1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn từ ảnh hưởng của dòng di dân đi. Thực tế ở các vùng nông nước ta và các biện pháp khắc phục vấn đề tiêu cực

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn từ ảnh hưởng của dòng di dân đi. Thực tế ở các vùng nông nước ta và các biện pháp khắc phục vấn đề tiêu cực
Tác giả Võ Thị Thương Hoài, Nguyễn Thị An Khuyên, Hoàng Lê Anh Thư, Nguyễn Thị Bích Lệ, Lê Thị Xuân Thanh
Người hướng dẫn GVHD: Huỳnh Viết Thiên Ân
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Dân số phát triển
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 432,17 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ 🕮   Đề tài báo cáo: Phát triển kinh tế xã hội nông thôn từ ảnh hưởng của dòng di dân Thực tế vùng nông nước ta biện pháp khắc phục vấn đề tiêu cực  GVHD: Huỳnh Viết Thiên Ân Môn học: Dân số phát triển Nhóm thực hiện: 1, Võ Thị Thương Hoài 2, Nguyễn Thị An Khuyên 3, Hoàng Lê Anh Thư 4, Nguyễn Thị Bích Lệ 5, Lê Thị Xuân Thanh Đà Nẵng, 03/04/2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Tổng quan di dân: Khái niệm di dân Đặc điểm di cư: Các loại hình di dân: .5 II Tác động thực tế việc di dân phát triển vùng nông thôn: .6 Thực tế tình hình phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn tác động đến việc di dân: Các hình thức di dân phổ biến người lao động nông thôn 2.1 Hình thức xuất lao động Việt Nam .8 2.1.1 lý thuyết XKLĐ 2.1.2 Nguyên nhân việc lựa chọn xuất lao động: .10 2.1.3 Thực trạng xuất lao động VN: 10 2.2 Hình thức di dân thị lớn 16 2.2.1 Nguyên nhân di cư .16 2.2.2 Thực trạng việc di cư, số lượng đặc điểm nhân học .18 2.2.3 Thời gian di cư 20 2.2.4 Tác động trình di cư .21 III, NHỮNG GIẢI PHÁP CHO VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VỀ VIỆC DI CƯ Ở NÔNG THÔN: .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Danh mục bảng biểu Hình 1: Số liệu XKLĐ ởViệt Nam 11 Hình 2: Số liệu số lượng lao động làm việc quốc gia 11 Hình 3: Tỷ lệ thất nghiệp nông thôn phân theo vùng(Cục TKQG) 12 MỞ ĐẦU Di dân tượng xã hội phổ biến mà hầu hết quốc gia phải đối mặt Di dân mang tính quố gia quốc tế Di dân diễn phạm vi không gian, thời gian với hình thái cụ thể khác Có di dân nội vùng, nội địa, có di dân quốc tế, di dân tự di dân có tổ chức, có kế hoạch Trong dịng di dân có di dân tự nông thôn – đô thị Với trình phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng, vòng 20 năm trở lại Việt Nam chứng kiến tăng theo cấp số nhân dòng người di cư nước quốc tế Càng ngày người ta nhận thấy trình phát triển di cư đôi với Di cư vừa động lực thúc đẩy lại vừa kết phát triển kinh tế xã hội quốc gia Ở Việt nam trình phát triển kinh tế xã hội từ thời kỳ Đổi Mới vào năm 1986 chất xúc tác cho dịng di cư nước gia tăng, người dân tự di chuyển khỏi nơi mình, khác biệt điều kiện sống vùng ngày gia tăng động lực khiến người dân di cư Di cư nước góp phần vào phát triển kinh tế xã hội thông qua việc di chuyển người lao động nhằm đáp ứng nhu cầu lao động khu công nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đồng thời thơng qua đóng góp vào phát triển kinh tế gia đình số lượng lớn gia đình có người di cư Di cư nước đóng góp nhiều cho tăng trưởng kinh tế cấp độ quốc gia hộ gia đình Di cư đẩy mạnh mối quan hệ nơi nơi đến, không đơn thông qua số tiền người di cư gửi về, mà qua việc chuyển giao kiến thức kỹ năng, góp phần làm giảm khác biệt vùng Hỗ trợ di cư hỗ trợ định cá nhân gia đình sống họ, hay nói cách khác việc hỗ trợ đóng góp vào việc tạo sức mạnh kinh tế vã xã hội cho người dân di cư Tuy nhiên nhiều thách thức vấn đề Các thách thức lớn đảm bảo quyền cho người di cư nữ, nam, trẻ em trai trẻ em gái Các tác động cụ thể di cư, cho dù tác động tích cực hay tiêu cực q trình di cư nước: Cơ hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam phát triển phụ thuộc vào mơi trường trị, kinh tế xã hội, đồng thời phụ thuộc vào hành vi nguồn lực người di cư gia đình họ Di cư chứa đựng tiềm đáng kể có lợi cho phát triển kinh tế xã hội để khai thác tiềm này, cần phải xây dựng sách đồng dựa hiểu biết đầy đủ dịng di cư, quy mơ đặc điểm nhân học di cư nước Cần có hiểu biết kinh nghiệm người di cư, tác động di chuyển tới địa phương nơi nơi đến Tuy nhiên, hầu hết số liệu cấp quốc gia liệu có quy mơ lớn di cư nước Việt Nam chưa thống kê đầy đủ xác Có thể phương pháp chọn mẫu khái niệm phạm vi di cư sử dụng điều tra khác có số lượng lớn người di cư hộ gia đình di cư chưa tính điều tra Vì nhận thấy tầm quan trọng vấn đề di cư ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nên nhóm chọn đề tài để tìm hiểu tìm giải pháp vấn đề di cư nông thôn ảnh hưởng đến trình phát triển – xã hội I Tổng quan di dân: Khái niệm di dân - Theo nghĩa hẹp: di dân di chuyển dân cư từ đơn vị lãnh thổ đến đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập nơi cư trú khoảng thời gian định - Theo nghĩa rộng: di dân chuyển dịch người khơng gian - Trong nghiên cứu di cư số khái niệm cần quan tâm là:  Nơi đi: Còn gọi nơi xuất cư, địa điểm cư trú trước người rời nơi khác sinh sống  Nơi đến: Là điểm kết thúc trình di chuyển, địa điểm mà người dừng lại để sinh sống Nơi địa điểm ám lãnh thổ, đơn vị hành định  Người xuất cư hay gọi người di cư người rời nơi sinh sống để nơi khác  Người nhập cư hay gọi người di cư đến người đến nơi để sinh sống  Luồng (dòng) di cư tập hợp người khỏi vùng sinh sống đến vùng để cư trú theo hướng định vào khoảng thời gian xác định  Chênh lệch số người đến số người lãnh thổ, đơn vị hành khoảng thời gian định gọi di cư túy Đặc điểm di cư: Có nhiều nguyên nhân khiến người dân di cư từ nơi đến nơi khác để sinh sống Mỗi cá nhân có định khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố Các yếu tố gồm: - Các đặc trưng nhân học như: Tuổi, giới tính Các đặc trưng định vị trí cá nhân chu kỳ sống vai trị họ gia đình xã hội - Trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp người Ở hiểu trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật Các trình độ, kỹ giúp ngăn cản họ tham gia vào lực lượng lao động địa phương nơi nơi đến - Sự nắm bắt nhận thức hội địa phương nơi họ sinh sống địa phương nơi họ dự định Điều thúc đẩy họ hay lại - Nhận thức lối sống, điều kiện vật chất Đây điều cá nhân mong muốn đạt Điều yếu tố góp phần hình thành định di cư - Người thân bạn bè ảnh hưởng tới định di cư cá nhân Người ta thường chọn chuyển đến nơi bạn bè người thân sống Đây hình thức di cư gọi di cư dây truyền Do di chuyển theo dây chuyền, dòng di cư từ vùng đến vùng khác tiếp tục diễn lâu, lý lựa chọn ban đầu khơng cịn Các loại hình di dân: Theo khoảng cách: Theo địa bàn nơi đến: - Di dân quốc tế: + Di dân hợp pháp + Di dân bất hợp pháp + Cư trú tị nạn + Chảy máu chất xám + Buôn bán người qua biên giới - Di chuyển nội địa: + Di dân nông thôn_thành thị + Di dân nông thôn_nông thôn + Di dân thành thị_nông thôn + Di dân thành thi_thành thị Theo độ dài thời gian cư trú: -Di chuyển lâu dài -Di chuyển tạm thời -Ngoài ra: di dân mùa vụ, di chuyển lắc Theo đặc trưng di dân: -Di dân có tổ chức -Di dân tự phát II Tác động thực tế việc di dân phát triển vùng nơng thơn: Thực tế tình hình phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn tác động đến việc di dân: - Đặc điểm kinh tế nông thôn: + Cơ cấu dân số đa dạng, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ + Khu vực nơng thơn có việc làm khơng bền vững, mang tính thời vụ + Phần lớn lao động tay chân, khơng có kinh nghiệm + Nên phát triển ngành nghề thu hút nhiều lao động phổ thơng, đầu tư chất xám + Nhà nước cần ý đầu tư hạ tầng, sở vật chất phục vụ người dân tăng cường sách hỗ trợ để người nông dân chăm lo đời sống - Tác động việc di dân: Tác động tích cực:  Góp phần phát triển kinh tế gia đình địa phương nơi qua làm thay đổi mặt làng quê nơi Tác động tích cực người di cư gia đình địa phương nơi đánh giá qua số tiền gửi gia đình, sử dụng tiền gửi gia đình vào phát triển kinh tế, giáo dục chăm sóc sức khỏe cho thành viên gia đình đầu tư phát triển kinh tế địa phương  Góp phần phát triển kinh tế địa phương, người di cư cịn góp phần phát triển kinh tế địa phương thơng qua việc người di cư có thu nhập cao đầu tư phát triển ngành nghề địa phương Nhiều người di cư học kinh nghiệm sản xuất nơi đến, trở quê họ mở ngành nghề thu hút lao động địa phương qua cải thiện đời sống cho người lao động quê nhà - Tác động tiêu cực:  Thiếu lao động địa phương nơi đi: Khi người di cư tìm việc làm cách ạt, đặc trưng chủ yếu người di cư người độ tuổi lao động, nên lại nông thôn cịn phụ nữ mang thai, ni nhỏ người hết tuổi lao động, sức yếu làm ngoại tỉnh Điều làm cho người cao tuổi phải vất vả thêm, phải làm việc đồng mà đến tuổi nghỉ hưu (trên 60 tuổi) họ khơng cịn phải làm Thậm chí có người đến 70 tuổi cịn phải làm việc đồng ruộng Một số gia đình người độ tuổi lao động di cư tìm việc làm nơi khác, nên trẻ em 14 tuổi phải thay cha mẹ làm việc  Một số lối sống đô thị không phù hợp với truyền thống du nhập vào sống hàng ngày nơi đi: Những nét văn hoá lối sống đô thị không phù hợp với truyền thống nông thôn niên di cư mang nhuộm tóc màu, trang phục kiểu lố lăng Điều làm cho người quen sống nơng thơn khó chịu cho làm phong mỹ tục nông thôn Ngay cha mẹ niên di cư khơng chấp nhận lối sống nên thường xảy mẫu thuẫn gia đình hai hệ  Một tác động tiêu cực cần phải kể đến, số nữ niên có quan hệ tình dục tiền nhân mang thai giá thú Số nữ niên quay quê cũ tìm giúp đỡ gia đình Làm cho gia đình nơi khơng chịu thiệt thòi kinh tế mà gánh nặng tâm lý họ, trước dị nghị người xung quanh  Nhiều niên di cư mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS tạo gánh nặng chăm sóc y tế, tinh thần cho gia đình  Nhiều trẻ em chịu cú sốc tâm lý cha mẹ chúng di cư tìm việc làm nơi khác khơng thể chăm sóc chúng hàng ngày Các biểu cụ thể là: Kết học tập đi, không nghe lời ơng bà người đỡ đầu Thậm chí có số thiếu niên, thiếu vắng chăm sóc cha mẹ có hành động vi phạm pháp luật như: trộm cắp; sử dụng ma túy…  Một số cặp vợ chồng ly hôn sau thời gian xa cách nhiều lý do: Khơng phù hợp lối sống, nghi ngờ vợ (chồng) khơng chung thủy… Các hình thức di dân phổ biến người lao động nơng thơn 2.1 Hình thức xuất lao động Việt Nam 2.1.1 Lý thuyết XKLĐ - Khái niệm: Xuất lao động Việt Nam nước ngoài, thường gọi tắt Xuất lao động Việt Nam, hoạt động kinh tế hình thức cung ứng lao động Việt Nam nước ngồi theo hợp đồng có thời hạn, phục vụ cho nhu cầu nhân công lao động doanh nghiệp nước - Đặc điểm:  Đối tượng hợp đồng lao động “sức lao động” loại hàng hóa đặc biệt, khơng định hình hình dạng cụ thể mà xác định thông qua khả hồn thành cơng việc người lao động, sức khỏe, trí lực, trình độ chun mơn tay nghề người lao động  Đây hợp đồng có tính chất xuyên quốc gia Các bên tham gia ký kết hợp đồng lao động đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ khác  Xuất lao động xu hướng toàn cầu Hiện xu hướng dịch chuyển lao động ngày phổ biến, việc người sử dụng lao động địi hỏi trình độ lao động có tay nghề cao ngày nhiều mà trình độ lao động nước nhiều đáp ứng được, việc sử dụng lao động cung ứng thị trường lao động nước cần thiết  Đây động lực thúc đẩy kinh tế phát triển thúc đẩy người lao động tự nâng cao lực thân trước cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường lao động Các hình thức xuất lao động:  Người lao động xuất lao động theo hình thức hợp đồng ký kết với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước  Hợp đồng làm việc nước với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu tổ chức, cá nhân đầu tư nước có đưa người lao động làm việc nước  Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề với doanh nghiệp đưa người lao động làm việc hình thức thực tập nâng cao tay nghề  Hợp đồng cá nhân: Các quốc gia mà người lao động Việt Nam hướng đến: Hàn Quốc, Đài loan, Nhật bản, Singapore… Và ngành nghề người lao động Việt Nam sang làm chủ yếu ngành Cơ Khí, Xây dựng, Chế biến thực phẩm, ngành tơ… rõ sách lương, bảo hiểm, nhà nước mà họ đến làm việc khác biệt ngơn ngữ/văn hóa hạn chế gặp khó khăn nhiều đến việc hiểu biết chấp hành pháp luật nước họ đến làm việc Việc họ hiểu rõ quyền, lợi ích hợp pháp dễ bị vi phạm pháp luật đất nước Và khơng biết vận dụng luật pháp nước họ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Chính điều dẫn đến nhiều người xuất lao động có khuynh hướng sống khép kín hơn, với việc phải sống xa gia đình mơi trường hồn tồn khiến họ dễ gặp vấn đề tâm lý 2.2 Hình thức di dân thị lớn 2.2.1 Nguyên nhân di cư Di cư nước tượng xã hội Việt Nam mà phần lịch sử Sau thống đất nước năm 1975 có di chuyển dân số lớn từ thành phố khu vực nông thôn Xu di cư phần chương trình tái định cư theo kế hoạch Nhà nước đưa cư dân thành phố khu vực kinh tế phần lý khác người dân trở nơi cư trú cũ sau chiến tranh Kể từ năm 1970 trở đi, chương trình di chuyển có hỗ trợ Nhà nước đưa người vào khu kinh tế tiếp tục tạo thành loại hình di cư nước Việt Nam Những năm 1990 chứng kiến thay đổi sách di cư có tổ chức Chính phủ Các chương trình di cư khơng tập trung vào vùng kinh tế mà chuyển sang chương trình tái định cư lồng ghép với chương trình phủ xanh đất trống đồi trọc chương trình phục hồi ven biển.Tuy nhiên bên cạnh chương trình di cư theo kế hoạch Chính phủ, giai đoạn tượng di dân tự nước bắt đầu phát triển Những di chuyển nằm kế hoạch Nhà nước liên quan tới tác động sách Đổi Mới năm 1980 điểm khởi đầu cho trình chuyển đổi từ kinh tế 16 tập trung sang kinh tế theo định hướng thị trường Những cải cách làm giảm nhẹ số điều kiện mà trước hạn chế di chuyển, cụ thể xóa bỏ hệ thống bao cấp liên quan chặt chẽ với việc đăng ký hộ hộ gia đình bắt đầu áp dụng chế khốn cho hộ gia đình Chính điều khiến người nơng dân khơng cịn bị bó buộc với ruộng đồng đồng thời bắt đầu tạo nên thị trường đất đai, từ cho phép người dân linh hoạt di chuyển sau chuyển nhượng cho thuê lại đất đai Việc di cư nước phân chia thành nhiều giai đoạn Giai đoạn đầu diễn xã hội truyền thống quy mơ di dân bị hạn chế Sau đến giai đoạn chuyển tiếp đặc trưng tăng nhanh mức độ di dân ( đặc biệt di dân nông thôn - thị) giai đoạn tiền cơng nghiệp hố Sau cùng, di dân đô thị đạt đến ngưỡng bão hoà xã hội đại, thay q trình phi thị hố với mở rộng hình thái di chuyển quốc tế đến khu vực ngoại ô Sự di chuyển dân số thường lý thuyết hoá từ nhiều khu vực truyền thống lan truyền sang khu vực đại kinh tế, nơi mức tiền lương cao nhiều Trong giai đoạn kinh tế khủng hoảng đình đốn, dòng di dân lao động hướng vào khu vực kinh tế phi thức, Điều xảy quốc gia phát triển, khu vực truyền thống đại đan xen với Cũng từ tiếp cận kinh tế, người ta xem xét trình di dân từ hai phía cung cầu Sự tồn nhu cầu lao động dịch vụ khu vực đầu đến nguyên nhân dẫn đến tăng khả cung cấp lao động dịch vụ thông qua di cư Động lực dẫn đến di dân bị chi phối chủ yếu yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội cấp độ khác Sự chênh lệch mức sống hội phát triển vùng miền nguyên nhân dẫn đến trình di dân cấp độ vi mô, người di chuyển với hi vọng có sống tốt đẹp nơi Có nhóm yếu tố định việc người di cư: nhân tố liên quan đến đầu đi, đầu đến, trở lực 17 trung gian ngăn cách đầu đầu đến, yếu tố mang tính nhân người di chuyển: Lực hút - đẩy, đầu đầu đến + Các lực hút vùng có dân chuyển đến bao gồm: - Đất đai màu mỡ, tài ngun phong phú, khí hậu ơn hồ, mơi trường sống thuận lợi - Cơ hội sống thuận tiện, dễ kiếm việc làm, thu nhập cao, điều kiện sinh hoạt ổn định, có triển vọng cải thiện đời sống hơn… - Mơi trường văn hố - xã hội tốt nơi cũ + Các lực đẩy vùng dân chuyển di do: - Điều kiện sống khó khăn, thu nhập thấp, khó kiếm việc làm - Đất canh tác ít, bạc màu, khơng có vốn kỹ thuật để chuyển đổi nghành nghề, chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện đời sống - Mong muốn tìm đến vùng đất “hứa” có khả kiếm việc làm, tăng thu nhập, học hành cái, muốn cải thiện đời sống - Do nơi cũ bị giải toả, di dời, xây dựng đường xá hay cơng trình cơng cộng Ngồi cịn có nguyên nhân mang chất xã hội tồn cấp nhân như: - Muốn gần gũi, liên hệ với thân nhân, đồn tụ gia đình - Bị mặc cảm, định kiến xã hội không muốn lại cộng đồng nơi cư trú, mong muốn đến nơi nhằm thay đổi môi trường xã hội xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp - Tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn, tình trạng nhân, nghề nghiệp, mức thu nhập…quyết định tính chất tuyển chọn di dân 2.2.2 Thực trạng việc di cư, số lượng đặc điểm nhân học - Cả nước có 6,4 triệu người từ tuổi trở lên người di cư, chiếm 7,3% tổng dân số, thấp so với năm 2009 (6,7 triệu người di cư, chiếm 8,5% dân số) Nữ giới chiếm tỷ lệ cao nam giới tổng dân số di cư 18 khác biệt dần thay đổi theo hướng cân Phần lớn người di cư thuộc nhóm tuổi trẻ từ 20-39 tuổi (chiếm 61,8% tổng số người di cư) Hầu hết người di cư lý kinh tế bao gồm người tìm việc làm, người muốn tăng thêm thu nhập nâng cao điều kiện sống người di cư theo gia đình có mục đích nêu Gần có số chương trình tái định cư lý mơi trường ví dụ thiên tai thay đổi khí hậu - Tây Nguyên chuyển từ vùng nhập cư trở thành vùng xuất cư (với tỷ suất di cư -12‰) Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ hai vùng nhập cư lớn nước Đặc biệt, Đông Nam Bộ, vùng kinh tế phát triển với khu công nghiệp lớn, tiếp tục điểm đến thu hút người di cư với 1,3 triệu người nhập cư Tỉnh Bình Dương có tỷ suất di cư dương cao (200,4‰) số 12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có tỷ suất di cư dương; tỉnh Sóc Trăng có tỷ suất di cư âm cao (-75,0‰) - Trẻ em di cư thiệt thịi trẻ em khơng di cư việc tiếp cận giáo dục cấp trung học sở trung học phổ thông; đặc biệt, trẻ em nhóm di cư ngoại tỉnh chịu thiệt thịi so với trẻ em nhóm di cư khác việc tiếp cận giáo dục tất cấp Năm 2019, có tới 83,9% trẻ em khơng di cư độ tuổi 11-18 học có 55,7% trẻ em di cư ngoại tỉnh nhóm nhóm tuổi học - Trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT) người di cư cải thiện so với 10 năm trước, tăng từ 22,9% năm 2009 lên 37,2% năm 2019 cao so với người không di cư Năm 2019, tỷ lệ người di cư có trình độ CMKT cao 17,5 điểm phần trăm so với người không di cư - Trong tổng số lao động di cư làm việc kinh tế, có tới 91,4% người di cư làm khu vực dịch vụ, công nghiệp xây dựng Tỷ lệ người di cư cao so với người không di cư, đặc biệt tỷ trọng người di cư làm khu vực công nghiệp xây dựng cao gần gấp đôi tỷ trọng người không di cư làm khu vực (44,9% so với 27,7%) 19 - Tỷ lệ thất nghiệp người di cư cao người không di cư (2,53% so với 2,01%) Nữ giới di cư có tỷ lệ thất nghiệp cao nam giới di cư, 2,82% 2,20% Trong số người di cư thất nghiệp, hai phần ba (69,7%) người di cư tới thành thị có phần ba người di cư tới nông thôn - Điều kiện nhà người di cư tốt người không di cư với tỷ lệ người sống nhà thiếu kiên cố đơn sơ hai nhóm tương ứng 2,8% 7,3% Tuy nhiên, diện tích nhà bình quân đầu người người di cư lại thấp người không di cư (tương ứng 21,9m2/người 25,4m2/người) với gần nửa người di cư phải thuê/mượn nhà để - Có mối quan hệ chặt chẽ di cư thị hóa Người nhập cư từ tuổi trở lên chiếm 12,3% dân số đô thị Áp lực nhập cư đô thị đặc biệt lớn nhất, 1000 người sống thị đặc biệt có tới gần 200 người người nhập cư, cao gấp 2,7 lần mức chung nước 2.2.3 Thời gian di cư - Di cư nước Việt Nam bao gồm di cư lâu dài, di cư ngắn hạn (di cư tạm thời) hay di cư mùa vụ Di cư mùa vụ thường gia đình nơng thơn có người di cư thời gian nơng nhàn để kiếm thêm thu nhập Số liệu điều tra mức sống hộ gia đình năm 2004 năm 2006 cho thấy khoảng 3,3% cá nhân vấn có di chuyển tháng tháng năm Các đối tượng coi người di cư mùa vụ Các số liệu cho biết có 11,9% hộ gia đình có người di cư mùa vụ Di cư lắc di cư tạm thời đặc điểm tăng xu hướng di cư thời gian dao động từ di chuyển hàng tuần tới vài năm có ý định quay trở lại Có thể số người di cư ghi nhận tổng điều tra người di cư tạm thời với thời gian năm Tuy nhiên số tổng điều tra dân số bao gồm người di cư lâu dài khiến khó phân biệt số xác loại Về di cư lâu dài biết tất chương trình di cư theo kế hoạch Chính phủ nhằm mục 20 đích tái định cư lâu dài hộ gia đình phần lớn người di cư mùa vụ di cư tạm thời coi di cư tự nằm ngồi chương trình Chính phủ - Đáng tiếc hầu hết số liệu cấp quốc gia liệu có quy mơ lớn di cư nước Việt Nam chưa thống kê đầy đủ hai xu di cư ngắn hạn di cư mùa vụ - Với tương quan chặt chẽ di cư phát triển kinh tế, động thái di cư nước thay đổi để thích ứng với vấn đề khủng hoảng tài tồn cầu, thay đổi khí hậu cấu nhân học chắn thay đổi tiếp diễn tương lai Đáng tiếc đối tượng người di cư có đăng ký tạm trú người di cư không đăng ký hộ chưa thống kê đầy đủ điều tra Chính phủ 2.2.4 Tác động trình di cư Nơi đến: Di cư trình thúc đẩy phát triển thông qua việc lấp khoảng trống thị trường lao động quy phi quy nơi đến Tuy nhiên điều mang lại thách thức cho cộng đồng nơi đến đảm bảo đáp ứng nhu cầu người di cư nơi  Ảnh hưởng tích cực:  Người di cư chiếm tỷ lệ lớn số người lao động làm việc khu vực cơng nghiệp Một số ước tính cho số lao động chiếm tới 70% tổng số lao động khu cơng nghiệp Góp phần vào việc bổ xung nhanh chóng nguồn lao động, đáp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên, lao động di cư đóng góp đáng kể vào suất khu vực này.Lao động di cư góp phần khơng nhỏ cho đóng góp vào Tổng sản phẩm quốc nội nơi mà họ đến  Nguồn lực dịng người di cư góp phần vào phát triển đồng vùng quốc gia, tập trung nguồn lực phát triển số vùng 21 định Ngoài ra, đa dạng sắc văn hóa người từ địa phương đem đến tạo lạ, phát triển khai sáng làm cho văn hóa nói chung củng cố phát huy  Ảnh hưởng tiêu cực:  Tuy nhiên, với đợt di cư ạt liên tục việc khai thác nguồn tài nguyên bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường, tạo áp lực xã hội cho địa phương đến  Vấn đề nhà người di cư tạo cho xã hội gánh nặng Rất nhiều người nghèo đặc biệt người di cư đến sống nhà trọ xây tạm khu vực mà sở hạ tầng nghèo nàn khơng có sở hạ tầng, điện, hệ thống nước hệ thống giao thông công cộng nghèo nàn không tồn Nhiều người di cư khác lại sống nhà trọ chất lượng thấp trả tiền trọ hàng ngày sống nơi làm việc mà thường công trường xây dựng Những người di cư cố gắng giành dụm tiền cho tương lai gửi cho gia đình, phải giảm thiểu chi phí cho nhu cầu tối thiểu Họ sử dụng tiền cho việc ăn uống chăm sóc sức khỏe thực tế dẫn đến điều kiện sống tạm bợ khơng an tồn cho cư dân làm tăng nguy bệnh lây nhiễm sức khỏe  Một vấn đề quan trọng đặt người lao động khơng có nhiều lựa chọn việc giải trí thời gian rỗi rãi ỏi họ Chính điều dẫn tới tượng uống rượu, đánh bạc tạo tệ nạn xã hội Nơi Tác động di cư lên nơi thường đa dạng phức tạp Đặc biệt khó lượng hóa tác động trình phát triển nhanh, dù phát triển không đồng diễn lãnh thổ Việt Nam Tuy 22 nhiên có vài vấn đề quan trọng đáng quan tâm xuất xem xét vấn đề phát triển di cư qua “lăng kính” nơi  Ảnh hưởng tích cực:  Các vấn đề bao gồm tác động tiền gửi Việc gửi tiền phổ biến việc sử dụng tiền gửi số báo đóng góp người di cư nước vào giàu có địa phương có người di cư trình phát triển gần Việt Nam Những dòng thu nhập chuyển từ nơi có nhiều hội việc làm tới vùng nơng thơn với hội việc làm Nó góp phần vào việc phân chia lại cải phạm vi nước đóng góp vào việc xóa đói giảm nghèo cho khu vực phát triển Việt Nam  Vốn dĩ vùng nông thôn người dân sống dựa vào thu nhấp ỏi từ việc mua bán nơng sản gia đình, mua bán quy mơ nhỏ, số tiền mang đủ để chi tiêu cầu gia đình Nhưng di cư đến thành thị, người dân có hội việc làm với mức lương cao, điều làm cải thiện rõ mức thu nhập gia đình, giúp cải thiện mức sống người dân vùng nông thôn  Di dân đến thành thị làm cho người dân có nhìn rộng mở Đến thành phố lớn để làm việc sinh sống giúp người dân dần khỏi nhìn hạnh hẹp thân giới Họ mở mang kiến thức, quan điểm sống Từ thay đổi tư để phát triển cho thân, gia đình xã hội  Khi người dân từ vùng nông thôn di cư thành thị họ làm việc, kiếm tiền xây dựng nhà cửa, mang thứ đại mẻ q hương, góp phần thúc đẩy tiến trình đại hóa đất nước  Việc di cư đến thành phố góp phần làm giảm sức ép việc làm, nâng cao thu nhập, xố đói giảm nghèo nơi xuất cư  Ảnh hưởng tiêu cực: Ngoài tác động tích cực mà dịng di dân tạo nơi việc di dân nơng thơn - thị dẫn tới việc bỏ 23 hoang đồng ruộng, bỏ phí nhiều tiềm nơng nghiệp, thiếu vắng lực lượng sản xuất Lực lượng lao động trẻ, khoẻ, độ tuổi xung mãn thoát ly khỏi quê hương, để lại đằng sau người già, trẻ em Trong đó, dịng di dân lại góp phần tạo nên thị hố q mức cho phép dẫn tới sức ép sở hạ tầng, vấn đề nhà ở, an ninh, tệ nạn xã hội, kinh tế, giáo dục y tế  Những người có xu hướng muốn đến thành phố lớn làm việc thường đối tượng trẻ tuổi, có sức lao động Chính vậy, xu hướng người trẻ ạt thành phố để làm việc dẫn đến vùng nông thơn cịn lại đa số người già trẻ em  Người dân nông thôn đặc biệt nông thôn Việt Nam trọng phong tục tập quán lối sống Nhiều người trẻ thành phố lớn, hịa với nhịp sống xơ bồ thành phố lớn mà đánh giá trị tinh thần làng quê mình, chạy theo xu hướng làm giá trị truyền thống tốt đẹp  Chính tiếp cận với giới mới, mà quan điểm người dân nông thơn dần thay đổi, khơng cịn phù hớp với phong mỹ tục quê hương Nhiều người sa vào đường nghiện ngập, bệnh xã hội, làm tổn hại đến gia đinh xã hội III, NHỮNG GIẢI PHÁP CHO VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VỀ VIỆC DI CƯ Ở NÔNG THÔN: Việc người di cư vùng nông thôn yếu tố đầu ảnh hưởng nhiều đến trình sản xuất, kinh doanh, làm việc vùng nông thôn Đồng thời người di cư khỏi vùng nơng thơn cịn nhân tố quan trọng để đánh giá phát triển kinh tế - xã hội vùng nơng thơn Thấy tầm quan trọng việc di cư khỏi vùng nông thôn ảnh hưởng lớn đến việc phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nên nhóm đề xuất số giải pháp chủ yếu sau: 24  Chính phủ, quyền Trung Ương nên xem xét chiến lược quy hoạch mở rộng vùng nông thôn sang vùng thành thị, hay tiến tới vùng nông thôn mới/ vùng nông thôn đại Điều thu hút lượng doanh nghiệp hay nước phát triển đầu tư vào vùng nơng thơn Vì doanh nghiệp hay nước phát triển ln muốn tìm kiếm vùng đất chưa bị khai thác nhiều có hội phát triển thành thành phố lớn tương lai Việc thu hút nhà đầu tư dẫn đến nhà đầu tư chọn vùng nông thôn làm nơi làm việc để mở công ty, nhà máy, xí nghiệp Tạo nên cơng ăn việc làm cho người dân tạo vùng Người dân nhận thấy sống có tương lai khơng di chuyển khỏi vùng nông thôn Ở lại làm việc góp phần phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn  Phổ cập hồn thiện sách quản lý nhân khẩu, hộ cho người di cư nông thôn Quản lý nhân khẩu, hộ nội dung quan trọng việc quản lý hành trật tự xã hội Quản lý nhân khẩu, hộ quản lý người thông qua việc đăng ký quản lý thường trú; đăng ký quản lý tạm trú; đăng ký quản lý tạm vắng; đăng ký bổ sung, điều chỉnh thay đổi nhân khẩu, hộ khẩu; kiểm tra, xử lý sai phạm đăng ký nhân khẩu, hộ Vì thế, thời gian đến, cần đẩy mạnh triển khai thực kết hợp công tác hộ với công tác hộ tịch, chứng minh nhân dân Việc quản lý cư trú gắng kết công tác hộ khẩu, công tác hộ tịch, chứng minh nhân dân góp phần vào quản lý chặt chẽ, kịp thời người di cư, tránh phiền hà cho họ trình di cư Việc quản lý vấn đề nhân khẩu, hộ vùng nông thôn Sẽ giúp cho người dân hiểu rõ quyền lợi bị sau di cư, phổ cập thông tin kiến thức cho người dân địa điểm mà họ di cư đến Đồng thời, quyền địa phương vùng nơng thơn nắm rõ 25 tình hình dân số địa phương để dễ quản lý tình trạng xã hội vùng nông thôn  Phát triển nhiều thành phần kinh tế vùng nông thôn Tạo điều kiện cho tất thành phần kinh tế phát triển cách thuận lợi, đặc biệt thành phần kinh tế tư nhân có phận cá thể, tiểu chủ nên cần tập trung củng cố, khuyến khích hợp tác xã, làng nghề truyền thống, kinh tế gia đình, kinh tế trang trại số sở, tổ hợp tư nhân có quy mơ vừa nhỏ có thuê mướn lao động tổ chức sản xuất kinh doanh theo hướng sản xuất hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường Điều tạo việc làm ổn định thu hút, sử dụng nhiều lao động địa phương Sẽ tạo thêm niềm tin cải thiện chất lượng sống cho người dân vùng nông thôn  Xây dựng phát triển sách xã hội Việc xây dựng sách xã hội đưa chúng vào thực tế người lao động yêu cầu thiết yếu quan trọng Các sách bao gồm vấn đề người quan tâm vấn đề hỗ trợ việc làm, trợ cấp thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, bảo hiểm y tế, bảo hiểm an sinh xã hội… Việc thực sách cần thiết người di dân Điều giúp người di dân có điều kiện thực quyền công dân, tạo điều kiện tốt cho họ tham gia vào thị trường lao động  Làm tốt công tác thông tin phát triển thị trường lao động Thị trường lao động thị trường đặc biệt vùng nông thôn, không thị trường hàng hóa bình thường, mua bán hàng hóa phụ thuộc vào giá trị hàng hóa quan hệ cung cầu Còn thị trường lao động phụ thuộc vào quan hệ cung cầu mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: chất lượng sức lao động (về kỹ năng, trí tuệ, ); điều kiện làm việc, môi trường làm việc, Chính mà thị trường lao động có vai trò quan trọng người lao động, việc nâng cao hiệu cơng tác thơng tin 26 thị trường lao động cần thiết Có nguồn lao động tốt, dồi bước đầu quan trọng để thu hút nhà đầu tư đầu tư vào vùng nơng thơn  Cung ứng dịch vụ xã hội giáo dục, y tế, văn hóa… Người di cư nơng thơn tăng lên nhanh chóng xuất phát đến từ vấn đề đến từ dịch vụ xã hội giáo dục, y tế, điện nước… không đảm bảo chất lượng để đảm bảo sống họ Cho nên vấn đề nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội phải giải kịp thời Chính quyền địa phương nên thực đầu tư dự án hạ tầng xã hội (trường học, bệnh viện, nhà mẫu giáo, nhà văn hóa…) để đáp ứng nhu cầu chất lượng sống cho người dân đồng thời phù hợp với điều kiện kế hoạch phát triển vùng nông thôn Ngồi ra, quyền Trung Ương nên có sách ưu đãi hỗ trợ cho người dân sách miễn thuế đất, cho vay vốn Đồng thời, quyền cần có sách thu hút tạo nguồn vốn để tiếp tục đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng sở y tế nhằm phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân Tạo nên mơi trường sống có chất lượng sống tốt  Giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức cộng đồng, xây dựng nếp sống văn minh cho người di cư Những chương trình tuyên truyền nếp sống văn minh qua phương tiện thông tin đại chúng giúp người di cư có hành động tốt đẹp Bên cạnh đó, cần có quy định xử phạt hành để nhắc nhở họ họ mắc sai lầm, qua xây dựng nếp sống văn minh vùng nông thôn Giúp vùng nông thơn ngày phát triển tốt  Có chế tài xử lý trường hợp vi phạm xử lý công khai kịp thời Để nâng cao ý thức người di cư thích đến đến, thích mà khơng thơng báo cho quyền địa phương nơi cư trú quyền cần nghiêm khắc xử lý hành vi vi phạm Mọi hành vi vi phạm phải xem xét kỹ lưỡng xử lý nghiêm minh Nếu chủ quan, sơ hở xử lý khơng có tính răn đe làm giảm hiệu công tác tuyên 27 truyền Hiện nay, đại đa số việc xử phạt hành hành vi vi phạm hành chưa có tính răn đe Ở vùng nông thôn, quy định việc đăng ký tạm trú, tạm vắng hay giấy xác nhận rời khỏi địa phương nơi sống chuyển sang nơi nghĩa vụ quyền lợi người công dân Những người dân địa phương chưa tự giác thơng báo rời khỏi nơi cư trú đến quyền địa phương mà tự giác rời Điều ảnh hưởng đến việc kiểm soát an sinh xã hội, sinh hoạt người dân vùng nông thôn Ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn 28 KẾT LUẬN: Di cư phần quan trọng tách rời phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Nguyên nhân chủ yếu khiến người dân di cư điều kiện kinh tế khó khăn, khơng có việc làm thu nhập thấp vùng nông thôn Hiện tượng di dân từ nông thôn thành thị diễn cách tự phát, thiểu tính tổ chức nên khó khăn mà họ phải đối mặt sinh sống nơi khác lớn, đồng thời có hệ lụy ảnh hưởng tới địa phương nơi họ di cư Mặt khác, nhu cầu lao động ảnh hưởng phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính vậy, cần có biện pháp quản lý cho nông thôn đóng vai trị nguồn cung cấp nhân lực cho ngành công nghiệp dịch vụ đô thị dịng di cư từ nơng thơn thành thị tương lai diễn cách có kế hoạch, trật tự có tổ chức nhằm phát triển cách đồng nông thôn thành thị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1 ] Lý tưởng Net ‘Di cư gì’ (Last Updated On: 17/12/2021) https://lytuong.net/di-cu-la-gi/ [2] TS Nguyễn Nữ Đoàn Vy ‘Tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng’ https://bitly.com.vn/vo7yam Nhóm sinh viên- Đại học kinh tế Huế ‘Di dân từ nông thôn thành thị thực trạng giải pháp’ [3] https://bitly.com.vn/7232rn [4] Tổng cụ Thống Kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư ‘An sinh xã hội’ http://consosukien.vn/an-sinh-xa-hoi-cho-lao-dong-di-cu.htm [5] TẠP CHÍ GIÁO DỤC ‘Giải pháp hỗ trợ lao động nông thôn, lao động vùng biên di cư thành thị và các khu công nghiệp ở việt nam’ https://bitly.com.vn/9xlda9 [6] Báo điện tử, Đảng Cộng Sản ‘Giải tình trạng di dân tự phát: Việc khó phải làm’ https://bitly.com.vn/9xlda9 [7] Lê Hồng Huyên ‘Tác động di ch’uyển lao động quốc tế Phát triển kinh tế - xã hội việt nam hội nhập Kinh tế quốc tế’ https://bitly.com.vn/lgh5qp [8] Luật Minh Khuê ‘Trang chủ Tư vấn Pháp luật Phân tích tác động di chuyển lao động quốc tế nay’ 30 ... trọng vấn đề di cư ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn nên nhóm chọn đề tài để tìm hiểu tìm giải pháp vấn đề di cư nông thơn ảnh hưởng đến q trình phát triển – xã hội I... TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VỀ VIỆC DI CƯ Ở NÔNG THÔN: Việc người di cư vùng nông thôn yếu tố đầu ảnh hưởng nhiều đến trình sản xuất, kinh doanh, làm việc vùng nông thôn Đồng thời người di cư khỏi vùng nông. .. đánh giá phát triển kinh tế - xã hội vùng nơng thơn Thấy tầm quan trọng việc di cư khỏi vùng nông thôn ảnh hưởng lớn đến việc phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn nên nhóm đề xuất số giải pháp chủ

Ngày đăng: 26/06/2022, 19:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Số liệu về XKLĐ ởViệt Nam - Phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn từ ảnh hưởng của dòng di dân đi. Thực tế ở các vùng nông nước ta và các biện pháp khắc phục vấn đề tiêu cực
Hình 1 Số liệu về XKLĐ ởViệt Nam (Trang 12)
Hình 2: Số liệu về số lượng lao động đi làm việc ở các quốc gia - Phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn từ ảnh hưởng của dòng di dân đi. Thực tế ở các vùng nông nước ta và các biện pháp khắc phục vấn đề tiêu cực
Hình 2 Số liệu về số lượng lao động đi làm việc ở các quốc gia (Trang 12)
Hình 3: Tỷ lệ thất nghiệp ở nông thôn phân theo vùng(Cục TKQG) - Phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn từ ảnh hưởng của dòng di dân đi. Thực tế ở các vùng nông nước ta và các biện pháp khắc phục vấn đề tiêu cực
Hình 3 Tỷ lệ thất nghiệp ở nông thôn phân theo vùng(Cục TKQG) (Trang 13)
- Việc người di cư bằng hình thức ra khỏi vùng nông thôn đi xuất khẩu lao động thì sẽ làm giảm gánh nặng dân số và tạo việc làm ở vùng nông thôn - Phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn từ ảnh hưởng của dòng di dân đi. Thực tế ở các vùng nông nước ta và các biện pháp khắc phục vấn đề tiêu cực
i ệc người di cư bằng hình thức ra khỏi vùng nông thôn đi xuất khẩu lao động thì sẽ làm giảm gánh nặng dân số và tạo việc làm ở vùng nông thôn (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w