết truyện ngắn) góc nhìn mẻ thú vị 1.4 Trong thực tế, số lượng cơng trình nghiên cứu tác phẩm văn học cụ thể góc nhìn tự học hay cơng trình nghiên cứu nhà văn Lê Minh Khuê tương đối nhiều - Điều đủ nói lên sức hấp dẫn Lê Minh Khuê hướng nghiên cứu mẻ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê thể qua hai tác phẩm nói Nhận thấy, hai tập truyện Nhiệt đới gió mùa Làn gió chảy qua kết tinh cho bút pháp tự Lê Minh Khuê - bà “trùm truyện ngắn” dòng văn học đương đại Đồng thời truyện ngắn hai tập truyện nói cịn chứa đựng vỉa tầng ý nghĩa sâu xa nhiều phương diện lịch sử, văn hóa, đạo đức… cần nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện Đây lý do, lựa chọn vấn đề làm luận văn nghiên cứu với mong muốn góp thêm tiếng nói nghiên cứu nghệ thuật tự theo hướng ứng dụng nói chung từ khẳng định nét đặc sắc phong cách truyện ngắn nhà văn Lê Minh Kh nói riêng Khơng thế, Lê Minh Kh cịn nhà văn có tác phẩm giảng dạy trường phổ thơng việc tìm hiểu tác giả cịn chưa tương xứng Vì vậy, nghiên cứu Nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê hai tác phẩm giúp giáo viên dạy văn phổ thông có đánh giá khoa học, khách quan nhà văn nghiệp bà trình giảng dạy Đồng thời, qua nghiên cứu, chúng tơi cịn muốn khám phá phong cách truyện ngắn nữ giàu cá tính tranh chung truyện ngắn đương đại Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu lý thuyết tự nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam đại Lý thuyết tự học biết đến khía cạnh chủ nghĩa hình thức Nga với tên tuổi đóng vai trị khai sinh như: V Shklovski, B Eikhenbaum, B Tomachevski… Nhiều phương diện cấu trúc tự phương diện lí thuyết tác giả đề cập đến như: kết cấu tác phẩm, cốt truyện, nhân vật hay nghệ thuật tổ chức thời gian… Nhưng chủ nghĩa hình thức Nga coi mở cho lí thuyết tự học chủ nghĩa cấu trúc với tên tuổi R Barthes, Tz Todorov, A J Greimas, G Genette… lại góp phần hình thành mơn tự học Chủ nghĩa cấu trúc tìm mơ hình cho hình thức tự Mục đích chủ nghĩa cấu trúc nghiên cứu chất ngôn ngữ, chất ngữ pháp tự Sau đó, nhà tự học hậu cấu trúc chủ nghĩa M Bakhtin, Iu M Lotman, B Uspenski… quan tâm đến phương thức biểu đạt ý nghĩa khác nhau, lấy văn làm sở Hình thức tự phương tiện biểu đạt ý nghĩa tác phẩm Lí thuyết tự góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu nghệ thuật tự thể loại nói chung tác phẩm văn học cụ thể nói riêng Ngồi việc khám phá giá trị tác phẩm, lý thuyết cho thấy truyền thống văn học giá trị văn hoá cộng đồng, dân tộc Đây lý cho thấy tính thời hấp dẫn hướng nghiên cứu năm trở lại Ở Việt Nam, kể đến số cơng trình, viết nghiên cứu bàn khía cạnh tự học như: Trong viết Lí thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg [42], tác giả Cao Kim Lan giới thiệu điểm nhìn nghệ thuật chi phối điểm nhìn truyện kể, vấn đề quyền người kể chuyện với điểm nhìn nhân vật, điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn người đọc… Trong viết Tự học - môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng, Trần Đình Sử hệ thống, khái lược vấn đề tự từ chủ nghĩa hình thức Nga, ngôn ngữ học Saussure, Platon, Aritoste, Tz Tododov, Genette… Qua đó, ơng khẳng định vai trị quan trọng tự học Đặc biệt phải kể đến cơng trình chuyên khảo tập hợp loạt viết nghiên cứu chuyên sâu tự học ông làm chủ biên là: Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử [61] Trong đó, tác giả Phan Thu Hiền có viết Về lí thuyết tự Northrop Frye [61, tr.56 - 70] giới thiệu Northrop Frye đại biểu quan trọng có ảnh hưởng sâu sắc lí thuyết Phê bình huyền thoại (mythcritic) cịn gọi lí thuyết Phê bình ngun mẫu (archetypal critism) với quan niệm cho mục tiêu văn chương đạt đến