Phơng hớng giải quyết.

Một phần của tài liệu Chính sách kinh tế mới & việc áp dụng những biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn xã hội. (Trang 34 - 38)

Việc giảI quyết những vấn đề còn tồn tại trong sự nghiệp cách mạng hiện nay ở nớc ta không phảI là dễ dàng. Tuy nhiên chúng ta có thể áp dụng một số bịên pháp sau:

a. Về kinh tế :

Muốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả sản phẩm trong nớc có thể chiếm lĩnh đợc thị trờng thì trớc hết cán bộ kinh tế phảI nâng cao trình độ quản lý bằng cách học hỏi bạn bè và các đối tác nớc ngoàI. Bên cạnh đó, cán bộ kinh tế phảI tự tìm hiểu nghiên cứu tình hình kinh tế trong và ngoàI nớc để tự nâng cao trình độ cho mình. Các doanh nghiệp phảI tích cực nghiên cứu thị trờng, tăng cờng khả năng sáng tạo để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của ngời tiêu dùng, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và tong bớc thu hút sự chú ý của khách hàng ngoại quốc, từ đó mới có thể tối đa hoá lợi nhuận. Tăng cờng học hỏi nớc ngoàI về công nghệ, kỹ thuật thông qua chuyển giao công nghệ cũng là một biện pháp tốt để phát triển sản xuất trong nớc.

Nhà nớc phảI giẩm bớt các thủ tục hành chính rắc rối, kết hợp với ban lãnh đạo địa phơng tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra việc thực thi pháp luật ở tong địa phơng để tạo môI trờng trong sạch thu hút vốn đầu t n- ớc ngoàI. Nhà nớc cũng cần phảI nghiên cứu sử cơ chế dụng vốn đầu t cho hợp lý. đối với đầu t trong nớc, cần phảI tập trung u tiên đầu t vào các vùng trọng đIúm đẻ đạt mục đích tăng trởng nhanh. nhà nớc liên tục khuyến khích ngời dân xây dựng kinh tế mới, thực hiện xoá đói giẩm nghèo ở các vùng nông thôn vùng xâu vùng xa bằng các chính sách hỗ trợ kinh tế. Hiện tại ở Việt Nam, hố ngăn cách giàu nghèo cùng với sự chênh lệch về điều kiện sống giữa thành thị và nông thôn giữa miền xuôI và miền núi ngày càng lớn. Nhà nớc phảI có chính sách u đãI chính sách phân phối lại thu nhập hợp lý hơn nữa để rút ngắn khoảng cách giữa các khu vực này.

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải đợc tiến hành theo mô hình nền kinh tế mở cả trong nớc và ngoài nớc. Phát huy hơn nữa quyền tự chủ, tính năng động sáng tạo, tăng cờng liên doanh liên kết hợp tác cùng có lợi giữa các ngành, các dịa phơng và cơ sở để phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Khuyến khích các hình thức đa dạng và các giải pháp cụ thể, thi đua đuổi kịp và vợt các đơn vị, địa phơng khác nhng phải chống cục bộ, bản vị vô tổ chức, vi phạm kỷ luật kỷ cơng xã hội, phơng hại đến lợi ích chung. Nhà nớc cũng nh doanh nghiệp phải tìm cách thích ứng và khai thác tốt những thuận lợi và xu thế quốc tế hoá sản xuất và đời sống hiểu rõ đối tác có sách lợc và chiến lợc khôn ngoan để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh kinh tế ngày càng gay gắt. Trong bối cảnh khu vực và quốc tế ngày nay, sự hạn chế về quỹ đất và phần lớn các loại tài nguyên, sự dồi dào về nguồn nhân lực, lợi thế về giá nhân công rẻ, vị trí địa lý thuận lợi, đòi hỏi và cho phép chúng ta lựa chọn chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu là chính để phát triển nhanh, đồng thời thay thế nhập khẩu những hành hoá dịch vụ trong nớc tự cung ứng có hiệu quả hơn. Hớng về xuất khẩu là cách thức tận dụng những lợi thế so sánh, tranh thủ sức mua lớn trên thị trờng

thế giới để tích tụ vốn nhằm nhanh chóng mở rộng quy mô và nâng cao trình độ sản xuất trong nớc, tạo thêm nhiều việc làm và thu nhập, tăng khả năng nhập vật t, thiết bị để tạo ra những hàng hoá, dịch vụ có giá trị gia tăng lớn, chất lợng cao, có sức cạnh tranh mạnh cả trên thị trờng nội địa và trên thị trờng thế giới, đáp ứng nhu cầu sản xuát của nhân dân.

Để thực hiện thành công chiến lợc hớng về xuất khẩu, phải tạo đợc sự tin cậy trong quan hệ quốc tế trong ba mặt :thanh toán bằng ngoại tệ, tromg việc thực hiện các hợp đồng buôn bán, trong việc đảm bảo phẩm chất của hàng hoá. Đặc biệt chú trọng không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm. Hớng về xuất khẩu phải đi đôi với khuyến khích phát triển mạnh và bảo hộ đúng mức sản xuất nội địa, không để hàng ngoại nhập lậu tràn lan, bóp chết hàng nội, khiến sản xuất trong nớc bị giảm sút, hoặc đình đốn, ngời lao động mất hết công ăn việc làm và thu nhập

Đối với những nớc nghèo nh nứơc ta, việc mở cửa để thu hút nguồn lực về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ nớc ngoài lại càng có ý nghĩa quan trọng. Những nguồn lực huy động từ bên ngoài sẽ góp phần tạo ra lực lợng sản xuất mới, năng suất lao động cao hơn đảm bảo cho sự phát triển thắng lợi của đất nớc. Về mặt quan hệ sản xuất, điều đó có nghĩa là rút ngắn sự phát triển có tính chất tuần tự theo tiến trình lịch sử. Đẩy nhanh quá trình xây dựng nền kinh tế theo định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa.

b. Về chính trị :

Để khắc phục tình trạng trình độ nhận thức t tởng chính trị của các cán bộ công chức cha tốt, nhà nớc có thể nâng cao trình độ lý luận, lập tr- ờng t tởng bằng cách mở các lớp đào tạo trong nớc. Hiện nay, đIúm yếu kém nhất của cán bộ lãnh đạo chính là trình độ quản lý. Vì vậy cần phảI nâng cao trình độ quản lý của họ bằng cách vừa dào tạo theo trình độ trong nớc, vừa học tập trình độ quản lý của nớc ngoàI. Vấn đề tuân theo pháp luật cần phảI đợc thực hiện một cách tự nguyện trên cơ sở nắm vững quy định của pháp luật. Nhà nớc phảI phối hợp với lãnh đạo địa phơng tăng cờng giáo dục pháp luật cho nhân dân quần chúng am hiểu pháp luật để họ sống và làm việc theo pháp luật - đó là một xã hội văn minh mà chúng ta cần tiến tới. NgoàI ra chúng ta phảI xem lại hệ thống văn bản pháp luật sửa dổi cho phù hợp hơn không cho những kẻ cơ hội lợi dụng để tham ô móc ngoặc. xử nghiêm khắc với những kẻ tham ô, tham nhũng, hối lộ, cố ý làm tráI pháp luật, buôn bán ma tuý, hàng quốc cấm, buôn lậu . . …

kết luận

Nghiên cứu chính sách kinh tế mới giúp cho ta rút ra bàI học kinh nghiệm về bàI học xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mới.

