1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý hoạt động phân luồng học sinh trung học cơ sở ở huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HẢI NAM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN 2020 ĐẠI[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HẢI NAM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN HẢI NAM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Hồng Thái THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác chưa công bố tài liệu Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Hải Nam i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu nhà trường, tập thể thầy, cô giáo Khoa Tâm lý - Giáo dục; Phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy, định hướng trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Đỗ Hồng Thái, người thầy tận tình giúp đỡ, định hướng khoa học ln động viên, khích lệ em hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Đại Từ, Ban Giám hiệu trường THCS, CBQL, GV trường THCS thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ, chia sẻ, cung cấp cho nhiều tư liệu, thơng tin đóng góp cho tơi nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Trong q trình học tập, nghiên cứu, thân có nhiều cố gắng, tâm huyết trách nhiệm, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp dẫn, góp ý Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Hải Nam ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm 10 1.2.1 Quản lý quản lý giáo dục 10 1.2.2 Phân luồng HS 11 1.2.3 Quản lý hoạt động phân luồng học sinh trung học sở 12 1.3 Hoạt động phân luồng học sinh trung học sở 12 1.3.1 Vị trí, nhiệm vụ vai trị trường trung học sở hoạt động phân luồng học sinh 12 1.3.2 Mục tiêu phân luồng học sinh trung học sở 15 iii 1.3.3 Nội dung phân luồng học sinh trung học sở 15 1.3.4 Hình thức tổ chức phân luồng học sinh trung học sở 16 1.3.5 Các lực lượng tham gia phân luồng học sinh trung học sở 18 1.4 Quản lý hoạt động phân luồng học sinh trung học sở 20 1.4.1 Lập kế hoạch phân luồng học sinh trung học sở 20 1.4.2 Tổ chức thực phân luồng học sinh trung học sở 21 1.4.3 Chỉ đạo thực phân luồng học sinh trung học sở 23 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá phân luồng học sinh trung học sở 23 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân luồng học sinh trung học sở 25 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 25 1.5.2 Các yếu tố khách quan 26 Kết luận chương 28 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 29 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo huyện Đại Từ 29 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Đại Từ 29 2.1.2 Tình hình giáo dục đào tạo huyện Đại Từ 30 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 33 2.2.1 Mục đích khảo sát 33 2.2.2 Nội dung khảo sát 33 2.2.3 Khách thể khảo sát địa bàn khảo sát 34 2.2.4 Phương pháp khảo sát 34 2.3 Thực trạng hoạt động phân luồng học sinh trung học sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 34 2.3.1 Thực trạng nhận thức mục tiêu phân luồng học sinh trung học sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 34 2.3.2 Thực trạng nội dung phân luồng học sinh trung học sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 37 iv 2.3.3 Thực trạng hình thức tổ chức phân luồng học sinh trung học sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 40 2.3.4 Thực trạng lực lượng tham gia phân luồng học sinh trung học sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 43 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phân luồng học sinh trung học sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 45 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động phân luồng học sinh trung học sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 45 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hoạt động phân luồng học sinh trung học sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 48 2.4.3 Thực trạng đạo thực hoạt động phân luồng học sinh trung học sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 50 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phân luồng học sinh trung học sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 53 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phân luồng học sinh trung học sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 55 2.6 Đánh giá chung 57 2.6.1 Kết đạt 57 2.6.2 Tồn tại, hạn chế 58 Kết luận chương 60 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 61 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 61 3.1.1 Đảm bảo tính đồng 61 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 61 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 61 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 62 v 3.2 Các biện pháp quản lý phân luồng học sinh trung học sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 62 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức định hướng hoạt động phân luồng học sinh trung học sở cho lực lượng giáo dục nhà trường 62 3.2.2 Quản lý lập kế hoạch hoạt động phân luồng học sinh trung học sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 64 3.2.3 Quản lý xây dựng mơ hình phớ́ ́́ i hợp phân luồng học sinh trung học sở thống đồng cấp quản lý 71 3.2.4 Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, nhân viên trường trung học sở huyện Đại Từ bên liên quan phân luồng học sinh trung học sở 75 3.2.5 Chỉ đạo huy động nguồn lực để đầu tư cho công tác phân luồng học sinh trung học sở theo hướng tạo lực thúc đẩy cho phân luồng cân đối, hợp lý 78 3.2.6 Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá phân luồng học sinh trung học sở 81 3.3 Mối quan hệ biện pháp 82 3.4 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 84 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 84 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 84 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 84 3.4.4 Nội dung cách tiến hành 84 3.4.5 Kết khảo nghiệm 85 Kết luận chương 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung CBQL Cán quản lý GDĐT Giáo dục Đào tạo GDHN Giáo dục hướng nghiệp GDNN Giáo dục nghề nghiệp GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông vii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Quy mô phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 31 Bảng 2.2 Trình độ GV, CBQL trường THCS huyện Đại Từ 33 Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức mục tiêu phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 35 Bảng 2.4 Thực trạng nội dung phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 38 Bảng 2.5 Thực trạng hình thức tổ chức phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 41 Bảng 2.6 Thực trạng lực lượng tham gia phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 44 Bảng 2.7 Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 46 Bảng 2.8 Thực trạng tổ chức thực hoạt động phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 48 Bảng 2.9 Thực trạng đạo thực hoạt động phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 51 Bảng 2.10 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 53 Bảng 2.11 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 55 Bảng 3.1 Kết thăm dị tính cần thiết biện pháp đề xuất quản lý hoạt động phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 86 Bảng 3.2 Kết thăm dị tính khả thi biện pháp đề xuất quản lý hoạt động phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 88 Sơ đồ 3.1 Mơ hình lập kế hoạch phân luồng HS THCS 65 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phân luồng HS THCS có ý nghĩa quan trọng cá nhân toàn xã hội Việc phân luồng hiệu HS THCS góp phần tạo phát triển cân đối cấu đào tạo nguồn nhân lực hội học tập suốt đời cho người phù hợp lực, sở