demo Khoá luận tốt nghiệp đại học văn hóa nam bộ trong truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

20 3 0
demo Khoá luận tốt nghiệp đại học văn hóa nam bộ trong truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN *** TRẦN THỊ QUYÊN VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 201[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** - TRẦN THỊ QUYÊN VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** - TRẦN THỊ QUYÊN VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới cô giáo - TS Nguyễn Thị Tuyết Minh tận tình hướng dẫn tơi q trình thực khóa luận Tôi chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy, cô giáo tổ Văn học Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Trần Thị Quyên LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hồn thành hướng dẫn giáo - TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Tôi xin cam đoan: Đây kết nghiên cứu tìm tịi riêng tơi Đề tài khơng trùng với kết có sẵn tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Trần Thị Quyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯTRONG BỐI CẢNH VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Giới thuyết truyện ngắn 1.2 Diện mạo truyện ngắn văn xuôi Việt Nam đương đại 1.3 Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đời sống văn xuôi đương đại 10 1.3.1 Tiểu sử nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 10 1.3.2 Sự nghiệp văn học Nguyễn Ngọc Tư 11 1.3.3 Tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận 13 CHƯƠNG NHẬN DIỆN VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 16 2.1 Không gian Nam Bộ 16 2.1.1 Không gian “cánh đồng bất tận” 17 2.1.2 Không gian kênh rạch đất phương Nam 20 2.2 Cuộc sống cư dân du mục 23 2.2.1 Những người đàn ông 23 2.2.2 Những người đàn bà 26 2.2.3 Những đứa trẻ 30 2.3 Ngơn ngữ đậm màu sắc văn hóa Nam Bộ 34 2.3.1 Lớp ngôn ngữ định danh vùng sông nước 35 2.3.2 Lớp ngôn ngữ đối thoại độc thoại nhân vật 37 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học biểu văn hóa, gương văn hóa Văn học có khả nhận thức, phản ánh, sáng tạo, chuyển tải giữ gìn văn hóa Ngược lại, văn hóa tác động đến văn học khơng đề tài mà cịn tồn q trình sáng tạo nhà văn hoạt động tiếp nhận độc giả Tác phẩm văn chương thế, phải thể dấu ấn văn hóa định Giữa văn hóa văn học có mối quan hệ hữu mật thiết nên việc tìm hiểu văn học góc nhìn văn hóa hướng cần thiết có triển vọng Thực tế văn học Việt Nam đại, xuất nhiều sáng tác văn chương mang đậm dấu ấn văn hóa, tạo nên vẻ đẹp độc đáo hấp dẫn Có thể kể đến sáng tác tiêu biểu như: Vang bóng thời (Nguyễn Tuân), Hà Nội băm sáu phố phường (Thạch Lam), Khách quê ra, Phiên chợ Giát (Nguyễn Minh Châu), Mẫu Thượng Ngàn (Nguyễn Xuân Khánh),… Và không kể đến Cánhđồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận thành công đáng ghi nhận cho nghiệp văn chương Nguyễn Ngọc Tư Truyện ngắn vinh dự nhận Giải Hội Nhà văn Việt Nam Sức hấp dẫn truyện nét đặc trưng văn hóa đất người phương Nam Tiếp xúc với tác phẩm, bạn đọc hiểu biết thêm tri thức quý giá lịch sử, phong tục, tập quán người Nam Bộ Từ đó, thêm hiểu thêm yêu người Tổ quốc Việt Nam Đó lí khiến lựa chọn nghiên cứu đề tài Văn hóa Nam Bộ truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Lịch sử vấn đề Cánh đồng bất tận vinh dự nhận giải Hội Nhà văn Việt Nam năm 2006 Từ đời đến nay,tác phẩm thu hút quan tâm đáng kể giới nghiên cứu, phê bình bạn đọc yêu thích văn chương Nhà văn Phạm Xuân Nguyên cho rằng: “Cánh đồng bất tận truyện hay, chứng tỏ bút lực Nguyễn Ngọc Tư việc đào sâu vào thể sống khơi sâu vào thân phận người Viết truyện chứng tỏ Tư có tài văn chương có lịng thương người” [18] Ơng khẳng định nỗ lực, tìm tịi sáng tạo văn chương Nguyễn Ngọc Tư Tác phẩm đặt vấn đề nhân sinh, nhân người Sự vững vàng, chuyên nghiệp tay nghề viết văn Nguyễn Ngọc Tư phá văn đàn Việt Nam Nhà văn Nguyễn Mạnh Trinh khẳng định: “Tới Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư không người kể chuyện có dun với tình tự q hương Nam Bộ mà tạo dựng nên giới nghệ thuật riêng, không phản ánh thực khách quan mà thể cách nhìn cách nghĩ, cách cảm người đời”[25] Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư mắt bạn đọc nhận nhiều lời khen ngợi có ý kiến trái chiều Theo khảo sát nhận thấy có hai luồng ý kiến: Một bên ủng hộ lối viết dội đến khốc liệt, ủng hộ việc khai thác phản ánh cách trần trụi, nghĩa ủng hộ Nguyễn Ngọc Tư “mới” Còn phía bên lại cảm thấy tiếc nuối chị đánh chất trẻo, nhẹ nhàng, nhân hậu, ân tình sáng tác trước Năm 2006, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Cà Mau đề nghị Hội Văn học nghệ thuật Tỉnh kiểm điểm Nguyễn Ngọc Tư nội dung Cánh đồng bất tận Sự kiện tạo cho tác phẩm có sức hút lớn hội để giới nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu phê bình văn học lần khẳng định giá trị vững vàng truyện Cánh đồng bất tận Trong trao đổi Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam - Hữu Thỉnh với Chu Lai Trung Trung Đỉnh truyện Cánh đồng bất tận, nhà văn Chu Lai khẳng định: “Cánh đồng bất tận viết người Nam Bộ với tính cách đặc thù: chân thực, hồn nhiên, chất phác Cốt truyện mang tính chất cổ điển, khơng có tác giả viết thứ ngôn ngữ văn lạ, tạo rung chuyển thẩm mĩ Cái hồn khí truyện chứng tỏ nhà văn người yêu vùng đất người miền Tây khơng có xúc phạm, bóp méo thực Người miền Trung, miền Bắc đọc tác phẩm cảm thấy yêu mến mảnh đất Cà Mau hơn”[12] Trong Cánh đồng bất tận lệ rơi sau khn hình, tác giả Hồ Kiên Giang đánh giá: “Một câu chuyện hay sống trôi dạt sông nước với cảnh đời vươn từ nghịch cảnh đói nghèo người miền Tây Nam Bộ mộc mạc, chân quê”[8] Hồ Kiên Giang nhấn mạnh: Trong tác phẩm, sống văn hóa người Nam Bộ lên với tất vẻ ngun sơ, chân thực mà khơng có lấy chút hư cấu, gọt rũa người viết Ngoài ra, cịn số nghiên cứu, phê bình Cánh đồng bất tậnđược đăng rải rác báo, tạp chí, trang Web điện tử,… Tuy nhiên, viết chủ yếu đề cập đến giá trị văn học truyện Cánh đồng bất tận mà chưa sâu tìm hiểu giá trị văn hóa mà tác phẩm chuyển tải Tiếp thu từ gợi ý nhà nghiên cứu, khố luận chúng tơi tập trung nghiên cứu Văn hóa Nam Bộ truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Thông qua đề tài, muốn khẳng định giá trị tác phẩm, đặc biệt đóng góp Nguyễn Ngọc Tư việc thể nét văn hóa Nam Bộ, góp phần làm giàu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam - Khóa luận có nhiệm vụ nghiên cứu để làm bật nét đặc trưng văn hóa đất người Nam Bộ hàm chứa tác phẩm Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận truyệnngắn Cánh đồng bất tận (được in Tập truyện Cánh đồng bất tận) Nguyễn Ngọc Tư, nhà xuất Trẻ tái năm 2014 - Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, tập trung nghiên cứu số bình diện bảnđể làm rõ văn hóa Nam Bộ truyện Cánh đồng bất tận như: không gian sông nước, sống cư dân du mục, ngôn ngữ đậm màu sắc văn hóa Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu Khóa luận tập trung sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp phân tích văn học - Phương pháp khái quát tổng hợp Đóng góp khóa luận Khóa luận cơng trình tìm hiểu chun sâu Văn hóa Nam Bộ truyện Cánh đồng bất tận Từ đó, góp thêm tiếng nói khẳng định đóng góp nhà văn Nguyễn Ngọc Tư việc thể nét đặc sắc văn hóa người Việt Nam, đặc biệt văn hóa Nam Bộ Khóa luận khẳng định giá trị văn hóa Nam Bộ cần giữ gìn phát huy bối cảnh đời sống đương đại Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận chia làm chương: Chương 1: Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư bối cảnh văn xuôi Việt Nam đương đại Chương 2: Nhận diện văn hóa Nam Bộ truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư NỘI DUNG CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG BỐI CẢNH VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Giới thuyết truyện ngắn Truyện ngắn thể loại văn học Khi bàn truyện ngắn, nhà nghiên cứu nước đề xuất nhiều định nghĩa khác truyện ngắn Giáo trình Lí luận văn học định nghĩa: “Truyện ngắn đích thực xuất tương đối muộn lịch sử văn học Tác giả truyện ngắn thường hướng tới khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ người hay đời sống tâm hồn người” [21, 397] Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng: “Khác với tiểu thuyết, truyện ngắn thể loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn tồn vẹn nó, truyện ngắn thường hướng đến việc khắc họa hình tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người”[10,371] Victor Sawdon Pritchett coi truyện ngắn “một điều thống trơng thấy ta ngang qua” Cịn John Updike nói: “Đấy tác phẩm dài vài ngàn từ, viết sở kinh nghiệm trực tiếp tiểu thuyết Chúng chứa đựng phiêu lưu, khó khăn, giây phút khủng hoảng niềm vui tơi” Qua việc tìm hiểu số quan niệm truyện ngắn nhà văn nước, nhận thấy truyện ngắn thể tài có hình thức nhỏ chứa đựng nội dung lớn lao Được sinh từ câu chuyện kể hàng ngày tự nhiên, truyện ngắn hình thành phát triển vượt bậc với sức dẻo dai phi thường qua sáng tạo nhiều hệ nhà văn Hình hài truyện ngắn đại ta thấy kiểu tư mới, cách nhìn đời, cách nắm bắt sống riêng, mang tính chất thể loại Đến nay, truyện ngắn ngày khẳng định vị trí ưu hệ thống loại hình tự văn học giới Trên văn đàn Việt Nam, tác phẩm Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn đánh giá mốc xuất truyện ngắn Tác phẩm in báo Nam Phong tháng 12 năm 1918 Đây coi truyện ngắn theo lối Tây phương văn học Việt Nam đại Từ trải nghiệm thực tế với trận lũ lịch sử Bắc Kì mà Phạm Duy Tốn miêu tả báo tiếng “Hoạn nạn tương cứu” trở thành cảm hứng, chất liệu dồi để nhà văn viết nên Sống chết mặc bay Tác phẩm đánh dấu xuất thể loại truyện ngắn diễn đàn văn xuôi Việt Nam kết thúc hoàn hảo nghiệp văn học Phạm Duy Tốn mảng truyện ngắn Mặc dù ông không viết truyện ngắn văn đàn Việt Nam có nhiều nhà văn tài đưa truyện ngắn bước thêm bước tiến bục đài vinh quang Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Sau giai đoạn “buổi đầu” với nhiều thành tựu đáng ghi nhận, truyện ngắn việt Nam có bước phát triển giai đoạn 1945 – 1975, phục vụ đắc lực cho công đấu tranh giải phóng dân tộc Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám, truyện ngắn gặt hái thành tựu với nhiều bút tài Thạch Lam, Nam Cao, Nguyễn Cơng Hoan, Ba mươi năm đất nước có chiến tranh, truyện ngắn ghi dấu ấn tên tuổi Tơ Hồi, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Thành Long, Ma Văn Kháng, Thời kì đổi mới, truyện ngắn tiếp tục phát huy mạnh với đội ngũ, người