Một số giải pháp cho hoạt động xuất khẩu đồ gỗ của công ty TNHH một thành viên Trúc Vi giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020

64 3 0
Một số giải pháp cho hoạt động xuất khẩu đồ gỗ của công ty TNHH một thành viên Trúc Vi giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: Ths Diệp Thị Phương Thảo Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập kinh tế nay, việc mở rộng hợp tác giao lưu quốc tế khu vực trở thành nhu cầu tất yếu cho việc phát triển kinh tế quốc gia Thương mại quốc tế quan trọng kinh tế, vừa tạo điều kiện cho kinh tế đất nước phát triển, vừa đáp ứng nhu cầu ngày nâng cao đời sống kinh tế xã hội Vì lẽ đó, hoạt động thương mại quốc tế liên tục gia tăng với tốc độ siêu tốc Nhu cầu tiêu thụ đồ gỗ giới tăng mạnh, cánh cửa cho nhà xuất đồ gỗ rộng mở, Hoa Kỳ nước nhập gỗ, sản phẩm gỗ đồ nội thất hàng đầu giới, với kim ngạch 40 tỷ đô la Mỹ năm Theo đánh giá Viện Nghiên cứu Công nghiệp đồ nội thất (Furniture Industry Research Institute), sức tiêu thụ đồ nội thất Mỹ tăng 25,5% năm.Thị trường Hoa Kỳ đem đến sức hút mạnh mẽ cho nhà xuất đồ gỗ có doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt Việt Nam nhà xuất đồ gỗ lớn khu vực Đông Nam Á vào thị trường Hoa Kỳ Nhận thấy hội rộng mở vị Việt Nam việc xuất đồ gỗ, tơi muốn tìm hiểu, phân tích đánh giá tình hình xuất đồ gỗ công ty TNHH Trúc Vi nêu ý kiến đóng góp giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy mạnh mẽ việc xuất đồ gỗ công ty Do chọn đề tài “Phân tích thực trạng giải pháp xuất đồ gỗ sang thị trường Hoa Kỳ” để làm chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm hệ thống kiến thức kinh doanh xuất khẩu, phân tích thực trạng xuất đồ gỗ cơng ty để thấy điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn tình hình chung cơng ty để từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất đồ gỗ công ty Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Các nhân tố tác động đến việc xuất đồ gỗ sang thị trường Hoa Kỳ - Thực trạng xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ SVTH: Võ Thị Hữu Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Diệp Thị Phương Thảo - Phân tích hoạt động kinh doanh xuất đồ gỗ công ty thông qua kết cấu mặt hàng, thông qua kết cấu thị trường Phƣơng pháp nghiên cứu: Áp dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thu thập số liệu, bảng báo cáo hoạt động kinh doanh xuất khẩu, kim ngạch xuất Kết cấu báo cáo chuyên đề gồm có chƣơng chính: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung Chƣơng 2: Thực trạng xuất đồ gỗ công ty TNHH thành viên Trúc Vi sang thị trường Hoa Kỳ Chƣơng 3: Một số giải pháp cho hoạt động xuất đồ gỗ công ty TNHH thành viên Trúc Vi giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020 SVTH: Võ Thị Hữu Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Diệp Thị Phương Thảo CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Cơ sở lý luận chung: 1.1.1 Phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng giới xuất Ðây phương thức thâm nhập thị trường quốc gia phát triển giới thường vận dụng, để đưa sản phẩm thâm nhập vào thị trường giới thơng qua xuất hai hình thức: xuất trực tiếp xuất gián tiếp 1.1.1.1 Hình thức xuất gián tiếp (Indirect Exporting): Hình thức xuất gián tiếp khơng địi hỏi có tiếp xúc trực tiếp người mua nước người sản xuất nước Ðể bán sản phẩm nước ngoài, người sản xuất phải nhờ vào người tổ chức trung gian có chức xuất trực tiếp Xuất gián tiếp thường sử dụng sở sản xuất có qui mơ nhỏ, chưa đủ điều kiện xuất trực tiếp, chưa quen biết thị trường, khách hàng chưa thông thạo nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập Xuất gián tiếp qua hình thức sau đây: + Các cơng ty quản lý xuất (Export Management Company - EMC): Công ty quản lý xuất Công ty quản trị xuất cho Công ty khác Các nhà xuất nhỏ thường thiếu kinh nghiệm bán hàng nước ngồi khơng đủ khả vốn để tự tổ chức máy xuất riêng Do đó, họ thường phải thông qua EMC để xuất sản phẩm Các EMC giữ vai trị cố vấn, thực dịch vụ liên quan đến xuất nhập thực dịch vụ EMC tốn hoa hồng +Thơng qua khách hàng nước ngồi (Foreign Buyer): Đây hình thức xuất thông qua nhân viên công ty nhập nước ngồi Họ người có hiểu biết điều kiện cạnh tranh thị trường giới Khi thực hình thức này, doanh nghiệp xuất cần phải tìm hiểu kỹ khách hàng để thiết lập quan hệ làm ăn bền vững với thị trường nước + Qua ủy thác xuất (Export Commission House): Tổ chức ủy thác thường đại diện cho người mua nước cư trú nước nhà xuất Nhà ủy thác xuất hành động lợi ích người mua người mua trả tiền ủy thác Khi hàng chuẩn bị đặt mua, nhà ủy thác lập phiếu đặt hàng SVTH: Võ Thị Hữu Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Diệp Thị Phương Thảo với nhà sản xuất chọn họ quan tâm đến chi tiết có liên quan đến q trình xuất Bán hàng cho nhà ủy thác phương thức thuận lợi cho xuất Việc toán thường bảo đảm nhanh cho người sản xuất vấn đề vận chuyển hoàn toàn nhà ủy thác xuất chịu trách nhiệm + Qua môi giới xuất (Export Broker): Môi giới xuất thực chức liên kết nhà xuất nhà nhập Người môi giới nhà xuất ủy nhiệm trả hoa hồng cho hoạt động họ Người môi giới thường chuyên sâu vào số mặt hàng hay nhóm hàng định + Qua hãng bn xuất (Export Merchant): Hãng bn xuất thường đóng nước xuất mua hàng người chế biến nhà sản xuất sau họ tiếp tục thực nghiệp vụ để xuất chịu rủi ro liên quan đến xuất Như vậy, nhà sản xuất thông qua hãng buôn xuất để thâm nhập thị trường nước ngồi 1.1.1.2 Hình thức xuất trực tiếp (Direct Exporting): Hình thức địi hỏi doanh nghiệp phải tự lo bán trực tiếp sản phẩm nước ngồi Áp dụng doanh nghiệp có trình độ qui mô sản xuất lớn, phép xuất trực tiếp, có kinh nghiệm thương trường nhãn hiệu hàng hóa doanh nghiệp có mặt thị trường giới Hình thức thường đem lại lợi nhuận cao doanh nghiệp nắm nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hàng Ngược lại, doanh nghiệp chưa nắm rõ thị trường rủi ro cao Tuy nhiên, hầu hết nhà xuất nước công nghiệp nước phát triển sử dụng phương thức xuất gián tiếp để đạt mục tiêu tạo diện liên tục thị trường nước Họ thực cần hỗ trợ bên thứ ba để thâm nhập thị trường 1.1.2 Các hình thức xúc tiến xuất Khi tiến hành xúc tiến xuất khẩu, doanh nghiệp thường tiến hành hình thức xúc tiến xuất sau: 1.1.2.1 Quảng cáo quốc tế (International Advertising): Tuỳ theo tình hình đặc điểm mặt hàng thị trường tiêu thụ tuỳ khả quảng cáo mà định lựa chọn hình thức, phương SVTH: Võ Thị Hữu Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Diệp Thị Phương Thảo tiện, phương pháp quảng cáo thích hợp nhất, hiệu Người ta thường dùng phương tiện sau để quảng cáo xuất khẩu: + Quảng cáo truyền hình: Là Phương tiện tốt dùng để quảng cáo với số lượng nhiều quốc gia Tại nước thu nhập cao, có chương trình cho phép quảng cáo truyền hình với giới hạn tối thiểu thời lượng Đây kênh truyền thông đặc biệt hữu dụng để quảng cáo sản phẩm tiêu dùng sản phẩm lâu bền mà tốc độ phát triển kỹ thuật thay đổi vị, thời trang giữ vai trò quan trọng để marketing thành công + Quảng cáo đài phát thanh: Đài phát trở thành phần tất yếu sống Có thể nói radio có tác động hàng ngày đến sống hầu hết người Là phương tiện truyền thông, radio đem lại hình thức giải trí thu hút người nghe cơng việc Radio thâm nhập vào phân khúc thị trường kinh tế xã hội thấp đến phân khúc thị trường với chi phí hợp lý mà phương tiện khác không đạt đến + Quảng cáo internet: Thế giới Internet, hội lớn để quảng cáo tiếp thị doanh nghiệp - sản phẩm - dịch vụ Quảng cáo Web khác hẳn quảng cáo phương tiện thơng tin khác, giúp người tiêu dùng tương tác với quảng cáo trực tuyến Khách hàng nhấn vào quảng cáo để lấy thông tin mua sản phẩm mẫu mã quảng cáo đó, chí họ cịn mua sản phẩm từ quảng cáo online Website Quảng cáo trực tuyến tạo hội cho nhà quảng cáo nhắm xác vào khách hàng mình, giúp họ tiến hành quảng cáo theo với sở thích thị hiếu người tiêu dùng + Quảng cáo báo chí: Quảng cáo báo chí có tuổi thọ lâu đời hình thức quảng cáo chứng kiến ngày kiểu quảng cáo mà công ty nghĩ đến chiến dịch quảng cáo Báo chí cách thức tốt để tiếp cận số lượng lớn người tiêu dùng, đặc biệt người từ 45 tuổi trở lên - người có xu hướng đọc báo thường xuyên giới trẻ vốn lấy tin tức từ truyền hình hay Internet + Quảng cáo tạp chí nước ngồi: Tại Châu Âu có hàng trăm tạp chí dành cho người tiêu thụ, tạp chí thường có số lượng phát hành giới hạn so với Mỹ Tạp chí kinh doanh kỹ thuật xem thành phần quan trọng hỗn hợp phương tiện quảng cáo công nghiệp nước Canada, Anh, Đức Mỹ SVTH: Võ Thị Hữu Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Diệp Thị Phương Thảo + Quảng cáo ngồi trời: Thường sử dụng quốc gia có thu nhập thấp Châu Mỹ La Tinh Ở Châu Âu, poster thường phổ biến, đặc biệt cửa hàng tòa cao ốc Ngoài việc quảng cáo xe buýt, tàu điện thường phương tiện có phạm vi ảnh hưởng rộng đến nhiều người nhận + Quảng cáo rạp chiều phim: Đây phương tiện quảng cáo quan trọng nhiều nước Quảng cáo rạp chiếu phim làm tăng mức độ nhận biết thương hiệu đến người tiêu dùng, đặc biệt nhóm người tiêu dùng trẻ + Quảng cáo catalog nước ngồi: Đây cơng cụ khuyến mại trình bày thơng tin sản phẩm, cơng ty cách đầy đủ xác Catalog phải thật hấp dẫn, tạo quan tâm mang đầy đủ thông tin cần truyền thông Catalog chứa đựng tiềm thuyết phục khách hàng tốt nhân viên bán hàng 1.1.2.2 Tham gia hội chợ triễn lãm hình thức khuyến khác Hội chợ thị trường hoạt động định kỳ, tổ chức vào thời gian địa điểm cố định thời hạn định Tại người ta đem trưng bày hàng hố tiếp xúc với người mua để ký hợp đồng mua bán Triễn lãm việc trưng bày giới thiệu thành tựu kinh tế ngành kinh tế, khoa học kỹ thuật,… Việc gửi hàng trưng bày chủ động tổ chức triễn lãm ngồi nước rõ ràng hình thức tun truyền quảng cáo hàng hố đại, quy mơ lớn thường thu kết tốt Nó thu hút ý nhiều người giới kinh doanh cơng thương nghiệp Hình thức thích hợp với mặt hàng khó biến chất để thu kết tốt, việc chuẩn bị mặt phải tỉ mỉ, toàn diện, chu đáo 1.1.2.3 Khảo sát mở rộng thị trƣờng xuất Thực xúc tiến xuất phương thức thơng qua cách: tổ chức doanh nghiệp khảo sát thị trường nước tổ chức cho doanh nghiệp xúc tiến với đoàn doanh nghiệp nước đến Việt Nam Phương thức xúc tiến xuất doanh nghiệp áp dụng phổ biến tính hiệu Các doanh nghiệp có hội nắm bắt cách cụ thể thông tin thị trường Tuy nhiên, chi phí cao trở ngại lớn việc áp dụng phương thức SVTH: Võ Thị Hữu Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Diệp Thị Phương Thảo 1.1.2.4 Ứng dụng thƣơng mại điện tử Một phương thức xuất đời ngày chiếm vị trí quan trọng phương thức xúc tiến thơng qua thương mại điện tử Phương thức mẻ phát huy nhiều hiệu tích cực việc xúc tiến xuất khẩu, đặc biệt nước phát triển Phương thức áp dụng phổ biến nước phát triển Tuy nhiên Việt Nam doanh nghiệp xa lạ với phương thức xúc tiến mẻ 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp đồ gỗ xuất 1.2.1 Mơi trƣờng bên ngồi tác động đến doanh nghiệp  Yếu tố kinh tế: Đó tác động yếu tố chu kỳ kinh tế, nạn thất nghiệp, thu nhập quốc dân xu hướng thu nhập quốc dân, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đối, cán cân tốn, sách tài tiền tệ, thuế… Những diễn biến môi trường kinh tế chứa đựng hội đe dọa khác doanh nghiệp ngành khác có ảnh hưởng tiềm tàng đến phát triển chung ngành doanh nghiệp  Yếu tố trị luật pháp: Đó tác động quan điểm, đường lối trị phủ, hệ thống luật hành, xu hướng trị ngoại giao phủ diễn biến trị nước, khu vực tồn giới  Yếu tố văn hóa xã hội: Văn hóa ảnh hưởng phức tạp môi trường bao hàm kiến thức, niềm tin, luật pháp, đạo đức, tập quán, thói quen lực khác mà cá nhân với tư cách thành viên xã hội có  Yếu tố tự nhiên: Điều kiện tự nhiên bao gồm địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai, sơng biển, nguồn tài ngun khốn sản lịng đất, tài nguyên rừng biển, môi trường nước khơng khí…  Yếu tố cơng nghiệp: Các ảnh hưởng công nghệ cho thấy vận hội mối đe dọa mà chúng phải xem xét việc soạn thảo chiến lược Sự tiến kỹ thuật tác động sâu sắc lên sản phẩm, dịch vụ, thị trường, nhà phân phối, đối thủ cạnh tranh, khách hàng, trình sản xuất, thực tiễn tiếp thị, vị cạnh tranh tổ chức SVTH: Võ Thị Hữu Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Diệp Thị Phương Thảo 1.2.2 Mơi trƣờng bên tác động đến doanh nghiệp Có yếu tố bản: Đối thủ cạnh tranh, người mua (khách hàng), nhà cung cấp, đối thủ tiềm ẩn sản phẩm thay tình hình nội công ty  Yếu tố đối thủ cạnh tranh: Đó doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng loại với công ty Đối thủ cạnh tranh chia sẻ thị phần với cơng ty, vươn lên có vị cạnh tranh cao Việc nhận diện tất đối thủ cạnh tranh xác định ưu thế, khuyết điểm, khả năng, mối đe dọa, mục tiêu chiến lược họ Thu nhập đánh giá tất đối thủ cạnh tranh quan trọng để soạn thảo chiến lược thành công  Yếu tố khách hàng: Là đối tượng phục vụ doanh nghiệp nhân tố tạo nên thị trường Do đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ khách hàng Khách hàng ngành chia làm loại: người tiêu dùng, khách hàng thương mại, khách hàng công nghiệp  Nhà cung cấp: Nhà cung cấp cá nhân tổ chức (doanh nghiệp công ty) cung cấp nguồn lực (sản phẩm, dịch vụ, nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, máy móc, thiết bị, nguồn tài chính…) cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp  Các đối thủ tiềm ẩn: Các đối thủ tiềm ẩn đối thủ cạnh tranh tham gia thị trường tương lai hình thành đối thủ cạnh tranh Những đối thủ cạnh tranh gần công ty đối thủ tìm cách thỏa mãn khách hàng nhu cầu giống sản xuất sản phẩm tương tự  Sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay sản phẩm khác tên gọi thành phần đem lại cho người tiêu dùng lợi ích tương đương sản phẩm doanh nghiệp Sự xuất sản phẩm thay dẫn tới nguy làm giảm giá bán sụt giảm lợi nhuận doanh nghiệp  Nghiên cứu tình hình nội cơng ty Khái niệm: Theo Fred R David, việc tập trung nhận định đánh giá điểm mạnh, điểm yếu kinh doanh công ty, bao gồm: Công tác quản trị, Marketing, tài chính, kế tốn, sản xuất / thực hiện, nghiên cứu & phát triển, hệ thống thơng tin SVTH: Võ Thị Hữu Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Diệp Thị Phương Thảo 1.3 Tổng quan thị trường Hoa Kỳ 1.3.1 Tiềm Với tổng GDP năm 2010 đạt 14.660 tỷ USD, tính theo đầu người 46.446 USD/ người, xếp hạng thứ nước có thu nhập GDP/ đầu người cao giới (nguồn: www.vneconomy.vn) Theo đánh giá viện Nghiên Cứu Công Nghiệp đồ nội thất ( Research Institute, www.csilmilano.com), sức tiêu thụ đồ gỗ Hoa kỳ tăng lên thời gian đến Như vậy, với nhu cầu lớn thị trường Hoa Kỳ Hoa kỳ thị trường nhập lớn giới nói chung doanh nghiệp sản xuất xuất mặt hàng đồ gỗ Việt Nam sang Hoa Kỳ nói riêng Theo Bộ Thương mại, xuất đồ gỗ Việt Nam sang Mỹ tháng đầu năm ước đạt 87 triệu USD, tăng 140% so với kỳ năm ngoái, chiếm 0,86% tỷ trọng tổng khối lượng nhập đồ gỗ nội thất vào thị trường này, với mức khiêm tốn này, thật thị trường lớn đầy tiềm Tuy nhiên, vấn đề doanh nghiệp sản xuất xuất sản phẩm gỗ Việt Nam phải có chiến lược giải pháp tốn, phải chớp lấy thời cơ, hội đẩy mạnh khai thác mạnh thị trường đồ gỗ Hoa Kỳ Ngược lại, tiềm tiềm có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn như: Trung Quốc, Đài Loan xuất sản phẩm gỗ sang Hoa Kỳ 1.3.2 Quy mô Hoa kỳ thị trường mở với dân số 311.092 triệu người (theo thống kê 3/4/2011) chiếm 4,5% dân số giới, có công nghiệp phát triển đứng hàng đầu giới Người Mỹ có mức sống thu nhập bình quân đầu người thuộc hạng cao giới, với tổng thu nhập GDP năm 2010 đạt 14.660 tỷ USD, tính theo đầu người 46.442 USD/người năm (xếp hạng thứ nước có thu nhập GDP/đầu người cao giới) Với nhu cầu nhập sản phẩm gỗ Mỹ năm gần khoảng 5.2 tỷ USD/năm, mức tiêu dùng cho sản phẩm đồ gỗ Mỹ sấp xỉ 1000 USD/hộ/tháng Tính đến thời điểm ngày hôm nay, xuất sản phẩm gỗ Việt Nam vào Hoa Kỳ chiếm 0,86% tỷ trọng tổng khối lượng nhập đồ gỗ nội thất vào thị trường SVTH: Võ Thị Hữu Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Diệp Thị Phương Thảo Những mặt hàng đồ gỗ tiêu thụ chính: đồ làm từ gỗ (chiếm 44% thị phần) gồm giường ngủ, bàn ăn, đồ gỗ phịng khách, bếp Trung bình hộ chi 264 USD/năm cho loại hàng Ðồ gỗ nhồi (bọc) chiếm 37,8%, chủ yếu salông, sôpha, trung bình hộ chi tiêu 218 USD/năm Ðồ bọc nệm chiếm 12,5% (94 USD/hộ/năm) Năm 2010, Việt Nam xuất tỷ USD gỗ sản phẩm gỗ sang Mỹ, chiếm 40,5% tổng kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam Tiếp tục đà tăng trưởng, tháng đầu năm 2011, Việt Nam xuất 33,3 triệu USD mặt hàng sang Hoa Kỳ, tăng 0,7% so với kỳ năm 2010 (nguồn: chogovietnam.com) Do nhu cầu tiêu thụ đồ gỗ Mỹ năm gần khơng ngừng tăng, nước không đáp ứng đủ nên đồ gỗ nhập vào Mỹ liên tục tăng Nói cách khác, đồ gỗ nhập chiếm 1/3 thị phần đồ gỗ Mỹ Bên cạnh đó, Hoa Kỳ thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ lớn giới, đặc biệt xã hội công nghiệp với mức độ cao người dân Mỹ có nhu cầu sử dụng đồ vật chất liệu gỗ thay cho vật liệu sắt, nhôm… 1.3.3 Kênh phân phối Theo thống kê tạp chí Furniture Today, thị trường nội thất Hoa Kỳ có khoảng 69 kênh phân phối chia thành 11 nhóm: Nhóm cửa hàng nội thất chính; - Nhóm cửa hàng đồ nội thất dành cho phân khúc chuyên biệt; - Nhóm nhà phân phối, nhà bán sỉ; - Nhóm cửa hàng dành cho thành viên; - Nhóm phục vụ mua sắm nhà; - Nhóm phục vụ mua sắm thơng qua hình thức thương mại điện tử; - Nhóm cho thuê; - Nhóm kinh doanh tổng hợp; - Nhóm thiết kế, trang trí nhà; - Nhóm kinh doanh hàng second-hand; - Nhóm cửa hàng khơng chun hàng trang trí nội thất Bán lẻ kênh phân phối lớn Hoa Kỳ: doanh thu 100 nhà bán lẻ lớn Hoa Kỳ chiếm khoảng 20% doanh thu toàn liên bang, doanh thu chuỗi cửa hàng nội thất chiếm khoảng 30%, doanh thu bán đồ nội thất siêu thị lớn Wal-Mart, Sears, K-Mart Target chiếm khoảng 5% doanh thu cửa hàng bách hoá chiếm khoảng 4-5% Các nhà bán lẻ đồ nội thất lớn Hoa Kỳ bao gồm: Rooms-To-Go, Pier One, Ethan Allen, Berkshire-Hathaway Group, IKEA, La-Z-Boy, Levitz Furniture, Ashley Home, American Signature Haverty SVTH: Võ Thị Hữu Trang 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Ths Diệp Thị Phương Thảo hành sản phẩm đất nước Mỹ Qua xưởng bảo hành này, doanh nghiệp nắm bắt nhanh nhu cầu khách hàng Hoặc để đáp ứng nhu cầu đa dạng từ khách hàng Hoa Kỳ, doanh nghiệp xuất phẩm thô sang Mỹ, sau khách hàng muốn màu gì, kiểu dáng, kích cở xưởng bảo hành làm theo nhu cầu Cách làm làm tăng thêm giá trị sản phẩm làm hài lòng người tiêu dùng Mỹ - Tập trung đầu tư vào công tác R&D (nghiên cứu phát triển), thiết kế sản C H phẩm mang tính độc đáo kiểu dáng an toàn sử dụng Đồng thời sản phẩm làm thực theo quy trình chuẩn để đảm bảo tính mỹ thuật, an tồn, kinh tế sản phẩm, phù hợp với quy định Luật pháp Hoa Kỳ sản phẩm đồ gỗ, đáp ứng theo quy định “ Luật nhãn hiệu chất lượng hàng hố” “Luật an tồn sản phẩm” Ln cải tiến liên tục dịng sản phẩm hành, việc làm vừa mang lại cho khách hàng hình ảnh tích cực doanh nghiệp, thể mối quan tâm doanh nghiệp đến phản hồi lợi ích khách hàng Cơng ty Cần phải tăng cường công tác sáng chế cải tiến mẫu mã sản TE phẩm.Người Mỹ không quan tâm nhiều đến chất liệu, màu sắc có tự nhiên hay khơng, họ cần hoàn thiện sản phẩm cách chu đáo, phong cách trang trí đơn giản U màu sắc thích hợp, thể qua cách đánh bóng, độ mịn bề mặt, lề phụ kiện chắn, độ khít sản phẩm, đóng mở dễ dàng H Doanh nghiệp chủ yếu nhận hợp đồng theo vẽ từ công ty đặt hàng Mỹ mơ lại kiểu dáng sản phẩm sẵn có, phụ thuộc vào mẫu mã thiết kế bạn hàng khiến cho doanh nghiệp không ý đầu tư vào khâu thiết kế Đồ gỗ Việt Nam nói chung đồ gỗ doanh nghiệp nói riêng khơng thể tạo ý người tiêu dùng thị trường Hoa Kỳ khơng có mẫu mã thiết kế độc đáo, gây ấn tượng Sẽ có lợi doanh nghiệp tự có thiết kế riêng mà đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người Mỹ Làm điều hàng hố doanh nghiệp khơng tiêu thụ nhanh mà hội để tăng giá bán, tạo cho chỗ đứng tâm trí người sử dụng bắt tay vào xây dựng thương hiệu “ Made in Việt Nam” Khi thiết kế sản xuất sản phẩm cho thị trường Mỹ, doanh nghiệp Việt nam cần lưu ý số đặc điểm là: Hầu hết thiết kế nhà người Mỹ mang phong cách đại nên đồ trang trí nội thất phải phù hợp với phong cách Hàng đồ gỗ chạm khảm hoa thấy xuất thị trường Mỹ, chí SVTH: Võ Thị Hữu Trang 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Ths Diệp Thị Phương Thảo đường cong, đường uốn phải giảm thiểu cách tối đa Trang trí chủ yếu đường thẳng chìm nắm tay cầm to hình trịn gỗ đồng Tất thành với giường, bàn ghế, tủ áo quần, tủ đựng thuốc, tủ đựng đồ tắm, tủ đựng chăn Trong tình khó xây dựng đội ngũ thiết kế mẫu mã sản phẩm nước, giải pháp đánh giá cao mà số doanh nghiệp lớn Việt Nam áp dụng là: th nhà thiết kế Mỹ cơng ty Kvmarketing Inc, đơn vị có nhiều kinh nghiệm thiết kể hàng gỗ nội thất Mỹ, để vừa để đáp ứng nhu cầu thị trường vừa giúp nhà thiết kế nước học hỏi thông qua truyền nghề trực tiếp Về lâu dài, để trở thành nhà cung cấp đồ gỗ hàng đầu giới, doanh nghiệp nên áp dụng H phương thức kinh doanh, tạo mẫu mã cho người tiêu dùng tự thiết kế công ty lớn làm C 3.3.2.2 Nâng cao chất lƣợng sản phẩm Đặc điểm thị trường đồ gỗ Hoa Kỳ, yếu tố gần gũi bảo vệ thiên U TE nhiên quan trọng, địi hỏi nhà cung cấp sản phẩm phải chứng minh rõ nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu làm nên sản phẩm Bên cạnh đó, hình thức chứng minh nguồn gốc phải tiện dụng hấp dẫn người tiêu dùng Hoa Kỳ H Như điều quan trọng tiếp thị sản phẩm đồ gỗ có chất lượng vào thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp cần chứng minh tuổi thọ nguồn nguyên liệu tạo sản phẩm Để làm điều doanh nghiệp cần phải nhanh chóng áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000, quản lý chuỗi hành trình sản phẩm, chứng nhận rừng FSC, tham gia vào mạng lưới kinh doanh lâm sản Việt Nam VFTN để gắn ký mã hiệu nhãn hiệu môi trường cho sản phẩm Bằng cách doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh uy tín đồ gỗ thị trường Hoa Kỳ nói riêng giới nói chung Sản phẩm sản xuất kiểm tra nghiêm ngặt từ khâu nguyên liệu đầu vào sản phẩm xuất bán ra, thực nghiêm ngặt việc quản lý chuỗi hành trình sản phẩm (chuỗi COC) Kiểm tra nghiêm ngặt công đoạn, từ khâu xử lý nguyên liệu, khâu sản xuất, khâu hồn thiện, đóng gói khâu phân phối đến tay người tiêu dùng Hoa Kỳ Nguyên liệu sử dụng có đầy đủ chứng FSC, Hạn chế, tiến tới loại hẳn cách thức kinh doanh tùy tiện như: Chất lượng lô hàng SVTH: Võ Thị Hữu Trang 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Ths Diệp Thị Phương Thảo cao lô sau thấp hay chất lượng không đồng lô hàng, không đảm bảo theo thỏa thuận mẫu ban đầu, không giao hàng hẹn * Về đóng gói, bao bì: Đối với sản phẩm đồ gỗ xuất sang Mỹ yêu cầu cần phải đóng gói, tính tỉ mỉ, chi tiết bao bì, đáp ứng theo yêu cầu khách hàng Ngôn ngữ thể bao bì thể ngữ Anh * Về dịch vụ hỗ trợ: Bên cạnh việc thực phát triển sản phẩm việc thực đầu tư thêm vào số sản phẩm phụ kèm nhằm tạo tiện ích thỏa mãn cho khách hành như: Dầu làm bóng, nệm dùng cho ghế loại, phụ kiện thay v v Thiết kế tờ buớm hướng dẫn sử dụng, bảo quản sản phẩm, thời gian bảo hành…và kèm theo sản phẩm để sản phẩm chuyển đến khách hàng không giá trị sử dụng mà thể trân trọng, quan tâm đến khách hàng H làm hài lòng khách hàng C Tăng cường lực thiết kế, đồng thời tận dụng lợi cạnh tranh người lao động Việt Nam với tay nghề khéo léo, kinh nghiệm gia truyền, sản phẩm vừa kết hợp tay nghề thủ công với công nghệ đại, tạo sản phẩm TE mang tính chuyên biệt, vừa thu hút khách hàng, vừa cạnh tranh giá với sản phẩm loại đối thủ 3.3.3 Giải pháp ổn định nguồn nguyên liệu cho sản xuất U Hiện nguồn cung công ty chưa ổn định, tương lai, H đơn hàng lớn ngày tăng, nên công ty cần chủ động việc dự trữ nguyên liệu Trong năm công ty phải từ chối số đơn hàng chưa có nguồn gỗ dự trữ, nguồn ngun liệu đủ sản xuất cho đơn hàng ký Cần phải tìm nguồn cung ổn định lâu dài, chất lượng nguyên liệu cần quan tâm chặt chẽ Giá nguyên liệu biến động không ngừng nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến kim ngạch xuất Cần có biện pháp dự báo kiểm soát giá nguyên liệu đầu vào, nhằm đảm bảo cung cấp giá bán tốt cho khách hàng giữ cho lợi nhuận công ty không giảm sút Một là, kết hợp đồng thời nguyên liệu gỗ với nhiều nguyên phụ liệu khác như: Vải bọc nệm, mây, tre, nhôm, inox… sản phẩm, để vừa tiết kiệm nguyên liệu gỗ, vừa làm tăng giá trị sản phẩm xuất SVTH: Võ Thị Hữu Trang 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Ths Diệp Thị Phương Thảo Hai là, doanh nghiệp ngồi việc tiếp tục trì với đầu mối cung ứng gỗ từ nước như: Campuchia, Malaysia, Hoa Kỳ…Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhỏ vừa công ty ta cần tập hợp vốn lại để tạo nên sức mạnh tài chính, lên kế hoạch nhập nguyên liệu ổn định, dài hạn tiếp tục mở rộng thị trường gỗ nguyên liệu dồi như: Canada, Châu Phi, Nga …, nguyên liệu gỗ sau nhập phân chia theo tỷ lệ vốn góp, từ doanh nghiệp chủ động nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, tránh tình trạng tranh giành mua, đồng thời hạn chế tình trạng mua gỗ lậu, ảnh hưởng xấu đến uy tín doanh nghiệp C H Ba là, doanh nghiệp liên kết đầu tư nhà máy chế biến gỗ hệ thống nhà xưởng dây chuyền sơ chế gỗ nước bạn hàng thường xuyên như: Campuchia, Malaysia, Myanma…, nước có nguồn nguyên liệu dồi như: Canada, Nam Phi, Nga … từ giúp tiết kiệm chi phí nhập nguyên liệu, làm giảm giá thành nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm xuất sang Hoa Kỳ Bốn là, doanh nghiệp đầu tư trồng rừng vùng có nhà máy chế biến, TE đồng thời ngăn chặn việc khai thác non lớn có giá trị cao, lại tận dụng cành cho công nghiệp giấy 3.3.4 Nâng cao phát triển nguồn nhân lực U 3.3.4.1 Đối với lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm H So với nhiều nước giá lao động Việt Nam có phần rẻ hơn, trung bình làm công nhân Việt Nam từ: 0,2 – 0,5 USD/giờ; Indonesia: 0,3 – 0,4 USD/giờ; Trung Quốc: 0,5-0,75USD/giờ; Malaysia: 1,25 – 1,40 USD/giờ; Thái Lan: 1,5 USD/ Tuy nhiên nhược điểm lớn nhân lực ngành gỗ Việt Nam nói riêng doanh nghiệp nói chung trình độ tay nghề thấp nên suất lao động khơng cao Với trình độ máy móc thiết bị ngang cơng nhân Việt Nam làm doanh thu từ 10.000 – 15.000 USD/năm so với 50.000 – 70.000 USD/năm nước phát triển Năng suất thấp làm giảm đáng kể lợi lao động rẻ ta, thị trường đồ gỗ giới có xu cạnh tranh chất lượng Cho nên, yêu cầu nâng cao chất lượng lao động doanh nghiệp quan trọng Hiện nay, công ty mua công nghệ đại thay phần lớn cho lao động cơng nhân song có 75% sản phẩm cần đến bàn tay người SVTH: Võ Thị Hữu Trang 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Ths Diệp Thị Phương Thảo công nhân Thế nhưng, thực tế lao động doanh nghiệp phần lớn chưa qua đào tạo quy mà chủ yếu theo cách truyền nghề từ đời qua đời khác Sản phẩm có chất lượng cao song sản lượng khơng lớn chưa có đồng trình độ tay nghề Cơng nhân chế biến gỗ tuyển từ trường đào tạo quy ngành mà chủ yếu lao động nghiệp dư làm theo hướng dẫn cơng nhân lâu năm Do đó, giải pháp đầu tư vào việc đào tạo hướng dẫn nghề gỗ cho công nhân đắn cần thiết để phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phối hợp với trường học dạy nghề việc đào tạo công nhân, vừa học vừa làm Làm lúc có lợi cho trường, cho doanh nghiệp cho người lao động thiết thực cho doanh nghiệp để nâng cao tay nghề người công nhân H 3.3.4.2 Đối với lao động thiết kế sản phẩm: TE C Doanh nghiệp cần liên kết với trường đào tạo thiết kế để đào tạo đội ngũ thiết kế chuyên thiết kế mẫu mã hàng nội thất Bên cạnh đó, doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên thực hành tài trợ học bổng phẩm U Đối với đội ngũ tốt nghiệp ngành thiết kế doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo bổ sung thiết kế sản phẩm đồ gỗ riêng cho thị trường Hoa Kỳ Tuy nhiên, trường hợp khơng có đủ lao động thiết kế nước, cơng ty thuê chuyên viên nước tốt chuyên viên nước nhập sản H 3.3.4.3 Đối với cán quản lý Đội ngũ cán quản lý thương mại quản lý kỹ thuật quan trọng hoạt động doanh nghiệp kinh doanh đồ gỗ xuất khẩu, họ người tham gia vào việc quản lý, điều hành, kiểm sốt tồn công việc Với chức nhiệm vụ mình, địi hỏi họ phải người thực có trình độ chun mơn, có lực quản lý, có tài ngoại giao có tầm nhìn chiến lược tốt Để xây dựng đội ngũ nhà quản lý đáp ứng yêu cầu công việc, đòi hỏi doanh nghiệp phải liên tục cho cán quản lý đào tạo để cập nhật kiến thức nhất, phục vụ cho cơng việc Rèn luyện cho họ ln có thói quen theo dõi, ghi nhận, nghiên cứu phân tích thơng tin có liên quan tới sản phẩm doanh nghiệp, thị trường mục tiêu, giá thị trường SVTH: Võ Thị Hữu Trang 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Ths Diệp Thị Phương Thảo 3.3.4.4 Nhân viên xuất nhập nhân viên Marketing Cần đào tạo tuyển chọn đội ngũ chuyên viên xuất nhập chuyên viên marketing động, am hiểu thị trường Hoa Kỳ cách đầu tư tài cho đội ngũ tham gia khố đào tạo ngoại ngữ, marketing, xúc tiến thương mại Đồng thời, tổ chức cho họ tham gia chương trình khảo sát thực tế thị trường đồ gỗ Hoa Kỳ, giúp họ hiểu nắm bắt nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Hoa Kỳ để từ đó, nâng cao khả cạnh tranh đáp ứng sản phẩm KẾT LUẬN CHƢƠNG Thông qua việc đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn, đẩy mạnh xuất sản phẩm gỗ công ty sang thị trường Hoa Kỳ Bên cạnh giải pháp để giải vấn đề khó khăn nguyên liệu, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản C H phẩm, công tác marketing, phát triển nguồn nhân lực… nhằm cải thiện, khắc phục khó khăn tồn cho cơng ty sản xuất xuất sản phẩm gỗ sang thị trường Hoa Kỳ nói riêng Trước khó khăn, bất lợi từ thị trường nội địa, bất lợi từ thị trường U TE giới sản phẩm gỗ xuất Việt Nam thị trường giới nói chung thị trường Hoa Kỳ nói riêng Việc đưa chiến lược giải pháp khắc phục khó khăn, hướng đến đẩy mạnh xuất sản phẩm gỗ công ty sang thị trường Hoa Kỳ bối cảnh lúc thiết nghĩ đóng góp tích cực cho H cơng ty xuất sản phẩm gỗ sang Hoa Kỳ Đặc biệt, công ty có quy mơ vừa nhỏ, thiếu thốn, khó khăn tứ bề, có nhìn lại tổng qt tồn cảnh tranh mà có mình, nhìn thấy tất khía cạnh từ thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức, nhìn lại Để từ linh hoạt vận dụng vào điều kiện thực tiễn công ty SVTH: Võ Thị Hữu Trang 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Ths Diệp Thị Phương Thảo KẾT LUẬN CHUNG Hoạt động xuất doanh nghiệp nước hoạt động quan trọng nhiều nguy tiềm ẩn Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế giới phục hồi sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu Nền kinh tế Việt Nam ngày động có bước tiến rõ rệt, khẳng định vị Việt Nam đồ kinh tế giới Điều cho thấy doanh nghiệp Việt Nam có mơi trường kinh doanh lành mạnh, có hội phát triển khẳng định Cơng ty Trúc Vi khơng phải ngoại lệ Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức hoạt động xuất mình, Cơng ty Trúc Vi đạt thành công C H định hoạt động xuất nước Hiện công ty cố gắng để đạt mục tiêu ngắn hạn, từ lấy động lực sở để phát huy mạnh công ty, hướng tới mục tiêu dài hạn dự án lâu dài công ty U TE Đặc biệt cơng ty đại hóa mơi trường làm việc, máy móc thiết bị cơng ty để nâng cao suất, giảm nhẹ sức nặng nhọc cho công nhân Cập nhật công nghệ, ứng dụng thành công vào khâu sản xuất quản lý nhằm giảm nhẹ máy hoạt động, tiết kiệm chi phí, nâng cao lợi nhuận H Cuối cùng, để phát triển đạt hiệu cao hoạt động kinh doanh, cơng ty cần cải thiện có định hướng phát triển Cần có biện pháp khắc phục hiệu quả, xem xét yếu tố mặt tổng thể chi tiết để từ đưa định đắn giúp công ty khẳng định vị trí lĩnh vực xuất đồ gỗ Đây không vấn đề riêng doanh nghiệp mà hội để nước bạn hiểu rõ Việt Nam hàng hóa Việt Nam giúp đẩy mạnh quan hệ hợp tác thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triển SVTH: Võ Thị Hữu Trang 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Ths Diệp Thị Phương Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.s Kim Ngọc Đạt, GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (2009)- Giáo trình Quản trị ngoại thƣơng- in cơng ty cổ phần in Khánh Hội, NXB Lao động- Xã hội, Nguyễn Hữu Khải, GS.TS Bùi Xuân Lưu, (2001)- Giáo trình kinh tế ngoại thƣơng -Trường Đại Học Ngoại Thương, NXB lao động xã hội GS.TS Võ Thanh Thu (2008)- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế- in XN in Văn Hóa Tân Bình, NXB Thống kê Đề án tác giả sau: Đỗ Kim Vũ (2005), Giải pháp nâng cao H lực cạnh tranh cho doanh nghiệp sản xuất xuất gỗ Thành Phố Hồ Chí Minh sang thị trường Hoa Kỳ TE C Diệp Anh (2011), “Kinh tế Mỹ trội Trung Quốc bao nhiêu?”, http://vneconomy.vn/20110504110510158p0c99/kinh-te-my-troi-hontrung-quoc-bao-nhieu.htm - 04/05/2011 U Nguyễn Nam (2010), “Hoa Kỳ -thị trường tiềm xuất gỗ sản phẩmgỗ”, http://chogovietnam.com/Home/NewsDetail.aspx?newsid, 13/9/2010 H Nhật quỳnh (2010) , “Xuất vào thị trường Mỹ: Phải nắm quy định”, http://www.baomoi.com/Xuat-khau-vao-thi-truong-My-Phainam- chac-cac-quy-dinh/45/3059228.epi, 23/4/2010 SVTH: Võ Thị Hữu Trang 57 H U TE C H PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 MỘT SỐ VĂN BẢN CỦA NHÀ NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH GỖ - Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1996 Chính phủ v/v giao khốn đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản - Quyết định số 65/1998/QĐ-TTg ngày 24/03/1998 Thủ tướng Chính phủ xuất sản phẩm gỗ, lâm sản nhập nguyên liệu gỗ, lâm sản - Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg ngày 29/07/1998 Thủ tướng phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu H rừng (gọi tắt Dự án 661) - Quyết định 136/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ việc C sửa đổi số quy định thủ tục xuất sản phẩm gỗ, lâm sản - Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 thực trách nhiệm quản TE lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp - Quyết định số 67/QĐ- TTg ngày 30/3/1999 Thủ tướng Chính phủ số sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn U Quyết định số 148/QĐ-TTg ngày 07/7/1999 sửa đổi, bổ sung định H - Chỉ thị 19/CT-TTg ngày 16/7/1999 Thủ tướng Chính phủ việc thực số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ gỗ rừng trồng - Văn số 743/CP-NN ngày 19/7/1999 Thủ tướng Chính phủ đồng ý nguyên tắc cho phép doanh nghiệp chế biến, xuất chi tiết sản phẩm gỗ mỹ nghệ sản phẩm mộc tinh chế gỗ rừng tự nhiên nước - Thông tư số 122/1999/TT-BNN-PTNT ngày 27/8/1999 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn xuất chi tiết sản phẩm gỗ mỹ nghệ sản phẩm mộc tinh chế hoàn chỉnh gỗ rừng tự nhiên nước - Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Quyết định số 19/QĐ-TTg ngày 03/2/2000 Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ loại giấy phép trái với quy định Luật Doanh nghiệp Thông tư số 896/TTBNN ngày 20/3/2000 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn văn - Thông tư số 02/2000/TT-TCHQ ngày 14/4/2000 hướng dẫn thủ tục hải quan sản phẩm gỗ, lâm sản xuất nguyên liệu gỗ, lâm sản nhập - Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 Thủ tướng phủ giao thêm nhiệm vụ tín dụng ngắn hạn hỗ trợ xuất cho Quỹ hỗ trợ phát triển - Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê nhận H khoán rừng đất lâm nghiệp - Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 Thủ tướng Chính phủ quản C lý xuất khẩu, nhập hàng hóa thời kỳ 2001-2005 - Quyết định số 45/2002/QĐ-BTC ngày 10/4/2002 Bộ Tài quy định TE việc xuất sản phẩm gỗ, lâm sản nhập gỗ nguyên liệu - Quyết định số 02/2003/QĐ-BTM ngày 2/1/2003 Bộ Thương mại U sách thưởng xuất - Chỉ thị số 19/2004/CT-TTg ngày 01/06/2004 Thủ tướng phủ V/v thực H số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ xuất sản phẩm gỗ - Công văn số 800/TTg-NN ngày 16/6/2005 Thủ tướng Chính Phủ giải vướng mắc việc nhập gỗ nguyên liệu xuất hàng gỗ - Chỉ thị số 08/2006/CT-TTg ngày 08/03/2006 Thủ tướng phủ tăng cường biện pháp cấp bách ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép - Công văn số 215/CV-HHG ngày 10/08/2007) việc giải ách tắc việc xuất sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ, đồ gỗ cao cấp, Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải có ý kiến đạo sau (cơng văn số 4719/VPCP-NN ngày 22/08/2007 Văn phịng Chính phủ): Đối với hàng gỗ thủ cơng mỹ nghệ, hàng gỗ cao cấp, từ nhóm IA trở lên, chế biến hoàn chỉnh, xuất cần khê khai với Hải quan đầy đủ số lượng, chủng loại, khơng phải xuất trình nguồn gốc gỗ Việc kiểm tra nguồn gốc gỗ phải thực sở sản xuất (đầu nguyên liệu vào xưởng) Giao Bộ Tài Chính chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, đạo đơn vị thuộc Bộ, ngành kiểm tra, giải toả ách tắc mặt hàng gỗ thuộc đối tượng nêu trên, xử lý nghiêm trường hợp cố ý gây ách tắc cản trở doanh nghiệp lưu thông xuất mặt hàng gỗ theo quy định Giao Bộ Cơng Thương chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan rà sốt, trình Chính phủ điều chỉnh nội dung sách xuất lâm sản chưa phù hợp để H tạo điều kiện quản lý thơng thống cho hoạt động sản xuất, nhập hàng gỗ H U TE C lâm sản khác, nhằm khuyến khích sản xuất phát triển mạnh mẽ PHỤ LỤC 02 KẾT QUẢ KHẢO SÁT, THỐNG KÊ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU SẢM PHẨM GỖ BẢNG CÂU HỎI Xin chào quý công ty, sinh viên trường Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, ngành Quản Trị Kinh Doanh, thực đề tài nghiên cứu “Phân tích thực trạng giải pháp xuất đồ gỗ sang Hoa Kỳ” Với mục đích tìm chiến lược, giải pháp thực thi cụ thể gắn với thực tiễn đề tài mang tính thiết thực, thiết kế bảng câu hỏi mong H nhận ý kiến khách quan từ quý công ty Xin chân thành cảm ơn hợp C tác, phản hồi từ quý công ty Quý công ty xuất sản phẩm gỗ sang thị trường Mỹ hình thức TE nào? a) Xuất trực tiếp U b) Xuất qua trung gian Sản phẩm mạnh quý công ty? H a) Sản phẩm gỗ túy b) Gỗ kết hợp với loại bọc nệm c) Gỗ kết hợp với đan mây d) Gỗ kết hợp với kim loại (nhôm, inox) e) Sản phẩm khác Nguồn nguyên liệu gỗ chế biến thành hàng xuất quý công ty a) Tự khai thác nước b) Mua nước c) Nhập Để giới thiệu sản phẩm đến với khách hàng, công ty thường sử dụng hình thức: a) Catalogue, brochure b) Thông qua tổ chức xúc tiến thương mại nước c) Các hội chợ, triễn lãm d) Mạng Internet e) Mẩu thực tế f) Hình thức khác Cơng ty bạn có bị áp lực thiếu vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh? H a) Có C b) Khơng a) Hiện đại b) Trung bình U c) Lạc hậu TE Máy móc, cơng nghệ sản xuất cho sản phẩm xuất công ty bạn là: Cơng ty bạn có bị áp lực thiếu lao động qua đào tạo H a) Có b) Khơng Cơng ty bạn có trọng cho công tác đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm khơng? a) Có b) Khơng Bạn đánh giá hoạt động Logistic Việt Nam cho phát triển ngành gỗ a) Rất tốt b) Tốt c) Tạm d) Cần phải cải tiến nhanh 10 Để đẩy mạnh hoạt động sản xuất xuất sản phẩm gỗ qua thị trường Hoa Kỳ, quý công ty cần hỗ trợ mặt nào? a) Nguồn nguyên liệu đầu vào b) Vốn c) Thơng tin thị trường d) Cơng nghệ, máy móc hỗ trợ sản xuất e) Nhân lực H d) Khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác thông tin quý báu quý công H U TE C ty Kính chúc q cơng ty thành cơng tốt đẹp công việc kinh doanh

Ngày đăng: 13/04/2023, 15:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan