1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển kinh tế xã hội và ảnh hưởng đến môi trường quận 8 thành phố hồ chí minh

139 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI MƠI TRƯỜNG NƯỚC VÀ KHƠNG KHÍ 1.1 Phát triển .6 1.2 Phát triển kinh tế - xã hội .6 1.3 Các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội .6 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Phân loại 1.4 Môi trường 1.4.1 Khái niệm 1.4.3 Ơ nhiễm mơi trường 10 1.4.3.1 Khái niệm .10 1.4.3.2 Phân loại 10 1.5 Mối quan hệ kinh tế môi trường 11 1.6 Môi trường nước mặt 12 1.6.1 Thành phần môi trừơng nước 12 1.6.1.1 Thành phần sinh học 12 1.6.1.2 Thành phần hoá học chủ yếu 13 1.6.2.2 Nguyên nhân 15 1.7 Môi trường nước ngầm .18 1.7.1 Khái niệm 18 1.7.2 Phân loại .18 1.7.3 Quan hệ nước mặt nước ngầm: 18 1.7.4 Chế độ nước: 19 1.7.5 Các tác nhân gây ô nhiễm .20 1.7.6 Các ngun nhân làm nhiễm 20 1.7.7 Các tác động ảnh hưởng đến nước ngầm 21 1.8 Mơi trường khơng khí 23 1.8.1 Thành phần khí 23 1.8.2 Ơ nhiễm khơng khí .23 1.8.2.1 Khái niệm .23 1.8.2.2 Nguyên nhân 24 1.8.2.3 Một số tác nhân gây nhiễm .25 Chương 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN MƠI TRƯỜNG QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 28 2.1 Tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hồ Chí Minh .28 2.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.2 Điều kiện tự nhiên .29 2.1.2.1 Ðịa hình 29 2.1.2.2 Khí hậu, thời tiết 29 2.1.2.3 Ðịa chất - đất đai 31 2.1.2.4 Nguồn nước thủy văn 32 2.1.2.5 Thảm thực vật 34 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội 34 2.1.3.1 Kinh tế 34 2.1.3.2 Xã hội .36 2.1.4 Mơi trường nước khơng khí thành phố Hồ Chí Minh 39 2.1.4.1 Mơi trường nước 39 2.1.4.2 Mơi truờng khơng khí 43 2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội quận thành phố Hồ Chí Minh 46 2.2.1 Vị trí địa lý 46 2.2.2 Điều kiện tự nhiên .47 2.2.2.1 Địa hình 47 2.2.2.2 Khí hậu 47 2.2.2.3 Thủy văn 47 2.2.3 Tình hình kinh tế xã hội 48 2.2.3.1 Kinh tế 48 2.2.3.2 Xã hội .51 2.3 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội quận 8: 63 2.3.1 Dân số lao động: 63 2.3.1.1 Quy mơ dân số trung bình: 63 2.3.1.2 Phân bố dân cư: 63 2.3.1.3 Đặc điểm dân cư: 65 2.3.1.3.1 Dân số hộ gia đình: 65 2.3.1.3.2 Dân số phân theo độ tuổi giới tính: 66 2.3.1.3.3 Tình trạng cư trú: .66 2.3.1.3.4 Dân tộc: .67 2.3.1.3.5 Trình độ văn hóa: .67 2.3.1.4 Nguồn lao động: .67 2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất đai 68 2.3.3 Cơ sở kinh tế - kỹ thuật: 70 2.3.3.1.Cơ cấu kinh tế 70 2.3.3.2.Thương mại – dịch vụ 71 2.3.3.3.Hiện trạng mạng lưới công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, kho bãi 71 2.3.3.4 Hiện trạng cảng: cảng Phú Định quy mô 50 ha, thành phố quản lý, phường 16 72 2.3.3.5 Cơng trình đầu mối kỹ thuật: 73 2.3.4 Hạ tầng xã hội: 73 2.3.5 Hạ tầng kỹ thuật 78 2.3.5.1 Hiện trạng giao thông .78 2.3.5.2 Chuẩn bị kỹ thuật thoát nước mưa 79 2.3.5.3 Hiện trạng cấp nước .80 2.3.5.4 HIện trạng cấp điện: .81 2.3.5.5 Thoát nước bẩn: .83 2.4 Đánh giá tổng hợp 84 2.4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến đô thị: .84 2.4.2 Thực trạng phát triển đô thị: 84 2.5 Hiện trạng mơi trường nước khơng khí quận 85 2.5.1 Môi trường nước 85 2.5.2 Mơi trường khơng khí 98 2.6 Đánh giá chung 106 2.6.1 Chất lượng nước 107 2.6.2 Chất lượng khơng khí 108 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN MƠI TRƯỜNG NƯỚC VÀ KHƠNG KHÍ Ở QUẬN 110 3.1 Cơ sở định hướng .110 3.1.1 Cơ sở triết học quản lý môi trường 110 3.1.2 Kết hợp mục tiêu kinh tế mục tiêu sinh thái .111 3.2 Định hướng .112 3.2.1 Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước 114 3.2.3 Bảo vệ môi trường biển, ven biển hải đảo .115 3.2.4 Sản xuất .115 3.2.5 Bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế - xã hội vùng .116 3.2.6 Bảo vệ môi trường gắn với phát triển ngành kinh tế 116 3.2.7 Nghiên cứu khoa học, công nghệ môi trường 118 3.3 Các giải pháp 118 3.3.1 Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức mơi trường 118 3.3.2 Tăng cường vai trị cộng đồng, doanh nghiệp, tư nhân bảo vệ môi trường .119 3.3.3 Tăng cường đa dạng hố đầu tư bảo vệ mơi trường 120 3.3.4 Mở rộng hợp tác quốc tế thu hút tài trợ quốc tế 121 3.3.5 Tăng cường lực quản lý nhà nước môi trường 123 3.3.6 Kết hợp chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia với chiến lược phát triển kinh tế xã hội 124 3.3.7 Lựa chọn hành động ưu tiên .125 3.3.8 Trách nhiệm quan thực .126 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT pH Độ pH nước COD Nhu cầu Oxi hóa học BOD Nhu cầu Oxi sinh học DO Lượng Oxi hòa tan TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam LVS Lê Văn Sĩ ĐBP Điện Biên Phủ TL Tham Lương AL An Lộc HB Hịa Bình OB Ơng Bng RN Rạch Ngựa CV Chà Và PĐ Phú Định NTĐ Nhị Thiên Đường DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các ion đa lượng 13 Bảng 1.2 Các ion vi lượng môi trường nước (mg/l) 14 Bảng 2.1: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2001-2010 (Đơn vị tính : %) 35 Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001-2010 36 Bảng 2.3 : Tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập giai đoạn 2001-2010 36 Bảng 2.4: Kết quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành Thành phố Hồ Chí Minh 39 Bảng 2.5: Kết nồng độ CO năm 2008 43 Bảng 2.6: Biến động dân số từ 1998 – 2006 63 Bảng 2.7: Phân bố dân cư theo địa bàn 64 Bảng 2.8 : Các tiêu dân số quận qua đợt tổng điều tra 65 Bảng 2.9: Điều tra trình độ văn hóa quận năm 2004 .67 Bảng 2.10: Bảng trạng sử dụng đất 69 Bảng 2.11: Vị trí điểm giám sát nước mặt 85 Bảng 2.12: Vị trí điểm giám sát nước mặt năm 2007 91 Bảng 2.13: Tóm tắt kết phân tích năm 2010 .93 Bảng 2.14: Vị trí điểm giám sát chất lượng khơng khí .99 Bảng 2.15: Kết đo đạc chất lượng môi trường không khí xung quanh 100 Bảng 2.16: Kết đo đạc chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh Quận năm 2007 .101 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Giá trị pH lúc nước lớn năm 2007 - 2008 39 Biểu đồ 2.2 : Giá trị pH lúc nước ròng năm 2007 - 2008 40 Biểu đồ 2.3 : Giá trị COD lúc nước lớn năm 2007 - 2008 41 Biểu đồ 2.4 : Giá trị COD lúc nước ròng năm 2007 - 2008 41 Biểu đồ 2.5 : Giá trị BOD lúc nước lớn năm 2007 - 2008 42 Biểu đồ 2.6 : Giá trị BOD lúc nước ròng năm 2007 - 2008 42 Biểu đồ 2.7 : Nồng độ CO từ năm 2004 - 2008 43 Biểu đồ 2.8 : Nồng độ PM 10 trung bình năm từ 2004 - 2008 44 Biểu đồ 2.9 : Nồng độ O từ năm 2004 - 2008 45 Biểu đồ 2.10 : Nồng độ NO từ năm 2004 - 200845 Biểu đồ 2.11 : pH vị trí giám sát kênh rạch Quận năm 1996 - tháng 07/2006 88 Biểu đồ 2.12 : Nồng độ chất rắn lơ lửng vị trí giám sát kênh rạch Quận năm 1996 - tháng 07/2006 88 Biểu đồ 2.13 : Nồng độ COD vị trí giám sát kênh rạch Quận năm 1996 - tháng 07/2006 89 Biểu đồ 2.14 : Nồng độ BOD vị trí giám sát kênh rạch Quận năm 1996 - tháng 07/2006 90 Biểu đồ 2.15 : Diễn biến Coliform vị trí giám sát kênh rạch Quận năm 1996 - tháng 07/2006 90 Biểu đồ 2.16 : So sánh giá trị pH trung bình mùa mưa mùa nắng năm 2010 95 Biểu đồ 2.17 : So sánh giá trị TSS trung bình mùa mưa mùa năm 2010 95 Biểu đồ 2.18 : So sánh giá trị DO trung bình mùa mưa mùa nắng năm 2010 96 Biểu đồ 2.19 : So sánh giá trị COD trung bình mùa mưa mùa nắng năm 2010 97 Biểu đồ 2.20 : So sánh giá trị BOD5 trung bình mùa mưa mùa nắng năm 2010 97 Biểu đồ 2.21 : So sánh giá trị Coliform mùa mưa mùa nắng năm 2010 98 Biểu đồ 2.22 : So sánh độ ồn mùa mưa năm 2007 2010 104 Biểu đồ 2.23 : So sánh nồng độ NO2 năm 2007 2010 104 Biểu đồ 2.24 : So sánh nồng độ SO năm 2007 2010 105 Biểu đồ 2.25 : So sánh nồng độ CO năm 2007 2010 105 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài Phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu thiết nay, không Việt Nam, mà phạm vi giới, hàng năm giới phải chịu nhiều thiệt hại người ô nhiễm môi trường gây ra, mà phát triển kinh tế, q trình cơng nghiệp hố, thị hố ngun nhân gây nhiễm môi trường trầm trọng Được biết hàng ngày, môi trường sống phải tiếp nhận hàng trăm ngàn rác, khí thải, chất thải từ ngơi nhà hay cơng ty, xí nghiệp, khu chế xuất… Ô nhiễm môi trường không vấn đề kinh tế - xã hội, mà ngày cịn vấn đề trị nhiều quốc gia giới Hiện thành phố Hồ Chí Minh, cấp , ngành có nhiều cố gắng việc thực sách pháp luật bảo vệ mơi trường tình trạng nhiễm môi trường vấn đề đáng lo ngại Thành phố Hồ Chí Minh có triệu dân triệu người nhập cư , cộng đồng dân cư hàng ngày thải hàng trăm ngàn rác loại , lượng rác nhiều đến mức khơng cịn chỗ để chôn lấp , gây vệ sinh nghiêm trọng cho mơi trường nước khơng khí Xe cộ nhiều gây nên khói bụi mịt mù từ sáng đến tối mịt , tình trạng xây dựng tràn lan biến thành phố cơng trường khổng lồ Ngồi tình trạng chơn lấp sơng rạch , làm tắt nghẽn hệ thồng thoát nước thành phố dẫn đến úng ngập trời mưa triều cường Mỗi nước dâng cao biến đường thành sông suối , hàng trăm thứ rác nước bẩn trơi bềnh bồng vào nhà dân Ơ nhiễm môi trường không làm vệ sinh từ ngày qua tháng mà cịn tác nhân gây dịch bệnh cho người Trong bối cảnh chung thành phố Hồ Chí Minh , quận khơng nằm ngồi qui luật Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hố thị hoá nhanh với gia tăng dân số gây áp lực nặng nề lên môi trường quận Môi trường nhiều nơi bị ô nhiễm khí thải chất thải từ sinh hoạt , hoạt động công nghiệp , phương tiện giao thông Vấn đề đặt mức độ ô nhiễm nước khơng khí quận thành phố Hồ Chí Minh thay đổi năm gần Chính quyền cấp người dân phải làm để bảo vệ mơi trường Xuất phát từ vấn đề đặt , chọn đề tài : “Phát triển kinh tế -xã hội ảnh hưởng đén môi trường quận thành phố Hồ Chí Minh” 1.2 Mục đích nhiệm vụ đề tài 1.2.1 Mục đích Đúc kết sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế -xã hội Nghiên cứu tác động phát triển kinh tế -xã hội đến môi trường 1.2.2 Nhiệm vụ Tìm hiểu, nghiên cứu, đúc kết sở lý luận mơi trường nói chung mơi trường nước khơng khí nói riêng Tìm hiểu trạng mơi trường nước khơng khí quận thành phố Hồ Chí Minh Phân tích tác động phát triển kinh tế -xã hội đến ô nhiễm môi trường nước khơng khí quận Đưa số đề xuất , kiến nghị để giải vấn đề nhiễm mơi trường nước khơng khí quận thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 1.3 Giới hạn đề tài Nghiên cứu nguyên nhân phương hướng giải vấn đề ô nhiễm môi trường số biện pháp giảm tác động phát triển kinh tế -xã hội đến môi trường không sâu vào xử lý kỹ thuật 1.3.1 Không gian : Phát triển kinh tế -xã hội ô nhiễm môi trường Quận 1.3.2 Thời gian : Nghiên cứu phát triển kinh tế -xã hội môi trường vòng 10 năm từ 2001-2010 1.3.3 Nội dung : Phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng của đến mơi trường nước khơng khí quận thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những năm gần vấn đề nghiên cứu đánh giá trạng môi trường quan tâm Việt Nam , thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh 117 cấu trồng nông nghiệp, bảo vệ, khôi phục phát triển tài nguyên rừng theo hướng tác nhân tích cực hệ sinh thái Xây dựng nông thôn gắn liền với chiến lược vệ sinh môi trường nông thôn nhằm nâng cao chất lượng sống đổi phương thức sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp theo hưóng tiên tiến đại gây ô nhiễm môi trường Công nghiệp phát triển theo hướng đa dạng hoá sản phẩm với kỹ thuật sản xuất tiên tiến đại đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng ngành này, có hướng tác động tích cực tiêu cực đến môi trường Ðể giảm thiểu tác động tiêu cực đẩy mạnh lợi tác động tích cực, bảo vệ môi trường cần gắn số nội dung sau: Áp dụng công nghệ sản xuất sạch, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên qui hoạch ngành công nghiệp đồng với qui hoạch môi trường, đặc biệt trọng khâu khai thác, sử dụng nguyên nhiên liệu, xử lý chất thải công nghiệp Kết cấu hạ tầng lĩnh vực có nhiều tác động tích cực đến mơi trường, mạng lưới giao thông đường bộ, đường thủy không hợp lý tác nhân phá hủy hệ sinh thái hai bên đường, gây ô nhiễm môi trường nước mặt sông, biển ô nhiễm tiếng ồn khu đô thị, dân cư, Bảo vệ môi trường cần lồng ghép chiến lược kết cấu hạ tầng số nội dung chủ yếu sau: Qui hoạch mạng lưới giao thông đồng với qui hoạch vùng sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên (trên đất liền biển), xây dựng sách cung cấp nước xử lý nước thải qui hoạch kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, dân cư, gắn với qui hoạch xử lý chất thải (rắn lỏng) Dịch vụ loại hình phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế thị trường đại, nhanh mang lại lợi nhuận cho kinh tế Nhưng lợi nhuận "nhanh nhạy" chế thị trường tác nhân gây ô nhiễm môi trường nhanh Cần khai thác lợi ngành dịch vụ như: du lịch sinh thái, đổi phong tục tập quán văn hóa, lễ hội, theo hướng thân môi trường với nội dung chủ yếu là: 118 Tôn tạo cảnh quan sinh thái gắn với lợi ích ngành du lịch, xây dựng sách qui chế dịch vụ, thương mại liên quan đến vấn đề bảo vệ mơi trường trì khơi phục nếp sống văn hố lành mạnh có lợi cho môi trường 3.2.7 Nghiên cứu khoa học, công nghệ môi trường Cần tăng cường lực đẩy nhanh tốc độ nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường nhằm đặt móng vững để phát triển ngành mơi trường, phục vụ cách có hiệu vấn đề môi trường, đảm bảo cho việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta bền vững Nghiên cứu khoa học cơng nghệ cịn nhằm tạo sở để đánh giá xác trạng môi trường, đề xuất giải pháp tối ưu để bảo vệ môi trường phục vụ việc hoạch định sách quản lý mơi trường, đồng thời áp dụng công nghệ môi trường tiên tiến việc giải vấn đề ô nhiễm, suy thối cố mơi trường Ðể cơng tác nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường thực có hiệu cần xây dựng sở nghiên cứu môi trường đủ khả đảm đương nhiệm vụ nghiên cứu môi trường tầm quốc gia, tiến hành chương trình nghiên cứu vấn đề xúc, trọng tâm, khuyến khích nghiên cứu bảo vệ mơi trường 3.3 Các giải pháp 3.3.1 Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức môi trường Bảo vệ môi trường trách nhiệm toàn xã hội, biện pháp thực tốt chiến lược tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức môi trường cho người dân, cộng đồng, doanh nghiệp, nhà định, cán quan quản lý nhà nước cấp Chú trọng đào tạo cán cho sở tỉnh, thành phố, quận, huyện phường, xã có kiến thức, nhận thức môi trường địa phương, đào tạo phát triển đội ngũ chuyên gia môi trường phục vụ cho công tác quản lý nghiên cứu Tổ chức nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng, tư nhân, doanh nghiệp, tổ chức trị, xã hội thơng qua biện pháp phổ biến kiến thức pháp luật, tun truyền, phổ cập hố nhận thức mơi trường theo chương trình thơng tin mơi trường tivi, đài, báo mở lớp tập huấn vv phương 119 tiện khác; Xây dựng mạng lưới phổ biến, nâng cao, đổi nhận thức môi trường với tham gia đoàn thể, tổ chức phi phủ, tun truyền viên mơi trường, thí điểm chương trình cung cấp thơng tin mơi trường cho cộng đồng; Thực xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường, tổ chức quần chúng tham gia phong trào Xanh-Sạch-Ðẹp, VAC, VACR, cung cấp nước vệ sinh mơi trường, gia đình văn hóa mới, hình thức phù hợp lứa tuổi, giới tính, dân tộc Thơng qua phong trào để giáo dục ý thức đạo đức bảo vệ môi trường Tổ chức thực nghiêm chỉnh đề án đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân (Tất cấp học, kể đại học sau đại học) Đây giải pháp ết sức quan trọng người chủ thể tham gia bảo vệ môi trường 3.3.2 Tăng cường vai trò cộng đồng, doanh nghiệp, tư nhân bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường nghiệp toàn dân Việc thực chiến lược bảo vệ mơi trường đương nhiên địi hỏi tham gia cộng đồng, doanh nghiệp tư nhân Các tổ chức cộng đồng sở, tổ chức trị - xã hội tham gia thực chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia 2001-2010 kế hoạch, chương trình phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường Nhà nước thực sách xã hội hố bảo vệ môi trường luật pháp, văn pháp lý, để huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động quản lý môi trường cấp, vào việc định liên quan quan nhà nước; tổ chức quản lý môi trường địa phương lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào phong trào có, tổ chức truyền thống, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng Các tư nhân, doanh nghiệp thực chiến lược bảo vệ môi trường theo qui định pháp luật, sách kế hoạch nhà nước đầu tư cải thiện môi trường, tổ chức sản xuất để thực hệ thống quản lý môi 120 trường doanh nghiệp theo tiêu chuẩn 780/4001 hoà nhập vào thị trường thương mại khu vực quốc tế Nhà nước có sách tư nhân hố dịch vụ mơi trường Có thể thấy, ý thức tn thủ pháp luật bảo vệ môi trường nhiều sở sản xuất, chủ đầu tư khu cơng nghiệp cịn kém, cịn tình trạng nhiều doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận sản xuất kinh doanh mà chưa coi trọng công tác bảo vệ môi trường Nhiều doanh nghiệp chưa có ý thức trách nhiệm đầu tư đầy đủ đồng cơng trình xử lý mơi trường, số cơng trình xử lý mơi trường xây dựng theo công nghệ lạc hậu, cũ kỹ, mang nặng tính hình thức, đối phó với quan chức năng,… Đây nguyên nhân dẫn đến việc thực không đúng, không đầy đủ yêu cầu bảo vệ môi trường sở, chủ đầu tư khu công nghiệp (thực không nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường, thực giám sát môi trường không quy định,…) Các nhà máy, xí nghiệp bên cạnh việc tham gia làm tăng trưởng kinh tế cịn làm nhiễm mơi trường doanh nghiệp phải làm đầu tàu công tác bảo vệ môi trường 3.3.3 Tăng cường đa dạng hố đầu tư bảo vệ mơi trường Ðầu tư biện pháp quan trọng để thực thành công chiến lược bảo vệ môi trường Ðầu tư bảo vệ môi trường phải thực xã hội hoá, huy động nguồn lực ngồi nước theo ngun tắc:"Người gây nhiễm phải đầu tư" Hình thức xã hội hố ngun tắc đầu tư phải quán triệt sâu rộng tất cấp lãnh đạo Ðảng, quyền nhà quản lý đến người dân sống cộng đồng Ðầu tư bảo vệ môi trường phải đa dạng hố hình thức nguồn vốn nhằm huy động nguồn lực xã hội Hình thức đầu tư bao gồm đầu tư trí lực, vật lực, ngày cơng lao động hữu ích tiền, Trong tồn xã hội tham gia đầu tư bảo vệ mơi trường hình thức chủ yếu đầu tư cho chương trình, dự án, mang tính cộng đồng; đơn vị sản xuất kinh doanh đầu tư cho việc phịng ngừa nhiễm, xử lý cố, cải tạo, bảo vệ môi trường phạm vi quản lý đơn vị Ngân sách nhà nước đóng vai trị chủ đạo 121 việc đầu tư để bảo vệ mơi trường có tính liên vùng, liên ngành thực dự án quốc gia, quốc tế Nguồn vốn đầu tư bảo vệ môi trường huy động từ ngân sách nhà nước, từ doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế, từ nguồn viện trợ ODA, GEF tổ chức trong, nước cộng đồng dân cư Phương cách kinh tế có số ưu điểm như: - Khuyến khích sử dụng biện pháp chi phí – hiệu để đạt mức nhiễm chấp nhận - Kích thích phát triển cơng nghệ tri thức chun sâu kiểm sốt nhiễm, khu vực tư nhân - Cung cấp cho Chính phủ nguồn thu nhập để hỗ trợ cho chương trình kiểm sốt nhiễm - Cung cấp tính linh động cơng nghệ kiểm sốt nhiễm - Loại bỏ yêu cầu Chính phủ lượng lớn thông tin chi tiết cần thiết để xác định mức độ kiểm sốt khả thi thích hợp nhà máy sản phẩm (OECD 1989) Dù có mạnh đó, cơng cụ kinh tế có số bất lợi Một vấn đề đáng lưu ý tác động công cụ kinh tế chất lượng môi trường khơng thể dự đốn phương cách pháp lí truyền thống, người gây nhiễm lựa chọn giải pháp riêng cho họ Nếu mức thu phí khơng thỏa đáng, số người gây nhiễm chịu nộp phí tiếp tục gây ô nhiễm Đối với nước phát triển, điểm yếu khác công cụ kinh tế (đặc biệt giấy phép bán phí xã khí, thải nước) chúng địi hỏi phải có thể chế phức tạp để thực buộc thi hành 3.3.4 Mở rộng hợp tác quốc tế thu hút tài trợ quốc tế Môi trường quốc gia liên quan đến môi trường xuyên biên giới khu vực tồn cầu, nghiệp bảo vệ môi trường Việt nam gắn với nghiệp bảo vệ môi trường khu vực tồn giới thơng qua việc thực 122 Công ước quốc tế môi trường, tham gia chương trình, dự án đa phương song phương bảo vệ mơi trường Phải tổ chức kiểm sốt chặt chẽ biện pháp luật pháp, hành nghiêm ngặt đôi với đối thoại, thương lượng việc vận dụng thoả thuận, công ước, luật pháp quốc tế thu hút tài trợ quốc tế thu hút trợ giúp nhà tài trợ, nguồn ODA, Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF), hợp tác quốc tế đa phương, song phương.Phải tăng cường chế phối hợp thông qua việc thành lập Hội đồng nhà tài trợ môi trường có thành viên đại diện tổ chức Quốc tế chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Ngân hành Thế giới (WB), Hiệp hội bảo vệ thiên nhiên giới (IUCN), Hàng năm cần tổ chức diễn đàn nhà tài trợ, tiến hành hoạt động trao đổi thông tin, thảo luận chủ đề có liên quan, chế hợp tác bên liên quan, nhà tài trợ phủ với nhà tài trợ để phối hợp nguồn viện trợ cho chương trình, dự án hợp tác mơi trường Trên sở chiến lược bảo vệ môi trường, cần xây dựng kế hoạch đầu tư dài hạn, xác định mục tiêu danh mục chương trình, dự án ODA dự án GEF để cân đối nguồn ngân sách quốc gia với hỗ trợ tài quốc tế Ðể sử dụng nguồn tài quốc tế có hiệu quả, cần thiết phải tăng cường lực quan đầu mối quốc gia, quốc tế chương trình, dự án thu hút từ nguồn tài trợ quốc tế, dự án tài trợ từ nguồn vốn ODA, GEF Ðối với nguồn vốn ODA cần nâng tỷ trọng viện trợ ODA cho môi trường lên lần so với tổng vốn viện trợ, đồng thời điều chỉnh cấu ODA cho môi trường, tập trung viện trợ nhiều cho dự án ưu tiên chiến lược, tăng cường lực cho quan quản lý môi trường TW, bộ/ ngành địa phương; Chú trọng khai thác nguồn ODA theo chế Nghị Ðịnh thư KYOTO lĩnh vực biến đổi khí hậu Cần nhiều biện pháp có hiệu nhằm tranh thủ tối đa dự án GEF để hồ nhập mục tiêu mơi trường quốc gia với mục tiêu mơi trường tồn cầu lĩnh vực ưu tiên lựa chọn Ðể thu hút nhiều dự án từ nguồn GEF, nhà 123 nước đầu tư phát triển lực cho tổ chức GEF- Việt Nam, quan điều phối quốc gia lĩnh vực huy động nguồn GEF nước ta 3.3.5 Tăng cường lực quản lý nhà nước môi trường Tình trạng nhiễm mơi trường ngày gia tăng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu công tác tổ chức thi hành pháp luật bảo vệ mơi trường tồn xã hội chưa đạt hiệu quả, chưa chặt chẽ, cụ thể Hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường cịn số bất cập (ví dụ quy định Ban quản lý khu công nghiệp, Báo cáo đánh giá tác động môi trường, việc phân cấp trách nhiệm đơn vị có liên quan bảo vệ mơi trường khu cơng nghiệp cịn có bất cập, chức đơn vị tham gia chồng chéo, có quy hoạch phát triển khu công nghiệp chưa thống nhất, thiếu khoa học,…), thiếu đồng bộ, chưa có quy định tồn diện bảo vệ môi trường doanh nghiệp Việc tổ chức triển khai văn pháp luật bảo vệ mơi trường gặp nhiều khó khăn địi hỏi phải kết hợp đồng nhiều yếu tố như: tuyên truyền, giáo dục để đối tượng liên quan đến lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại hiểu biết nâng cao ý thức tự giác việc thực trách nhiệm mình; việc thực chức năng, vai trò quản lý nhà nước việc triển khai giám sát thực thi; vấn đề đầu tư vốn, phương tiện xử lý chất thải nguy hại; việc xác định mức độ vi phạm chế tài xử phạt; việc triển khai công cụ quản lý chưa hiệu quả;… Cho đến nay, chưa giải thấu đáo vấn đề thực chưa thu kết mong đợi… Hầu hết văn liên quan tập trung vào vấn đề cải thiện mơi trường đầu tư cịn hành lang pháp lý quản lý môi trường lại chậm ban hành Có thể nhận thấy, việc triển khai tổ chức thi hành pháp luật bảo vệ môi trường toàn xã hội chưa thực nghiêm túc cịn nhiều bất cập Vì phát triển bền vững thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước thực chương trình hành động kỷ 21, kỷ chuẩn mực sinh thái nhân văn, hội nhập khu vực toàn cầu hố thương mại với mơi trường .địi hỏi phải kiện toàn tổ chức, tăng cường lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 124 Kiện toàn máy tổ chức hệ thống quản lý nhà nước môi trường từ trung ương đến địa phương, nâng cấp hệ thống quan quản lý môi trường trung ương thành lập Tổng cục Môi trường, Bộ Mơi trường kiện tồn tổ chức quản lý mơi trường Bộ/ngành; kiện tồn tổ chức quản lý môi trường cấp tỉnh, thành phố, quận huyện vùng kinh tế trọng điểm, khu cơng nghiệp tập trung, v.v Tăng cưịng lực quản lý nhà nước môi trường phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hệ thống tổ chức tăng cường nguồn lực nhân lực đầu tư cho hoạt động quản lý môi trường; trọng đầu tư cho nghiên cứu sách pháp luật, kiểm sốt nhiễm chất thải, tra, hệ thống quan trắc phân tích mơi trường, giáo dục nâng cao nhận thức môi trường, tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động quản lý Nhà nước môi trường từ Trung ương đến địa phương Nghiên cứu thành lập chế quản lý liên ngành, hội đồng quốc gia phát triển bền vững để điều phối thực mục tiêu, nội dung chương trình chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2001-2010 thực chương trình hành động kỷ 21 mà Việt Nam ký kết 3.3.6 Kết hợp chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2001-2010 phận chiến lược phát triển kinh tế - xã hội sở để xây dựng chiến lươc bảo vệ môi trường ngành, vùng địa phương Các chiến lược thực giai đoạn năm: 2001-2005 2006-2010 Giai đoạn 2001-2005 tập trung vào việc kết hợp chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tất ngành, lĩnh vực nhằm xác định khn khổ thích hợp để giám sát, báo cáo có tính trách nhiệm Các hoạt động kế hoạch bảo vệ môi trường chuẩn bị để đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Giai đoạn q trình xây dựng thực kế hoạch môi trường cho vùng kinh tế vùng đa dạng sinh học ưu tiên Các chương 125 trình kiểm sốt nhiễm mơi trường, xây dựng lực nâng cao kỹ quản lý môi trường Giai đoạn 2006-2010 tập trung thực dự án ngăn ngừa ô nhiễm môi trường Trong giai đoạn phải xử lý triệt để, đóng cửa di chuyển địa điểm cở sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, sở lạc hậu khơng có khả đáp ứng tiêu chuẩn môi trường; Thực dự án cải thiện môi trường dự án nhằm khôi phục nâng cao chất lượng môi trường Các mục tiêu nội dung Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 20012010 kế hoạch hoá kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, kế hoạch Ngành, địa phương theo vùng kinh tế Bộ Kế hoạch Ðầu tư Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường có trách nhiệm thiết lập nhóm cơng tác liên để hồ nhập kế hoạch hành động Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, năm 10 năm chiến lược phát triển kinh tế xã hội Nhóm cơng tác cần thực năm, có nguồn ngân sách riêng cho hoạt động nhóm, thành phần nhóm gồm nhà kinh tế mơi trường để giúp phân tích lợi ích chi phí sách phát triển chọn lọc Đây giải pháp quan trọng tốc độ tăng trưởng GDP đạt xấp xỉ 7%/năm trì liên tục đến năm 2010 Theo chun gia nước ngồi, GDP tăng gấp đơi nhiễm tăng gấp đến lần 3.3.7 Lựa chọn hành động ưu tiên Việc lựa chọn ưu tiên hành động tổ chức thực vấn đề có ý nghĩa quan trọng thành công chiến lược Thông thường ưu tiên hành động lựa chọn theo nội dung, theo địa bàn theo mối quan hệ chúng với thời gian Các chương trình hành động ưu tiên: Mức độ ưu tiên cao giành cho chương trình sau đây: Xây dựng thực kế hoạch chủ đạo, tồn diện phát triển cơng nghiệp bền vững, bao gồm tất giai đoạn sẻ dụng tài nguyên, sản xuất quản lý chất thải 126 Tiếp tục ban hành tiêu chuẩn quy định bảo vệ môi trường sử dụng bền vững nguồn nước mặt, lưu vực, đập chứa nước nước ngầm Xây dựng chiến lược kế hoạch quản lý khu chứa chất thải rắn, chất thải nguy hại hệ thống xử lý hiệu cho tất thành phố loại I II, khu thị có mật độ dân cư cao Nâng cấp hệ thống tăng cường lực cho quan quản lý môi trường từ trung ương đến địa phương Bộ, ngành Ðưa giáo dục môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân, bao gồm tất cấp học bậc học Phát huy phong trào bảo vệ môi trường tổ chức xã hội niên, phụ nữ, cựu chiến binh, nơng dân tổ chức tình nguyện khác Củng cố hệ thống quản lý sử dụng bền vững Tài ngun rừng thơng qua hình thức tham gia cộng đồng 3.3.8 Trách nhiệm quan thực Dưới đạo trực tiếp Thủ tướng phủ, Bộ Khoa học cơng nghệ Môi trường phối hợp với bộ, ngành địa phương tổ chức thực chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia Bộ Kế hoạch Ðầu tư, theo chức nhiệm vụ chịu trách nhiệm lập kế hoạch, lồng ghép nội dung chiến lược bảo vệ môi trường kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010, kế hoạch năm kế hoạch năm 10 năm đất nước Bộ Kế hoạch Ðầu tư Bộ Tài có trách nhiệm việc phân bổ tìm nguồn tài cần thiết để thực chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia thực kế hoạch bảo vệ môi trường Bộ, ngành địa phương Bộ Kế hoạch Ðầu tư Bộ Tài đưa sách nhằm khuyến khích sở sản xuất, cá nhân, tổ chức đầu tư cho lĩnh vực bảo vệ môi trường Dựa chiến lược phát triển kinh tế xã hội kế hoạch quốc gia bảo vệ môi trường giai đoạn 2001-2010, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Bộ Kế hoạch Ðầu tư phối hợp với Bộ Tài chính, ngành địa phương cụ thể hoá 127 kế hoạch hành động ngành, địa phương để thực kế hoạch quốc gia bảo vệ môi trường giai đoạn 3.3.9 Giám sát đánh giá việc thực chiến lược Hàng năm năm, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Khoa học công nghệ Mơi trường với Bộ Tài bộ, ngành địa phương xem xét đánh giá việc thực Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2001-2010 Mỗi phận chương trình chình giám sát đánh giá theo mục tiêu đề Từng Bộ, ngành địa phương phải trình báo cáo đánh giá tiến độ thực lên Thủ tướng phủ Nếu Hội đồng quốc gia phát triển bền vững thành lập, Hội đồng điều phối trình giám sát đánh giá sau trình báo cáo đánh giá tổng thể lên Thủ tướng Chính phủ Bản đánh giá có kiến nghị điều chỉnh bổ sung kế hoạch thực bảo vệ môi trường quốc gia Với định hướng giải pháp vừa nêu trên, mạnh dạn kiến nghị với cấp lãnh đạo nhân dân quận 8: * Kiến nghị Để kiểm soát cải thiện ô nhiễm môi truờng quận cần: - Về mặt quản lý: Tăng cuờng biện pháp quản lý theo luật lệ hành - Về mặt qui hoạch: Tiếp tục kiến nghị để phát triển khu công nghiệp tập trung - Về mặt công nghệ, kỹ thuật: Phát triển thiết bị sạch, đảm bảo khí thải môi truờng phải đạt tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Đối với hoạt động giao thông - Biện pháp qui hoạch, đầu tư xây dựng, đuờng giao thông - Hạn chế gia tăng phuơng tiện vân chuyển cách tự phát - Sử dụng nhiên liệu 128 KẾT LUẬN Có mối quan hệ nhiều chiều phát triển kinh tế môi trường Môi trường điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế -xã hội Bất quốc gia muốn phát triển phải cần yếu tố như: tài nguyên thiên nhiên, sinh vật, môi trường sạch…Nói cách khác, mơi trường địa bàn, đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi với môi trường Tác động hoạt động phát triển đến với môi trường thể khía cạnh có lợi cải tạo mơi trường tự nhiên tạo kinh phí cần thiết cho cải tạo Mặt khác, kinh tế -xã hội tác động đến nguồn tài nguyên thông qua việc làm suy thối nguồn tài ngun, nhiễm mơi trường từ dẫn đến gia tăng thảm họa, thiên tai gây ảnh hưởng ngược lại đến phát triển hoạt động kinh tế -xã hội khu vực Đó tác động nhiều chiều, mâu thuẫn môi trường phát triển Theo tảng lý thuyết đường cong U ngược Kuznets môi trường (EKC), ô nhiễm tăng dần không tránh khỏi giai đoạn đầu tăng trưởng kinh tế sau thu nhập tăng lên nhiễm đạt đến đỉnh cao giảm dần xuống Nguyên nhân thu nhập tăng lên, người dân có ý thức giá trị mơi trường, luật pháp, sách môi trường quan thi hành trở nên nghiêm khắc hiệu hơn, công nghệ sạch, công nghệ tiên tiến nghiên cứu áp dụng rộng rãi tạo điều kiện cải thiện chất lượng mơi trường Thực tế cho thấy có mối quan hệ EKC hầu hết loại tiêu ô nhiễm (khơng khí, nước, chất thải rắn) Tuy nhiên, ngưỡng chuyển đổi tìm thấy loại loại tiêu ô nhiễm quốc gia mức thu nhập GDP đầu người cao từ 3.000- 15.000 USD Vào năm 2010, thành phố Hồ Chí Minh đạt 3.000 USD/năm, vào ngưỡng chuyển đổi tối thiểu để đạt thành tựu công tác kiểm sốt nhiễm, cải thiện chất lượng mơi trường Thực tế cho thấy xu hướng giảm nhiễm xảy số nước có mức thu nhập trung bình họ tận dụng tốt hội người sau, học tập kinh nghiệm nước trước từ đưa sách đắn công tác bảo vệ môi trường Do đó, thành phố Hồ Chí 129 Minh với mức thu nhập cao nước có hội lớn để đạt số cải thiện chất lượng môi trường thời gian sớm Số liệu thực tế chất lượng môi trường thành phố chứng minh điều Trong năm gần đây, bên cạnh đa số tiêu ô nhiễm co xu hướng gia tăng, thành phố bắt đầu đạt số cải thiện chất lượng môi trường Và địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh nằm quỹ đạo Đây kết việc tăng cường hồn thiện hệ thống sách, qui định bảo vệ môi trường gia tăng đầu tư cho công tác nâng cao lực hệ thống quản lý nhà nước môi trường Tuy nhiên thực tế cho thấy tăng trưởng kinh tế thường coi trọng mà lại quên việc bảo vệ mơi trường Vì vậy, việc phát triển bền vững ưu tiên hàng đầu tất quốc gia địa phương 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2004), Môi trường, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Phạm Xuân Hậu (2001), Giáo dục môi trường –nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng dân cư thời kỳ cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước –Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc –Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh Phạm Xuân Hậu (2001), Giáo dục đạo đức môi trường vấn đề phát triển bền vững nước ta ,Thông tin dân số môi trường - số Nguyễn Đức Khiển (2002), Kinh tế môi trường, NXB Xây dựng, Hà Nội Khoa Kế hoạch phát triển – trường Đại học kinh tế, Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội (2003), NXB Thống kê Phịng Tài ngun mơi trường quận (2001), Báo cáo giám sát đánh giá trạng chất lượng môi trường địa bàn quận (2001), Thành phố Hồ Chí Minh Phịng Tài ngun mơi trường quận (2006), Báo cáo giám sát đánh giá trạng chất lượng môi trường địa bàn quận (2006), Thành phố Hồ Chí Minh Phịng Tài nguyên môi trường quận (2007), Báo cáo giám sát đánh giá trạng chất lượng môi trường địa bàn quận (2007), Thành phố Hồ Chí Minh Phịng Tài ngun mơi trường quận (2010), Báo cáo giám sát đánh giá trạng chất lượng môi trường địa bàn quận (2010), Thành phố Hồ Chí Minh 10 Tạp chí Kinh tế dự báo, (Số 1, 4, 12, 57 năm 2001), (Số 6, 10, 11 năm 2002), (Số 1, 3, 6, năm 2003) 11 Tạp chí Kinh tế phát triển, (Số 63 tháng 9/2002), (Số 66 tháng 12/2002), (Số 84 tháng 6/2004) 131 12 Phạm Thị Xuân Thọ (1996), Dân số thị hóa thành phố Hồ Chí Minh Thơng tin Khoa học ĐHSP Hà Nội 13 Phạm Thị Xuân Thọ (1997), Địa lý nhân văn với việc nghiên cứu vấn đề dân nhập cư thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Xã hội số 34 IV.1997 14 Phạm Thị Xuân Thọ (1997), Thành phố Hồ Chí Minh q trình chuyển dịch kinh tế theo đường cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Khoa học Xã hội số 34 IV.1996 15 Phạm Thị Xn Thọ (1997), Đơ thị hóa vấn đề nhiễm mơi trường thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Xã hội 16 Phạm Thị Xuân Thọ (1997), Địa lý kinh tế xã hội đại cương, Giáo trình ĐHSP 17 Trần Văn Thơng (2003), Địa lý Kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê 18 Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần XIII, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia 19 Văn kiện Đại hội Đảng lần X, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001-2010, NXB Chính trị quốc gia ... THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố Hồ Chí Minh Bản đồ vị trí địa lý thành phố Hồ Chí Minh Nguồn : Cục Thống kế thành phố Hồ Chí Minh, 2010 2.1.1 Vị trí địa lý Thành. .. KINH TẾ XÃ HỘI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN MƠI TRƯỜNG QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 28 2.1 Tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố Hồ Chí Minh . 28 2.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.2 Điều... năm gần Chính quyền cấp người dân phải làm để bảo vệ môi trường Xuất phát từ vấn đề đặt , chọn đề tài : ? ?Phát triển kinh tế -xã hội ảnh hưởng đén môi trường quận thành phố Hồ Chí Minh? ?? 1.2

Ngày đăng: 01/03/2023, 16:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w