Chính sách kinh tế mới đã giúp cho Nga thoát khỏi tình trạng kinh tế bất ổn định, tình hình xã hội, chính trị đợc cảI thiện và đI dần đến ổn định. Chính sách kinh tế mới đã đem lại lơng thực cho nhân dân, đem lại nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, tạo điều kiện cho công nhân có công ăn việc làm. Chính sách kinh tế mới của Lê-nin là một bớc đI đúng đắn giảI quyết đợc tình hình khó khăn của đất nớc cả về kinh tế chính trị xã hội. Chính sách đó giảI quyết đơc nguyên liệu cho công nghiệp –lơng thực cho công nhân, nó đã đem lại cuộc sống đầy đủ hơn cho nông dân. chính sách kinh tế mới đã kích thích đợc mọi thành phần kinh tế tích cực sản xuất. Kinh tế nớc Nga không còn là kinh tế nhà nớc là duy nhất mà tồn tại song song với nó là các thành phần kinh tế khác nh kinh tế t nhân, kinh tế t bản . Chính sách kinh tế mới đã khuyến khích đ… ợc mọi ngời dân tích cực đầu t sản xuất phát triển kinh tế nhờ đó mà kinh tế nớc Nga dần ổn định và đI vào phát triển. Song song với quá trình đổi mới về kinh tế là đổi mới về hệ thông chính trị xã hội. phơng thức quản phù hợp hơn, các chính sách đối nội đối ngoại phù hợp với điều kiện thực tiễn đất nớc. Nhờ vậy mà kinh tế, chính trị, xã hội nớc Nga thoát ra khỏi tình trạng khó khăn và dần phát triển.

ở Việt Nam, những năm đầu của thập kỉ 80, nhà nớc ta còn duy trì nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp. tình hình kinh tế ngèo nàn lạc hậu –l- ơng thực tập trung, phân phối theo chủ nghĩa bình quân không phù hợp điều kiện đất nớc trong thời bình. Để khắc phục tình trạng trên Đảng và nhà nớc đã kịp thời đổi mới vận dụng chính sách kinh tế mới vào Việt Nam. Nhờ đó mà kinh tế đất nớc ổn định và phát triển. Song song với đổi mới về kinh tế là đổi mới về hệ thống chính trị, đờng lối, chính sách, phơng thức quản lý bớt đI sự chồng chéo, giẩm sự cồng kềnh trong bộ máy quản lý. Hệ thông pháp luật chặt chẽ hơn giảm tình trạng lợi dụng kẽ hở của pháp luật để làm ăn phi pháp. Thực hiện dân chủ hoá xã hội, thực hiện dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

Việc vân dụng chính sách kinh tế của Lê-nin trong thời kỳ đổi mới ở nớc ta là hoàn toàn đúng đắn. Sự đổi mới phơng thức quản lý kinh tế, duy trì sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần đã giúp cho Việt Nam tong bớc thoát khỏi những khó khăn, từng bớc phát triển kinh tế, xã hội và ổn định chính trị. Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã giúp cho kinh tế phát triển thêm một bớc. Đồng thời chính trị xã hội cũng ổn định, từng bớc đẩy lùi tệ nan xã hội. Đa đất nớc phát triển lên chủ nghĩa xã hội

TàI liệu tham khảo

1. Giáo trình lịch sử kinh tế quốc dân và kinh tế chính trị (NXB ĐH KTQD) 2. Văn kiện đại hội Đảng V, VI, VII, VIII, XI;

3. Tạp chí kinh tế và phát triển số 53 tháng 11/2001. 4. Tạp chí kinh tế và phát triển số 54 tháng 12/2001.

5. Bàn về thuế lơng thực (V. I. Lênin) NXB tiến bộ Maxtcơva. 6. Lê-nin toàn tập (tập 36và 44) V. I. Lê-nin :

7. Kinh tế xã hội Việt Nam qua các con số thống kê( Thời báo kinh tế. Việt Nam tháng 1/2002)

8. Nhận định về kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa (Vũ Văn Hân)

9. Một số vấn đề đổi mới kinh tế ở nớc ta hiện nay (Trần Nguyên Ký). 10. Một số tài liệu khác liên quan.

Một phần của tài liệu Chính sách kinh tế mới & việc áp dụng những biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn xã hội. (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w