1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ và văn hóa việt nam thế giới tuổi thơ trong truyện ngắn của nguyễn ngọc tư

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ HƯỜNG THẾ GIỚI TUỔI THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ HƯỜNG THẾ GIỚI TUỔI THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI THỊ HƯỜNG THẾ GIỚI TUỔI THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Ngân Thái Nguyên – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Thị Hường ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Lê Thị Ngân ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Thị Hường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: VĂN HỌC VIẾT CHO THIẾU NHI VÀ VỊ TRÍ CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ VỀ MẢNG ĐỀ TÀI NÀY 1.1 Văn viết cho thiếu nhi - mảng sáng tác khai thác 1.1.1 Đặc điểm đối tượng tiếp cận tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi 1.1.2 Những tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi số vấn đề đặt 10 1.2 Nguyễn Ngọc Tư trang văn dành cho thiếu nhi 14 * Tiểu kết chương 20 Chương 2: VÙNG ĐẤT NAM BỘ VÀ HÌNH ẢNH NHỮNG ĐỨA TRẺ 22 TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 22 2.1 Khơng gian văn hóa Nam Bộ - phù sa ni dưỡng trưởng thành cá tính người miệt vườn 22 2.1.1 Điều kiện địa lí, môi sinh 22 2.1.2 Sự đa dạng môi trường nhân văn - văn hóa 23 2.1.3 Con người cá tính Nam Bộ 24 2.2 Hình ảnh đứa trẻ Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 27 2.2.1 Những đứa trẻ Nam Bộ hồn nhiên với trị chơi vùng sơng nước 27 iv 2.2.2 Những đứa trẻ Nam Bộ với tuổi thơ chịu nhiều thiệt thòi mát 37 2.2.3 Những đứa trẻ Nam Bộ với lối nghĩ cách ứng xử riêng 51 2.2.4 Những đứa trẻ Nam Bộ với kí ức tuổi thơ ln hoài niệm 60 * Tiểu kết chương 66 Chương 3: MỘT SỐ THÀNH CÔNG NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ QUA NHỮNG TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ THẾ GIỚI TUỔI THƠ 68 3.1 Nghệ thuật xây dựng tình truyện 68 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 76 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình 76 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại đậm chất Nam Bộ 82 3.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua miêu tả nội tâm 85 * Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn học thiếu nhi có ý nghĩa đặc biệt đời sống văn hóa tinh thần trẻ thơ Những tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu kí” Tơ Hồi, “Cha con” Hồ Phương, “Cái Tết mèo con” Nguyễn Đình Thi, “Bức tranh em gái tôi” Tạ Duy Anh, “Chú bé có tài mở khóa” Nguyễn Quang Thân, “Góc sân khoảng trời” Trần Đăng Khoa, “Bầu trời trứng” Xuân Quỳnh, “Những tia nắng đầu tiên” Lê Phương Liên, “Kính vạn hoa” Nguyễn Nhật Ánh, “Cuộc phiêu lưu chữ”, “Miền xanh thẳm” Trần Hoài Dương, truyện viết thiên nhiên, chim muông, động vật vừa sinh động vừa thân thiện góc nhìn trẻ thơ nhà văn Vũ Hùng bạn nhỏ nhiều hệ đón đợi q kì diệu sống Tuy nhiên, có nghịch lí dường xã hội đại, giới sáng tác mặn mà với mảng văn học dành cho thiếu nhi Đây mảnh đất hoang đầy tiềm cần khai phá Văn học viết cho thiếu nhi quan trọng khơng viết mà viết Chủ đề đòi hỏi nhà văn ngồi tài mình, cịn phải có tâm hồn tươi mát, trẻo dạt tình u với sống người Đó thực thử thách nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, nữ nhà văn trẻ coi “đặc sản Nam Bộ”, người đem tới cho người đọc hình ảnh chân thực bình dị vùng miệt vườn Nam Bộ, người Nam Bộ sống Nam Bộ với số phận, hoàn cảnh đa dạng Với lối viết mộc mạc, gần gũi, ngơn ngữ dí dỏm ngắn gọn, theo phong cách “người nông thôn”, tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư tạo nên sức hút lớn, số lượng độc giả đơng đảo ln ln tìm đọc, chờ đợi yêu thích văn chị Nguyễn Ngọc Tư lên tượng đặc biệt, nhanh chóng, tác phẩm đầu tay tập truyện ngắn “Ngọn đèn khơng tắt” Kế hàng loạt sáng tác đặn, chất lượng, lôi mà chị cho đời sau Đọc văn Nguyễn Ngọc Tư, người ta bắt gặp cảnh sắc Nam Bộ với cánh đồng ngút ngát, bất tận phù sa đắp dưỡng, hình ảnh người Nam Bộ với cá tính thẳng thắn, chân thành, phóng khống, đầy mặn mòi sâu sắc Trong tác phẩm chị, người đọc cịn tìm thấy hình ảnh thấp thống kí ức tuổi thơ trẻo Kể từ tiếng vang lớn với tác phẩm đầu tay tập truyện “Ngọn đèn không tắt” xuất năm 2000, tới 10 năm, Nguyễn Ngọc Tư có gia tài đáng kể tác phẩm với đa dạng thể loại như: Ông ngoại (2001), Biển người mênh mông (2003), Giao thừa (2003), Nước chảy mây trôi (2004), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận (2005), Ngày mai nững ngày mai (2007), Gió lẻ câu chuyện khác (2008), Khói trời lộng lẫy (2010), Sông (2012), Chấm (2013 - thơ), u người ngóng núi (2014), Đảo (2014), Đong lịng (2015), Xa xóm mũi (2015), Khơng qua sơng (2016), Bánh trái mùa xưa (2016)… Nguyễn Ngọc Tư trở thành tên nhắc đến nhiều giới viết văn Những tác phẩm chị bạn đọc hào hứng đón nhận Trong tác phẩm mình, Nguyễn Ngọc Tư dành tình yêu với miệt vườn Nam Bộ đầy trái, sắc hương, vị phù sa, ánh nắng sông Qua trang viết chị, người đọc giới thiệu sống bình dị, chân chất mộc mạc người Nam Bộ, từ lối sống, nếp nghĩ, đến khó khăn sống, khao khát kiếm tìm hạnh phúc, cảnh đời bất hạnh, hay hoài niệm thời vãng êm đềm kí ức, ồn ã vội vàng sống biến đổi đầy bất trắc ẩn tàng Mỗi người tìm thấy yêu mến “thiết tha” riêng đọc văn Nguyễn Ngọc Tư Người tìm thấy tính nhân văn, nét mộc mạc thôn dã, lời văn giản dị sáng; người tìm thấy đồng cảm với kiếp người cô đơn, nỗi đau người bất hạnh… Và tôi, không ngoại lệ Tôi tìm thấy văn người phụ nữ chuyên tâm “ở nhà nấu cơm viết văn” sức sống kí ức hồi niệm trẻo giới tuổi thơ nơi đất Mũi miệt vườn, với lạ lẫm độc đáo so chiếu với tuổi thơ đứa trẻ miền Bắc Bên cạnh đó, đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, có đề cập khơng gian sống trẻ thơ, tơi tìm thấy thực xúc động bắt gặp kí ức tuổi thơ Đặc biệt, giáo viên giảng dạy Ngữ văn bậc THCS, tơi tìm thấy cảm xúc, tình cảm, nét tính cách đáng u… học trị tơi Trẻ thơ vốn khơng có khác biệt, có khác biệt sau người lớn tạo Có khác khung cảnh khác nhau, hồn cảnh khác cách thể tình cảm có điểm khác Một phần, thân tơi nhận thấy, có nhiều người tìm hiểu viết Nguyễn Ngọc Tư, bình diện, từ chủ đề, phong cách nghệ thuật sáng tác, ngôn ngữ giọng điệu, kiểu nhân vật Tuy nhiên, bình diện tuyến, kiểu nhân vật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư chưa tiếp cận tìm hiểu cách cụ thể, chi tiết, theo hướng đối tượng nhân vật, đặc biệt nhóm nhân vật trẻ thơ có liên quan tới tuổi thơ Chính thế, tơi mạnh dạn chọn vấn đề “Thế giới tuổi thơ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” làm đề tài luận văn thạc sĩ mình, thể nghiệm thân, muốn hiểu mảnh đất Nam Bộ, kí ức người từ muôn nẻo quê hương tuổi thơ Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trước nay, có nhiều tác phẩm viết dành riêng cho thiếu nhi Có thể kể tới tập truyện “Dế mèn phiêu lưu kí” nhà văn Tơ Hồi, “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” Nguyễn Đổng Chi, “Đất rừng phương Nam” Đồn Giỏi, “Góc sân khoảng trời”của Trần Đăng Khoa, “Tuổi thơ dội” Phùng Quán, “Hai đứa trẻ” Thạch Lam, hay tác phẩm khác Nguyễn Nhật Ánh như: Bồ câu khơng đưa thư, Bàn có năm chỗ ngồi, Bảy bước tới mùa hè, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh… Với Nguyễn Ngọc Tư, kể từ chị đột ngột xuất trở nên tiếng văn đàn, có nhiều viết chị Bài viết nhà văn Dạ Ngân, đăng báo Văn nghệ với tiêu đề “Nguyễn Ngọc Tư ?”; nhận xét nhà văn Nguyên Ngọc, nhà văn Chu Lai, nhà thơ Hữu Thỉnh, tác giả Nguyễn Đăng Điệp với đánh giá tham luận hội nghị lí luận phê bình văn học Đặc biệt, báo cáo đề dẫn hội thảo khoa học Quốc gia năm 2015, viện Văn học tổ chức với chủ đề Sáng tác văn học Việt Nam thời kì Đổi mới: thực trạng triển vọng, viện trưởng viện Văn học - Nguyễn Đăng Điệp có nhận định lực lượng nhà văn trẻ, sáng tác thời kì đổi mới, có Nguyễn Ngọc Tư – với ưu nhanh nhạy việc nắm bắt mới, mạnh dạn thể nghiệm lối viết mới, Nguyễn Ngọc Tư hệ nhà văn trẻ với hành trình suy tư bất tận, thám hiểm khơng có điểm dừng lẽ sống giá trị nhân sinh… Ngồi ra, cịn có số nghiên cứu, phê bình, đề cập tới chủ đề giới nhân vật tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Có thể kể đến như, Huỳnh Cơng Tín với “Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn trẻ Nam Bộ”; nhận xét nhà văn Nguyễn Hữu Quýnh; nhận xét nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên; nhà văn Nguyễn Văn Viện; Phạm Thị Thái Lê với viết “Hình tượng người cô đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”; Trần Phỏng Diều với viết “Thị hiếu thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”; viết tác giả Nguyễn Thành Ngọc Bảo “Nghệ thuật xây dựng tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” đăng tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM; viết Trần Thị Dung “Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện Cánh đồng bất tận”; nhận xét nhà văn Huỳnh Kim đăng báo Thanh Niên “Nguyễn Ngọc Tư: nhà văn viết thân phận người”… Một số viết đăng trang báo mạng như: Nguyễn Ngọc Tư gieo yêu thương vào tuổi thơ mộc mạc (12/08/2016 - trang news.zing.vn; Nguyễn Ngọc Tư, nữ nhà văn xóm Rẫy (30/09/2016 - báo văn nghệ số 40); Khi Nguyễn Ngọc Tư vương vấn với thơ (Sài Gòn, 04/2009 - trang giaitri.vnexpress.net); Nguyễn Ngọc Tư: “Tôi không đứng phía người phụ nữ thụ động”; viết Hồng Tuấn Báo Mới “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Tui viết kiếm tiền nuôi con!”; viết nhà văn Nguyễn Hữu Hồng Minh đăng tạp chí Phái đẹp – Elle “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư – cô Mén đất Mũi”; viết “Nguyễn Ngọc Tư bao năm mộc mạc chân q” Hịa Bình đăng báo Người lao động; vấn Nguyễn Ngọc Tư Hà Linh đăng báo Tuổi trẻ tập truyện “Cánh đồng bất tận”; vấn Hoài Hương báo Văn nghệ trẻ với nhan đề “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: “viết ám ảnh, thú vị, tự tin”.”; viết Bùi Đức Hòa đăng diễn đàn Forum “Thử nhận định Gió lẻ sau tượng Cánh đồng bất tận hành trình văn học Nguyễn Ngọc Tư”… Luận văn thạc sĩ năm 2011 tác giả Lê Hồng Tuyến với chủ đề “Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”; Luận văn tốt nghiệp đại học tác giả Phạm Thị Thúy với nhan đề “Kiểu nhân vật cô đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”… đề cập tới nghiệp sáng tác, tác phẩm, kiểu nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Ngồi ra, gần có số khóa luận, luận văn tốt nghiệp số tác giả bắt đầu nghiên cứu, tìm hiều sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, tiêu biểu tác giả Nguyễn Ngọc Chương với khóa luận “Thế giới trẻ thơ Gió Lẻ câu chuyện khác Nguyễn Ngọc Tư” (2013)… Nhưng tại, chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống tác phẩm truyện ngắn viết đề tài giới tuổi thơ Nguyễn Ngọc Tư Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu người trước giúp tơi có thêm đánh giá nhiều góc nhìn văn chương người chị Đối tượng mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu khảo sát tập truyện ngắn nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: - Cánh đồng bất tận - Đảo - Gió lẻ câu chuyện khác - Giao thừa - Ngọn đèn không tắt - Không qua sơng - Xa xóm Mũi 3.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu chân dung người, phong cách sáng tác nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Tìm hiểu giới tuổi thơ qua truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư để từ nét độc đáo riêng Nguyễn Ngọc Tư mảng đề tài Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê phân loại: Từ việc tiếp cận tác phẩm, thống kê, phân loại tuyến nhân vật để từ có nhìn khách quan, khoa học đánh giá - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phân tích hành động suy nghĩ nhân vật trẻ thơ hồn cảnh, tình truyện cụ thể để có nhìn chi tiết, khách quan tích cách nhân vật Từ tổng hợp lại để có nhìn khái quát, xâu chuỗi lại tri thức tìm 7 - Phương pháp so sánh – đối chiếu: So sánh đối chiếu để tìm khác biệt tạo xác cao cho cơng trình nghiên cứu So sánh để làm bật nét riêng biệt, phong cách nghệ thuật, đổi cách thể nhà văn Nguyễn Ngọc Tư với số nhà văn khác có nét tương đồng Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng phương pháp liên ngành khác như: Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa để khám phá dấu ấn văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư; tìm hiểu trẻ thơ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư sở tâm lí học lứa tuổi Đóng góp luận văn Luận văn nhiều đóng góp chung vào nhìn tồn cảnh phong cách sáng tác chủ đề sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Nhất luận văn cung cấp thêm kiểu tuyến nhân vật cụ thể sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, giới tuổi thơ, hình ảnh trẻ thơ truyện ngắn chị Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương sau: Chương 1: Văn học viết cho thiếu nhi vị trí Nguyễn Ngọc Tư mảng đề tài Chương 2: Vùng đất Nam Bộ hình ảnh đứa trẻ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Chương 3: Một số thành công nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư qua truyện ngắn viết giới tuổi thơ Chương VĂN HỌC VIẾT CHO THIẾU NHI VÀ VỊ TRÍ CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ VỀ MẢNG ĐỀ TÀI NÀY 1.1 Văn viết cho thiếu nhi - mảng sáng tác khai thác 1.1.1 Đặc điểm đối tượng tiếp cận tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi Đời sống văn học đa dạng phong phú Sự đa dạng xét cho cùng, phụ thuộc lớn vào đối tượng tiếp nhận, hay nói cách khác thị hiếu người đọc Mỗi đối tượng người đọc lại có cảm quan khác nhau, hồn cảnh sống, phơng tiếp nhận, giới tính, độ tuổi quy định.Thế nên, tác phẩm văn học có thực “sống” hay không, tác phẩm tạo lơi cuốn, hấp dẫn, phù hợp…và sống lịng cơng chúng Với tác phẩm văn học, hướng đến đối tượng phục vụ thiếu nhi, để tạo “sức sống” điều khơng dễ, đặc trưng đối tượng tiếp nhận tưởng chừng đơn giản nhất, thực tế lại phức tạp khó tính Thiếu nhi lực lượng tiếp nhận tác phẩm với tâm tự nhiên, hồn nhiên vô tư việc bày tỏ thái độ đánh giá tính giá trị tác phẩm Nghiên cứu tìm hiểu tâm lí trẻ em góc độ khoa học, rõ đặc trưng riêng biệt người lứa tuổi Giáo sư Hồ Ngọc Đại - chuyên gia tâm lí giáo dục trẻ em, nhận định: “Trong thực tiễn giáo dục, lấy người lớn làm thước đo đánh giá trẻ em, lấy người lớn làm chuẩn mực, lấy giáo lý sống làm nội dung, lấy thuyết giáo làm phương pháp… chắn không mang lại hiệu mong muốn Cần phải xem trẻ em trung tâm, linh hồn nhà trường đại, lấy phát triển tự nhiên hạnh phúc học trẻ em làm lẽ sống nhà trường Giáo dục phải xuất phát từ trẻ em đến trẻ em” [ 7, 58] Một chức văn học bồi đắp tạo dựng nhân cách, cảm quan thẩm mĩ cho người Vì thế, văn học viết cho thiếu nhi phải lấy đối tượng trẻ em làm trung tâm Người sáng tác phải tính đến nhu cầu đối tượng Và với đối tượng độc giả trẻ em, có nhu cầu đặc trưng sau: Nhu cầu bộc lộ cá tính hình thành nhân cách Bởi đứa trẻ tiềm ẩn “cái tơi” để chứng tỏ tồn cá nhân mình, mặt khác đứa trẻ chứa đựng tâm lí khát khao trưởng thành, để hồ nhập vào sống chung Trẻ em đến với văn học tìm đến giúp đỡ cho hoà giải hai mặt mâu thuẫn Nhu cầu vui chơi, giải trí tác phẩm văn chương Chính nhu cầu giải toả ẩn ức tâm sinh lí trẻ em áp lực thường ngày sống Vui chơi cách tốt để trẻ em giữ cảm xúc thẩm mĩ: hồn nhiên, vô tư, sáng Nhu cầu giãi bày tình cảm, ước mơ khát vọng.Trẻ em vốn nhạy cảm, yêu thương, hờn giận bất chợt, mà giới văn học cớ để chúng nhìn thấy Đây tuổi có trí tưởng tượng phát triển mạnh nhất, tâm hồn lãng mạn, thăng hoa, bay bổng Nhu cầu khám phá để hiểu biết Bộ não trẻ thơ có đầy đủ tố chất sinh thể hoàn chỉnh, khoảng trống vô tận thông tin Những thông tin đơn điệu dễ thành nhàm chán ghi nhận cách mờ nhạt Chúng cần lạ, li kì, ấn tượng để củng cố trí nhớ tự xây dựng cho hệ thống biểu tượng, thần tượng [46] Những sáng tác văn chương cho thiếu nhi phải xuất phát từ cảm xúc hồn nhiên, trẻo, tự nhiên “như trẻ thơ”, hòa đồng tâm hồn với trẻ nhỏ Nhà văn muốn viết cho trẻ em phải học hồn nhiên, ngây thơ nhân vật Các sáng tác họ phải tạo đồng cảm, nói suy nghĩ em, chia sẻ em học nhân nhẹ nhàng mà sâu sắc 10 Văn học thiếu nhi nguời bạn đồng hành trẻ thơ, cung cấp cho trẻ thơ vốn từ ngữ Khi trẻ tiếp xúc nhiều với tác phẩm văn học, vốn từ ngữ em phong phú sống động Qua việc tiếp cận với tác phẩm văn học, em tự hình thành cho khả diễn đạt vấn đề cách mạch lạc, giàu hình ảnh biểu cảm học cách diễn đạt qua tác phẩm Nếu xét từ góc độ tiếp