viết văn đông đảo Trong số đặc biệt phải kể đến vai trị nhà văn nữ Phan Thị Vàng Anh, Đoàn Lê, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ , Nguyễn Ngọc Tư, Ở giai đoạn lịch sử khác nhau, văn học cần phải có đổi thay để đáp ứng nhu cầu thời đại Theo quy luật ấy, truyện ngắn có vận động, phát triển riêng qua giai đoạn Sau 1975, với vận động đổi thể tài khác, truyện ngắn có bước chuyển lớn lao Các nhà văn dũng cảm nhìn vào thật, viết thật Truyện ngắn từ mở rộng biên đọ phản ánh, có nhìn đa diện đời sống người nên đạt thành tựu đáng ghi nhận Những đổi truyện ngắn đương đại ngày thu hút quan tâm độc giả 1.2 Diện mạo truyện ngắn văn xuôi Việt Nam đương đại Sau năm 1975, với đổi tư trị - kinh tế, khơng khí dân chủ mở rộng thời kì giao lưu văn hóa đa chiều Thời tiết trị tiền đề cho xuất loạt tác phẩm viết theo phong cách “cởi trói” Và thông qua giao lưu hội nhập, văn học nước ta có điều kiện để tiếp xúc, lĩnh hội giá trị đích thực văn học giới Các nhà văn có hội để bộc lộ quan điểm cá tính sáng tạo Bên cạnh bút trưởng thành qua hai kháng chiến xuất bút hăm hở, xông xáo, tài nhiều hoài bão.Quan niệm văn học thời kì cởi mở hơn, gắn với cá tính sáng tạo người viết Khơng đơn điệu, chiều, nhà văn dám đối mặt với thực tế đời sống, văn chương phản ánh chân thực tâm lý phức tạp người, qua can dự trực tiếp vào đời sống xã hội Các nhà văn không thần thánh hóa văn chương, khơng đặt vào q nhiều hi vọng cao siêu Văn chương tượng đời sống “Văn chương sống sức sống Nhưng tất việc đời này, văn chương có giới hạn, có sáng lên, đi, có cao bình thường” (Lê Minh Khuê) “Với tơi văn chương tơn giáo, khơng mang màu sắc trị Nó nỗi đau, khát vọng người” (Thái Thăng Long) Như vậy, cách nhìn văn học vũ khí tun truyền giải tỏa Văn học nhìn nhận chất đặc thù nghệ thuật ngôn từ, xuất phát từ quan niệm người cầm bút Từ nhà văn chủ động tự sáng tạo Nhà văn tôn trọng lực “đồng sáng tạo” bạn đọc đơi họ cịn dành quyền định cuối cho người đọc tác phẩm Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ cho rằng, khả tiếp nhận lí giải giới nghệ thuật nhà văn với bạn đọc ln bình đẳng nhau: “Người viết nên làm người bạn tâm tình với người đọc đừng người dạy người đọc chưa nhà văn giỏi có văn hóa” Nhiệm vụ nhà văn khơng phải nói chân lí mà thức tỉnh ý thức, hướng chân lí thức tỉnh lương tri ý thức người “Nhà văn giữ vai trò người đối thoại, đưa nhận xét, đề nghị với người đọc để suy nghĩ, tìm kiếm, tranh luận” (Lê Minh Kh) Người đọc ngày khơng cịn thụ động việc tri nhận giá trị tác phẩm, không lệ thuộc vào tư tưởng nhà văn Qua đó, bạn đọc phát huy lực sáng tạo nghệ thuật việc nhận thức, lí giải thực đời sống Có thể thấy, sau 1975 truyện ngắn Việt Nam đạt thành tựu đáng kể “Chỉ tính riêng ba thi truyện ngắn Báo Văn nghệ, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức có gần 7000 truyện ngắn dự thi Nếu tính truyện ngắn đăng báo tạp chí năm, số lên hàng vạn” Theo nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng “Cuộc thi truyện ngắn 2001-2002 Tạp chí Văn nghệ qn đội tổ chức có gần 2000 tác phẩm dự thi, số lượng bốn năm 1978 – 1979, 1983 – 1984” Điều cho thấy tiềm lực thể loại tự cỡ nhỏ Có thể nói, chưa truyện ngắn lại phát triển phong phú số lượng lẫn hiệu thời kì Truyện ngắn thời kì đổi vào vấn đề sống thường nhật Các tác giả cố gắng mổ xẻ mối quan hệ phức tạp, chằng chịt nhiều vấn đề nảy sinh, điều mà trước đây, nhiều nguyên cớ chưa phản ánh được, hay chưa có điều kiện suy ngẫm, nhìn lại Bao nhiêu phức tạp ồn ào, dư vị đắng chát sống thời đổi truyện ngắn phản ánh chân thực.“Văn học phải có văn học, không muốn văn học minh họa”[4, 130] Truyện ngắn khơng cịn mơ phỏng, chép thực đời sống mà mang sức nặng khái quát qua câu chuyện thấy đời, kiếp người, vận hội, thời đại Có truyện ngắn nặng tiểu thuyết Khách quê ra, Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu, Bước qua lời nguyền Tạ Duy Anh,… Chứa đựng bao ẩn ức người tác giả phản ánh chân thực sâu sắc Cho tới nay, nhà văn ngày khẳng định nỗ lực, tìm tịi trải nghiệm sáng tạo văn chương Họ chấp nhận đương đầu với thử thách khó khăn, vượt lên dư luận khen chê tài lĩnh đem đến lối nghĩ mới, cách nhìn mới, phương thức miêu tả thực Văn học giai đoạn ghi nhận hình thành nhiều phong cách truyện ngắn độc đáo như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư, 1.3 Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đời sống văn xuôi đương đại 1.3.1.Tiểu sử nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Nữ nhà văn Nguyễn Ngọc Tư tên thật Nguyễn Ngọc Tư, sinh năm 1976, xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau Học đến lớp 10 Ngọc 10 Tư phải nghỉ học chừng, hoàn cảnh gia đình khó khăn, ơng ngoại bị bệnh nặng khơng chăm sóc Chị tâm sự: “Trước viết truyện ngắn đầu tiên, đơn cô gái nông dân, bỏ dở học hành, nhà nấu cơm ni ơng ngoại, chăm sóc vườn rau, chiều chiều cắt rau cho má bán chợ đêm”[6] Dù vậy, Ngọc Tư không ngừng từ bỏ ước mơ trở thành nhà báo Thời gian chăm sóc ông bệnh, Tư người để chia sẻ, tâm sự, có tưởng tượng người bạn đồng hành Chị bắt đầu viết văn cách đơn giản, thói quen nguệch ngoạc chữ vô nghĩa tay vào không gian qua tưởng tượng Những năm tháng trải nghiệm làm văn thư cho tạp chí Bán đảo Cà Mau bước nhảy vọt quan trọng để Ngọc Tư thức bước chân vào giới văn học nghệ thuật Mốc son đánh dấu xuất Nguyễn Ngọc Tư diễn đàn văn học lúc truyện ngắn đầu tay có tên Đổi thay đăng Tạp chí Văn nghệ Cà Mau Cũng từ đây, Nguyễn Ngọc Tư bước vào mơi trường mới, khác xa với chị vốn quen sống Đi làm báo, viết văn, Ngọc Tư vừa làm vừa học bổ túc, vừa chăm đọc sách báo để trang bị cho vững vàng kiến thức Càng nhiều nơi, đọc nhiều sách báo Ngọc Tư thêm trăn trở, suy tư sống người Và nghiệp văn chương Nguyễn Ngọc Tư thực bắt đầu chị 20 tuổi Nguyễn Ngọc Tư biên tập viên Tạp chí Văn nghệ tỉnh Cà Mau Hội văn học nghệ thuật Cà Mau Chị đánh giá gương mặt nhà văn trẻ tài Việt Nam “là bút đặc biệt miền Tây Nam Bộ”[13] 1.3.2 Sự nghiệp văn học Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư đại diện xuất sắc cho hệ nhà văn trẻ bút tiêu biểu có nhiều đóng góp lớn cho văn học đương đại Việt Nam Đằng sau tác phẩm thông điệp giàu ý nghĩa mà Nguyễn Ngọc Tư muốn gửi gắmtới bạn đọc Qua đó, tác phẩm thể 11 vốn hiểu biết phong phú nhà văn sống, đặc biệt thiên nhiên sinh hoạt người phương Nam Các sáng tác Nguyễn Ngọc Tư phần lớn viết nông thôn, nông dân, dân nghèo lớp nghệ sĩ Nhưng khơng hồn tồn câu chuyện vui, lời rơ hị lạc quan mang chất người Nam Bộ mà thường câu chuyện buồn, ứa nước mắt chị cho nỗi buồn số phận người dễ tác động lịng người Những tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư bao gồm: - Ngọn đèn không tắt (2000) - Ông ngoại (2001) - Biển người mênh mông (2003) - Giao thừa (2003) - Nước chảy mây trôi (2004) - Cái nhìn khắc khoải (2005) - Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2005) - Cánh đồng bất tận (2005) - Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (2005) - Sầu