giới thiệu, trình bày sống Nguyễn Đức Dân giới thiệu Greimas Greimas - Người xây cho trường phái kí hiệu học Pháp [61, tr 39 - 55] với mơ hình vai hành động, cấu trúc sở nghĩa, mơ hình cấu tạo Ngồi ra, sách đăng tải số viết tiêu biểu khác như: Vấn đề phân loại góc nhìn trần thuật Phương Lựu [48], Người kể chuyện - nhân vật mang tính chức tác phẩm tự [61, tr 196 208] Nguyễn Thị Hải Phương, Bàn vài thuật ngữ thông dụng truyện kể Đặng Anh Đào [61, tr 169 - 178] Qua viết này, tác giả góp phần làm rõ khái niệm tự học như: Người kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu, ngơi phát ngơn… Có thể nói, lí thuyết tự có vai trị quan trọng cần thiết việc tiếp cận tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm văn xi vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Ở Việt Nam, tác phẩm dịch thuật, có cơng trình nghiên cứu sâu nghệ thuật tự từ bình diện lí thuyết Về bản, hầu hết thành phần nghệ thuật tự học giả nghiên cứu bước đầu làm rõ qua tác phẩm văn học cụ thể như: thời gian không gian trần thuật, cấu trúc văn trần thuật, ngơn ngữ trần thuật, tình trần thuật, điểm nhìn, giọng điệu, ngơi phát ngơn… Bên cạnh đó, điểm qua số viết cơng trình nghiên cứu nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam đại như: Công trình Văn học Việt Nam kỉ XX - Những vấn đề lịch sử lí luận [15] có chương VI đề cập đến “Một số vấn đề thi pháp truyện ngắn đại Việt Nam” Các tác giả cho giai đoạn 1975 - 2000 “thời truyện ngắn”, truyện ngắn thực khởi sắc, “các nhà văn có cơng tìm tịi nghệ thuật làm cho thể loại “nhỏ” có sức chứa”, “có khả khái quát hóa nghệ thuật đời sống theo chiều sâu” [15, tr 261] Khi nghiên cứu thi pháp truyện ngắn đại Việt Nam, tác giả bày tỏ quan điểm tình truyện, cốt truyện, kiểu truyện ngắn đại nghệ thuật kể chuyện từ góc nhìn tự học Tuy nhiên, nhận xét dừng nhận định khái quát, điểm xuyết mà chưa sâu vào nghiên cứu cấu trúc văn truyện kể Trong Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy [55] có số viết tiêu biểu bàn truyện ngắn từ góc độ tự học như: Quan niệm thể tài truyện ngắn văn học Việt Nam sau 1975 [55, tr 192 202], Nghiên cứu dạy học truyện ngắn đại [55, tr 293 - 299] Đặc biệt, viết Một vài khuynh hướng vận động điểm nhìn văn xi Việt Nam sau 1975 [53, tr 300 - 306] Nguyễn Văn Hiếu tìm hiểu vận động điểm nhìn nghệ thuật tiến trình văn xi sau 1975 Bài viết khuynh hướng vận động bật điểm nhìn như: khuynh hướng cá thể hóa, khuynh hướng đối thoại, khuynh hướng gián cách Tuy nhiên, nhận xét tác giả nằm khuôn khổ viết nên lí giải chưa thực thấu đáo Cuốn Truyện ngắn Việt Nam - Lịch sử, thi pháp, chân dung [16] Phan Cự Đệ chủ biên tập trung làm rõ lịch sử phát triển khuynh hướng loại hình truyện ngắn; đặc trưng thể loại truyện ngắn đại, truyện ngắn mối quan hệ với thể loại khác Các tác giả lí giải đặc trưng thi pháp truyện ngắn đại như: kết cấu cốt truyện, khoảnh khắc tình huống; kiểu truyện ngắn đại Từ vấn đề lí luận đó, tác giả tiến hành nghiên cứu định hình phong cách truyện ngắn hệ nhà văn từ Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao… đến nhà văn kháng chiến như: Anh Đức, Nguyễn Thi, Nguyễn Quang Sáng… sau 1975 như: Lê Minh Khuê, Nguyễn Huy Thiệp… Bài viết Đổi ngôn ngữ giọng điệu - thành công đáng ý văn xuôi sau 1975 Nguyễn Thị Bình đăng Tự học, vấn đề lịch sử lí luận [61, tr 351 - 367] Trần Đình Sử chủ biên đề cập đến hai khía cạnh chuyển động mạnh mẽ văn xuôi sau 1975 ngôn ngữ giọng điệu Qua khảo sát, tác giả viết định dạng phong cách ngôn ngữ qua gương mặt nhà văn tiêu biểu như: Nguyễn Huy Thiệp, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Tạ Duy Anh, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Tơ Hồi, Lê Lựu, Chu Lai, Phạm Hải Vân, Nguyễn Việt Hà… Tuy nhiên, phân tích, lí giải nằm phạm vi viết nên chưa chứng minh cách sâu sắc Ngồi viết, cơng trình chun khảo, chúng tơi cịn hệ thống nhiều luận văn, luận án bàn vấn đề như: Luận án Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Điểm nhìn ngơn ngữ kể chuyện) [76] Nguyễn Thị Thu Thủy tiến hành nghiên cứu hai phương diện phương thức kể thoại dẫn Luận án xây dựng sở lí thuyết điểm nhìn, đưa khái niệm điểm nhìn cụ thể khái quát cho nhiều góc độ, nhân tố, tính chất điểm nhìn mà cơng trình trước chưa đề cập cách có hệ thống Văn xi Việt Nam thời kì hậu chiến (1975 - 1985) luận án tác giả Ngô Thu Thuỷ [75] Luận án góp phần khẳng định mối quan hệ văn học đời sống xã hội, đồng thời cung cấp nhìn hệ thống văn xi giai đoạn bước chuyển lịch sử văn học Tác giả phát hiện, lí giải rạn nứt, dấu hiệu khuôn khổ đề tài cũ cảm hứng mới, đồng thời đổi nghệ thuật văn xuôi hậu chiến khẳng định vị trí giai đoạn 1975-1985 q trình chuyển đổi tư văn học Việt Nam sau 1975 Tuy nhiên, đặc trưng thể loại truyện ngắn chưa tác giả làm rõ Luận án Nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng) Nguyễn Thị Bích [6] cơng trình nghiên cứu cách hệ thống nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam sau 1975 nhóm tác giả có vị trí đóng góp to lớn văn học Việt Nam - đương đại Trên sở nghiên cứu đó, tác giả khẳng định đổi thành công tổ chức tự truyện ngắn sau 1975 ba nhà văn “gạo cội” - tiêu biểu cho hệ nhà văn mở đường văn học Việt Nam từ sau 1975 Cùng hướng khai thác trên, tác giả Nguyễn Thị Huệ mơ tả lí giải chuyển đổi quan niệm nghệ thuật thực người qua bốn tác tác giả nêu đồng thời nhận diện số dấu hiệu vận động thể loại chuyển động ngôn ngữ luận án Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam 1980 đến 1986 qua bốn tác giả: Nguyễn Minh Châu - Nguyễn Khải - Ma Văn Kháng - Nguyễn Mạnh Tuấn [34] Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu sáng tác văn xuôi giai đoạn 1980 - 1986 Tác giả thiên mơ tả, lí giải vận động thể loại tín hiệu đổi mà không nghiên cứu tác phẩm từ góc nhìn tự học Trong luận án Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến (nhìn từ góc độ thể loại) [77], Lê Thị Hương Thuỷ góp phần làm sáng rõ số vấn đề thuộc lí luận thể loại, đặc điểm khu biệt tương tác thể loại qua việc khảo sát truyện ngắn sau 1986, đánh giá phương diện văn học sử qua việc tìm hiểu thể loại truyện ngắn đời sống văn học đương đại Bên cạnh cịn có nhiều luận văn thạc sĩ bàn vấn đề như: Nghệ thuật tự truyện ngắn Bùi Ngọc Tấn; Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ; Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng Tám năm 1945; Nghệ thuật tự truyện ngắn Bảo Ninh; Nghệ thuật tự truyện ngắn Tơ Hồi; Một số vấn đề đổi thi pháp thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại,… Trên viết, cơng trình nghiên cứu tập trung sâu vào phương diện nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam đương đại như: cách xây dựng nhân vật, giọng điệu, điểm nhìn, ngơn ngữ, kết cấu cốt truyện, khoảnh khắc tình huống, thời gian khơng gian trần thuật… Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu thiên lí luận Các cơng trình ứng dụng lí thuyết tự để nghiên cứu nhóm tác giả hệ từ nhận diện điểm chung cách viết nhà văn điểm riêng phong cách tác giả; so sánh phong cách sáng tác hệ nhà văn Việt Nam đại đương đại hạn chế cần khỏa lấp 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Lê Minh Khuê Trong dòng văn học đương đại Việt Nam, đánh giá nữ văn sĩ tài năng, lĩnh, thường xun tìm tịi đổi nghệ thuật nhiều phương diện nhà văn đầy tâm huyết có duyên với thể loại truyện ngắn, nên cơng trình, viết nghiên cứu Lê Minh Khuê tác phẩm truyện ngắn bà tương đối nhiều, đặc biệt khoảng chục năm trở lại Nhận định khái quát đặc điểm đóng góp ngịi bút Lê Minh Kh dịng văn học đương đại điểm qua ý kiến sau: Giáo sư Hà Minh Đức viết: Những tác giả nữ văn xuôi chống Mĩ nhận xét: “Lê Minh Khuê bút trẻ xông xáo năm chống Mĩ Chị có ý thức chuyển nhanh sang thời kỳ tỏ nhạy bén cách cảm nhận nghệ thuật mình” Bùi Việt Thắng cho "Lê Minh Khuê nhà văn chuyên tâm trung thành với truyện ngắn thành công thể loại Mỗi truyện ngắn chị viết thức dậy người đọc khao khát hướng thiện" [70, tr 8] Lê Thị Đức Hạnh báo Lê Minh Khuê - bút truyện ngắn sung sức [26] đánh giá “một bút nữ có nhiều đóng góp truyện ngắn Từ hồn nhiên, trẻo đến sắc sảo, nghiêm ngặt, chị có chất giọng riêng… cốt truyện hấp dẫn, nhiều chi tiết sắc nhọn, cách diễn đạt linh hoạt, đầy hình ảnh, màu sắc, âm thanh, ” [26, tr 5] Tuy nhiên, tác giả chưa thực sâu phân tích yếu tố Lời cuối sách Lê Minh Khuê truyện ngắn chọn lọc [65], Hồ Anh Thái nhận xét: "Lê Minh Khuê có ý thức nói giọng - tiết chế, đơi chủng chẳng, khô khan, đầy hàm ý " [65, tr.439] Trong viết khác có nhan đề Lê Minh Khuê - người đàn bà viễn thị, Hồ Anh Thái đưa cảm nhận thay đổi phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê: Những tác phẩm viết thời kỳ chống Mỹ mang “cái náo nức quên trẻo… hồn nhiên đến lạ kỳ ước mơ” Nhưng sau này, náo nức dần nhường chỗ cho “nỗi day trở thường xuyên lương tâm trước sa sút nhân tính, lòng vị tha trước gia tăng ác, đạo đức giả Người ta lắng thấy tác phẩm dội nỗi chua xót, nỗi đau, nỗi tiếc thương giá trị bị xói mịn, dần Lắng kỹ nghe ước ao không cất thành lời Nhà phê bình Nguyễn Thị Minh Thái vai trị diễn giả buổi mắt Nhiệt đới gió mùa đánh giá Lê Minh Khuê đưa cách giải thích chiến tranh khiến người đọc rơi nước mắt cho Lê Minh Khuê số nhà văn Việt Nam viết chiến tranh với lịng bao dung nhìn thấu chất Bà cịn khẳng định nữ văn sĩ người đàn bà thấu thị, ln nhìn sống, chiến tranh cặp mắt xuyên thấu, bên âm ỉ lòng nồng nhiệt Các ý kiến đánh giá phần khẳng định đóng góp đa dạng nhà văn Lê Minh Khuê (chủ yếu thể loại truyện ngắn) Nhiều người khẳng định bút có “sức bền”, từ hồn nhiên, sáng đến sắc sảo, nghiêm nhặt… ln có chất giọng riêng… vào số mặt đời sống, ý nhiều đến đạo đức, nhân sinh, nhân tình thái… Việc đổi bút pháp năm gần nữ nhà văn dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ Lê Minh Khuê bút sung sức Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu phong cách khía cạnh truyện ngắn Lê Minh Khuê như: Luận văn Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê [81] Hồng Thị Hải Yến, tiến hành tìm hiểu bút pháp hầu hết truyện ngắn Lê Minh Khuê qua phương diện: kiểu lựa chọn đề tài, đặc trưng nhân vật kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu Từ đó, tác giả luận văn tiếp cận, lý giải truyện ngắn Lê Minh Khuê từ góc nhìn lý luận phong cách nghệ thuật, nêu bật đóng góp nghệ thuật truyện ngắn nữ nhà văn phát triển văn học đại Việt Nam Các vấn đề quan niệm nghệ thuật trình sáng tác nhà văn tác giả đề cập tới mức độ định Luận văn Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê [28] tiến hành khảo sát toàn truyện ngắn Lê Minh Khuê từ nghiên cứu làm rõ giới nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê như: tranh sống, giới nhân vật, phương diện nghệ thuật đặc sắc khác Còn luận văn Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê [80], tác giả Phan Thị Thanh Vân lại tập trung làm rõ phương diện như: phương thức trần thuật, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật nhằm làm bật tài bút dẻo dai sung sức Tác giả luận văn thay đổi nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê trước sau Đổi 1986 Luận văn Giọng điệu truyện ngắn Lê Minh Khuê khảo sát truyện ngắn Lê Minh Khuê từ năm 1978 đến 2008 từ tìm hiểu làm rõ yếu tố chi phối hình thành giọng điệu chủ đạo truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê Tác giả khác biệt giọng điệu văn học đương đại so với văn học giai đoạn trước Trên sở tiến hành khảo sát 10 tập truyện ngắn xuất tính đến 2014, luận văn Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Khuê [41] nghiên cứu cách hệ thống hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Khuê từ quan niệm nghệ thuật người đến phương thức thể Đồng thời, tác giả nối tiếp thành tựu phong cách tác giả nữ văn học Việt Nam đương đại Trung Thị Hồng Biên luận văn Thế giới nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê sau năm 1975 [5] tập trung tìm hiểu cách tương đối hệ thống từ phương diện nội dung nghệ thuật từ làm sáng tỏ nhìn mẻ đầy đủ người thực sống thông qua cách thức xây dựng giới nhân vật đa dạng độc đáo nhà văn Lê Minh Khuê Tác giả Nguyễn Thị Thanh luận văn Xu hướng “nhạt hóa” truyện ngắn Lê Minh Khuê [66] ứng dụng khía cạnh lý thuyết từ cơng trình triết học Bàn Nhạt Francois Jullien (do Trương Thị An Na chuyển ngữ) để tìm hiểu hành trình truyện ngắn Lê Minh Khuê qua tác phẩm từ Cao điểm mùa hạ (1978) đến Nhiệt đới gió mùa (2012) Luận văn thể nhìn mẻ giá trị tác phẩm văn chương Lê Minh Khuê lăng kính triết học Trên sở khảo sát tập truyện ngắn Lê Minh Khuê, Phạm Thị Nhung làm rõ ý thức đối thoại truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975 với tư cách phương diện để truyền tải quan niệm sáng tác Kết nghiên cứu thể luận văn Ý thức đối thoại truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975 [52] Nhìn từ góc độ lý thuyết thi pháp học, luận văn Truyện ngắn Lê Minh Khuê nhìn từ thi pháp thể loại [32] Cao Thị Hồng đưa nhận định: “Nhân vật truyện ngắn Lê Minh Kh (đặc biệt loại hình nhân vật tha hóa) không lên lược đồ khô cứng, công thức, tính cách bất biến mà chúng rọi chiếu ánh sáng khác nhau, môi trường, hoàn cảnh khác nhau, chân dung số phận người lên chân thực, sống động thực mang lại ám ảnh, ấn tượng thẩm mĩ riêng người đọc” [32, tr 79] Tác giả luận giải kỹ nguyên tắc xây dựng loại nhân vật tha hóa truyện ngắn Lê Minh Khuê tư liệu khảo sát dừng lại tác phẩm xuất thời điểm năm 2002 Nghiên cứu sâu tập Nhiệt đới gió mùa, tác giả Trần Thị Thu Phương luận văn Đặc điểm tập truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa (Lê Minh Khuê) [59] nghiên cứu phương diện nhân vật, cảm hứng chủ đạo nghệ thuật sử dụng ngôn từ 12 truyện ngắn tập truyện Nhiệt đới gió mùa ấn hành năm 2012 Tuy nhiên, tác giả bàn đến hai khía cạnh mà chưa đề cập đến phương diện khác làm nên nghệ thuật tự đặc sắc tác phẩm Ngoài ra, kể đến số luận văn viết khác nghiên cứu truyện ngắn Lê Minh Khuê như: Truyện ngắn Lê Minh Khuê Mai Thị Thúy Ninh; Nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê Đinh Lưu Hoàng Thái; Cảm hứng sáng tác Lê Minh Khuê sau 1975… Như vậy, cơng trình nói khẳng định vị trí Lê Minh Khuê với tư cách nữ nhà văn thành công thể loại truyện ngắn Bà sáng tác giai đoạn trước sau Đổi Mỗi giai đoạn sáng tác, nữ nhà văn thể lĩnh sáng tác qn vững vàng nhìn thằng vào thật, coi thực phương tiện để chuyển tải quan điểm nghệ thuật Đặc biệt, Lê Minh Khuê thể đổi bút pháp để thích ứng với thời Sáng tác trước sau 1986 thể rõ vận động thay đổi Các truyện ngắn Lê Minh Khuê bước đầu nghiên cứu khía cạnh như: thi tháp, thể loại, giới nhân vật, lời văn, giọng điệu, cảm hứng, người kể chuyện… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện nghệ thuật tự hai tác phẩm đánh dấu đổi phong cách truyện ngắn sau đổi Lê Minh Khuê Nhiệt đới gió mùa Làn gió chảy qua Do vậy, luận văn thực để thể kế thừa tiếp nối mạch nghiên cứu đầy hấp dẫn nhà văn tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu cách hệ thống nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê qua hai tập truyện ngắn tiêu biểu (Nhiệt đới gió mùa, Làn gió chảy qua) phương diện: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, người kể chuyện, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu khảo sát hai tập truyện nhà văn Lê Minh Khuê, là: - Tập truyện ngắn: Nhiệt đới gió mùa, Nxb Hội Nhà Văn, 2012 - Tập truyện ngắn: Làn gió chảy qua, Nxb Trẻ, 2016 Ngồi ra, luận văn khảo sát so sánh với số tác phẩm khác nhà văn Lê Minh Khuê tác giả khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Qua khảo sát hai tập truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa Làn gió chảy qua, luận văn tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm nghệ thuật tự truyện ngắn Minh Khuê cách hệ thống phương diện: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, người kể chuyện, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật,… Qua góp phần làm sáng rõ điểm độc đáo, đặc sắc nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê dòng chảy văn học đương đại Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận, thực tiễn có liên quan đến đề tài: khái niệm liên quan đến nghệ thuật tự sự, nét nhà văn Lê Minh Khuê hai tập truyện ngắn: Nhiệt đới gió mùa Làn gió chảy qua - Khảo sát, làm rõ nghệ thuật tự hai tác phẩm phương diện: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, người kể chuyện, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật - Chỉ ra, so sánh chứng minh điểm độc đáo, đặc sắc nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê trước sau Đổi từ khẳng định, tơn vinh vị nhà văn dòng chảy văn học đương đại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, chủ yếu sử dụng phương pháp sau: 5.1 Phương pháp thống kê - phân loại Phương pháp luận văn sử dụng để khảo sát thống kê tất truyện ngắn hai tập truyện từ tiến hành phân loại ngữ liệu theo khía cạnh vấn đề nghiên cứu như: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, người kể chuyện, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật 5.2 Phương pháp hệ thống - loại hình Phương pháp hệ thống - loại hình sử dụng để khái quát hệ thống hóa liệu nghiên cứu gắn với đặc trưng thể loại truyện ngắn đương đại Ngoài ra, phương pháp luận văn sử dụng để đặt truyện ngắn Lê Minh Khuê vận động phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại 5.3 Phương pháp phân tích- tổng hợp Phương pháp sử dụng để phân tích ngữ liệu, dẫn chứng làm rõ vấn đề đặt đề tài từ đưa khái quát sở phân tích ngữ liệu cụ thể 5.4 Phương pháp so sánh - đối chiếu Phương pháp so sánh - đối chiếu luận văn sử dụng để so sánh khía cạnh vấn đề nghiên cứu truyện ngắn nhà văn Lê Minh Khuê so sánh với tác phẩm số tác giả khác Từ đổi sáng tạo nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê dòng chảy văn học Việt Nam đương đại Đóng góp đề tài Trên sở khảo sát hai tập truyện ngắn tiêu biểu Nhiệt đới gió mùa Làn gió chảy qua, luận văn tiến hành cách hệ thống phân tích đặc điểm độc đáo, đặc sắc nghệ thuật tự truyện ngắn nhà văn Lê Minh Khuê Từ đó, luận văn góp phần khẳng định diện mạo, vai trị, vị trí Lê Minh Khuê vận động thể loại truyện ngắn văn học Việt Nam đương đại 10 Cấu trúc Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát truyện ngắn sau 1975 hành trình sáng tác Lê Minh Khuê Chương 2: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê Chương 3: Người kể chuyện, ngôn ngữ giọng điệu trong truyện ngắn Lê Minh Khuê 11 NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN NGẮN SAU 1975 VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA LÊ MINH KHUÊ 1.1 Vài nét truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm So với tiểu thuyết, tài liệu lý thuyết bàn truyện ngắn không nhiều tương đối thống Theo nhà nghiên cứu, khái niệm thể loại truyện ngắn xác lập văn học đại vào khoảng cuối kỉ XIX… Theo cách hiểu phổ biến, truyện ngắn truyện kể có dung lượng ngắn, cốt truyện thường tập trung vào biến cố gọn đơn giản, diễn phạm vi không gian thời gian nhỏ với số nhân vật Theo Lại Nguyên Ân: “Truyện ngắn thể loại tự cỡ nhỏ, thường viết văn xuôi, đề cập hầu hết phương diện đời sống người xã hội Nét bật truyện ngắn dung lượng; tác phẩm truyện ngắn thích hợp với việc người tiếp nhận (độc giả) đọc liền mạch không nghỉ” [24, tr.1846 - 1847] Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng: “Khác với tiểu thuyết, thể loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn tồn vẹn nó, truyện ngắn thường hướng đến việc khắc họa hình tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người” [29, tr.371] Do có chung tính chất tự sự, ranh giới truyện ngắn tiểu thuyết đơi mang tính chất tương đối Được sinh từ câu chuyện kể ngày đỗi dung dị, tự nhiên, truyện ngắn hình thành phát triển vượt bậc với sức mạnh dẻo dai phi thường qua sáng tạo nhiều hệ nhà văn Đến truyện ngắn khẳng định vị trí hệ thống thể loại tự văn học giới văn học Việt Nam 1.1.2 Đặc trưng Hệ thống hóa từ tài liệu bàn truyện ngắn nước, tổng hợp số đặc trưng truyện ngắn sau: * Dung lượng nhỏ (Tính chất ngắn gọn, đúc) Xét tương quan với thể loại tự khác, truyện ngắn bật lên dung lượng “nhỏ” hay tính chất ngắn gọn, đúc Dung lượng phổ biến truyện ngắn thường từ đến 50 trang Những cách gọi tương ứng với khái niệm đoản thiên tiểu thuyết (truyện ngắn), trung thiên tiểu thuyết (truyện vừa), trường thiên tiểu thuyết (truyện dài) vốn phổ biến Việt Nam vào thời kỳ đầu văn xi tự đại Tuy vậy, tính chất truyện ngắn không nằm dung lượng nhỏ mà quan trọng quy luật cấu tạo đặc thù truyện ngắn Dung lượng “nhỏ” vừa 12 khối lượng câu chữ vừa nội dung phản ánh truyện ngắn, đồng thời quy tắc sáng tạo nhà văn Đọc truyện ngắn, độc giả phải khám phá vấn đề sống đó, bồi đắp thêm xúc cảm đẹp đẽ cho tâm hồn Các tác giả truyện ngắn thường hướng tới việc khắc họa tượng, phát nét đặc trưng, chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn Về tác động, tính chất đúc, truyện ngắn thường có cô đọng sức truyền tải mạnh mẽ Theo nhận định nhà lý luận nước ngồi việc xác định xác ranh giới truyện ngắn truyện dài vấn đề phức tạp Hiện nay, định nghĩa truyện ngắn nhiều người quan niệm dùng cho tác phẩm không dài 20,000 từ khơng ngắn 1000 từ Như vậy, thấy thể tài không bị quy định nghiêm ngặt khối lượng chữ viết Truyện ngắn có độ co giản hợp lý, tùy theo nội dung tác giả chuyển tải có hình thức phù hợp * Nhất quán phương thức biểu Nếu tiểu thuyết mang tính tổng hợp truyện ngắn bộc lộ rõ khuynh hướng khắc họa “tính chất đơn nhất… mặt chọn tình thế… giọng điệu… nhân vật…” [69,tr.379] Bàn vấn đề này, tác giả Huỳnh Như Phương Trường phái hình thức Nga văn xuôi tự sự, Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, trang 73 viết: “Có thể so sánh việc đọc tiểu thuyết với dạo xuyên qua địa điểm khác giả định có lần âm thầm quay lại; cịn đọc truyện ngắn giống leo lên đồi để thưởng lãm toàn cảnh thiên nhiên từ độ cao” Khác với tiểu thuyết thể loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn toàn vẹn nó, truyện ngắn có xu hướng sâu vào mô tả tượng, phát nét đặc trưng cốt lỗi quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người Vì thế, truyện ngắn, nhân vật có vai trị quan trọng, trụ cột sáng tác, nơi gửi gắm quan niệm nhân sinh giới với người nhà văn Truyện ngắn thường có nhân vật, kiện phức tạp Nhân vật truyện ngắn xây dựng thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người Cùng với nhân vật, cốt truyện coi thành phần khơng phần quan trọng, cốt yếu có vai trò đặc biệt quan trọng truyện ngắn Cốt truyện có chức bộc lộ mâu thuẫn quan trọng đời sống nên nhà văn khai thác từ kiện có thật đời sống, từ tác phẩm văn học, từ kinh nghiệm sống thân tưởng tượng Khác với tiểu thuyết, truyện ngắn đặc biệt quan tâm đến khoảnh khắc đời nhân vật Do đó, nhà văn phải tìm tình truyện - tức thời điểm việc, kiện xảy nhân vật, đưa nhân vật vào tình phải 13 đối đầu, phải bộc lộ tích cách hành động, tức vấn đề truyện ngắn mở Với truyện ngắn, người viết phải phải sáng tạo cho tình truyện Tác giả xây dựng truyện ngắn thường dựa việc khai thác mối xung đột, tan vỡ, sai lầm hay tương phản để tìm khoảnh khắc giá trị cho truyện ngắn Trong xây dựng truyện ngắn, nhà văn đặc biệt ý đến yếu chi tiết kết cấu tác phẩm Truyện ngắn ln địi hỏi nhà văn phải khơng ngừng sáng tạo việc quan sát, tìm tịi, chọn lựa xây dựng chi tiết nghệ thuật Chi tiết coi nội dung truyện ngắn Chính chi tiết cụ thể cho chủ đề chung mà tác giả muốn diễn đạt Nó vừa phương tiện cho nhà văn khắc họa nhân vật vừa góp phần thể chủ đề, tư tưởng truyện ngắn Nhà văn Nguyễn Công Hoan định nghĩa “Truyện ngắn truyện mà vấn đề xây dựng chi tiết” [51, tr.15] Nhà văn sáng tạo truyện ngắn ý đến cách tổ chức tác phẩm Truyện ngắn kết cấu xâu chuỗi theo trình tự thời gian theo hành động kiện, kết cấu tâm lý, kết cấu lắp ghép kết cấu đồng Nhìn chung thủ pháp kết cấu truyện ngắn thể cá tính sáng tạo nhà văn định thành công truyện ngắn Việc tổ chức truyện ngắn phụ thuộc vào nghệ thuật sử dụng ngôn từ nghệ thuật tác giả Đó “thứ ngơn ngữ đọng, xác, sáng vang lên theo cách Chính thứ ngơn ngữ truyền đạt tư tưởng, xây dựng tính cách, khiến cho truyện ngắn tràn đầy nhạc điệu” [51, tr.168] Ngôn ngữ truyện ngắn ngôn ngữ ý thức cao độ giản dị, xác tươi tắn * Tính hiệu cao Việc sáng tạo truyện ngắn đặt yêu cầu cao nhà văn truyện ngắn bắt buộc phải để lại ấn tượng Việc đọc truyện ngắn đem lại cho độc giả thỏa mãn hưng phấn trí óc lẫn tinh thần Đọc truyện ngắn khám phá vơ tận đời sống người, học hỏi làm giàu thêm cho tâm hồn người Vương Trí Nhàn nhận xét: “Cái đặc điểm rõ truyện ngắn nằm ngắn gọn nó, với điều kiện ngắn gọn đủ tạo nên hiệu định” [68, tr.388] Vì vậy, truyện ngắn hay phải đọng lại âm vang sâu lắng lịng người đọc * Tính động kịp thời trước vấn đề thời Có thể nói, truyện ngắn hình thức nghệ thuật biểu sống đại phù hợp Truyện ngắn ngày trở nên hấp dẫn người đọc khơng phần thu hút người viết đổi thay khơng ngừng thể loại Dó đó, truyện ngắn có sức mạnh nội lớn lao Người ta cho phép tiểu thuyết quay khái quát giai đoạn qua, truyện ngắn trực tiếp tác động mạnh mẽ kịp 14 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ (QUA HAI TẬP NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA VÀ LÀN GIÓ CHẢY QUA) Ngành: Văn học Việt Nam Mã... sáng tạo nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê dòng chảy văn học Việt Nam đương đại Đóng góp đề tài Trên sở khảo sát hai tập truyện ngắn tiêu biểu Nhiệt đới gió mùa Làn gió chảy qua, luận văn tiến... cứu cách hệ thống nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê qua hai tập truyện ngắn tiêu biểu (Nhiệt đới gió mùa, Làn gió chảy qua) phương diện: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w