cận, nhấn mạnh lấy đối tượng tiếp cận làm trung tâm, văn học phục vụ thiếu nhi phải thực yêu cầu như: Tạo hoà giải cảm quan người lớn tâm hồn trẻ thơ; Hồn nhiên, vô tư, sáng; Thơ mộng lãng mạn [46] 1.1.2 Những tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi số vấn đề đặt Nếu đánh giá cách tổng quan mảng văn học có đề tài phục vụ đối tượng thiếu nhi, từ đời phát triển tại, phải ghi nhận văn học thiếu nhi có bước tiến đáng kể từ đội ngũ sáng tác đề tài thể loại tác phẩm Tiếp nối tác giả sáng tác “gạo cội” nhà văn Tơ Hồi, nhà thơ Phạm Hổ, nhà thơ Trần Đăng Khoa, nhà văn Võ Quảng bút tiếng khác, thuộc hệ sau như: Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Quang Thiều, Dương Thuấn, Phan Hồn Nhiên Hiện tại, xuất tác giả trẻ như: Hoàng Dạ Thi, Quế Hương, Nguyễn Thị Châu Giang Đặc biệt, xuất loạt bút thiếu nhi như: Vũ Hương Nam, Ðan Thi, Nguyễn Bình Các tác giả cho mắt khối lượng tác phẩm đồ sộ với nội dung đa dạng, phong phú nhiều đề tài từ thực đề tài lịch sử, viễn tưởng, cổ tích Tuy nhiên, xét bình diện số lượng tác phẩm tác giả sáng tác phục vụ đối tượng thiếu nhi, mảng văn học cịn "khiêm tốn", so với mảng văn học phục vụ đối tượng người lớn Thêm đặc điểm nữa, chênh lệch số lượng, chủ đề, hình thức trình bày tác phẩm viết cho 11 thiếu nhi tác giả nước tác giả nước tách phẩm dịch từ nước ngồi Điều thể nơi bày bán sách nhà xuất lớn, liên quan nhiều đến thiếu nhi Kim Ðồng, Nhã Nam, nhà xuất Trẻ Và thực tế sách đắt hàng, bạn đọc mua nhiều đa phần tồn sách dịch, chủ yếu truyện tranh Nhật Bản, lại sách văn học nước quan tâm thường bày với số lượng số vị trí khơng gây ý [47] Thậm chí, mảng văn học thiếu nhi nước ta chưa thể thực hấp dẫn gây hứng thú đông đảo bạn đọc nhỏ tuổi Những sáng tác chí khơng đủ sức cạnh tranh, lôi bạn đọc nhỏ tuổi so với tác phẩm nước ngồi, dịch thuật Lí giải điều này, người nhà văn Lê Phương Liên, nguyên Trưởng ban Văn học thiếu nhi - Hội Nhà văn Việt Nam thẳng thắn chia sẻ : “Các bút trẻ viết cho thiếu nhi xuất đơng đảo họ có nỗ lực định việc tìm kiếm, khai thác câu chuyện gần gũi với đời sống tâm lý em, song thật khó để kì vọng sáng tác trở thành "cây đũa thần" để phục vụ mục đích giáo dục Hơn nữa, ln đặt nặng tính giáo huấn nên tính gần gũi, tự nhiên sáng tác giảm Nếu so với sáng tác nước ngoài, đặc biệt truyện tranh, dễ dàng nhận thấy sáng tác Việt Nam thua hẳn trí tưởng tượng với yếu tố khoa học kỹ thuật giới ảo Ðiều giải thích trẻ em, đặc biệt trẻ em thành phố lại ln có hứng thú với sách dịch, nguồn sách dịch đáp ứng nhu cầu em yếu tố viễn tưởng khoa học công nghệ” [47] Viết cho thiếu nhi khó cơng việc đòi hỏi phải đầu tư nhiều tâm hồn, thời gian công sức, lại chẳng dễ dàng để em đón nhận Vì thế, "sự liều lĩnh" bút trẻ thành dè dặt hơn, đầu tư cho sách thiếu nhi nhà xuất bị hạn chế Và thật dễ hiểu số 12 lượng tác giả thử sức với văn học thiếu nhi khơng ít, bút chuyên tâm với lĩnh vực sáng tác khoảng 20 người Những nhà văn tay chun lớp trước Tơ Hồi, Võ Quảng, Ðoàn Giỏi, Phạm Hổ để lại khơng tác phẩm viết cho thiếu nhi năm tháng, chưa để lại nhiều học kinh nghiệm đúc rút cho hệ cầm bút trẻ hôm bút pháp, cách thức sáng tác, tư tưởng tượng Ðiều phần dẫn đến việc người trẻ cố viết người trước dễ sa vào bắt chước, cố vùng vẫy mà vượt qua "bóng" bậc tiền bối Cứ thế, đội ngũ sáng tác lâu năm dần trở nên “hết vốn”, khó bắt kịp thời đại, cịn bút trẻ thiếu kinh nghiệm sáng tác, thiếu cá tính riêng Khơng thể phủ nhận, đời sống bộn bề, tấp nập nay, việc tĩnh tâm, dành thời gian cho nhà văn viết cho thiếu nhi thực cần thiết Những năm qua, văn học viết cho thiếu nhi gia tăng số lượng, phong phú nội dung trọng hình thức Tuy nhiên, mảng văn học chưa thật đáp ứng kì vọng xã hội Trong đời sống văn học cần bổ sung tác phẩm mới, tên tuổi Nhưng tại, bút chuyên viết cho thiếu nhi thực cịn q thưa vắng Trong đó, tác giả tiếng, tâm huyết với văn học thiếu nhi tuổi tác ngày cao, sức sáng tạo suy giảm, có người qua đời Những tên tuổi văn chương không nhiều người thật mong muốn chọn văn học thiếu nhi để gắn bó lâu dài, mà thông thường dừng chân ngắn ngủi để bước sang địa hạt sáng tác khác, hấp dẫn Sự thiếu vắng tác giả, tác phẩm văn học nước tất yếu dẫn đến tình trạng lép vế, “mất mùa” văn học thiếu nhi hậu lấn sân truyện tranh ngoại nhập thống lĩnh tác phẩm văn học dịch thị trường sách cho trẻ em Chính nhà văn Tơ Hồi, bày tỏ trăn trở rằng: 13 “Văn học thiếu nhi Việt Nam gần khơng vận động, khơng có phong trào, khơng có lực lượng”[48] Tâm huyết với văn học thiếu nhi, nhà nghiên cứu phê bình Vân Thanh phải lên: “Nếu trước mong ước có đội ngũ nhà văn chuyên viết cho văn học thiếu nhi có lẽ khiêm tốn hơn, dám mong có người tâm huyết, hết lòng với trang sách cho trẻ” [48] Thực tế thị trường tiêu thụ sách dành cho thiếu nhi phản ánh điều, tác phẩm văn học thiếu nhi sáng tác đội ngũ tác giả nước chưa thật đáp ứng, bắp kịp, chí ăn nhập với nhu cầu độc giả nhí Thiếu giọng văn hệ viết mới, nhiều tác phẩm viết cho em quẩn quanh câu chuyện kí ức thời “dịng sơng tuổi thơ”, xưa cũ, qua Hoặc số tác phẩm lại trọng đề cao tính giáo dục cách cứng nhắc, gượng gạo, nên tác phẩm không lôi hấp dẫn, dễ tạo nên tình trạng giáo điều, khiến cho trẻ em khơng hào hứng đọc, chí khơng muốn đọc Với mảng văn học khai thác chủ đề phiêu lưu - giả tưởng - kì ảo, điểm khuyết thiếu vắng bóng văn học viết cho thiếu nhi Nếu có tác phẩm sức hấp dẫn lại không cao, nên trẻ em không hứng thú, em thường tìm đến sách dịch, hấp dẫn lí thú hơn, trình bày đẹp bắt mắt Kết thống kê cho thấy, số lượng sách văn học thiếu nhi nước xuất năm chiếm không 20% số lượng sách văn học nói chung Số lượng ít, sức cạnh tranh không cao, nên nguy bị thu hẹp chí bị lấn át điều khó tránh khỏi Trẻ em ln ln cần sách, nhu cầu Nhưng để thực lôi gây hứng thú đối tượng nhí này, sáng tác phải thực độc đáo, phù hợp với trạng thái em tại, phù hợp với sống nhu cầu thực tế em Như vậy, mảng văn học dành cho đối tượng thiếu nhi mảnh đất cần tiếp tục khai phá tìm tịi sáng tạo ... KHOA HỌC BÙI THỊ HƯỜNG THẾ GIỚI TUỔI THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa... hướng đối tư? ??ng nhân vật, đặc biệt nhóm nhân vật trẻ thơ có liên quan tới tuổi thơ Chính thế, mạnh dạn chọn vấn đề ? ?Thế giới tuổi thơ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ mình,... Gió lẻ sau tư? ??ng Cánh đồng bất tận hành trình văn học Nguyễn Ngọc Tư? ??… Luận văn thạc sĩ năm 2011 tác giả Lê Hồng Tuyến với chủ đề ? ?Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư? ??; Luận văn tốt nghiệp

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN