Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
53,34 KB
Nội dung
Đề án môn học doanh Khoa Quản trị Kinh Lời nói đầu Lực lượng lao động nói chung lao động khu cơng nghiệp khu chế xuất nói riêng đóng vai trị tiên q trình xây dựng phát triển kinh tế quốc gia Trong xu chung doanh nghiệp sản xuất công nghiệp định vị tập trung vào khu công nghiệp khu chế xuất để tận dụng lợi mà khu công nghiệp - khu chế xuất tạo như: gần nguồn nguyên liệu, chi phí vận chuyển thấp, khả hiệp tác sản xuất cao,… Những lợi làm cho chi phí doanh nghiệp giảm, giá thành giảm Nhưng khu công nghiệp - khu chế xuất phải đối mặt với vấn đề phát sinh có vấn đề lao động (cả chất lượng, số lượng cấu lao động) Tình hình chung khu công nghiệp- khu chế xuất lực lượng lao động tập trung đông đảo, đa dạng lứa tuổi, tay nghề Nhưng đa số họ chưa qua đào tạo mà lao động phổ thông túy Do khả tiếp thu cơng nghệ thấp, chất lượng sản phẩm thấp Mặt khác, số lượng, tập trung nhiều doanh nghiệp khu cơng nghiệp nên tình trạng thiếu lao động xảy thiếu lao động kỹ thuật Bên cạnh khơng ổn định lao động khu cơng nghiệp Lao động có xu hướng làm việc tạm thời nên khơng gắn bó với doanh nghiệp, không ý nâng cao tay nghề Đây lý làm cho chi phí lao động doanh nghiệp cao mà suất lao động thấp Do vậy, muốn phát triển khu cơng nghiệp - khu chế xuất qua gián tiếp phát triển kinh tế - xã hội phải giải vấn đề nguồn lực lao động Vì có lao động có tay nghề cao tạo suất lao động cao qua tạo lợi cạnh tranh phát triển tốt kinh tế thị trường Xuất phát từ tầm quan trọng nên em chọn đề tài nhằm hiểu thêm đưa số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho khu công nghiệp - khu chế xuất cho phát triển kinh tế - xã hội Đề án mơn học Khoa Quản trị Kinh doanh Trong phần trình bày khơng thể tránh khỏi thiếu sót,em mong thầy bạn góp ý kiến để đề tài em hoàn thiện Em gửi lời cảm ơn tới thầy giáo: Thạc sĩ Trương Đức Lực trực tiếp hướng dẫn,giúp đỡ em,cảm ơn Trung tâm Thư viện trường Đại học Kinh tế quốc dân cung cấp thông tin tài liệu liên quan để em hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Đề án môn học Khoa Quản trị Kinh doanh I/ Một số vấn đề lý luận nguồn nhân lực khu khu công nghiệp Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực (human resoures) : Là nguồn lực người, yếu tố quan trọng thống tăng trưởng phát triển kinh tế – xã hội Nguồn nhân lực xây dựng cho quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương (tỉnh - thành phố….) khác với nguồn lực khác (tài chính- đất đaicơng nghệ…) chỗ nguồn lực người với hoạt động sáng tạo, tác động tới thời gian tự nhiên, biến đổi giới tự nhiên trình lao động nảy sinh quan hệ lao động quan hệ xã hội Cụ thể hơn, nguồn nhân lực quốc gia biểu khía cạnh sau - Trước hết với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, nghĩa rộng nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư có khả lao động, khơng phân biệt người phân bố vào ngành nghề, lĩnh vực coi nguồn nhân lực xã hội - Với tư cách khả đáp ứng lao động xã hội nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động (do pháp luật lao động quy định) Hiện nay, lĩnh vực lao động có khái niệm nguồn lao động tồn dân số độ tuổi lao động có khả lao động Do đó, với khái niệm khái niệm nguồn nhân lực tương đương với khái niệm nguồn lao động - Nguồn lao động thể toàn người cụ thể tham gia vào trình lao động, với cách hiểu nguồn nhân lực bao gồm người từ giới hạn tuổi lao động trở lên có khả lao động Như vậy, có cách hiểu khác nguồn nhân lực quốc gia phản ánh đặc điểm quan trọng là: + Nguồn nhân lực nguồn lực người + Nguồn nhân lực phận dân số gắn với cung lao động + Nguồn nhân lực phản ánh khả lao động xã hội Đề án môn học Khoa Quản trị Kinh doanh 2.Tổng quan nguồn nhân lực Việt Nam 2.1 Quy mô- cấu lực lượng lao động: Từ kết điều tra lao động - việc làm hàng năm (giai đoạn 20012005) đặc biệt kết điều tra lao động việc làm 1.7.2005 Đề án môn học doanh Khoa Quản trị Kinh Số người từ đủ 15 tuổi trở lên 62.443 (ngàn người) Lực lượng lao động 44.456 (ngàn người) Không HĐKT 18.058 (ngàn người) Người có việc làm 43.456(ngàn Sốngười) người thất nghiệp 929(ngàn người) Nguồn: Tổng cục thống kê Về quy mô lực lượng lao động nước ta tiếp tục tăng với tốc độ cao Năm 2005 lực lượng lao động 44.385 ngàn người tăng 1.143 ngàn người so với năm 2004, tương ứng với tốc độ tăng 2.64% Bình quân hàng năm (2000-2005) lực lượng lao động tăng 1.026.4 ngàn người, tốc độ tăng bình quân 2.5% Xét tương quan với tốc độ tăng dân số ( khoảng 1.3%) với lực lượng tăng lao động cao thời gian qua Trước hết, tổng quan số người độ tuổi làm việc (từ 15 tuổi trở lên) theo tình trạng hoạt động kinh tế (về số lượng) năm 2005 sau: Lực lượng lao động khu vực thành thị với tốc độ tăng cao cao nhiều tốc độ tăng lực lượng lao động khu vực nông thôn: Khu vực thành thị năm 2005 11.071.1ngàn người chiếm 24.9%, khu vực nông thơn có 33.313.9 ngàn người chiếm 71.1% tổng số lực lượng lao động nước Đề án môn học Khoa Quản trị Kinh doanh Tốc độ tăng trưởng lực lượng lao động khu vực thành thị 4.8% khu vực nông thôn 1.9% so với năm 2004 Bình quân hàng năm (2000-2005) tốc độ tăng lực lượng lao động hai khu vực 4.52% 1.86% Có chênh lệch tốc độ tăng lực lượng lao động hai khu vực thành thị nông thôn, trực tiếp tốc độ đô thị hoá diễn nhanh dẫn đến tốc độ tăng khu vực thành thị cao khu vực nông thôn * Về cấu: Cơ cấu lực lượng lao động theo khu vực thành thị nơng thơn có thay đổi: tỷ trọng lực lượng lao động thành thị tăng lên tương ứng tỷ lực lượng lao động nông thôn giảm xuống Tuy vậy, tranh chung phân bố lực lượng lao động nước ta lực lượng lao đông nông thôn chiếm tỷ lệ lớn (71.1% năm 2005) Lực lượng độ tuổi lao động 41.815.6 ngàn người năm 2005 Về cấu, tốc độ tăng chung khu vực thành thị nơng thơn có đặc điểm tương tự lực lượng lao động nói chung Vùng Đơng Nam Bộ Tây Nguyên có tốc độ tăng lực lượng lao động so với năm 2004 cao so với vùng khác nước (Đông Nam Bộ 3.8%: Tây Nguyên 2.9%) Sự tăng nhanh lực lượng lao động vùng chủ yếu biến động học Về giới tính: Cơ cấu lực lượng lao động nữ chiếm tỷ lệ thấp nam (48.7% so với 51.27%) Một nội dung cần đề cập lực lượng lao động tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Đây tiêu quan trọng phản ánh mức độ hoạt động thị trường lao động kinh tế Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động số người từ đủ 15 tuổi trở lên 71% Tỷ lệ lực lượng lao động khu vực thành thị tăng 0.55%, khu vực nông thôn giảm 0.7% Chung lại, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2005 giảm 0.32% so với năm 2004 Đề án môn học Khoa Quản trị Kinh doanh Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ 66.0% thấp nhiều tỷ lệ chung Điều thấy bảng sau: Biểu 1: Cơ cấu trình độ văn hố phổ thơng lực lượng lao động Đợn vị tính: % Nội dung Tổng số Mù chữ 2.Chưa tốt nghiệp tiểu học 3.Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp PTCS 5.Tốt nghiệp PTTH 2004 100,00 4,94 13,87 29,73 32,36 19,60 2005 100,00 4,04 13,09 29,9 32,58 21,21 Tăng/ giảm -0,40 -0,78 - 0,64 + 0,22 + 1,61 Đề án môn học Khoa Quản trị Kinh doanh Biểu 2: Lực lượng lao động chia theo giới tính.khu vực thành thị, nơng thơn vùng lãnh thổ: Chung Nội dung Tổng số Tổng số Thành thị Trong Trong Tổng số nữ Nơng thơn nữ TNL§ổng số 5.263.222 33.313.874 Trong nữ 44.385.032 21.631.164 11.071.158 16.367.942 Đồng sông Hồng 9.947.755 5.091.008 2.161.145 1.047.003 7.786.610 4.044.005 2.Đông Bắc 5.232.632 2.619.494 918.542 459.301 4.314.090 2.160.193 3.Tây Bắc 1.406.963 704.667 165.698 82.834 1.241.265 621.833 Bắc Trung Bộ 5.339.331 2.717.060 698.191 437.979 4.641.140 2.369.081 Duyên hải Nam Trung Bộ 3.670.558 1.807.462 1.048.638 515.368 2.621.620 1.292.094 6.Tây Nguyên 2.485.712 1.226.544 665.036 329.747 1.820.671 896.797 Đồng sông Cửu Long 9.158.499 4.337.463 1.864.441 856.609 7.654.058 3.480.854 Đông Nam Bộ 6.783.882 9.127.466 3.549.468 1.624.381 3.234.414 1.503.085 Nguồn: kết điều tra lao động – việc làm 1.7.2005 Biểu 3: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật vùng lãnh thổ: Đơn vị tính: % Trình độ chun mơn Nội dung Tổng Chưa số qua đào tạo Tổng số Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 72,51 65,62 81,75 86,47 83,54 72,06 82,6 62,63 83,57 Đã qua đào tạo Qua đào tạo nghề THCN TD 15,22 21,27 9,1 7,34 7,91 18,17 9,09 24,51 11,37 4,3 5,58 5,51 3,54 4,9 4,09 4,47 4,2 2,35 CĐ, ĐH trở lên 5,27 7,53 3,99 2,65 3,65 5,68 3,84 8,66 2,71 Đề án môn học doanh Khoa Quản trị Kinh Long Nguồn : kết điểu tra lao động – việc làm năm 1.7.2005 Nhìn vào biểu ta thấy tỉ lệ phần trăm (%) số lao đông chưa qua đào tạo lớn Điều ảnh hưởng lớn đến suất lao động chung nước Nó kìm hãm tăng trưởng phảt triển kinh tế Đây vấn đề xúc mà đất nước ta cần phải tập trung giải để đảm bảo kinh tế tăng trưởng phát triển cách ổn định bền vững phải đạt hiệu cao Biêu 4: tỷ lệ tham gia hoạt dộng kinh tế chia theo giới khu vực 1.7.2005 Đợn vị tính: % Nội dung Từ 15 tuổi trở lên Trong độ tuổi lao động Chung Nam Nữ 75,51 67,62 Thành thị Nam Nữ 68,9 57,95 Nông thô Nam Nữ 77,9 71,3 81,9 76,07 84,16 77,4 67,3 81,3 Nguồn: điều tra lao động – việc làm 1.7.2005 2.2 Chất lượng lực lương lao động: Chất lượng lực lượng lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội, khả cạnh tranh điều kiện hội nhập Chất lượng lực lượng lao động hình thành qua nhiều tiêu chí có hai tiêu chí thường hay sử dụng là: trình độ học vấn phổ thơng trình độ chun mơn kỹ thuật lao động Hai tiêu chí hình thành trực tiếp thơng qua hệ thống giáo dục đào tạo nguồn nhân lực * Trình độ học vấn phổ thơng Trình độ học vấn phổ thông tiếp tục nâng cao năm vừa qua.Điều thể qua tỷ lệ học vấn thấp giảm đồng thời trình độ trung bình trở lên hệ thống giáo dục phổ thông tăng lên Đó , Đề án mơn học Khoa Quản trị Kinh doanh năm 2005 tỷ lệ mù chữ 4%, chưa tốt nghiệp tiểu học 13,9% tốt nghiệp tiểu học 29.09% So với năm 2004 tỷ lệ giảm tương ứng là: 0.4% ,0.8% ,0.6% Trong tỷ lệ tốt nghiệp phổ thơng sở 32.58% (tăng 0.2%) đặc biệt tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông 21.21%(tăng 1.61%) Biểu * Trình độ chun mơn kỹ thuật: Lao động qua đào tạo tăng liên tục qua năm, từ 6088.2 ngàn người vào năm 2000 đến năm 2005 số lượng tăng lên tới 11.003 ngàn người(gấp 1.8 lần so với năm 2000) Bình quân hàng năm ( giai đoạn 20002005) số lượng lao động qua đào tạo tăng 938 ngàn người Với tốc độ tăng bình quân 12,9% năm Mặt khác cấu lực lượng lao động có thay đổi khả rõ nét cấu ngành kinh tế với xu hướng tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động nơng nghiệp Có thể thấy điều qua biểu sau: Biểu 5: Bảng lao động ngành kinh tế Đơn vị tính: % Ngành Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 1996 69,80 10,55 19,65 2002 60,80 15,10 24,00 2003 59,04 16,41 24,55 2004 57,90 17,40 24,70 Có thể thấy rằng, với tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2005 24.8% (tăng 2.3% so với năm 2004) Tuy vậy, số lượng thấp so với nhu cầu thị trường thấp so với mục tiêu mà Đại hội IX Đảng đề 30% mặt số lượng Vị trí – vai trị nguồn nhân lực: Theo nhà nghiên cứu kinh tế – xã hội học nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực nguồn nhân lực bên đất nước với người, vốn nước, vật chất kỹ thuật, tài nguyên thiên nhiên , vị trí địa lý, kết hợp với nguồn lực bên ngồi tạo nên nguồn lực tổng hợp để phát triển