1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến XU HƯỞNG sử DỤNG DỊCH vụ DIGITAL BANKING của SINH VIÊN HIỆN NAY

37 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Xu Hướng Sử Dụng Dịch Vụ Digital Banking Của Sinh Viên Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngân Hàng
Thể loại Công Trình Dự Thi Giải Thưởng Đề Tài Môn Học Xuất Sắc
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 330,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 NĂM 2022 TÊN CƠNG TRÌNH: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XU HƯỞNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ DIGITAL BANKING CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY ĐỀ TÀI THUỘC KHOA/VIỆN: NGÂN HÀNG MSĐT (Do BTC ghi): TP Hồ Chí Minh - 2022 -1LỜI MỞ ĐẦU Sự đời dịch vụ kỹ thuật số ảnh hưởng lớn đến hoạt động doanh nghiệp (52% công ty danh sách Fortune 500 phá sản bị mua lại từ năm 2000) (Ngân hàng Nhà nước, 2019) Ngoài ra, việc áp dụng hệ thống ngân hàng số ước tính mang lại lợi nhuận từ 43% - 48% (Ngân hàng Nhà nước, 2019) Tại Việt Nam, ngành ngân hàng chứng kiến tốc độ phát triển nhanh chóng cạnh tranh gay gắt ngân hàng năm gần Để tăng tính cạnh tranh thu hút khách hàng, dịch vụ tiện ích ngân hàng số triển khai Điều làm cho việc ứng dụng ngân hàng số trở nên cần thiết ngân hàng Việt Nam Ngân hàng số dịch vụ quan trọng việc gia tăng lòng trung thành khách hàng ngân hàng Một khảo sát cho thấy gần 20% khách hàng sẵn sàng chuyển sang tổ chức tài khác ngân hàng họ khơng cung cấp dịch vụ ngân hàng trực tuyến (Guru, Shanmugam, Alam, Perera, 2003) Do đó, nghiên cứu ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số coi cần thiết Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu liên quan đến ý định sử dụng dịch vụ internet banking Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thực phạm vi dịch vụ ngân hàng số (dịch vụ ngân hàng số bao quát rộng dịch vụ ngân hàng điện tử) Để đảm bảo ngân hàng thương mại Việt Nam chuyển đổi sang mơ hình kinh doanh ngân hàng số, cần nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngân hàng số Việt Nam -2- I TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Trong thời đại cơng nghiệp hóa – đại hóa phát triển làm cho ngành nghề xã hội có xu hướng chuyển cách nhanh chóng việc hội nhập quốc tế vấn đề quan tâm hàng đầu Trong đó, hoạt động kinh doanh tiền tệ lĩnh vực ngân hàng Việt Nam cạnh tranh gay gắt Theo định 2545/QĐ-TT Chính phủ ban hành đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt buộc ngân hàng thương mại (NHTM) phải có bước tiến rõ rệt mặt công nghệ, mạnh mẽ áp dụng công nghệ số vào dịch vụ để khẳng định vị thế, nâng cao sức cạnh tranh thị trường tài Có thể nói “Ngân hàng số” xem bước mang tính chất chiến lược lĩnh vực Ngân hàng chuyển đổi Nó cho ứng dụng cơng nghệ đại nhất, trí tuệ nhân tạo, số hóa hoạt động ngân hàng, phù hợp với cách mạng công nghiệp 4.0 Tuy nhiên, giống dịch vụ mà ngân hàng số cung cấp khiến cho lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ tài khách hàng trở thành nhân tố định sống NHTM Chất lượng dịch vụ tốt đa dạng tạo nên khác biệt tác động đến hài lịng trì lịng trung thành khách hàng Một điều hay “ngân hàng số” hướng đến người “tiêu dùng trẻ”- người ưu thích mẻ với mong muốn khám phá công nghệ đại Hiểu nhu cầu tâm lí bạn sinh viên, chúng em lựa chọn đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ Digital Banking sinh viên nay” giúp bạn sinh viên có thêm hiểu biết xu hướng sử dụng giúp cho ngân hàng thương mại đường thay đổi dịch vụ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá sơ chất lượng dịch vụ ngân hàng số dựa nhân thức trải nghiệm bạn sinh viên - Xác định yếu tố định đến hài lòng mức độ trung thành khách hàng dịch vụ ngân hàng số - Tìm khác biệt tin dùng bạn sinh viên khối ngành khác - Qua kết nghiên cứu, phân tích xu hướng sử dụng dịch vụ ngân hàng số tiện lợi, khó khăn, rủi ro sử dụng dịch vụ số 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Qua tìm hiểu “Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ ngân hàng số sinh viên” trả lời câu hỏi: - Giữa nhóm sinh viên khối ngành đại học khác ngành có quan tâm nhiều ngân hàng số? - Trong yếu tố mơ hình nghiên cứu đề yếu tố có tác động nhiều nhất? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các sản phẩm dịch vụ mà sinh viên quan tâm đến để đưa lựa chọn việc sử dụng ngân hàng số Mức độ trung thành sinh viên ngân hàng trải nghiệm sử dụng dịch vụ ngân hàng số - Phạm vi nghiên cứu: Dịch vụ Ngân hàng số, với đại diện Ngân hàng thương mại cổ phần - Đối tượng khảo sát: Sinh viên từ trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh với đa dạng khối ngành khác nói riêng khách hàng sử dụng ngân hàng số nói chung cách thực tế - Thời gian thực hiện: 4/2022 đến 7/2022 1.5 Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu này, đầu tiên, nhóm tiến hành lược khảo số nghiên cứu liên quan đến việc xác định yếu tố ảnh hưởng lên xu hướng sử dụng dịch vụ ngân hàng số sinh viên thực Việt Nam giới nhằm xác định yếu tố tiềm có ảnh hưởng đến xu hướng tin dùng ngân hàng số sinh viên thành phố Hồ Chí Minh Sau đó, liệu yếu tố thu thập từ kết khảo sát nhóm bạn sinh viên thuộc khối ngành khác địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trình bày sơ lược số kết thống kê mô tả trạng yếu tố lên độ tin cậy sử dụng dịch vụ ngân hàng số bạn sinh viên Phần tiếp theo, tác giả dựa liệu để ước tính mơ hình đo lường ảnh hưởng yếu tố lên mức độ trung thành khách hàng sinh viên sản phẩm dịch vụ ngân hàng số dựa phương pháp bình phương nhỏ (OLS) kết ước tính mơ hình tiến hành phân tích, đánh giá so sánh với nghiên cứu liên quan nhằm đảm bảo phù hợp của phát từ mơ hình nghiên cứu sở để tác giả đưa kiến nghị sách nhằm cải thiện yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ ngân hàng số sinh viên 1.6 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu - Đối với ngân hàng: Tìm yếu tố ảnh hưởng đến tin dùng sinh viên, từ giúp NHTM tìm giải pháp nhằm xây dựng gia tăng mức độ trung thành khách hàng Từ đó, tạo hội cho NHTM mở rộng thị phần, thu hút đa dạng đối tượng khách hàng, đặc biệt giới trẻ - Đối với khách hàng: Tìm ưu, nhược điểm từ sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác Từ đó, cân nhắc lựa chọn ngân hàng phù hợp với lợi ích nhu cầu thân - Đối với xã hội: Khẳng định tầm quan trọng ngân hàng số thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, từ giảm đáng kể khối lượng tiền mặt lưu thơng kinh tế, giúp phủ dễ dàng đưa sách tài khóa, ổn định kinh tế Đồng thời khai thác tiện ích dịch vụ công nghệ số mà NHTM đem lại thị trường tài chính, gia tăng sức cạnh tranh, khẳng định mạnh so với ngân hàng quốc tế II MỤC LỤC VÀ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu II MỤC LỤC VÀ DANH MỤC BẢNG BIỂU III CƠ SỞ LÝ THUYẾT .7 3.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 3.2 Các lý thuyết tảng 11 3.2.1 Định nghĩa 11 3.2.2 Các giai đoạn bật hình thành, phát triển ngân hàng số 12 3.2.3 Kênh phân phối ngân hàng 13 3.2.4 Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng số 15 3.2.5 Nội dung lí thuyết – lí thuyết tài hành vi 17 3.3 Các khái niệm nghiên cứu 19 3.4 Mơ hình nghiên cứu 22 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 22 4.1 Mẫu 22 4.2 Phương pháp nghiên cứu liệu 22 V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 5.1 Cronbach’s Alpha 23 5.2 Mơ hình hồi quy 25 5.3 Thống kê mô tả .27 5.3.1 Ngành học 27 5.3.2 Giới tính .30 5.3.3 Sinh viên năm .31 VI KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 33 6.1 Kết luận 33 6.2 Hàm ý sách 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình lý thuyết tài hành vi 18 Hình 1.2 Mơ hình nghiên cứu 21 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Phân tích Cronbach’s Alpha .23 Bảng 2.2 Mơ hình 25 Bảng 2.3 Mơ hình 25 Bảng 2.4 Ngành học 26 Bảng 2.5 Giới tính 29 Bảng 2.6 Sinh viên khảo sát 30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu diễn người tham gia khảo sát theo ngành học 28 Biểu đồ Biểu diễn người tham gia khảo sát theo giới tính 29 Biểu đồ Biểu diễn người tham gia khảo sát theo năm học sinh viên 31 III CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Những vấn đề liên quan đến việc phát triển ngân hàng số “Theo nghiên cứu IDG Vietnam năm 2015 cho thấy có 21% khách hàng sử dụng ngân hàng điện tử, đến năm 2017 cho thấy có tới 81% khách hàng sử dụng dịch vụ này, điều khích lệ ngân hàng nhằm mục đích trở nên số hóa” “Theo Khảo sát người tiêu dùng ngân hàng số toàn cầu năm 2018 PwC, 15% người tham gia sử dụng điện thoại di động họ làm thiết bị để giao dịch với ngân hàng (tăng từ 10% năm 2017) Một khảo sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2017 tiếp tục cho thấy số lượng giao dịch tài qua thiết bị di động tăng 81%, giao dịch ngân hàng Internet tăng 67% so với năm trước Mặc dù thực tế nhiều khách hàng gắn bó với ngân hàng truyền thống, dịch vụ ngân hàng số phát triển nhanh chóng dự kiến thay ngân hàng truyền thống dần dần.” “Theo số liệu công bố năm 2018 Cục Thanh toán Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 94% ngân hàng hệ thống nghiên cứu có kế hoạch chuyển đổi kỹ thuật số, 35% số phát triển chiến lược riêng cho dịch vụ kỹ thuật số Mộtsố ngân hàng mắt dịch vụ ngân hàng sáng tạo Theo chuyên gia IBM, DB phân thành dạng.” Đầu tiên, ngân hàng thành lập DB mới, sử dụng nguồn lực tốt ngân hàng mẹ sở hạ tầng, văn phòng hỗ trợ kênh phân phối ngân hàng mẹ Frank OCBC (Singapore) LKXA CaixaBank (Tây Ban Nha) Thứ hai, ngân hàng xây dựng kinh doanh sản phẩm dịch vụ giao diện tối ưu, hồn tồn khác với dịch vụ tại, tạo kênh phân phối Simple Moven (Hoa Kỳ) Thứ ba, thành lập cơng ty ngân hàng độc lập, tách biệt với ngân hàng mẹ, Hello Bank of BNP Paribas First Direct HSBC Thứ tư, ngân hàng kỹ thuật số, hồn tồn dựa cơng nghệ kỹ thuật số, khơng có chi nhánh Khách hàng tương tác với ngân hàng thơng qua kênh kỹ thuật số Fidor Đức Tangerine Canada ví dụ điển hình Dựa bốn hình thức này, chuyên gia tài tin ngân hàng Việt Nam đua khốc liệt phát triển DB, thực tế họ giai đoạn hình thức “Ba cách tiếp cận dựa theo PwC Việt Nam việc cung cấp dự án chuyển đổi kỹ thuật số Cách tiếp cận thành lập nhóm chuyên kỹ thuật số báo cáo cho CEO tham gia trực tiếp vào trình chuyển đổi Với lợi tham gia trực tiếp hiểu biết sâu sắc hoạt động kinh doanh khách hàng, cách tiếp cận đặt khách hàng vào trung tâm mang đến cho họ trải nghiệm kỹ thuật số Cách tiếp cận thứ hai thành lập thực thể tách biệt với ngân hàng truyền thống Với tách biệt vậy, thực thể tập trung vào khả sáng tạo thử nghiệm để tạo ý tưởng thực ngân hàng ban đầu quy mô lớn nhiều Cách tiếp cận thứ ba xây dựng nhóm chuyển đổi tích hợp có nhiệm vụ giải nhu cầu khách hàng với giải pháp số hóa Với cách tiếp cận này, ngân hàng tập trung vào khách hàng, nhu cầu hồn tồn hình thành mối quan hệ đối tác với công ty khởi nghiệp fintech để thực giải pháp hiệu quả.” Yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ khách hàng cá nhân “Những nghiên cứu lĩnh vực thực Mỹ số quốc gia châu Âu, tìm ba nhóm yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ khách hàng cá nhân bao bao gồm: Những yếu tố bên ngồi: mơi trường văn hóa, tầng lớp xã hội, nhóm ảnh hưởng gia đình; Những yếu tố cá nhân: tuổi tác, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế, phong cách sống Nghiên cứu Anderson [1976] tìm yếu tố ảnh hưởng yếu tố tâm lý: động cơ, nhu cầu, nhận thức, khả hiểu biết, cá tính Cùng với tảng lý thuyết đó, có nghiên cứu khác thực quốc gia Rao Sharma [2010] Ấn Độ, gần nghiên cứu Saleh cộng [2013] Kelantan, Malaysia, v.v… Các tài liệu nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn ngân hàng khách hàng khác quốc gia Almossawi [2001] an tồn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lựa chọn ngân hàng khách hàng Ngoài ra, tiện lợi yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lựa chọn ngân hàng khách hàng dựa sở ngân hàng trực tuyến môi trường gia dịch Theo Almossawi [2001], yếu tố định quan trọng lựa chọn ngân hàng thương mại công nghệ Nghiên cứu cho thấy nhóm khách hàng trẻ có xu hướng trọng yếu tố truy cập nhanh chóng thuận tiện với dịch vụ ngân hàng Nghiên cứu Anderson cộng [1976] phát nhiều nhân tố tác động đến việc lựa chọn ngân hàng như: giới thiệu tiến cử, chất lượng dịch vụ, tự động hóa, lãi suất cao, phí dịch vụ thấp, lãi suất vay thấp, địa điểm thuận lợi, v.v… Ở Việt Nam, nghiên cứu Tâm Thúy [2019] cho thấy số yếu tố tác động đến định lựa chọn ngân hàng gồm: lãi suất cạnh tranh, chất lượng cốt lõi, uy tín thương hiệu, chất lượng gia tăng, giá trị cộng thêm, sản phẩm cơngnghệ, vị trí thuận tiện, xử lý cố, ảnh hưởng người thân, vẻ bên ngoài, thái độ chiêu thị Kết nghiên cứu cho thấy lợi ích từ sản phẩm – dịch vụ yếu tố tác động mạnh đến định lựa chọn ngân hàng Do đó, ngân hàng nên hồn thiện khía cạnh liên quan đến sản phẩm dịch vụ ngân hàng bao gồm dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt, đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng nâng cao chất lượng dịch vụ Bên cạnh phải thực nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu khách hàng để cung ứng dịch vụ mà khách hàng cần Nhận biết thương hiệu ngân hàng: vấn đề uy tín, danh tiếng vấn đề đặt lên hàng đầu việc lựa chọn ngân hàng khách hàng Do vậy, ngân hàng phải tạo dựng hình ảnh thương hiệu có giá trị định vị tâm trí khách hàng Thứ để cố vị uy tín, ngân hàng cần đảm bảo nguồn vốn tự có Thứ hai, ngồi tên gọi, logo, slogan đơn giản mà ấn tượng, hoạt động hướng đến cộng đồng, ngân hàng cần tổ chức uy tín đánh giá xếp hạng tín nhiệm tốt Thứ ba, ngân hàng cần đẩy mạnh công tác đào tạo tạo niềm tin cho khách hàng đến giao dịch” Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu ngân hàng khách hàng cá nhân gửi tiền tiết kiệm thống kê gọi Cronbach’s alpha (Cronbach, 1951) Cronbach' s alpha mô tả 'một thống kê quan trọng phổ biến nghiên cứu liên quan đến việc xây dựng sử dụng thử nghiệm' (Cortina, 1993, trang 98) đến mức độ mà việc sử dụng nghiên cứu với phép đo nhiều mục coi thường xuyên (Schmitt, 1996, trang 350) Độ tin cậy thang đo thành phần nghiên cứu mẫu đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s alpha, giá trị yêu cầu phải lớn 0,6 (Hair, Black, Babin, Anderson Tatham, 2006) hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 (Nunally Burstein, 1994) Nhóm đề xuất mơ hình hồi quy sau: Mơ hình ATT= a1PEU + b1PU + c1TRU + d1RIS Trong đó: PEU: Nhận thức việc dễ dàng sử dụng PU: Nhận thức hữu dụng TRU: Độ tin tưởng RIS: Nhận thức rủi ro ATT: Thái độ dịch vụ Mơ hình INT= a2PEU + b2ATT + c2CON Trong đó: CON: Tính tiện nghi INT: Ý định sử dụng Trong nghiên cứu nhóm muốn khảo sát ngành khác sinh viên sử dụng mức độ Nhóm cho chạy liệu để xem khối ngành tham gia nhiều V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1 Cronbach’s Alpha Như nói phần phương pháp nghiên cứu nhóm phân tích Cronbach’s Alpha theo Nunally Burstein (1994) Cronbach’s Alpha >= 0.6 (Điều kiện 1) Hệ số tương quan biến tổng >= 0.3 (Điều kiện 2) => Độ tin cậy thang đo chấp nhận Cod N e Cronbach’s The item-total correlation(min) Item removed Alpha PEU 0.859 0.639 - PU 0.790 0.445 - TRU 0.898 0.742 - RIS 0.917 0.754 - ATT 0.908 0.771 - CO 0.885 0.695 - 0.841 0.640 - N INT Bảng 2.1 Phân tích Cronbach’s Alpha (Nguồn: liệu chạy từ SPSS) PEU: Nhận thức việc dễ dàng sử dụng PU: Nhận thức hữu dụng TRU: Độ tin tưởng RIS: Nhận thức rủi ro