đỉnh Puvan (2007) - Ngày mai ngày mai (2007) - Gió lẻ câu chuyện khác (2008) - Biển người (2008) - Sông (2012) Sự nghiệp văn học Nguyễn Ngọc Tư trở nên rạng ngời nhà văn trao nhiều giải thưởng, có: Giải vận động “Sáng tạo văn học tuổi 20” Nhà xuất Trẻ, Báo Tuổi trẻ, Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức (2000) Giải B tặng thưởng tác phẩm Văn học nghệ thuật xuất sắc năm 2003 Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Việt Nam 12 tặng Nguyễn Ngọc Tư bình chọn “Mười gương mặt trẻ xuất sắc tiêu biểu năm 2003” Năm 2006, Nguyễn Ngọc Tư cho xuất tập truyện Cánh đồng bất tận Hội Nhà văn Việt Nam trao giải Là nhà văn trẻ, Nguyễn Ngọc Tư cống hiến cho văn đàn đương đại Việt Nam phong cách văn xi đậm chất văn hóa Nam Bộ bút chiếm tình cảm mến mộ đông đảo bạn đọc 1.3.3 Tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận Năm 2005 – 2006, Nguyễn Ngọc Tư mang đến “hơi gió mát” (chữ dùng nhà văn Nguyên Ngọc) cho văn xuôi đương đại với tác phẩm như: Hiu hiu gió bấc, Thương q rau răm, Mối tình năm cũ,… Có thể nói, coi tập kí Nỗi niềm sau bão Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm đánh dấu bước khởi đầu hành trình tiến vào làng văn tập truyện Cánh đồng bất tận xem ngã rẽ đưa nhà văn bước vào đường dài rộng Với thành công mang tiếng vang lớn, Cánh đồng bấttận lần khẳng định tên tuổi Nguyễn Ngọc Tư giới văn nghệ sĩ trẻ thập niên đầu kỉ XXI Tập truyện Cánh đồng bất tận Nhà xuất Trẻ ấn hành năm 2005 Tập truyện tập hợp 14 truyện ngắn khác nhau: - Cải - Thương rau răm - Hiu hiu gió bấc - Huệ lấy chồng - Cái nhìn khắc khoải - Nhà cổ - Mối tình năm cũ - Cuối mùa nhan sắc 13 - Biển người mênh mông - Nhớ sơng - Dịng nhớ - Dun phận so le - Một trái tim khô - Cánh đồng bất tận Tập truyện ngắn với câu chuyện gợi số phận người khác nhau, mười bốn vẽ xoay quanh sống người vùng nông thôn miền Tây Nam Bộ Cuộc sống làng quê Nam Bộ gắn liền với sông nước mênh mông lên cách chân thực qua giọng văn trau chuốt, mạch lạc Nguyễn Ngọc Tư Tác giả sử dụng lớp từ ngữ đậm chất Nam Bộ tạo nên văn phong đặc sắc, không dễ nhầm lẫn Trong số truyện trên, Cánh đồng bất tận truyện ngắn xuất sắc mở giới hoàn toàn khác Khác với hình ảnh vùng quê Nam Bộ trù phú với người dân phóng khống, giàu nghĩa khí vô tư, hồn nhiên mà tiếp xúc qua sách vở, phim ảnh đây, Cánh đồng bất tận lại mở trước mắt độc giả giới đầy rẫy khắc nghiệt, người quằn quại đớn đau, tội lỗi, cô đơn Ở giới tàn khốc ấycon người nạn nhân đói nghèo, hồn cảnh Có người phụ nữ nghèo đến mức phải đánh đổi thân xác mảnh vải đẹp, cịn có người bị đánh đuổi tím tái mặt “làm đĩ” để mưu sinh Có hai đứa trẻ suốt đời theo cha rong ruổi khắp cánh đồng phương Nam, chúng thèm khát tình cảm bên đường mà khơng Cịn có người chồng sống thù hận bị vợ phản bội theo người đàn ông khác… Xuyên suốt nội dung câu chuyện hình ảnh cánh đồng bất tận, nỗi cô đơn bất tận người 14 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** - TRẦN THỊ QUYÊN VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người... truyện ngắn Cánh đồng bất tận 13 CHƯƠNG NHẬN DIỆN VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 16 2.1 Không gian Nam Bộ 16 2.1.1 Không gian ? ?cánh đồng bất. .. nghiên cứu - Đối tư? ??ng nghiên cứu khóa luận truyệnngắn Cánh đồng bất tận (được in Tập truyện Cánh đồng bất tận) Nguyễn Ngọc Tư, nhà xuất Trẻ tái năm 2014 - Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, tập

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan