1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách kinh tế mới & việc áp dụng những biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn xã hội.

38 448 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 180 KB

Nội dung

Luận văn : Chính sách kinh tế mới & việc áp dụng những biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn xã hội.

A. phần mở đầu :giới thiệu đề tàiTrong khi nền kinh tế, chính trị hội đất nớc không ổn định thì đặt ra yêu cầu nhà nớc phảI có chính sách đổi mới cho phù hợp với đIều kiện thực tiễn hội. Nớc Nga sau khi thoát khỏi chiến tranh tình hình đất nớc rất bất ổn. Lê-nin, ngời lãnh đạo tối cao của nhà nớc Xô-Viết đã đề ra chính sách kinh tế mới nhằm giảI quyết tình hình khó khăn của đất nớc. Bởi vì kinh tế cộng sản thời chiến không thể duy trì trong cả thời bình. Phơng thức phân phối sản phẩm theo chủ nghĩa bình quân không thể tiếp tục duy trì, nó không kích thích đợc sự phát triển của đất nớc. Để giảI quyết những mâu thuân đang phát sinh chính quyền Xô-Viết đã nhanh chóng đổi mới phơng thức quản lý kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế không thể chỉ duy trì kinh tế nhà nớc là duy nhất. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, đất nớc nào cũng phải trải qua những khó khăn do đIều kiện kinh tế hội cha thực sự phát triển, thời kỳ quá độ luôn có những đặc thù riêng của nó buộc ngời lãnh đạo phảI xem xét, phân tích và đa ra những chính sách cho phù hợp với điều kiện thực tiễn. NgoàI ra mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế luôn gắn liền với nhau đổi mới kinh tế phảI đI đôI với đổi mới chính trị hội. Đòi hỏi Đảng và nhà nớc phảI nghiên cứu tình hình để da ra những chính sách phù hợp nhất Hệ thống chính trị đợc xây dựng trên nền tảng kinh tế là cơ sở tồn tại của phát triển hội một cách toàn diện. Để có thể ổn định chính trị thì tr-ớc hết ta phảI ổn định về kinh tế. Trong điều kiện kinh tế nớc Nga đang khó khăn : nông nghiệp kém phát triển, nền đại công nghiệp không phát huy tác dụng nh trớc, chỉ còn là sản xuất nhỏ do thiếu nguyên liệu, thiếu lơng thực. Công nhân thất nghiệp tràn lan Đã nảy sinh nhiều tệ nạn hội, tình hình chính trị bất ổn Để giảI quyết tình hình trên việc chính quyền Xô-Viết da ra chính sách kinh tế mới là hoàn toàn đúng dắn. Cũng nh nớc Nga, Việt Nam sau khi thoát khỏi chiến tranh, kinh tế thời chiến phơng thức sản xuất tập trung không còn phù hợp, chế độ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp không thể tiếp tục duy trì. Nhà nớc ta đã nhanh chóng đổi cho phù hợp với điều kiện thực tiễn của hội. Sự vân dụng chính sách kinh tế mới vào Việt Nam là một bớc đI đúng đắn của Đảng và nhà nớc ta trong quá trình đổi mới. Nhanh chóng phát triển kinh tế 1 đa đất nớc tiến lên Chủ Nghĩa X ã Hội. Nhà nớc ta song song vơí quá trình đổi mới kinh tế là đổi mới hệ thống chính trị giảm sự cồng kềnh của bộ máy nhà nớc, giảm sự chồng chéo trong lãnh đạo quản lý, hệ thống pháp luật cũng thay đổi nhằm kích thích đầu phát triển kinh tế hội. Việt Nam hiên nay đang thực hiện quá trình đổi mới chính. Trên cơ sở nghiên cứu chính sách kinh tế mới nhà nớc ta đã tìm ra những biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn hội. Chính sách kinh tế mới đã để lại bàI học kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa hội trong thời kì đổi mới. Tuy ý nghĩa thời sự của chính sách kinh tế mới không còn nhng bàI học về phơng pháp xây dựng chủ nghĩa hội còn đó. Để hoàn thành Đề án kinh tế chính trị này, em đã đợc thầy Nguyễn Tiến Long hớng dẫn giúp đỡ em rất nhiều. Em xin trân thành cảm ơn thầy. 2 B. nội dung:CHƯƠNG 1:NHững vấn đề cơ bản về chính sách kinh tế mới của LêNinI. hoàn cảnh ra đời của chinh sách kinh tế mới* Điều kiện ra đờiCuối năm 1920, nội chiến kết thúc, nớc Nga chuyển sang thời kỳ kiến thiết trong hoà bình. Do đó, chính sách Kinh tế cộng sản thời chiến đã làm xong vai trò lịch sử bất đắc dĩ của nó, giờ đây không cho phép nó đi xa hơn nữa, vì nông dân nhiều nơi đã tỏ ra bất mãn với chính sách kinh tế cộng sản thời chiến (thể hiện rõ ở cuộc bạo loạn Cron-Xtat gần Lêningrát); khối liên minh công nông có nguy cơ tan vỡ. Cho nên phải cần thiết phải trở lại thực hiện kế hoạch xây dựng chủ nghĩa hội do Lênin đề ra năm 1918, phải trở lại những quan hệ kinh tế khách quan giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa thành thị và nông thôn. 1. Tình hinh kinh tế tr ớc thời kỳ đổi mới a. Về nông nghiệp:Những thành phần kinh tế chủ yếu của kinh tế Xô Viết vẫn nh cũ. Nông dân nghèo (vô sản và nửa vô sản ), trong rất nhiều trờng hợp đã cảI biến thành tầng lớp trung nông. Điều đó làm cho thành phần tiểu t hữu, tiểu t sản đợc tăng cờng thêm. Một mặt khác cuộc nội chiến 1918-1920 đã làm tình trạng suy đồi của xứ sở càng thêm trầm trọng ghê gớm, đã làm chậm trễ việc phục hồi các lực lợng sản xuất nhất là nó đã hút hết máu mủ của giai cấp vô sản. thêm vào đó nạn mất mùa 1920, nạn thiếu cỏ cho gia súc, bệnh dịch súc vật, càng kìm hãm thêm việc phục hồi ngành vận tải và công nghiệp. Tình hình chính trị năn 1921 đã đa đến chỗ buộc phải dùng những biện pháp tức thời, biện pháp đặc biệt nhất để cải thiện đời sống nông dân và phục hồi lực lợng sản xuất của họ trong hoàn canh nớc Nga bị tàn phá trong chiến tranh, nền kinh tế đát nơc kiêt quệ. Đây là nguồn nuôi sông nơc Nga (nớc Nga lầ một nớc nông nghiệp lạc hậu trơc chiến tranh) nhng tình hình nông nghiệp cũng không mấy khả quan. Diện tích gieo trồng thu hẹp đáng kể. Tổng sản lợng giảm 40% so với năm 1913. Nông nghiệp chủ yếu là sản xuất nhỏ. Chính sách cộng sản thời chiến kéo dài đã làm cho nông nghiệp giảm sút đáng kể. Quá trình ch-ng thu lơng thực thừa tạo cho hội một sức ỳ lớn làm cho nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế đất nớc nói chung đi vào khủng hoảng. b. V ề công nghiệp : Sau chiến tranh công nghiệp nớc nga bị tàn phá nặng nề, tài sản quốc gia bị tàn phá h hỏng rất nhiều. Đại công nghiệp công nghiệp không phát huy vai trò của mình nữa mà chỉ còn lại tiểu công nghiệp sản xuất nhỏ. Các nhà máy công xởng, kho bãi, máy móc bị tàn phá nghiêm trọng, một số chỉ còn là đống phế thải. Tổng sản lợng công nghiệp giảm hơn 4 lần so với năm 1917. Tỷ trọng sản phẩm công nghiệp trong nền kinh tế không cao 3 chỉ đạt 25%. Sản xuất đại công nghiệp giảm xuống còn 12. 8%, sản xuất công nghiệp giảm xuống còn 14. 1%. c. Về giao thông vận tải:Cơ sở hạ tầng, đờng xá, cầu cống bị tàn phá nghiêm trọng sau chiến tranh. Các phơng tiện giao thông vận tải cũng bị thiệt hại nặng nề. Mặt khác, tình trạng thiếu nhiên liệu lại càng làm cho giao thông vận tải bị liệt. d. Về tài chính tín dụng: Lạm phát ngày càng cao tới mức không kiểm soát nổi. Ngân hàng nhà nớc cha đợc thiết lập lại, dự trữ vàng bảo đảm cho lu thông giảm đi. Ngân sách nhà nớc bội liên miên. Hệ thống tài chính-tín dụng lâm vào tình trạng rối loạn. Tóm lại, tình trạng kinh tế nớc Nga bây giờ vô cùng yếu kém. Cả sản xuất và lu thông đều sa sút. Đời sống của nhân dân cũng rơi vào hoàn cảnh tơng tự. Thu nhập của công nhân và nông dân đều giảm. Cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra đã kéo nền kinh tế nớc Nga xuống thấp hơn rất nhiều lần so với trớc chiến tranh. e. về th ơng nghiệp : Kể từ khi thực hiện chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến, thơng nghiệp bị xoá bỏ hoàn toàn. Nền kinh tế mang tính chất hiện vật cao. Trao đổi sản phẩm trên thị trờng bị cấm. Nhà nớc vẫn áp dụng chế độ tem phiếu, trực tiếp phân phối bằng hiện vật cho ngời tiêu dùng và theo hớng bình quân hoá. Thị trờng thiếu hàng hoá, vận động một cách chậm chạp. Tính ỳ của nền kinh tế càng tăng do sự can thiệp quá sâu của nhà nớc vào thơng nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. 2. Tình hình chính trị-xã hội :Tình hình kinh tế nh trên đã dẫn tới tinh hình chính trị hội không mấy khả quan. Nông dân luôn có tâm trạng bất mãn do những mong đợi về cảI thiện đời sống sau chiến tranh không đợc đáp ứng. Lòng tin của giai cấp nông dân đối với cách mạng giảm dần. Giai cầp công nhân mất dần bản chất giai cấp do số công nhân thất nghiệp tăng, điều kiện sống của họ không đợc đảm bảo. Nhà nớc Xô-Viết vẫn còn non trẻ, lại vừa phải lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống bọn phản động và đế quốc nên ít nhiều vẫn còn sai sót trong lãnh đạo. Đặc biệt là sự nóng vội trong việc hoạch định đờng nối đI lên hội chủ nghĩa. Vai trò lãnh đạo của Đảng yếu đi do lòng tin của nhân dân đối với Đảng Cộng sản không còn nh trớc nữa. Liên minh công nông có nguy cơ tan vỡ do những mối liên hệ kết nối về kinh tế giữa hai giai cấp bị nhà nớc làm cho mờ nhạt dần. Bên cạnh đó, xuất hiện tình trạng một số ngời lợi dụng tình hình khủng hoảng bất ổn để gây rối loạn kinh tế nh bọn đầu cơ tích trữ. Nạn trộm cắp, lừa đảo xảy ra ở nhiều nơi khiến cuộc sống của ngời dân không đợc yên ổn. An ninh chính trị ngày càng bất ổn định. Tình hình trên đe doạ sự tồn tại của nền chuyên chính vô sản. Với thc trạng đất nớc nh vậy khiến cho ngời dân không thể không đặt ra câu hỏi là liệu chế độ chuyên chính vô sản có đa nớc Nga đạt 4 tới sự phát triển bền vững hay không và có thực sự đem lại dân chủ bình đẳng, tự do hạnh phúc cho đời sống nhân dân hay không?Nhà nớc Xô Viết đã phải thực sụ đơng dầu với những thử thách vô cùng gay go phức tạp. Việc giải quyết những vấn đề đó không phải là dễ dàng. Giai cấp vô sản đứng lên lãnh đạo cha lâu cha có kinh nghiệm quản lý và lãnh đạo, đặc biêt lãnh đạo một đất nớc có nhiều giai cấp cùng song song tồn tại một quốc gia đa dân tộc rộng lớn. Mặt khác ban lãnh đạo còn xuất hiện những ý kiến khác nhau, nên khó thống nhất hoạt động trong khi nội chiến cha kết thúc, tình hình chính tri vô cùng rối ren, trong khi kinh tế đất nớc lâm vào khủng hoảng. 3. Ngyên nhân:**. Cơ sở lý luận và sự cần thiết của một chính sách mới:Trong qúa trình chiến đấu và chiến thắng của nhà nớc Xô -Viết suốt bảy thập kỷ qua, mùa xuân năm 1921 đã đi vào lịch sử Liên Xô và lịch sử chủ nghĩa hội thế giới nh một bớc ngoặt: Đảng cộng sản và Nhà nớc Xô- Viết trẻ tuổi ban hành chính sách Kinh tế mới. Cuối năm 1920 tình hình kinh tế bị chi phối bởi một mạng lới dày đặc các quan hệ tiền t bản chủ nghĩa. Quan hệ tiền t bản chủ nghĩa chủ yếu tồn tại trong nông thôn (dân số nông thôn chiếm 82, 4% dân số, kinh tế nông nghiệp chiếm 51, 4% thu nhập quốc dân) đặc điểm này đợc Lê-nin rất chú ýphân tích khi Ngời vạch ra chiến lợc tình thế giải quyết cuộc khủng hoảng và chiến lợc lâu dài xây dựng chủ nghĩa hội. Đặt đúng vị trí của vấn đề nông dân và nông nghiệp trong chiến lợc và sách lợc của Đảng có ý nghĩa quyết định đến bảo vệ những thành quả của cách mạng và xây dựng chủ nghĩa hội. Trớc đây, chính quyền Xô -Viết đứng vững đợc trong nội chiến và sự can thiệp của nớc ngoài là nhờ tinh thần hy sinh của nhân dân, trớc hết là giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. Nhiệt tình cách mạng của quần chúng là động lực duy nhất trong chiến đấu và chiến thắng. Sau chiến tranh, giai cấp nông dân vẫn là ngời chủ yếu nuôi sống đất nớc, đời sống của họ lại đang thiếu thốn, khó khăn. Nếu Đảng giữ đợc nhiệt tình cách mạng và lòng tin của họ thì bảo vệ đợc cách mạng. Ngợc lại nếu làm mất lòng tin của họ thì sự nghiệp cách mạng sẽ hết sức nguy hiểm. Giữ đợc lòng tin lúc này có nghĩa là phải tìm ra động lực của thời kỳ xây dựng. Xuất phát từ sự phân tích đó, Lê- nin đã chỉ ra rằng: Phải bắt đầu từ nông dân và nông nghiệp, phải cải thiện đời sống của ngời lao động trên cơ sở xây dựng quan hệ kinh tế bình thờng giữa nông nghiệp và công nghiệp, củng cố liên minh công nông trên cơ sở kinh tế nhằm lôi cuốn những ngời sản xuất nhỏ vào việc xây dựng đất nớc và đi lên chủ nghĩa hội. Chỉ có một chính sách nh vậy mới tạo đợc tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp hoá hội chủ nghĩa. T tởng của Lê-nin đã đóng vai trò quyết định trong việc đa lý luận mác-xít về thời kỳ quá độ vào thực tiễn cuộc sống và làm phong phú thêm lý luận đó. Nhờ t tởng ấy mà Đảng đã sửa chữa đợc những sai lầm trong thời kỳ đó. 5 Sau chiến tranh, khi những hy vọng trông chờ vào việc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần không không đợc đáp ứng thì lòng tin giảm dần và sự bất mãn bắt đầu tăng lên. Đó là điều kiện để bọn phản cách mạng lừa dối quần chúng, tập hợp lực lợng hòng tấn công vào chính quyền Xô-viết non trẻ Những sai lầm chủ quan của ngời cộng sản cũng là một thực tế phải giải quyết đồng thời với việc giải quết mâu thuẫn khách quan. Trong những năm tháng cần thiết phải áp dụng chính sách cộng sản thời chiến đã hình thành về quan niệm khả năng quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa hội. Những chủ trơng chính sách sai lầm bắt nguồn từ quan niệm nôn nóng muốn chuyển trực tiếp lên chủ nghĩa hội, đã làm cho thành phần kinh tế chủ nghĩa hội sa sút. Lực lợng sản xuất hiện có không thể sử dụng và mất mát, hao mòn. Quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa chỉ là hình thức bề ngoài, xơ cứng và khô héo dần. Nhiều chủ trơng biện pháp quá đáng ra đời từ quan niệm này là một trong những nguy cơ làm tăng khủng hoảng. Chính sách kinh tế là cả một cơ chế nhằm phục hồi và phát triển kinh tế nớc Nga đồng thời củng cố vững chắc nền chuyên chính vô sản. Nền kinh tế có phát triển hay không sẽ qyuết định sự ổn định bền vững của hệ thống chính trị. Chính sách kinh tế mới đợc thực hiện với mục đích khắc phục tình trạng kiệt quệ của nền kinh tế nớc Nga và đa nó vào quỹ đạo phát triển trong thời kỳ quá độ nên chủ nghĩa hội cũng có nghĩa là giúp cho chế độ chính trị đợc ổn định. Một nền kinh tế mạnh là điều kiện kiên quyết để đạt đợc một chế độ chính trị vững vàng. Khi lợi ích kinh tế của các giai cấp trong hội đợc đáp ứng một cách tơng đối công bằng thì mâu thuấn với chính trị sẽ đực giải quyết. Muốn nghiên cứu nội dung của chính sách này, ta phảI đặt chúng trong mối quan hệ tác động qua lại với nhau. Mối một khâu trong chính sách cần phải thấy rõ ý nghĩa của thếu lơng thực một bớc đI dúng đắn của nhà nớc Nga trong con đờng quá độ lên chủ nghĩa hội. Thếu lơng thực cho phép nông dân có sản phẩm thừa đem trao đổi. Đây hoàn toàn không phải là đi ngợc với mục tiêu hội chủ nghĩa. Trên thực tế, nớc Nga vừa mới trải qua chiến tranh, lơng thực thiếu. Nếu tiếp tục thực hiện chính sách lơng thực cũ, mà nhà nớc độc quyền mua bán lơng thực thì chỉ làm cho nông nghiệp thêm sa sút mà thôi bởi chính sách cũ không còn phù hợp trong đIều kiện mới nữa. Chủ nghĩa cộng sản là mục tiêu hớng tới của cách mạng vô sản nh sử dụng biện pháp nào, cách thức nào để từng bớc đạt đợc mục tiêu đó lại còn phụ thuộc hoàn cảnh thực tiễn, không thể ngay một lúc thực hiện phân phối theo phơng thức cộng sản chủ nghĩa. Thuế lơng thực là bớc đấu tiên tạo cơ sở vật chất cho việc tiếp tục thực hiện mục tiêu của cách mạng vô sản. Theo nh Lê-nin đã nói: Thuế l-ơng thự là một trong những hình thức của bớc quá độ từ chủ nghĩa cộng sản quân sự - chủ nghĩa cộng sản đặc biệt do tình trang cùng khốn cực độ, tình trạng hoang tàn và chiến tranh buộc chúng ta phải thi hành, để bớc sang chế độ trao đổi hội chủ nghĩa bình thờng. Và chế độ này là một hình thức của bớc quá độ từ chủ nghĩa hội với những đặc thù do tình trạng tiểu nông chiếm u thế trong dân chúng tạo nên, sang chủ nghĩa cộng sản. Chỉ 6 có chính sách lơng thực nh thế mới phù hợp với nhiệm vụ của giai cấp vô sản đang thực hiện quyền chyên chính của mình trong một nớc tiểu nông. Nhà nớc Xô Viết đã thực sự phải đối mặt với những thử thách vô cùng gay go phức tạp. Viêc giải quyết tất cả những vấn đề đặt ra không phải là dễ dàng. Giai cấp vô sản nắm chinh quyền cha đợc bao lâu, ít nhiều còn cha có kinh nghiệm trong lĩnh đạo và quản lý, đặc biệt là quản lý một đất nớc rộng lớn với cơ cấu giai cấp phức tạp nh nớc Nga. Mặt khác, trong ban lãnh đạo xuất hiện những ý kiến, quan điểm khác nhau nên khó thống nhất hoạt động. Khi nội chiến kết thúc tình hình chính trị rối ren cũng là điều khó tránh khỏi trong bối cảnh một nền kinh tế đang khủng hoảng trầm trọng. Tình hình thực tế trên đây buộc nhà nớc Xô-Viết phải xem xét lại đ-ờng lối xây dựng chủ nghĩa hội. Phải chăng những việc làm trớc đó của nhà nớc là đúng đắn, phù hợp với những lý luận về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa hội? Chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến đ-ợc thi hành kéo dài quá mức gây nên những khủng hoảng là một đIều không thể tránh khỏi. Nó không phải là một giai đoạn tất yếu trong chính sách kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội. Mặt khác bản thân nhà nớc Xô-Viết cũng nóng vội muốn chuyển trực tiếp lên chủ nghĩa hội không thích ứng với tính chất và trình độ cuẩ lực lợng sản xuất thì tất yếu không thể tranh khỏi những thiếu sót và thực tế những thiếu sót đó đã tạo ra những lỗ hổng lớn trong quá trình phát triển kinh tế. Chính vì quan hệ sản xuất không phù hợp với tính chất trình độ của lực lợng sản xuất nên khủng hoảng mới xảy ra. Quyền sở hữu, quản lý và tổ chức sản xuất đều thuộc nhà nớc trong khi lc lợng sản xuất chậm phục hồi, các cơ sở sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật bị chiến tranh tàn phá. Trớc chiến tranh nớc Nga có nền đại công nghiệp phát triển mạnh nhng trải qua chiến tranh, đại công nghiệp mạnh đó không còn nữa. Phân phối lại mang nặng chủ nghĩa bình quân, những kích thích về lợi ích kinh tế bị hạn chế tới mức tối thiểu trong toàn bộ nền kinh tế hầu nh chỉ tồn tạI hình thức kinh tế nhà nớc. Tính năng động của cá nhân không đợc phát huy. Tính hội hoá sản xuất lạI bị cản trở bởi nông nghiệp và công nghiệp tách rời nhau. Hinh thức sở hữu nhà nớc cùng với việc tổ chức quản lý kém năng động và phân phối mang chủ nghĩa bình quân không thể phù hợp với lực lợng sản xuất đăng nằm trong giai đoạn chậm phục hồi do bị chiến tranh tàn phá. Nhìn chung, thì tình trạng nớc Nga bây giờ chứng tỏ một đIềunhững chính sách mà nớc Nga đang thực hiện là không hợp thời, không thích ứng với đIều kiện đất nớc bây giờ. Chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến đã giúp nớc Nga đứng vững trong chiến tranh nhng điều đó không có nghĩa là nó sẽ tiếp tục đem lạI cho nớc Nga sự phục hồi và phát triển trong đIều kiện hoà bình. Thực tế đã chứng minh là việc kéo dài thực hiện chính sách này chỉ làm cho nớc Nga càng chìm sâu trong cuộc khủng hoảng kinh tế mà thôi. Nếu muốn tiếp tục thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội thì tất yếu nhà nớc phải xây dựng một chinh sách mơí phù hợp với quy luật kinh tế của thời kỳ quá độ. Chính sách đó phải khác phục đợc tính ỳ của nền kinh tế nớc Nga phải đa công nghiệp và nông nhiệp trở lại với mối quan hệ trao đổi qua lại, hỗ trợ lẫn nhau, qua đó 7 củng cố vững chắc khối liên minh công- nông. Khi đã khắc phục đợc những khó khăn trong kinh tế thì giải quyết vấn đề chính trị sẽ dễ dàng hơn. Năm1918, Lê-nin đã đề ra kế hoạch xây dựng chủ nghĩa hội nhng việc thực hiện đã bị hoãn lại do chiến tranh. Giờ đây, khi chiến tranh đã qua đi và trớc thực trạng đất nớc đang trong tình trạng khủng hoảng, kế hoạch đó phải đợc tiếp tục thực hiện. Có thể nói, đây là giải pháp duy nhất mà nhà n-ớc Xô-Viết có thể tiến hành để đa đất nớc thoát khỏi cuộc khủng hoảng và tiếp tục công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội. Đại hội X của Đảng cộng sản Bônsêvic Nga họp t ngày 8 đến ngày16-3-1921 đã ban hành chính sách kinh tế mới (NEP). II. Nội dung của chính sách kinh tế mới. Chính sách kinh tế mới là cả một cơ chế kinh tế nhằm phục hồi và phát triển kinh tế nớc Nga đồng thời củng cố vững chắc nền chuyên chinh vô sản. Nền kinh tế có phát triển hay không sẽ quyết định sự ổn định vững chắc của hệ thống chính trị chính sách kinh tế mới đ ợc thực hiện nhằm khắc phục tình trạng kiệt quệ của nền kinh tế nớc Nga và đa nó vào quỹ đ ạo phát triển trong thời kỳ quá đ ộ lên Chủ Nghĩa Hội. Một nền kinh tế mạnh là điều kiện để đạt đợc một chế đ ộ chính trị vững vàng. Khi lợi ích kinh tế của các giai cấp đợc đáp ứng một cách công bằng thì mâu thuẫn chính trị sẽ giảm bớt đem lại sự ổn định về hội. Nghiên cứu chính sách kinh tế này ta phảI đ ặt chúng trong mối quan hệ liên hoàn với nhau 1. Thuế l ơng thực Thuế lơng thực là một trong những hình thức của bớc quá độ chủ nghĩa từ chủ nghĩa cộng sản quân sự , chủ nghĩa cộng sản đặc biệt do tình trạng cùng khốn cực độ tình trạng hoang tàn và chién tranh buộc chúng ta phảI thi hành - để bớc sang chế độ trao đổi hội chủ nghĩa bình thờng. Và chế độ này là một trong những hình thức của bớc quáđộ từ chủ nghĩa hội - với những đặc thù do tình trạng tiểu nông chiếm u thế trong dân chúng tạo nên sang chủ nghĩa cộng sản. Chủ nghĩa cộng sản quân sự có đIều này đặc biệt là thực tế chúng ta đã lấy ở nông dân tất cả những lơng thực của họ và có khi cả những lơng thực không phải là thừa mà là một phần cần thiết cho sự sống của họ. Nh vậy là để cung cấp cho quân đội và công nhân chúng ta phảI lấy đI một phàn nguồn sông của nông dân. Nếu không thế chúng ta đã không thể thắng đợc bọn địa chủ vá t bản trong xứ nông nghiệp tiểu nông suy tàn này và bọn đế đế quốc bên ngoàI. Nhng cần phải hiểu cho đúng mức độ của thành tích ấy. Chiến tranh và tình trạng hoang tàn buộc chúng ta phảI thi hành chủ chủ nghĩa cộng sản quân sự . Nó không phải là một chính sách phù hợp với nhiêm vụ kinh tế của giai cấp vô sản. Đó là một biện pháp tạm thời. Đối với giai cấp vô sản đang thực hiện quyền chuyên chính của mình trong một nớc tiểu nông thì một chính sách đúng là phải tổ chức việc trao đổi những sản phẩm công nghiệp cần thiết cho nông dân để lấy lúa mì. Chỉ có chính sách ấy mới phù hợp nhiệm vụ của giai cấp vô sản chỉ có chính 8 sách đó mới tăng cờng đợc cơ sở của chủ nghĩa hội và da chủ nghĩa hội lên chỗ toàn thắng. Vì vậy đặt ra yêu cầu thực hiện thuế lơng thực để giảI quyết tình hình thực tế của đất nớc. Đây là bớc đầu tiên quan trọng trong cơ chế kinh tế của chính sách kinh tế mới. sở dĩ nh vậy bời vì trong điều kiện nớc Nga bây giờ, đại công nghiệp đã mất đi vị thế kinh tế trớc đây của nó, tiểu nông nghiệp tuy khó phat huy vai trò song không phải là ngành tạo ra khối lợng sản phẩm lớn đáp ứng nhu cầu cấp bách của đất nớc, thơng nghiệp hầu nh không tồn tại chỉ có nông nghiệp là nguồn chính chủ yếu nuôi sống quốc gia. Mặc dù vậy ngành nông nghiệp cũng đã bị chiến tranh tàn phá nặng nề, vì vậy để khôI phục nền kinh tế cần tiến hành khôI phục sản xuất nông nghiệp đầu tiên. có khôI phục sản xuất lơng thực thì mới cảI thiện đời sống nhân dân, trong điều kiện bây giờ lơng thực là nhu cầu cấp thiết đối với nớc Nga. Theo nh Lênin đã nói:Muốn cảI thiện đời sống công nhân thì phảI có bánh mì và nhiên liệu. Đứng về phơng diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân của chúng ta mà nói thì hiện nay điêù chớng ngại nhất là ở đó. nhng chúng ta chỉ có thể tăng thêm sức sản xuất và thu hoạch lúa mì tăng thêm sự dự trữ và vân taqỉ nhiên liệu bằng cách cảI thiện đời sống của nông dân- bằn cach nâng cao sức sản xuất của họ . Bên cạnh đó thực tế cũng cho they rằng kinh tế nông nghiệp suy sụp một cách nghiêm trọng lực lợng sản xuất nông nghiệp bị lung lay, lòng tin của nông dân đối với chính quyền Xô Viết bị giảm sút, tình trạng đầu cơ tích luỹ tràn lan vì vậy việc chỉnh đốn lại nền sản xuất nông nghiệp là một yêu cầu cấp bách. chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến kéo dài, với nội dung trng thu lơng thực thừa đã thủ tiêu nhng kích thích đối với nông dân, kìm hãm sự phát triển của nông nghiệp. Do đó tất yếu nó phảI đợc thay thế bằng một chính sách kinh tế mới nhằm sửa chữa nhng sai sót mà nền kinh tế thời chiến ngây nên cho nông nghiệp nói riêng và cho nền kinh tế nói chung. Thuế lơng thực đợc thực hiện thống nhất từ tháng 5/1923 với hình thức hỗn hợp bằng hiện vật hoặc bằng tiền tệ (từ năm 1924 bằng hiện vật là chủ yếu). Mức thuế đợc thu phân biệt đói với các hộ nông dân: Đối với bần nông thì thu thuế bằng 1. 2% thu nhập, với trung nông thu bằng 3. 5% thu nhập, với phú nông thu bằng 5. 6% thu nhập. Ngoài ra ngời nông dân có thể tự do buôn bán lúa gạo sau khi đã nôp đủ thuế. 2. Khôi phục và phát triển sản xuất trao đổi hàng hoá giữa thành thị và nông thôn giữa công nghiệp và nông nghiệp:Đổi cho tiểu nông tất cả những sản phẩm mà họ cần dùng do nền đại công nghiệp hội chủ nghĩa cung cấp để lấy lúa mì và nguyên liệu. Đó là chính sách hay nhất, hợp lý nhất và đó là chính sách mà ta bắt đầu thi hành. Nhng chúng ta không thể đổi cho họ tất cả sản phẩm, không thể nh thế đựơc và cũng không thể làm sớm nh thế đợc. Vậy chúng ta phảI làm thế nào. Hoặc là tìm cách ngăn cấm, bao vây đến cùng mọi sự phát triển của mậu dịch t nhân, không phải là của nhà nớc nghĩa là mọi sự phát triển của t bản thơng mại bớc phát triển tất nhiên phảI xảy ra hàng triệu ngời sản 9 xuất nhỏ. Chính sách ấy là một hành động dại dột tự sát đối với đảng nào tìm cách áp đặt nó. Dại dột vì về phơng diện kinh tế chính sách ấy không thể nào thực hiện đợc; tự sát vì những đảng nào thực hiện chính sách nh thế nhất định sẽ bị phá sản. Trong điều kiện hiện nay không thể xoá bỏ t hữu t nhân về t liệu sản xuất và càng không thể chỉ có một thị trờng tiêu thụ sản phẩm là nông thôn . Làm nh vậy sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế hội. Vậy chúng ta phải làm thế nào ?Cải thiện đời sống của nhân dân là việc đầu tiên cần nhng nếu chỉ dựa vào nền nông nghiệp mang tính tự cung tự cấp, thì không thể cân đối phát triển kinh tế. Thuế lơng thực đợc thi hành đã tạo đIều kiện cho ngời nông dân hăng hái tham gia sản xuất, tạo ra ngày càng nhiều nông sản nhng không có trao đổi hàng hoá thì chính sách thuế lơng thực sẽ tự đánh mất tác dụng kích thích lợi ích vật chất của nó. Thuế lơng thực có nghĩa là tự do bán số lơng thực còn thừa (của nông dân sau khi họ đã nộp song thuế), thì chúng ta phải cố sức hớng sự phát triển ấy của chủ nghĩa t bản, vì sự tự do buôn bán, tự do thơng mại chính là sự phát triển của chủ nghĩa t bản. Chính sách kinh tế mới với nội dung mở rộng trao đổi hàng hoá giữa nông nghiệp và công nghiệp, giữa thành thị và nông thôn đã đáp ứng đợc nhu cầu nhiều mặt của sản xuất và tiêu dùng trong công nông nghiệp nói riêng và trong đời sống hội nói chung. Nó cho phép ngời nông dân đợc tự do trao đổi, buôn bán nông sản để lấy sản phẩm công nghiệp. Nông nghiệp cần máy móc thiết bị để tiến hành sản xuất còn lơng thực cần cho đời sống của công nhân, các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp thực phẩm cũng cần nguyên liệu để duy trì hoạt động sản xuất. Những nhu cầu đó chỉ có thể đợc đáp ứng thông qua trao đổi hàng hoá giữa hai ngành. Nói chung lại, trao đổi hàng hoá là cầu nối để gắn kết công nghiệp với nông nghiệp nhằm hỗ trợ nhau thú đẩy quá trình phụ hồi và phát triển lực lợng sản xuất. Sản xuất nông nghiệp mang tính chất hàng hoá sẽ mang lại lợi ích cho ngời nông dân nhiều hơn so với sản xuất tự cung tự cấp. Trao đổi hàng hoá mang lại sự năng động cho công nghiệp và nông nghiệp, hai ngành hỗ trợ nhau tự cải tiến sản xuất đẻ đáp ứng nhu cầu trao đổi. trớc đây, do yêu cầu phục vụ quân đội trong chiến tranh sản phảm làm ra đều thuộc quyền quản lý và phân phối của nhà nớc trao đổi hàng hoá bị cấm. khi bớc sang thời kì kiến thiết đất nớc trong hoà bình công nghiệp và nông nghiệp không chỉ đơn thuần sản xuất ra sản phẩm mà là sản xuất hàng hoá phải tính đến sản lợng và chất lợng sản phẩm để việc trao đổi đợc chấp nhận. Mặt khác yêu cầu của công cuộc khôi phục đất nớc và xây dung chủ nghĩa hội là công nghiệp và nông nghiệp phải gắn bó chặt chẽ với nhau. Đây là hai ngành chủ chốt trong nền kinh tế quốc dân, nếu nh mỗi phát triển theo một hớng riêng lẻ, không ăn khớp với nhau thì hẳn là sẽ nảy sinh sự mất cân đối, sự lệch lạc trong phát triển. Bên cạnh đó trao đổi hàng hoá đợc thực hiện giữa thành thị và nông thôn đã làm sống động lại toàn độ sinh hoat hội thu hẹp khoảng cách về mức sống, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của ngời dân ở 10 [...]... cách đề ra chính sách đổi mới Nhầ nớc ta đã dựa trên cơ sở nghiên cứu chính sách kinh tế mới để vận dụng vào thực tiễn Việt Nam chính sách kinh tế mới đã đa ra mô hình nền kinh tế hợp với quy luật kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Nh Lênin đã phân tích rất rõ trong chính sách này, sự tồn tại của nền kinh tế hàng hoá và các thành phần kinh tế khác ngoàI kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể... dẳng trong nền kinh tế thị trờng Năm thành phần kinh tế bao gồm : kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu 21 chủ, kinh tế t bản nhà nớc, và kinh tế t bản t nhân (theo nh hiến pháp năm 1992 đã phân loại ) Nhà nớc đổi mới tổ chức các hợp tác và tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo năm thành phần kinh tế đợc tự do hoạt động trên các lĩnh vực kinh tế khác nhau... doanh theo đờng lối của chính sách kinh tế mới Vận dụng quan hệ hàng tiền trong nền kinh tế không phảI là đI ngợc với mục tiêu xa hội chủ nghĩa mà chính nó sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển theo định hớng hội chủ nghĩa Việc chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng ở nớc ta chính là sự vận dung chính sách kinh tế mới Chính sách này cũng đã chỉ ra con đờng củng... Tóm lại, đổi mới cơ cấu kinh tế là một cơ chế nhằm phát triển toàn diện các ngành kinh tế, khai thác tối đa khả năng sẵn có của tong ng ành đổi mới kinh tế với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là phù hợp với quy luật kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội c Đổi mới quan hệ đối ngoại : Nhà nớc ban hành cácđạo luật mới, đặc biệt là các đạo luật kinh tế thực hiện mở cửa nền kinh tế nếu nh trớc... nghĩa hội ở nớc ta III những thành quả của công cuộc đổi mới, những tồn tại và phơng hớng giả quyêt: 1 Nhân xét về vấn đề vận dụng chính sách kinh tế mới của Lênin vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam: Thời kỳ Liên Xô thực hiện chính sách kinh tế mới đã qua lâu rồi nhng những vấn đề đợc đề cập trong chính sách đó lại rất gần với những vấn đề mà chúng ta đang phảI giả quyết trong công cuộc đổi mới hiện... đói với nền kinh tế, định hớng cho sự phát triển của các xí nghiệp và của cả nền kinh tế, đảm bảo đúng định hớng hội chủ nghĩa Sự thay đổi trong hình thức quản lý gắn liền với sự thay đổi cơ cấu quản lý kinh tế hội Thực chất quản lý theo phơng pháp hạch toán kinh doanh là sự ứng dụng nguyên tắc quản lý kinh tế hội chủ nghĩa vừa tập trung vừa dân chủ Lê Nin chỉ rõ : chính sách kinh tế mới không... Nghĩa Hội từ đIểm- xuất phát kinh tế lạc hậu Mỗi bớc đI của chính sách này là một bớc tiến trong sự nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Hội Trong toàn bộ các khâu của chính sách kinh tế mới không có khâu nào không phù hợp với quy luật kinh tế của thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Hội Đây còn là chiến lợc liên minh công nông về mặt kinh tế Chính sách nà đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế. .. của toàn hội nhà nớc Xô -Viết phảI chấp nhận sự tồn tại của kinh tế t nhân Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ là một tất yếu khách quan và nhà nớc Nga là áp dụng chính sách kinh tế mới là hoàn toàn đ úng đắn Trong thờ kỳ thực hiện chính sách này kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đ ạo và chiếm u thế hơn hẳn so với các thành phần kinh tế khác Bên cạnh đ ó, hình t kinh tế t bản... dân Qua chính sách này, Lênin đã nêu rõ để củng cố nền chuyên chính vô sản thì phảI bắt đầu từ đâu, phải giải quyết những khó khăn về chính trị dựa trên việc giải quyết những khó khăn về kinh tế Chính sách kinh tế mới còn có ý nghĩa về mặt lý luận Nó là một kiểu mẫu cho sự vận dụng sáng tạo học thuyết của Mác-Ănghen vào thực tiễn Qua chính sách này, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về cơ chế kinh tế trong... càng phát triển Những thành tựu này sẽ không có đợc nếu không có những thành tựu của đổi mới kinh tế Nhờ có đổi mới kinh tế giữ vững đợc sự ổn định chính trị và đổi mới hệ thống chính trị theo yêu cầu phat triển kinh tế 1 Những han chế trong quá trình đổi mới Hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta đang tiến hành công cuộc đổi kinh tế, đổi mới chính trị Nhng có thể they rằng những hoạt động nhằm đổi mới tổ chức và . biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn xã hội. Chính sách kinh tế mới đã để lại bàI học kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kì đổi mới. . nền kinh tế, chính trị xã hội đất nớc không ổn định thì đặt ra yêu cầu nhà nớc phảI có chính sách đổi mới cho phù hợp với đIều kiện thực tiễn xã hội.

Ngày đăng: 19/12/2012, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w