trường, nguyện vọng hoàn cảnh cá nhân thân HS Mặt khác, trường THCS cần phải cụ thể hóa chủ trương phân luồng cho đào tạo nghề nghiệp, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp trang bị kiến thức, kĩ khởi nghiệp cho HS từ HS ngồi ghế nhà trường Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1665/QĐ-TTg ngày 30/10/2017 phê duyệt “Đề án hỗ trợ HS, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 phê duyệt Đề án “GDHN định hướng phân luồng HS giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025” tạo bước đột phá chất lượng GDHN giáo dục phổ thơng, góp phần chuyển biến mạnh mẽ công tác phân luồng HS THCS Các trường THCS phân luồng HS THCS tạo điều kiện cho HS bộc lộ thiên hướng, lực, sở trường, nguyện vọng hoàn cảnh khác nhau, phân luồng HS THCS tạo phương thức học phù hợp hội học tập có hiệu đáp ứng nhu cầu học, nguyện vọng có nghề nghiệp họ, đáp ứng nhu cầu chuyển đổi cấu đào tạo nguồn nhân lực Sự chuyển đổi cấu kinh tế đòi hỏi thay đổi cấu nhân lực cho phù hợp Phân luồng HS THCS tạo điều kiện linh hoạt cho người học dễ dàng chuyển đổi chương trình, trình độ đào tạo… Việc phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên có kết tích cực thực mục tiêu, nội dung hình thức phân luồng HS THCS Tuy nhiên, nhiều hạn chế chưa trọng phân luồng theo hướng GDNN, Hoạt động phân luồng HS THCS gặp trở ngại lực đội ngũ GV kiêm nhiệm phân luồng HS THCS, tâm lý cha mẹ HS muốn HS tiếp tục học lên cao đẳng, đại học Điều dẫn đến tình trạng phân luồng không hiệu tất yếu dẫn đến cân đối cấu trình độ, cấu nguồn nhân lực Cơng tác lập kế hoạch cịn xem nhẹ phối hợp nhà trường, trung tâm giáo dục nghề nghiệp- giáo dục thường xuyên dẫn đến tổ chức thực hiện, đạo thực kiểm tra, đánh giá phân luồng HS THCS chưa đạt hiệu cao CBQL, GV trường THCS cha mẹ HS chưa nhận thấy thị trường lao động doanh nghiệp quan tâm tới tay nghề, trình độ thực tế thái độ làm việc người lao động, thay việc quan tâm tới cấp thời kỳ trước Do vậy, luồng học nghề dài hạn ngắn hạn chưa quan tâm thực từ nhà trường THCS Từ lý trên, lựa chọn vấn đề “Quản lý hoạt động phân luồng học sinh trung học sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động phân luồng HS THCS, luận văn đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động phân luồng HS THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Giả thuyết nghiên cứu Hiệu phân luồng HS THCS phụ thuộc vào biện pháp quản lý phù hợp với thực tiễn giáo dục địa phương Vì vậy, đề xuất thực đồng biện pháp quản lý hoạt động phân luồng HS THCS phù hợp với thực tiễn trường THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên góp phần tạo phát triển cân đối cấu đào tạo nguồn nhân lực hội học tập suốt đời cho HS THCS Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động phân luồng HS THCS 5.2 Đánh giá thực trạng hoạt động phân luồng HS THCS quản lý hoạt động phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 5.3 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu phạm vi hoạt động phân luồng HS THCS, chủ yếu HS lớp 8, lớp - Thời gian khảo sát: tháng 5/2019 đến tháng 6/2020 - Địa bàn nghiên cứu: Huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa vấn đề lý luận: mục tiêu, nội dung, hình thức… phân luồng HS THCS quản lý phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên như: lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá việc thực quản lý phân luồng HS THCS 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động phân luồng HS THCS quản lý hoạt động phân luồng HS THCS nhằm đánh giá mặt mạnh, phát hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động phân luồng HS THCS quản lý hoạt động phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Phương pháp điều tra viết: Xây dựng phiếu điều tra để thu thập ý kiến đánh giá từ đối tượng cần khảo sát Ba phiếu hỏi cho CBQL GV, cha mẹ HS thực tiễn hoạt động giáo dục môi trường cho HS quản lý hoạt động hoạt động phân luồng HS THCS quản lý hoạt động phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn CBQL GV thực tiễn hoạt động hoạt động phân luồng HS THCS mục tiêu, nội dung, phương pháp, tham gia lực lượng giáo dục thực trạng quản lý hoạt động hoạt động phân luồng HS THCS: lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá việc thực quản lý hoạt động phân luồng HS THCS Phương pháp chuyên gia: Trao đổi trực tiếp thông qua vấn để chuyên gia tư vấn, góp ý nội dung liên quan đến luận văn nghiên cứu: mục tiêu, nội dung, hình thức phân luồng HS THCS quản lý hoạt động phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu Dùng thống kê tốn học để tính % điểm trung bình nhằm phân tích kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động phân luồng HS THCS Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động phân luồng HS THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu giới Nhật Bản số quốc gia phát triển giới với tỉ lệ người mù chữ thực tế gần không, số lượng HS (74,1% vào năm 2010) theo học lên đến bậc đại học, cao đẳng trung cấp tạo động lực cho Nhật Bản phát triển thành nước công nghiệp đại “Hệ thống giáo dục Nhật Bản gồm năm giáo dục bắt buộc (6 năm tiểu học năm THCS), năm THPT khơng bắt buộc năm đại học Sau THCS, khoảng 70% HS học tiếp lên THPT để vào đại học, cao đẳng; khoảng 30% HS lại theo hướng đào tạo nghề” [dẫn theo 13] Như vậy, nghiên cứu trường trung học kỹ thuật bậc cao Chính phủ Nhật Bản tạo điều kiện sách phát triển, việc thành lập loại hình trường cao đẳng cơng nghệ đào tạo năm với đối tượng HS tốt nghiệp THCS Với chương trình này, HS Nhật Bản đào tạo qua khóa đào tạo nghề thơng qua liên kết nhà trường nhà tuyển dụng địa phương Hệ thống giáo dục Trung Quốc bao gồm cấp bậc: bậc tiểu học, bậc trung học bậc cao (Cao đẳng, đại học sau đại học), bậc trung học: gồm THPT trung học dạy nghề Giai đoạn sơ trung cao trung cấp THPT kéo dài năm Trung học dạy nghề kéo dài năm loại trường đảm nhiệm là: Trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kĩ thuật dạy nghề Hiện nay, Trung Quốc hình thành thể chế phân luồng giáo dục theo tầng bậc là: phân luồng sau tốt nghiệp tiểu học, phân luồng sau tốt nghiệp sơ trung (THCS) phân luồng sau tốt nghiệp cao trung (THPT), phân luồng sau sơ trung chủ yếu Với hệ thống giáo dục này, mục tiêu phân luồng sau giáo dục bắt buộc Trung Quốc hai luồng giáo dục phổ thông GDNN đạt tỉ lệ 1:1 phát triển theo hướng quy mô GDNN trung cấp lớn giáo dục phổ thông; GDNN giáo dục phổ thông liên thông với phát triển hài hịa, hướng phân luồng hồn toàn phù hợp thực tiễn cho thấy, phân luồng THCS lên luồng giáo dục phổ thông giảm tải, HS THCS lựa chọn luồng giáo dục nghề nghiệp vào trường Trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kĩ thuật dạy nghề [dẫn theo 13] Singapore với hệ thống giáo dục nhằm phát triển cho HS sở thích đặc biệt khiếu đặc biệt, giúp HS thể hết tài thân cách toàn diện Giáo dục phổ thông đại học Singapore có rút ngắn thời gian có năm, đó, Singapore trọng GDHN [dẫn theo 13] Như vậy, GDHN lồng ghép tích hợp hoạt động giáo dục phù hợp với lứa tuổi từ bậc trung học đến bậc học sau phổ thông GDHN gồm giai đoạn: Nhận thức nghề nghiệp; khám phá nghề nghiệp; kế hoạch thực thi nghề nghiệp nhằm hướng tới xây dựng lực tình cảm xã hội giúp HS trở thành chủ động, linh hoạt dễ thích nghi với môi trường sống Hệ thống giáo dục Hồng Kông thực với năm mẫu giáo khơng bắt buộc, sau năm phổ thơng sở năm phổ thông trung học bắt buộc năm phổ thông cao cấp không bắt buộc để cấp trung học Hồng Kông đưa lĩnh vực hướng nghiệp là: Khoa học ứng dụng, Quản trị kinh doanh, Dệt may, Du lịch Dịch vụ khách sạn, Công nghệ thông tin, Điện Điện tử, Cơ khí,… Thơng thường cuối cấp THCS, HS thường định chọn theo học chương trình khóa chương trình nghề GDHN cấp THCS diễn đồng thời với chương trình khóa năm Nhiều HS đăng ký học chương trình dạy nghề sau tốt nghiệp THCS sở đào tạo có cấp chứng nghề học chương trình cấp học [dẫn theo18] Như vậy, kinh nghiệm Hồng Kông ra: GDHN giúp cho HS hiểu sâu sắc tự tìm kiếm, khám phá, khai thác đàm phán vấn đề liên quan đến nghề nghiệp tương lai; khuyến khích tự tạo việc làm New Zealand với hệ thống giáo dục trung học chia thành chương trình khung cấp quốc gia định hướng nghề nghiệp 13 lĩnh vực khác [dẫn theo 21] Chính định hướng giúp cho việc phân luồng HS thực sau cấp THCS; công tác GDHN thực chương trình giáo dục nhà trường từ cấp Tiểu học; GV tham gia q trình hướng nghiệp đồng thời có đội ngũ chuyên gia đào tạo tư vấn hướng nghiệp cho HS; nhà nước có sách khuyến khích tạo điều kiện cho phân luồng; sở đào tạo nghề, doanh nghiệp tham gia sâu vào hoạt động GDHN nhà trường Ở Cộng hồ Liên bang Đức có mơ hình GDNN cơng - tư kết hợp hay cịn gọi tắt mơ hình đào tạo “kép” [dẫn theo 1] Đây sở tạo nên mơ hình phân luồng có hiệu Đây hệ thống mở linh hoạt cho tất người hồn thành chương trình giáo dục bắt buộc dễ dàng chuyển đổi loại trường có nhiều lựa chọn để bước vào giới nghề nghiệp, tạo hội học tập suốt đời cho người dân Hơn nữa, hệ thống đào tạo nghề kép thu hút tham gia quản lý tất bên liên quan (Chính phủ, đại diện người lao động, chủ sử dụng lao động quan việc làm…) Tổng hợp kết nghiên cứu cho thấy: Các nước Châu Á trọng đến việc tổ chức giáo dục nghề sau THCS, hầu phân luồng HS theo hai hướng phận tiếp tục học lên THPT, phận chuyển sang 11 học nghề, trung cấp chuyên nghiệp trung cấp nghề (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc); Tích hợp mơn hướng nghiệp giáo dục phổ thơng, mơn văn hóa, khoa học kĩ thuật, lao động (Trung Quốc, Philippine); Chú trọng đến lực thực hành nghiên cứu thực tiễn hoạt động GDHN (Philippine, Malaysia); Chú trọng đến lực thực hành nghiên cứu thực tiễn hoạt động GDHN (Philippine, Malaysia); Quan tâm đến môn học tự chọn sau bậc học THCS (Nhật, Hàn) [dẫn theo 18] Như vậy, cơng trình nghiên cứu nước ngồi cho thấy, nước nhận thức tầm quan trọng phân luồng HS theo hướng học lên THPT hướng học nghề, trọng đến GDNN cho HS để tạo điều kiện cho phân luồng phát huy lực HS 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam Hồ Văn Thống viết “Biện pháp phân luồng HS sau tốt nghiệp THCS trung học phổ thông địa bàn tỉnh Đồng Tháp” đề xuất số biện pháp cần thiết như: Nâng cao nhận thức phân luồng HS cho cán quản lý giáo dục GV, cha mẹ HS cộng đồng; Đổi công tác hướng nghiệp dạy nghề phổ thông trường THCS THPT; Nâng cao chất lượng công tác tư vấn hướng nghiệp cho HS; Nâng cao lực cho người làm công tác hướng nghiệp nhà trường [22] Đây sở để tác giả kế thừa đề xuất biện pháp luận văn Đặng Danh Ánh báo cáo Hội thảo Tư vấn nghề Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức, với viết “Tư vấn nghề phân luồng HS phổ thông sau trung học” [2] nhấn mạnh quan hệ hướng nghiệp HS phân luồng HS theo tinh thần Văn kiện Đại hội IX Đảng Hướng nghiệp phân luồng HS cầu nối giáo dục phổ thơng GDNN, với giáo dục đại học việc làm Nghiên cứu tác giả khẳng định, hướng nghiệp phân luồng HS cầu nối người học với thị trường đào tạo thị trường lao động Nếu làm tốt công tác hướng nghiệp phân luồng HS ta có cấu đào tạo cân đối, dẫn tới cấu nguồn nhân lực hợp lý đủ cấp trình độ, kinh tế phát triển nhanh Ngô Quang Sơn, Nguyễn Thị Kim Thành viết “Phân luồng HS trường dân tộc nội trú” phân tích ưu điểm nhược điểm việc phân luồng HS, nhận thấy cấp quyền địa phương chưa quan tâm đến tạo điều kiện sử dụng HS tốt nghiệp, việc theo dõi hiệu đào tạo chưa sát chưa có thống kê đầy đủ số lượng HS tốt nghiệp trường chuyên nghiệp phục vụ địa phương [18] Đây sở để tác giả kế thừa đề xuất biện pháp luận văn Phạm Văn Khanh viết “Những giải pháp hướng nghiệp phân luồng HS sau THCS đồng sông Cửu Long” đưa quan điểm phân luồng HS giáo dục, nghiên cứu thực trạng phân luồng HS sau THCS đồng sơng Cửu Long, từ đề xuất biện pháp như: nhóm giải pháp tác động nhận thức (Huy động phát huy vai trò nhiều chủ thể tham gia quan nhà nước, nhà trường, gia đình, doanh nghiệp…); Nhóm giải pháp đầu tư: Tăng kinh phí đầu tư nhiều nguồn khác cho trường trung cấp, trường cao đẳng nghề…để trường tạo luồng cân đối, hiệu [15] Đây sở để tác giả kế thừa đề xuất biện pháp luận văn Nguyễn Ngọc Thảo (2016), Quản lý hoạt động tư vấn hướng nghiệp theo hướng phân luồng HS sau THCS thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ, đề xuất biện pháp như: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV, HS, cha mẹ HS lực lượng xã hội vai trị tầm quan trọng cơng tác tư vấn hướng nghiệp cho HS THCS; Đổi hình thức phương pháp tư vấn hướng nghiệp… [23] Đây sở để tác giả kế thừa đề xuất biện pháp luận văn Nguyễn Xuân An (2016), Một số biện pháp quản lý phân luồng HS sau THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, tác giả nghiên cứu sở lý luận vấn đề phân luồng HS quản lý phân luồng HS sau THCS hệ thống giáo dục quốc dân, kinh nghiệm phân luồng HS số quốc gia giới; Nghiên cứu thực trạng quản lý phân luồng HS sau THCS địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội; Đề xuất số biện pháp quản lý phân luồng HS sau THCS địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội: Nâng cao nhận thức cấp quản lý, nhà trường, gia đình, HS tầm quan trọng phân luồng HS sau THCS; Xây dựng kế hoạch phân luồng HS sau THCS thống đồng cấp quản lý; Tăng cường tổ chức thực hoạt động góp phần phân luồng HS sau THCS nhà trường… [3] Nguyễn Trọng Luân (2018), Quản lý GDHN cho HS THCS theo định hướng phân luồng huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh đề cập đến nội dung phân luồng HS THCS, hình thức phân luồng THCS mối quan hệ hoạt động GDHN phân luồng HS sau THCS, từ đưa số biện pháp như: Nâng cao nhận thức GDHN phân luồng nhà trường phổ thông; Bồi dưỡng cho đội ngũ GV, chuyên viên tư vấn hướng nghiệp phân luồng chuyên môn, nghiệp vụ; Đổi nội dung, phương pháp, hình thức GDHN; Thành lập phận tư vấn hướng nghiệp, phân luồng trường THCS… [18] Như vậy, cơng trình nghiên cứu Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng công tác phân luồng HS THCS, nghiên cứu sở lý luận có liên quan tới phân luồng HS sau THCS Nghiên cứu tình hình xu phân luồng HS sau THCS số nước giới Đồng thời, đề tài đề xuất số giải pháp thực phân luồng HS sau THCS, từ gắn phân luồng HS THCS với GDNN đổi công tác hướng nghiệp dạy nghề phổ thông trường THCS THPT Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến quản lý hoạt động phân luồng HS THCS trường THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý quản lý giáo dục * Quản lý Harold Koontz khẳng định: “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt mục đích tổ chức Mục tiêu quản lý hình thành mơi trường mà người đạt mục đích tổ chức với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân nhất” [14, tr.327] Theo Nguyễn Ngọc Quang “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu dự kiến” [14, tr.11] 10 ... hoạch quản lý hoạt động phân luồng học sinh trung học sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 45 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hoạt động phân luồng học sinh trung học sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. .. lượng tham gia phân luồng học sinh trung học sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 43 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phân luồng học sinh trung học sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ... thực hoạt động phân luồng học sinh trung học sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 50 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phân luồng học sinh trung học sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w