ATT: Thái độ dịch vụ CON: Tính tiện nghi INT: Ý định sử dụng Sau phân tích Cronbach’Alpha thơng qua SPSS, nhóm tác giả thu kết theo Nunally Burstein (1994) tất khái niệm biến có độ tin cậy chấp nhận không biến bị loại Thứ khái niệm biến “Nhận thức việc dễ dàng sử dụng” có Cronbach’s Alpha 0.859 > 0.6 hệ số tương quan biến tổng bé 0.639 > 0.3 thỏa điều kiện nêu nên khái niệm biến “Nhận thức việc dễ dàng sử dụng” có độ tin cậy chấp nhận Thứ hai khái niệm biến “Nhận thức hữu dụng” có Cronbach’s Alpha 0.790 >0.6 hệ số tương quan biến tổng bé 0.445 > 0.3 thỏa điều kiện nêu nên khái niệm biến “Nhận thức hữu dụng” có độ tin cậy chấp nhận Thứ ba khái niệm biến “Độ tin tưởng” có Cronbach’s Alpha 0.898 >0.6 hệ số tương quan biến tổng bé 0.742 > 0.3 thỏa điều kiện nêu nên khái niệm biến “Độ tin tưởng” có độ tin cậy chấp nhận Thứ tư khái niệm biến “Nhận thức rủi ro” có Cronbach’s Alpha 0.917 >0.6 hệ số tương quan biến tổng bé 0.754 > 0.3 thỏa điều kiện nêu nên khái niệm biến “Nhận thức rủi ro” có độ tin cậy chấp nhận Thứ năm khái niệm biến “Thái độ dịch vụ” có Cronbach’s Alpha 0.908 >0.6 hệ số tương quan biến tổng bé 0.771 > 0.3 thỏa điều kiện nêu nên khái niệm biến “Thái độ dịch vụ” có độ tin cậy chấp nhận Thứ sáu khái niệm biến “Tính tiện nghi” có Cronbach’s Alpha 0.885 >0.6 hệ số tương quan biến tổng bé 0.695 > 0.3 thỏa điều kiện nêu nên khái niệm biến “Tính tiện nghi” có độ tin cậy chấp nhận Thứ bảy khái niệm biến “Ý định sử dụng” có Cronbach’s Alpha 0.841 >0.6 hệ số tương quan biến tổng bé 0.640 > 0.3 thỏa điều kiện nêu nên khái niệm biến “Ý định sử dụng” có độ tin cậy chấp nhận 5.2 Mơ hình hồi quy Sau kiểm định cronbach’Alpha nhóm tác tiếp tục đến kiểm định mức ảnh hưởng phương pháp hồi quy a Mơ hình 1: Coefficientsa Model B Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Std Error Beta t Sig (Constant) 312 203 1.533 127 PEU 242 067 245 3.607 000 PU 317 070 288 4.541 000 RIS 024 036 031 689 491 TRU 346 070 343 4.912 000 Bảng 2.2 Mơ hình (Nguồn: Dữ liệu chạy từ SPSS) Dependent Variable: ATT Nhận xét: Trong biến độc lập biến RIS (Nhận thức rủi ro) có sig 0.491>0.05 nghĩa biến độc lập giá trị thống kê Nên ta loại bỏ biến khỏi phương trình hồi quy Từ ta có phương trình hồi quy sau: ATT= 0.242PEU + 0.317PU + 0.346TRU Thơng qua phương trình hồi quy nhóm tác giả thấy dấu hệ số hồi quy tất biến độc lập cung dầu với biến phụ thuộc, có nghĩa biến độc lập thay đổi chiều với biến phụ thuộc Tác giả thấy 0.343 hệ số hồi quy chuẩn hóa cao nên nói biến TRU ‘Sự tin tưởng ảnh hưởng lên thái độ dịch vụ nhiều nhất’ b Mơ hình Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model B 515 (Constant) Std Error 187 Beta t Sig 2.753 006 PEU 194 059 201 3.294 001 ATT 487 067 498 7.282 000 CON 190 064 186 2.970 003 Bảng 2.3 Mơ hình (Nguồn: Dữ liệu chạy từ SPSS) Dependent Variable: INT Nhận xét: quan sát thấy hệ số sig nhỏ 0.05 nên tất biến có ý nghĩa thống kê Từ nhóm tác giả có mơ hình hồi quy thứ hai sau INT= 0.194PEU + 0.487ATT + 0.190CON Thơng qua phương trình hồi quy tác giả dễ dàng nhận hệ số hồi quy chuẩn hóa biến ATT hay cịn gọi biến thái độ dịch vụ có giá trị lớn 0.498 Nghĩa thái độ dịch vụ có ảnh hưởng lớn đến ý định sử dụng 5.3 Thống kê mô tả 5.3.1 Ngành học Ngành học Valid Khối ngành Chính trị Valid Cumulative Percent Percent Frequency Percent 5 20 9.6 9.6 10.0 2.9 2.9 12.9 - Ngoại giao Khối ngành Công nghệ Khối ngành Khoa học tự nhiên Khối ngành Khoa 12 5.7 5.7 18.7 Khối ngành Kĩ thuật 26 12.4 12.4 31.1 Khối ngành Kiến trúc 1.0 1.0 32.1 53 25.4 25.4 57.4 11 5.3 5.3 62.7 4.3 4.3 67.0 15 7.2 7.2 74.2 4.3 4.3 78.5 Khối ngành Sư phạm 4.3 4.3 82.8 Khối ngành Truyền 2.4 2.4 85.2 1.9 1.9 87.1 20 9.6 9.6 96.7 3.3 3.3 100.0 209 100.0 100.0 học xã hội Khối ngành Kinh tế Quản lí Khối ngành Ngoại ngữ Khối ngành Nhân văn Khối ngành Nông- lâm-ngư Khối ngành Quân đội - Công An thơng Khối ngành Văn hóaNghệ thuật Khối ngành Y dược Ngành Luật Total Bảng 2.4 Ngành học (Nguồn: liệu chạy từ SPSS) Biểu đồ Biểu diễn người tham gia khảo sát theo ngành học Nhận xét: Thơng qua biểu đồ, thấy ngành học người tham gia khảo sát đa dạng, trải ngành nghề Trong đó, đặc biệt Khối ngành Kinh tế Quản lí chiếm nhiều với 25,36% Theo sau khối ngành Kĩ thuật, Y dược Công nghệ chiếm tỉ lệ 12,44%, 9,57% Bên cạnh đó, cịn có nhiều ngành khác chiếm tỉ lệ Khối ngành trị - ngoại giao (0,48%), khối ngành kiến trúc (0,96%), khối ngành Văn hóa Nghệ thuật (1,91%), khối ngành truyền thông (2,39%), khối ngành Khoa học tự nhiên (2,87%), khối ngành Luật (3,35%), khối ngành Nhân văn khối ngành Quân đội công an (4,31%), khối ngành Ngoại ngữ (5,26%), khối ngành Khoa học Xã hội (5,74%), khối ngành Nông - Lâm - Ngư (7,18%) Nhìn chung, Kinh tế Quản lí khối ngành chiếm tỉ lệ nhiều khảo sát 5.3.2 Giới tính Giới tính Valid Valid Cumulative Percent Percent Frequency Percent 10 4.8 4.8 4.8 67 32.1 32.1 36.8 Nữ 132 63.2 63.2 100.0 Total 209 100.0 100.0 Không muốn nêu cụ thể Nam Bảng 2.5 Giới tính (Nguồn: liệu chạy từ SPSS) Biểu đồ Biểu diễn người tham gia khảo sát theo giới tính Nhận xét: Trong khảo sát có nam lẫn nữ tham gia khảo sát Vì Khối ngành Kinh tế Quản lí chiếm đa số nên việc tỉ lệ nữ nhiều nam điều dễ hiểu, với 132 bạn nữ chiếm 63,2% Còn giới tính nam có 67 bạn, chiếm 32,1% Có tỉ lệ khơng muốn nêu giới tính cụ thể, tỉ lệ chiếm không nhiều với 10 bạn chiếm 4,8% Nhìn chung, tỉ lệ nữ nhiều nam đáng kể 5.3.3 Sinh viên năm Sinh viên năm Vali d Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.0 1.0 1.0 Năm 48 23.0 23.0 23.9 Năm 139 66.5 66.5 90.4 Năm 16 7.7 7.7 98.1 Năm 4 1.9 1.9 100.0 209 100.0 100.0 Đã tốt nghiệp Total Bảng 2.6 Sinh viên khảo sát (Nguồn: liệu chạy từ SPSS) Biểu đồ Biểu diễn người tham gia khảo sát theo năm học sinh viên Nhận xét: Bài khảo sát có tham gia từ sinh viên nhiều độ tuổi Dễ thấy sinh viên năm nhóm có tỉ lệ vượt trội với 139 bạn, chiếm 66,5% Nhóm có tỉ lệ chiếm nhiều thứ với 22,67% nhóm sinh viên năm nhất, với 48 bạn, khoảng phần ba so với lượng sinh viên năm Bên cạnh đó, sinh viên năm ba có 16 bạn tham gia khảo sát, chiếm 7,66% Tỉ lệ sinh viên năm sinh viên tốt nghiệp chiếm ít, với phần trăm tương ứng 1,91% 0,95% VI KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 6.1 Kết luận Nghiên cứu cho thấy cần thiết việc chuyển đổi kỹ thuật số hoạt động ngân hàng truyền thống Với phát triển nhanh chóng cơng nghệ ngành tài chính, bắt buộc ngân hàng phải phát triển dịch vụ ngân hàng số để tạo điều kiện quản lý vận hành dễ dàng Đồng thời, việc sử dụng dịch vụ ngân hàng số giúp khách hàng sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng linh hoạt hơn, giảm thiểu lỗi kỹ thuật gặp phải thực giao dịch truyền thống khác Với tổng kết sâu rộng nghiên cứu trước đây, nhóm xây dựng mơ hình nghiên cứu để khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số bạn sinh viên từ khối ngành khác Trong đó, khối ngành Kinh tế quản lí quan tâm nhiều đến ngân hàng số, tiếp khối ngành Kĩ thuật, Công nghệ Y dược Qua kết phân tích hồi quy, nhóm tác giả nhận thấy nhân tố quan trọng có tầm ảnh hưởng đến lòng trung thành sinh viên sử dụng dịch vụ ngân hàng số yếu tố tin tưởng (hệ số B = 0,346), nhân tố tác động thứ hai yếu tố nhận thức hữu dụng (hệ số B = 0,317), nhân tố thứ ba nhận thức dễ dàng sử dụng (hệ số B = 0,242) nhân tố tác động thứ tư yếu tố nhận thức rủi ro có (hệ số B thấp nhất= 0,024) Khi dịch vụ ngân hàng số cố gắng mang đến dịch vụ, ưu đãi, cung cấp thơng tin xác tạo niềm tin cho giới trẻ Từ đó, khách hàng trở nên an tâm việc sử dụng, tin dùng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Tuy nhiên, mức độ đánh giá sinh viên với yếu tố nhận thức rủi ro ảnh hưởng đến việc sử dụng ngân hàng số Bởi lẽ, bạn sinh viên chưa thực hiểu tầm quan trọng việc bảo mật thông tin cá nhân, việc lộ thông tin cá nhân tiềm tàng nhiều rủi ro ảnh hưởng đến danh dự thân Các yếu tố giúp ngân hàng xác định tìm giải pháp để thu hút mở rộng thị phần tới giới trẻ nói chung bạn sinh viên nói riêng 6.2 Hàm ý sách - Đối với Ngân hàng, cần nâng cao cải thiện sản phẩm dịch vụ ngân hàng số bao gồm:  Chăm sóc khách hàng nhanh chóng, kịp thời  Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng số chức  Nâng cao chất lượng dịch vụ ngày hồn thiện Bên cạnh phải thường xuyên nghiên cứu nhu cầu cần thiết khách hàng để cung cấp dịch vụ mà khách hàng cần Ngân hàng phải xây dựng hình ảnh thương hiệu có giá trị định vị tâm trí khách hàng sử dụng Thứ để củng cố vị tín nhiệm, ngân hàng cần đảm bảo nguồn vốn tự có Thứ hai, ngồi tên gọi, logo, slogan đơn giản gây ấn tượng, hoạt động hướng đến cộng đồng mà ngân hàng cần số tổ chức uy tín đánh giá xếp hạng tín nhiệm tốt Thứ ba, ngân hàng cần đẩy mạnh công tác đào tạo xây dựng hệ thống dịch vụ tạo niềm tin cho khách hàng giao dịch trực tuyến - Đối với người tiêu dùng, cần cập nhật công nghệ thành tựu Internet đem lại Việc sử dụng dịch vụ ngân hàng số đem lại cho khách hàng tiếp kiệm thời gian, kịp thời quản lý tài khoản Bên cạnh lợi ích to lớn đem lại khách hàng cịn cần phải quan tâm đến yếu tố bảo mật dịch vụ sử dụng cách thơng minh - Đối với phủ, cần tiếp tục cải thiện cải tổ hệ thống pháp lý cho dịch vụ ngân hàng số để ngân hàng có đầy đủ hành lang pháp lý nhằm tăng trưởng làm đa dạng sản phẩm dịch vụ số nhiều mạnh Đồng thời, việc đảm bảo an ninh, an tồn thơng tin khách hàng điều tất yếu ngân hàng Vì phủ nên can thiệp thúc đẩy hệ thống ngân hàng ngày kiểm soát liệu chặt chẽ hơn, tạo tảng để ngân hàng số ngày ổn định phát triển Để triển khai ngân hàng số cho rủi ro nhất, phủ cần khuyến khích ngân hàng gỡ bỏ rào cản liệu phân bố lộn xộn, tạo sở liệu lớn thực chuyển đổi trao đổi liệu vào đám mây, giúp tiến trình trao đổi liệu diễn an toàn nhanh Cần xây dựng tiêu chuẩn quy định thống mã Quick Response (QR) cho thị trường hệ thống trao đổi thông tin ngân hàng với (liên ngân hàng) Khuyến khích sử dụng văn điện tử thay cho văn truyền thống văn giấy, phát triển mạnh chữ ký điện tử Vì xã hội bước vào giai đoạn công nghệ 4.0, phát triển ngân hàng số phải đôi với phát triển ứng dụng công nghệ tiên tiến vào công điều hành quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “C Kennington, J Hill, and A Rakowska, Consumer selection criteria for banks in Poland, Int J Bank Marketing, vol 14, no 4, pp 12-21, 1996” [2] “M Almossawi, Bank selection criteria employed by college students in Bahrain: an empirical analysis, Int J Bank Marketing, vol 19, no 3, pp 115-125, 2001” [3] “C Blankson, J M S Cheng, and N Spears, Determinants of banks selection in USA, Taiwan and Ghana, Int J Bank Marketing, vol 25, no 7, pp 469-489, 2007” [4] “H Sayani, and H Miniaoui, Determinants of bank selection in the United Arab Emirates, Int J Bank Marketing, vol 31, no 3, pp 206-228, 2013” [5] “F Modigliani, and M H Miller, The cost of capital, corporation finance and the theory of investment, Am Econ Rev., vol 43, no 3, pp 261-297, 1958” [6] “M H Miller, and F Modigliani, Dividend policy, growth, and the valuation of shares, J Bus, vol 34, no 4, pp 411-433, 1961” [7] “M H Miller, and F Modigliani, Corporate income taxes and the cost of capital: A correction, Am Econ Rev., vol 53, no 3, pp 433-443, 1963” [8] “H Markowitz, The utility of wealth, J Political Econ., vol 60, pp 151–158, 1952” [9] “M Glaser, M Noth, and M Weber, Behavioral finance -handbook of judgment and decision making, Chapter 26, Blackwell, 2004” [10] “V Ricciardi, and H K Simon, What is behavioral finance? Bus Edu Technol., vol 2, no 2, pp 1-9, 2000” [11] “W J Anderson, Bank selection decisions and market segmentation, J Marketing, vol 40, no 1, pp 40-45, 1976” [12] “S Rao, and R K Sharma, Bank selection criteria employed by MBA students in Delhi: An empirical analysis, J Bus Stud Q., vol 1, no 2, pp 56-69, 2010” [13] “M S M Saleh, M R M Rosman, and N K Nani, Bank selection criteria in a customers’ Perspective, IOSR J Bus Manage., vol 7, no 6, pp 15-20, 2013” [14] “Phạm Thị Tâm Phạm Ngọc Thúy, Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn ngân hàng, Trường Đại học Đà Lạt Trường Đại học Bách Khoa- Đại học Quốc gia Thành phố HCM, [Online] http://www.academia.edu/ 9312135” [15] “M Zineldin, and S Philipson, Kotler and Borden are not dead: myth of relationship marketing and truth of the 4Ps, J Consum Marketing, vol 24,no 4, pp.229 – 241, 2007” ... xu hướng sử dụng dịch vụ ngân hàng số tiện lợi, khó khăn, rủi ro sử dụng dịch vụ số 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Qua tìm hiểu ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ ngân hàng số sinh viên? ??... quan đến việc xác định yếu tố ảnh hưởng lên xu hướng sử dụng dịch vụ ngân hàng số sinh viên thực Việt Nam giới nhằm xác định yếu tố tiềm có ảnh hưởng đến xu hướng tin dùng ngân hàng số sinh viên. .. quả.” Yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ khách hàng cá nhân “Những nghiên cứu lĩnh vực thực Mỹ số quốc gia châu Âu, tìm ba nhóm yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ khách hàng cá nhân

Ngày đăng: 03/12/2022, 13:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Mơ hình cơ bản lý thuyết tài chính hành vi - CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến XU HƯỞNG sử DỤNG DỊCH vụ DIGITAL BANKING của SINH VIÊN HIỆN NAY
Hình 1.1 Mơ hình cơ bản lý thuyết tài chính hành vi (Trang 18)
3.4 Mơ hình nghiên cứu - CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến XU HƯỞNG sử DỤNG DỊCH vụ DIGITAL BANKING của SINH VIÊN HIỆN NAY
3.4 Mơ hình nghiên cứu (Trang 22)
Bảng 2.1 Phân tích Cronbach’s Alpha - CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến XU HƯỞNG sử DỤNG DỊCH vụ DIGITAL BANKING của SINH VIÊN HIỆN NAY
Bảng 2.1 Phân tích Cronbach’s Alpha (Trang 24)
a. Mơ hình 1: - CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến XU HƯỞNG sử DỤNG DỊCH vụ DIGITAL BANKING của SINH VIÊN HIỆN NAY
a. Mơ hình 1: (Trang 25)
5.2. Mơ hình hồi quy - CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến XU HƯỞNG sử DỤNG DỊCH vụ DIGITAL BANKING của SINH VIÊN HIỆN NAY
5.2. Mơ hình hồi quy (Trang 25)
b. Mơ hình 2 - CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến XU HƯỞNG sử DỤNG DỊCH vụ DIGITAL BANKING của SINH VIÊN HIỆN NAY
b. Mơ hình 2 (Trang 26)
Bảng 2.2 Mơ hình 1 - CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến XU HƯỞNG sử DỤNG DỊCH vụ DIGITAL BANKING của SINH VIÊN HIỆN NAY
Bảng 2.2 Mơ hình 1 (Trang 26)
Từ đây nhóm tác giả có mơ hình hồi quy thứ hai như sau INT= 0.194PEU + 0.487ATT + 0.190CON - CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến XU HƯỞNG sử DỤNG DỊCH vụ DIGITAL BANKING của SINH VIÊN HIỆN NAY
y nhóm tác giả có mơ hình hồi quy thứ hai như sau INT= 0.194PEU + 0.487ATT + 0.190CON (Trang 27)
Bảng 2.3 Mơ hình 2 - CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến XU HƯỞNG sử DỤNG DỊCH vụ DIGITAL BANKING của SINH VIÊN HIỆN NAY
Bảng 2.3 Mơ hình 2 (Trang 27)
Bảng 2.4 Ngành học - CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến XU HƯỞNG sử DỤNG DỊCH vụ DIGITAL BANKING của SINH VIÊN HIỆN NAY
Bảng 2.4 Ngành học (Trang 28)
Bảng 2.5 Giới tính - CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến XU HƯỞNG sử DỤNG DỊCH vụ DIGITAL BANKING của SINH VIÊN HIỆN NAY
Bảng 2.5 Giới tính (Trang 30)
Bảng 2.6. Sinh viên khảo sát - CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến XU HƯỞNG sử DỤNG DỊCH vụ DIGITAL BANKING của SINH VIÊN HIỆN NAY
Bảng 2.6. Sinh viên khảo sát (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w